1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải nam trung bộ

195 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Tính Hấp Dẫn Của Điểm Đến Du Lịch Trong Việc Thu Hút Vốn Đầu Tư Du Lịch Tại Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tác giả Trần Thanh Phong
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Du Lịch
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 2,16 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Dẫnnhập (14)
  • 1.2 Tínhcấpthiếtcủanghiêncứu (14)
    • 1.2.1 Tínhcấpthiếtvềmặtlýluận (14)
    • 1.2.2 Vềmặtthựctiễn (19)
  • 1.3 Mụctiêunghiêncứu (21)
  • 1.4 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (22)
    • 1.4.1 Đốitượngnghiêncứu (22)
    • 1.4.2 Phạmvinghiêncứu (22)
    • 1.4.3 Đốitượngkhảosát (23)
  • 1.5. Câuhỏinghiêncứu (23)
  • 1.6. Phươngphápnghiêncứu (24)
    • 1.6.1 Nghiêncứusơbộ (24)
    • 1.6.2 Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức (25)
  • 1.7 Nhữngđónggópmớicủaluậnán (25)
    • 1.7.1 Nhữngđónggópvềmặtlýluậnvàphươngphápnghiêncứu (26)
    • 1.7.2 Nhữngđónggópvềmặtthựctiễn (27)
  • 1.8 Kếtcấucủaluậnán (28)
  • 2.1 Mộtsốk h á i n iệ m c ơ b ả n vềt ín h hấpd ẫ n củađiểm đ ế n trong v iệ ct hu h ú t vốnđầutưtrongdulịch (30)
    • 2.1.1 Kháiniệmdulịch (30)
    • 2.1.2 Điểmđếndulịch (31)
    • 2.1.3 Tínhhấpdẫnđiểmđếndulịch (32)
    • 2.1.4 Tínhhấpdẫnđiểmđếntrongviệcthuhútđầutư (33)
    • 2.14.1 Kháiniệmvềđầutư (33)
      • 2.1.4.2. Kháiniệmvềtínhhấpdẫnđiểmđếnthuhútđầutư (33)
  • 2.2 Mộtsốlýthuyếtvềtínhhấpdẫncủađiểmđếntrongviệcthuhútvốnđầutư.19 (34)
    • 2.2.1 Lýthuyếtđịađiểmsảnxuấtquốctế (34)
    • 2.2.2 Lýthuyếtvềđộngcơđầutư (38)
      • 2.2.2.1 Độngcơtìmkiếmtàinguyên (39)
      • 2.2.2.2 Độngcơtìmkiếmthịtrường (41)
      • 2.2.2.3 Độngcơtìmkiếmsựhiệuquả (44)
  • 2.3 Mốiquanhệgiữatínhhấpdẫnđiểmđếnđầutưvàýđịnhđầutư (52)
  • 2.4 Mộtsốnghiêncứuthựcnghiệmvềtínhhấpdẫnđiểmđếntrongviệcthuhútvốnđ ầutưvàolĩnhvựcdulịch–kháchsạn (53)
    • 2.4.1 Mộtsốnghiêncứuthựcnghiệmvềtínhhấpdẫncủađiểmđếntrongviệcthuhút vốnđầutưdựatrênlýthuyếtđịađiểmsảnxuấtquốctế (53)
    • 2.4.2 Mộtsốnghiêncứuthựcnghiệmvềtínhhấpdẫnđiểmđếntrongviệcthuhútnh àđầutưdulịchtheolýthuyếtđộngcơđầutư (57)
  • 2.5 Môhìnhnghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu (59)
    • 2.5.1 Môhìnhnghiêncứu (59)
    • 2.5.2 Giảthuyếtnghiêncứu (61)
  • 3.1 Kháiquátchung (65)
  • 3.2 Quytrìnhnghiêncứutínhhấpdẫncủađiểmđếntrongviệcthuhútvốnđầutưdu lịch (65)
    • 3.2.1 Nghiêncứusơbộ (67)
      • 3.2.1.1 Nghiêncứuđịnhtính (67)
      • 3.2.1.2 Nghiêncứuđịnhlượngsơbộ (71)
    • 3.2.2 Nghiêncứuchínhthức (76)
      • 3.2.2.1 Thuthậpdữliệunghiêncứu (76)
      • 3.2.2.2 ĐánhgiáđộtincậythangđovàphântíchEFA (78)
      • 3.2.2.3 PhântíchnhântốkhẳngđịnhCFAđểkiểmđịnhthangđo (79)
  • 3.3 Kếtquảpháttriểnthangđonghiêncứu (82)
    • 3.3.1 Kếtquảpháttriểnthangđobằngnghiêncứuđịnhtính (82)
    • 3.3.2 Kếtquảpháttriểnthangđobằngnghiêncứuđịnhlượngsơbộ (95)
      • 3.3.2.1 KiểmđịnhthangđobằngphântíchCronbach’sAlpha (95)
      • 3.3.2.2 KiểmđịnhthangđobằngphântíchnhântốkhámpháEFA (100)
      • 3.3.2.3 KiểmđịnhlạithangđomớibằngphântíchCronbach’sAlpha (102)
      • 3.2.2.4 PhântíchEFAchobiếnphụthuộc (105)
  • 4.1 Tổnghợpkếtquảnghiêncứuđịnhlượngsơbộ (108)
  • 4.2 KiểmđịnhthangđochínhthứcbằngphântíchCronbach’sAlpha (113)
    • 4.2.1. Kiểmđịnhđộtincậythangđo“Lợithếtàinguyên” (113)
    • 4.2.2. Kiểmđịnhđộtincậythangđo“Thịtrườngdulịchtiềmnăng” (116)
    • 4.2.3. Kiểmđịnhđộtincậythangđo“Cơsởhạtầngdulịch” (118)
    • 4.2.4. Kiểmđịnhđộtincậythangđo“Môitrườngđầutư” (119)
    • 4.2.5 Kiểmđịnhđộtincậythangđo“Lợithếchiphí” (121)
    • 4.2.6 Kiểmđịnhđộtincậythangđo“Tínhhấpdẫncủađiểmđếnđốivớinhàđầutư” (122)
    • 4.2.7 Kiểmđịnhđộtincậythangđo“Ýđịnhđầutưdulịch” (123)
  • 4.3 KiểmđịnhthangđobằngphântíchnhântốkhámpháEFA (125)
    • 4.3.1. KếtquảkiểmđịnhKMOvàBartlett (125)
    • 4.3.2 Phântíchnhântốkhámphávớidữliệuchínhthức (125)
      • 4.3.2.1 Phântíchnhântốkhámphávớicácbiếnđộclập (125)
      • 4.3.2.2 Phântíchnhântốkhámphávớibiếnphụthuộc (127)
  • 4.4 PhântíchnhântốkhẳngđịnhCFA (130)
    • 4.4.1 Kiểmđịnhtínhđơnhướng (130)
    • 4.4.2 KếtquảkiểmđịnhđộtincậythangđotrongphântíchCFA (131)
    • 4.4.3 KiểmđịnhgiátrịhộitụvàphânbiệttrongphântíchCFA (132)
  • 4.5 KiểmđịnhmôhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứubằngmôhìnhSEM (133)
    • 4.5.1 Kiểmđịnhmôhìnhnghiêncứu (133)
    • 4.5.2 Kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu (134)
  • 4.6 PhântíchcấutrúcđanhómbằngmôhìnhSEM (136)
    • 4.6.1 Kiểmđịnhsựkhácbiệttheodanhmụcđầutư (136)
    • 4.6.2 Kiểmđịnhsựkhácbiệtgiữanhàđầutưtrongnướcvàngoàinước (139)
  • 5.1 Kếtluậnchungvềkếtquảnghiêncứu (143)
  • 5.2 Hàmýchínhsách (146)
    • 5.2.1 Hàmý1:Xâydựngchỉsốđolườngtínhhấpdẫnđầutưdulịchcủatừngđịaphương114 (146)
    • 5.2.2 Hàmý2:Tạorathịtrườngdulịchtiềmnăng (150)
    • 5.2.3 Hàmý3:Tạoralợithếchiphí (151)
    • 5.2.4. Hàmý4:Hoànthiệnmôitrườngđầutư (152)
      • 5.2.4.1. Vềphíachínhphủ (152)
      • 5.2.4.2 Vềphíachínhquyềnđịaphương (153)
  • 5.3 Hạnchếcủanghiêncứuvàđịnhhướngnghiêncứutiếptheo (153)
  • 5.4 Tómtắtkếtquảnghiêncứu (155)

Nội dung

Dẫnnhập

Dulịchlàmộtngànhtổnghợppháttriểnnhanh,baogồmnhiềulĩnhvựckinhtếvà xã hội, làm cho nó trở thành một đòn bẩy thúc đẩy các ngành khác phát triển theo.Khôngcógìđángngạcnhiên,cáccuộckhảosátcũngchỉrarằngdulịchlàngànhư utiên cao cho các cơ quan xúc tiến đầu tư trên toàn thế giới (UNCTAD, 2009) Với sựcạnhtranhquốctế ngàycàngtănggiữacácđiểm đếndulịch, vàcácđịaphươnglà mthế nào để cạnh tranh thu hút các nhà đầu tư vào địa phương mình là một vấn đề sốngcòn đốivới mỗiđịa phương.

Thiếuvốnlàmộttrởngạilớnchopháttriểndulịchvànhiềuquốcgia- đặcbiệtlàởcác nư ớc đ a n g p h á t triển C á c q u ố c g i a n à y ngày c àn g t ì m c á c h th u h ú t cácnhà đầutư trongnước lẫn nước ngoàiđể cung cấp vốn giúpp h á t t r i ể n n g à n h d u l ị c h c ủ a họ.C á c t ậ p đ o à n x u y ê n q u ố c g i a ( T N C s ) t r o n g l ĩ n h v ự c d u l ị c h t h ư ờ n g c ó t á c đ ộ n g tích cực đến các điểm đến đầu tư Ngoài việc đầu tư vốn, TNCs nước ngoài có thể giúpcác nền kinh tế chủ nhà như: đa dạng hóa việc cung cấp các sản phẩm du lịch, cải thiệntiêuchuẩndịchvụđịaphươngT u y nhiên,việcthuhútnguồnvốntưnhântronglĩnh vựcd u l ị c h t h ư ờ n g k h ó k h ă n v à v ấ p p h ả i s ự c ạ n h t r a n h n g à y c à n g g a y g ắ t g i ữ a c á c quốcg i a , g i ữ a c á c đ ị a p h ư ơ n g V i ệ c t ì m h i ể u đ ư ợ c n h u c ầ u v à m o n g m u ố n c ủ a n h à đầu tư sẽ giúp cho các địa phương có được các chính sách thu hút vốn đầu tư đúng đắnvàhiệuquảhơn.ĐâylàmộtvấnmangtínhthờisựhiệnnaytrêncảthếgiớinóichungvàV iệtNamnóiriêng.

Tínhcấpthiếtcủanghiêncứu

Tínhcấpthiếtvềmặtlýluận

Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu về thu hút đầu tư trong lĩnh vực du lịch chothấy sự cần thiết nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đếntrong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”cần được bổsungvềmặt lý luận nhưsau:

Mộtlà,vềvait r ò củanguồnvốn t ư nhân từbênngoài đãđượcnhiều nhà khoa học khẳng định là góp phần xây dựng và phát triển địa phương, thúc đẩy tăng trưởngkinh tế, tạo ra nhiều việc làm, tạo ra hiệu ứng lan tỏa về công nghệ, tạo ra môi trườngkinhdoanhcạnhtranh,thúcđẩysựpháttriểncủadoanhnghiệp( G r o s s m a n v à Hel pman,1991;HermesvàLensink,2003;Oecd,2008).Nguồnvốntưnhânlàyếutố thúc đẩytăng trưởngkinhtế dài hạnchonênc á c đ ị a p h ư ơ n g c ầ n p h ả i x e m l à n g u ồ n vốn quantrọngcầnphảitậptrungthuhút.

Hai là, để thu hút được nguồn vốn tư nhân từ bên ngoài này thì mỗi địa phươngphảihiểu đượcnhàđầutưhọ mong muốn điều gìvà độngcơ củahọ làg ì ?

N h i ề u nghiênc ứ u k h o a h ọ c c h ỉ r a r ằ n g m ụ c t i ê u c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư l à t ì m k i ế m l ợ i n h u ậ n trên thị trường (Agarwal, 1980; Moosa, 2002); hoặc để đa dạng hóa (Markowitz, 1991;Moosa, 2002; Rose- Ackerman và Tobin, 2005); hoặc bị ảnh hưởng bởi tiềm năng thịtrường của các nước sở tại (Moore, 1993; Kreinin và cộng sự, 1999) Điều này khẳngđịnh các yếu tố ảnh hưởng, tầm quan trọngc ủ a c á c y ế u t ố ở m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g l à k h á c nhau đối với nhà đầu tư Bởi vậy, việc nghiên cứu đặc thù của mỗi địa phương là mộtvấn đềcần thiếthiệnnay.

Balà,tạiViệtNamcónhiềutácgiảđãnghiêncứuvềvấnđềđolườngcácnhântố thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp-dịch vụ tại một tỉnh thành phố cụ thể mà ít có nghiên cứu, đo lường về các nhân tố ảnhhưởngđếnthuhútvốnđầutưchoriêngngànhdulịchnóichung,vàchovùngDuyê nhải Nam Trung Bộ nói riêng Các nghiên cứu ở Việt Nam chỉ ra các nhân tố ảnh hưởngchínhđ ó l à : c ơ s ở h ạ t ầ n g , l a o đ ộ n g , t h ị t r ư ờ n g , y ế u t ố t à i c h í n h , ư u đ ã i c ủ a c h í n h quyền địa phương, pháp lý,đ i ề u k i ệ n t ự n h i ê n , c h í n h s á c h t h u h ú t đ ầ u t ư

( N g u y ễ n MạnhToàn,2010;TrươngBáThanhvàcộngsự,2010;HàNamKhánhGi aovàcộngsự, 2015; Huyen, 2015) Nhìn chung các nghiên cứu tạiV i ệ t N a m , đ a p h ầ n h ư ớ n g nghiên cứu của các tác giả đề cập đến một trong các yếu tố vừa được liệt kêở t r ê n , mangtínhkhôngđầyđủ(nhântốtàinguyêntựnhiênchưađầyđủ,tàinguyênvăn hóabỏsót, môi trườngđầu tư đề cậpchưađầyđ ủ ) N g o à i r a , c á c n g h i ê n c ứ u n à y n h ì n chung không có sự thống nhất khoa học về các nhân tố tác động.

Từ đây, dẫn đến việcmỗi nghiên cứu là một nhóm các nhân tố tác động, không thống nhất Nguyên nhânchính của hiện tượng này là do các tácgiảkhông dựa trên căn nguyên gốcl à đ ộ n g c ơ đầut ư Đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư n à y b a o g ồ m t ì m k i ế m t à i n g u y ê n , t ì m k i ế m t h ị t r ư ờ n g , t ì m kiếmsựhiệuquả,tìmkiếmtàisảnchiếnlược(Dunning,1988)nhưvậysẽkhoahọcv àít bỏ sót nhân tố hơn Hơn nữa, các nghiên cứu tại Việt Nam đa phần tập trung cho lĩnhvực công nghiệp nên hầu hết các tác giả không đề cập đến yếu tố lợi thế tài nguyên dulịch;yếutốmôitrườngđầutưđaphầnđềcậpđếnưuđãivàchínhsáchthuhútđầutưlà chưa đầyđủnhưchỉsốPCIđãchỉrõ.

Bốn là, cácn g h i ê n c ứ u c á c n g h i ê n c ứ u ở n ư ớ c n g o à i v ề t h u t h ú t v ố n đ ầ u t ư v à o lĩnhvựckháchsạn,khugiảitríhầuhếtđềuchỉranhântốthịtrườngdulịchtiềmnăngl àyếutốquantrọngnhất(quymô,tốcđộtăngtrưởngthịtrường ),ngoàiracácyếutố ảnh hưởng khác như: luật pháp và các quy định, các sự kiện lớn thu hút khách, chi phílaođộng,v ị tríđ ặ t k h á c h sạn, chiphívận chuyển,vănhóaxãh ội địaph ươ ng , c ơsởhạtầ ng , quyđ ịn ht ỷ lệsởh ữ u nư ớc ng oà i, tỷlệt ội phạm, t à i nguyên t ựn hi ên , độngthựcv ậ t

( U N T A D , 2 0 0 7 ; Y a n g v à F i k , 2 0 1 1 ; U s s i v à W e i , 2 0 1 1 ; Z h a n g v à c ộ n g s ự,2012;AdamvàAmuquandoh,2013;Assafvàcộngsự,2015;F a l k , 2 0 1 6 ; Tomohara,20 16;Puciatovàcộngsự,2017).Cácn g h i ê n c ứ u t r ê n đ a p h ầ n c h ỉ r a nhânt ố t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g l à q u a n t r ọ n g , k ế đ ế n c á c n h â n t ố l ợ i t h ế c h i phí,cơsởh ạ tầng, chínhsáchphápluật,sựbất ổnchínht r ị , x ã h ộ i N g o à i r a c á c nghiênc ứ u n à y c ó đ ề c ậ p đ ế n n h â n t ố t ì m k i ế m t à i n g u y ê n d u l ị c h , t u y n h i ê n đ a phầnl à t à i n g u y ê n tự n h i ê n đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a v i ệ c t ì m k i ế m v ị t r í đ ặ t k h á c h s ạ n c ó vịt r í đ ẹ p , k h í h ậ u m á t m ẻ , c ả n h q u a n đ ẹ p t h u h ú t k h á c h N h â n t ố t à i n g u y ê n v ă n hóa gần như các tácgiả ít đềcập mà chủyếu đề cậpđ ế n 1 n h â n t ố t r o n g t à i n g u y ê n vănhóađólàcácsựkiện lớnthuhútkháchlàcóảnhhưởng đếnquyếtđịnh củanhàđầut ư B ê n c ạ n h đ ó , n h â n t ố m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư t h ì m ỗ i t á c g i ả đ ề c ậ p m ộ t k h í a cạnh chứ chưa có tác giả nào đề cập đầy đủ hết các khía cạnh đo lường nhân tố môitrườngđầutưnhưchỉsốPCI.

Năml à,h ầ u hế t c á c n g h i ê n cứ u t r ư ớ c đ â y c h ỉ n g h i ê n c ứ u v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a tính hấpdẫn của điểmđến trong việc thuhútk h á c h d u l ị c h m à h ầ u n h ư í t c ó n g h i ê n cứu nào nghiên cứu về tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư về lĩnhvực du lịch.

Tựu trung lại, về nghiên cứu cơ sở lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế (Greenhut,1952)pháthiệnracácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutưlàlợithếthị trường,lợithếchiphí, môitrường đầutưlànhữngnhântốảnhhưởngchính.Lýthuy ếtđộngcơ đầutư (Dunning,1988) chỉra 3nhómđộng cơđầutư chínhđó là tìmkiếmt h ị trường, tìm kiếm tài nguyên, tìm kiếm sự hiệu quả Từ các lý thuyết này đã chỉ ra đượccác nhânt ố t ạ o n ê n t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư g ồ m : n h â n t ố t ì m k i ế m thịtrường, tìm kiếm tài nguyên du lịch, tìm kiếm sựhiệu quả gồm: lợi thế chip h í , l ợ i thếcơ sở hạt ầ n g v à n h â n t ố t h ể c h ế D ự a t r ê n n h ó m n h â n t ố d o c ơ s ở l ý t h u y ế t c h ỉ r a thì tác giả thấy rằng các nghiên cứu thực nghiệm hầu hết đều ít đề cập đến nhân tố tàinguyênvănhóahoặccóđềcậpnhưngchưađầyđủ.Ngoàira,nhântốmôitrườngđầutư gần như các nghiên cứu cũng đề cập chưa đầy đủ Hơn nữa, các nghiên cứu thựcnghiệm trước đây không chia các nhân tố ảnh hưởng theo động cơ đầu tư cho nên cácnhânt ố c ủa m ỗ i n g h i ê n c ứ u l ạ i c ó y ế u t ố nàyn h ư n g n g h i ê n c ứ u k há c l ạ i c ó n h â n t ố kháchoặctêngọikhácnênkhôngthốngnhất trongnghiêncứu.

Vì các lý do chính ở trên, việc có một nghiên cứu xác định đầy đủ các nhân tố tácđộng đến tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút đầu tư du lịch là một hoạt độnghếts ứ c c ầ n t h i ế t v à q u a n t r ọ n g Đ â y c ũ n g c h í n h l à c ơ s ở đ ể t á c g i ả đ ị n h h ư ớ n g l ự a chọn đềtàichonghiêncứucủa mình.

Vềmặtthựctiễn

Từ góc độ thực tiễn, việc thu hút đầu tư du lịch tại các vùng du lịch ở Việt Namđang đặtra những vấn đề cần giải quyết đểp h á t t r i ể n d u l ị c h V i ệ t

Thứn h ấ t,T h ủ t ư ớ n g C h í n h p h ủ p h ê d u y ệ t “ C h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n d u l ị c h V i ệ t Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, trong đó chính phủ xác định nguồn vốnngânsáchđầutư vàolĩnhvực dulịchchiếm tỷtrọngkhoảng8%đến10%

(bao gồmvốn ODA), còn lại nguồn vốn đóng vai trò chính cho sự phát triển của du lịch địaphươngđ ó l à n g u ồ n v ố n t ư n h â n ( b a o g ồ m c ả v ố n F D I ) Đ i ề u n à y g ó p p h ầ n k h ẳ n g địnhĐảngv à Nhànướcxác đị nh sựpháttriển củam ột đấ tn ướ c nó i ch un g, củ amộ t địa phương nói riêng dựa vào nguồn vốn đầu tư khu vực tư nhân Điều này cũng chỉ rarằng,mộtđịaphươngmuốnpháttriểnthìcầnphảithuhútđượcnhiềunguốnvốnđầu tư từ khu vực tư nhân Chính vì vậy, muốn phát triển du lịch tại ở địa phương thì chínhquyền địa phương phải xác định được các nhân tố chính có ảnh hưởng, thu hút các nhàđầu tư thuộc khu vựctư nhân này là gì Đâyl à v ấ n đ ề t h ự c t i ễ n đ ặ t r a c h o c á c n h à nghiên cứucầnphải giải quyếttrongthờigiantới.

Thứ hai, Vùng Bắc Trung Bộ và Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đều có các tỉnhtiếp giáp với biển thuận lợi cho phát triển du lịch biển đảo, du lịch nghỉ dưỡng Tuynhiên, vùng Bắc Trung Bộ có mùa đông lạnh do tiếp giáp khí hậu lạnh của Bắc Bộnhưng ngắn ngày, nhiệt độ trong năm thường cao, hứng chịu rất nhiều cơn bão trongnăm Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiếp giáp phía nam nên khí hậu ấm áp hơn, thuậnlợi phát triển du lịch biển Đây là vùng đất hội nhập của 4 nền văn hóa Chăm Pa,ViệtNam, Trung Quốc và Ấn Độ với các phong tục, tập quán, văn hóa và nhiều di tích kiếntrúc cổ vô cùng phong phú rất thuận lợi cho phát triển du lịch văn hóa lịch sử, du lịchtâmlinh.ChínhsựkhácbiệtnàyvớivùngBắcTrungBộđãtạonênmộtnétpháttriểnd u lịch rất riêng của vùng đất này, đó là phát triển du lịch biển đảo gắn với văn hóa lịchsử,tâmlinh.

Mặc dù có rất nhiều thuận lợiđể phát triểnnhưvậy nhưng vùngđ ấ t n à y c ó s ự phát triển du lịch không tương xứng với tiềm năng của vùng Đồng thời, giữa các tỉnhcủavùngnàycũngcósựpháttriểnkhôngđồngđều.Cụthể,VùngđấtDuyênhảiNam

Trung Bộ bắt đầu từ phía nam là thành phố du lịch biển đảo, Bình Thuận với cái nắng,gió đặc trưng và bãi cát vàng có độ dốc thoải thích hợp cho phát triển du lịch trượt cát.Hướng về phía bắc, kết thúc vùng đất trù phú này là thành phố ĐàN ẵ n g r ấ t p h á t t r i ể n dulịchbiển,dulịchtâmlinh,dulịchnghỉdưỡng Mỗitỉnhtrênvùngđấtnàyđề ucóbờ biển kéo dài, rất thuận lợi cho phát triển du lịch biển và nghỉ dưỡng Bình Thuận cóMũi Né từ lâu đã nổi tiếng trong và ngoài nước; Ninh Thuận có bãi biển Cà Ná, NinhChữ; Khánh Hòa rất nổi tiếng về du lịch biển đảo, nghỉ dưỡng như Vinpearl Land, đảoBình Ba,Bình Tiên,Hòn Mun, Hòn Tằm;Phú Yêncó rấtnhiềub ã i b i ể n đ ẹ p c h ư a được đầu tư khai thác như Mũi Điện, Bãi Môn, Gành đá đĩa ; cũng như Phú Yên vùngđất Bình Định rất nổi tiếng với các bãi biển, hòn đảo chưa được nhà đầu tư khai thácnhư: Bãi tắm hoàng hậu, Biển Trung

Lương ở Phù Cát, đảo Hòn Đất, Hòn Sẹo,

HònKhô,C ù L a o X a n h , K ỳ C o n h ư V ị n h H ạ L o n g t h u n h ỏ ; T ỉ n h Q u ả n g N g ã i c ó b i ể n DungQ u ố c , M ỹ K h ê , S a H u ỳ n h ; Q u ả n g N a m c ó b ã i b i ể n Q u ả n g N a m , A n B à n g , Cửa Đại ; Đà Nẵng có biển Tiên Sa, Mỹ Khê, Sơn Trà;… từl â u đ ã đ ư ợ c d u k h á c h trong và ngoài nước biết đến Tuy nhiên, có sự phát triển không tương đồng về thu hútdu khách và thu hút vốn đầu tư du lịch giữa các tỉnh, thành phố trực thuộc vùng Duyênhải Nam Trung Bộ Những điểm du lịch tại Bình Thuận, Nha Trang, Quảng Nam, ĐàNẵng đã trở thành thương hiệu có tiếng trong nước và quốc tế, thuh ú t r ấ t n h i ề u d u khách du lịchvà các nhà đầu tưdu lịch trongvà ngoài nước.Đ ố i v ớ i c á c t ỉ n h c ò n l ạ i như Ninh Thuận, Phú Yên, Bình Định và Quảng Ngãi mặc dù tiềm năng về du lịchkhông thua kém các tỉnh khác ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ song vẫn chưa thể thuhútđượcnhiềudukháchvàvốnđầutưdulịchsovớicáctỉnhcùngkhuvực.Vậyđâulà nguyên nhân dẫn đến sự không đồng đều trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch. Từđây,thựctiễnđặt ravấnđềchocácnhànghiêncứu:

(1)Đâulàcácnhân tốchínhcóảnh hưởng, thu hút các nhà đầu tư du lịch tại khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ; (2)Nhân tố nào là quan trọng nhất, có tính quyết định nhất trong việc lựa chọn địa phươngcủa nhà đầu tư? Từ vấn đề thực tiễn này, đặt ra hướng nghiên cứu cho các nhà nghiêncứun ó i c h u n g v à c h o c h í n h t á c g i ả n ó i r i ê n g t r o n g v i ệ c đ ị n h h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u c ủ a mìnhtrongtương lai.

Thứ ba, các tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ này thực sự chưa có

1nghiêncứut hự cn gh iệ m n à o cụ t h ể c h o vấ nđ ề d u lị ch , c h o n ê n cácđ ị a p h ư ơ n g n à y gầnn h ư v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư c ứ c h ă m c h ă m c ả i t h i ệ n c h ỉ s ố P C I B ả n t h â n c á c nhà lãnhđạo cứquá chú trọng chỉ sốn à y m à k h ô n g b i ế t n h â n t ố n à o l à q u a n t r ọ n g nhấttrongthuhútvốnđầutưdulịch.T á c g i ả c ó t h ể m i n h c h ứ n g đ i ề u n à y q u a thốngkêsau:

Bảng1.1:Thốngkêlượngvốnđầutưlũykếđếnnăm2017 Tỉnh Sốlượngdựán Vốnlũykếđến2017(triệuUSD) PCI2017 ĐàNẵng 526 4.675,3 70,11

Nhìn vào bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng chỉ số PCI của Đà Nẵng là tốt nhấttuyn h i ê n l ư ợ n g v ố n đ ầ u t ư c ủ a Q u ả n g N a m m ớ i l à l ớ n n h ấ t t r o n g v ù n g D u y ê n h ả i Nam Trung Bộ này Bình Định có chỉ số PCI gần tương đương Quảng Nam và cao hơncả Bình Thuận và Khánh Hòa vậy mà lượng vốn thu hút đầu tư là thấp nhất Vùng. Vậyvấnđềđặtratrongthựctiễn ởđâylàchỉsốPCIcótácđộngđếnquyếtđịnhcủanh àđầu tư hày không? Mức độ tác động như thế nào? Đây cũng chính là vấn đề cần đặt racho cácnhànghiêncứutrongtươnglai.

Xuấtp h á t t ừ n h ữ n g h ạ n c h ế ở c ác ng hi ên c ứ u t h ự c n g h i ệ m và v ấ n đ ề t h ự c tiễ nđặt raở trên, cùng vớitâm huyếtnghiên cứu về vấn đề nàyđ ã l â u , c h o n ê n t á c g i ả quyết định lựa chọn hướng nghiên cứu:“Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn củađiểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng Duyên hải Nam TrungBộ”làmđềtàicholuận án củatác giả.

Mụctiêunghiêncứu

Mục tiêu chung của luận án là xác định các nhân tố và phát hiện thành phần mớitrong các nhân tố tác động đến tính hấp dẫn của điểm đến để thu hút các nhà đầu tư dulịch.Vớicácmụctiêucụthể là:

Thứnhất,luậnánnàygópphầnchỉralýthuyếtcơsởchoviệcxácđịnhcácnhântố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn điểm đến Xác định cơ sở lý thuyết để xác định rõ mốiquanhệgiữatínhhấpdẫnđiểmđếnvàýđịnhđầutưdulịchcủanhàđầutư

Thứ hai, luận án này chỉ ra các nhân tố quan trọng góp phần tạo nên tính hấp dẫncủa điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch Trên cơ sở đó, tác giả lượng hóađược mức độ tác động của các nhân tố; lượng hóa được mức độ hấp dẫn của mỗi tỉnhthuộckhuvựcDuyênhảiNamTrungBộtrongviệcthuhútvốnđầutư.

Thứb a,d ựa t r ê n kếtq u ả nghiên c ư u c ả đ ị n h t í n h v à đ ị n h l ư ợ n g đ ể c h ỉ r a p h ầ n mới trong các nhân tố, có ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư du lịch, phù hợp vớiđặcthù v à b ối cảnh ở V iệ t Namm à c á c nghiên c ứu trước đ â y c h ư a đềcập v à lượ nghóa nó.

Thứtư,xácđịnhđượcmốiquanhệgiữatínhhấpdẫncủađiểmđếnvàýđịnhđầutưdulịc h.Hầuhếtcácnghiêncứutrướcđâychỉdừnglạiởviệcxácđịnhcácnhântốảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư hoặc các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn trongviệc thu hútđầu tư.

Thứnăm,luậnánsẽxâydựngđượcbộtiêuchíđánhgiátính hấpdẫncủađiểm đ ếndulịchởmỗi tỉnhthành Từđó,chínhquyền địaphươngcóthểnhìnvàođóxácđịn h được các điểm yếu, điểm mạnh về thu hút vốn đầu tư du lịch Về phía nhà đầu tư,họ có thể nhìn vào đó để so sánh,đánh giá giữa các tỉnh, từ đó có quyết định lựa chọnđịađiểm đầutư hiệuquảhơn.

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu

Nghiêncứucácnhân t ố tác độ ng đ ế n t ín h h ấ p dẫn củ ađ iể m đếnt r o n g v i ệ c th uhútv ố n đ ầ u t ư d u l ị c h t h u ộ c v ù n g d u l ị c h c ụ t h ể v à m ố i q u a n h ệ g i ữ a t í n h h ấ p d ẫ n điểm đếntácđộngđếnýđịnhđầutưdu lịch.

Phạmvinghiêncứu

1.4.2.1 Phạmvikhônggianvàthờigian Đềtàiluậnántậptrungnghiêncứuđolườngcác nhântốtácđộngđến tínhhấpd ẫncủa điểmđ ế n t r o n g v i ệ c t h u h ú t c á c n h à đ ầ u t ư d u l ị c h t h u ộ c k h u v ự c t ư n h â n ở cáctỉnhthuộckhuvựcDuyênhảiNamTrungBộvớidữliệukhảosátđượcthựchiệnđ ốivới cácnhàđầutưtừtháng3năm2017đến3năm2019.

Nộidungcủaluậnántậptrungxácđịnhvốnđầutưvềlĩnhvựcdulịchmộtcáchrõ ràng trong ngành Cụ thể, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các nguồn vốn đầu tư vàolĩnhvựckháchsạn,resort, khudulịchcótiêuchuẩn từ3saotrởlên.Đểtìmrađượ c các nhân tố ảnh hưởng một cách rõ ràng, khách quan nên tác giả chỉ nghiên cứu nguồnvốn thuộc vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồnvốn tư nhânởt r o n g n ư ớ c

V ì nguồn vốn viện trợ như ODA, các khoản vay nợ, kiều hối rất ít đầu tư vào du lịch, vàcác nguồn vốn này chủ yếu mang tính chất tài trợ, hỗt r ợ c h o q u ố c g i a h o ặ c đ ị a phương, hoặc có thể mang tính chất chính trị… cho nên tính khách quan trong việc thuhút vốn đầutư du lịchkhông mangtính rõràng Chính vìđiềunày,t á c g i ả x i n p h é p được bỏ qua không xem xét, đánh giá; không thu thập thông tin, dữ liệu về nguồn vốnnày.B ê n c ạ n h đ ó , n g u ồ n v ố n đ ầ u t ư c ủ a n h à n ư ớ c t á c g i ả c ũ n g k h ô n g t h u t h ậ p v à nghiên cứu vì nguồn vốn này đa số tập trung đầu tư phục vụ cho cơ sở hạ tầng và cácdịch vụ hỗ trợ ở địa phương Vì thế, tính hiệu quả và khách quan của nguồn vốn nhànướclà khôngrõràng.

Đốitượngkhảosát

Đối với nghiên cứu định tính: nghiên cứu tập trung phỏng vấn cácc h u y ê n g i a trong lĩnh vực du lịch;c á c c h u y ê n g i a v ề đ ầ u t ư d u l ị c h ; c á c n h à đ ầ u t ư , c á c n h à q u ả n lý các khách sạn, nhà hàng, các khu du lịch tại các tỉnh thuộc 8 tỉnh Duyên hải NamTrung Bộ. Đối với nghiên cứu định lượng: nghiên cứu tập trung khảo sát các nhà đầu tư,cácnhà quản lý của các khách sạn, resort, khu du lịch có quy mô từ 3 sao trở lên thuộc khuvực Duyên hảiNamTrung Bộ.

Câuhỏinghiêncứu

Mục tiêu chính củanghiên cứu là nhằm xácđịnh cácn h â n t ố t á c đ ộ n g đ ế n t í n h hấpd ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n t r o n g v i ệ c t h u h ú t c á c n h à đ ầ u t ư t r o n g l ĩ n h v ự c d u l ị c h ; x á c địnhmốiquanhệgiữatínhhấpdẫnđiểmđếndulịchvàýđịnhđầutưdulịc h.Từkếtquả có được, tác giả cố gắng xây dựng bộ tiêu chí ước tính mức độ hấp dẫn đầu tư chomỗi tỉnh thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng và cho cả nước nói chung. Đểgiảiquyếtvấnđềnày,nghiêncứutậptrungtrảlời3câuhỏinghiêncứuchínhsau:

1 Nhữngnhântốnàotácđộng đếntínhhấpdẫn củađiểmđếndulịchtrongviệct huhút vốn đầu tưdulịch?Môi trườngđầutưcót á c đ ộ n g đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n điểm đến đầutưhaykhông?

2 Mối quan hệ giữa những nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến với ý địnhđầu tư của nhà đầu tư du lịch? Và cụ thể là ứng với trường hợp của vùngDuyênhảiNamTrung Bộthìkếtquảnhưthếnào?

3 Mức độ tác động của các nhân tố đến tính hấp dẫn của điểm đến là như thế nào?

Và mức độ tác động của tính hấp dẫn của điểm đến đối với ý định đầu tư là nhưthếnào?

Phươngphápnghiêncứu

Nghiêncứusơbộ

Tác giả gửi đến nhà quản lý, nhà đầu tư bằng các phiếu khảo sát gồm các câu hỏimở phi cấu trúc để khảo sát các nhà quản lý và chủ sở hữu thuộc khu vực Duyên hảiNamTrungBộ(baogồmchủsởhữu,nhàquảnlýkháchsạn,resort,khudulịchtừ 3sao trởlên).

Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tưdu lịch.C á c c h u y ê n g i a l à đ ạ i d i ệ n c h o s ở k ế h o ạ c h đ ầ u t ư v à đ ạ i d i ệ n c h o t r u n g t â m xúc tiến đầu tư du lịch thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Ngoài ra, tác giả cònphỏng vấn sâucác chuyên gianghiêncứutronglĩnhvực dulịchthuộc cácviệnv à trườngđạihọctrongnước.Bêncạnhđó,tácgiảtiếnhànhphỏngvấnsâucá cnhàđầutư lớn về du lịch trong khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Việc phỏng vấn sâu cácchuyên gia và các nhà đầu tư nhằm khai thác thêm các nhân tố mới, các biến đo lườngmớichưađượckhámpháhết ởcôngđoạn1.

Tác giả tiến thảo luậnnhómvới các chuyêng i a v à n h à đ ầ u t ư H ọ l à n h ữ n g chuyên gia, những nhà đầu tư có kinh nghiệm, có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực dulịchvàthuhútvốnđầutưtrongdulịchnhằmhoànthiệnbảngcâuhỏikhảosát.

Tác giả tiến hành khảo sát thử nghiệm bằng bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã hiệuchỉnhvà b ổ s u n g t ừ 3c ô n g đo ạn t r ê n Phiếu k h ả o sátn à y đ ư ợ c g ử i đến ch oc ác n h à quản lý, chủ đầu tư các khách sạn, resort, khu du lịch từ 3 sao trở lên thuộc khu vựcDuyên hải Nam Trung Bộ Với phương pháp lấy mẫu thuận tiện, các nhà đầu tư, các nhàquảnlýđượckhuyếnkhíchchỉnhsửa,gópýchobấtkỳcâuhỏinàohọcảmthấykhóhiểu,mơhồ,dễhiể unhầmsangýkhác ;ngoàirahọcònđượckhuyếnkhíchthêmvàocáccâuhỏimàtheohọnócóảnhhưở ngđếnviệcthuhútđầutưđốivớihọ.Côngđoạnnàynhằmchỉnhsửabảncâuhỏikhảosátthửnghiệmtr ướckhiđưarakhảosátthực.

Trên cơ sở nghiên mô mình nghiên cứu và lý thuyết nền, kết hợp với nghiên cứuđịnht í n h , t á c g i ả đ ã h o à n t h i ệ n c á c b i ế n quan sá t, đo l ư ờ n g các n h â n t ố T ừ đ ó hình thànhnênbảngcâuhỏisơbộđểphụcvụchoviệcnghiêncứuđịnhlượngsơbộ.

Trước tiên tác giả tiến hành kiểm tra độ tin cậy và giá trị của thang đo qua hệ sốCronbach’s Alpha Sau đó, tác giả tiến hành bước tiếp theo là phân tích nhân tố khámpháEFA ( E x p l o r a t o r y F a c t o r Analysis), bướcn à y giúp c h ú n g t a đánh g i á : g i á t r ị hộitụ,giá trị phân biệtvàg i á t r ị n ộ i d u n g c ủ a t h a n g đ o Đ â y c h í n h l à 2 b ư ớ c q u a n t r ọ n g và cần thiết trước khi chúng ta tiến hành phân tích CFA, kiểm định các giả thuyết và lýthuyết khoa học, đồng thời là bước cơ bản trước khi sử dụng thang đo này cho nghiêncứuđịnhlượngchínhthức(Hairvàcộngsự,2010;Meyersvàcộngsự,2016).

Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức

Vớin g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g c h í n h t h ứ c t á c g i ả t i ế n h à n h đ i ề u t r a k h ả o s á t t h u thập dữ liệu sơ cấp bằng bảng câu hỏi khảo sát các nhà đầu tư Khoảng 500 phiếu khảosátsẽđượcgửiđếnnhàđầutưvềkháchsạnvàcácđiểmthamquangiảitrídulịch.

Công cụ phân tích dữ liệu: Tác giả sử dụng phần mềm SPSS 22 để xử lý các dữliệuthuthậpđượcthôngquabảngcâuhỏikhảosátcácnhàđầutưdulịch.

Nhữngđónggópmớicủaluậnán

Nhữngđónggópvềmặtlýluậnvàphươngphápnghiêncứu

Một là, luận ángópphần sắp xếp vàhệ thống hóal ý t h u y ế t r i ê n g , đ ặ c t h ù c h o tính hấpdẫn của điểmđến trong việcthuhút các nhà đầu tưdulịch. Phầnl ớ n c á c nghiêncứutrênthếgiớichỉđềcậpđếnlàcácnhântốthuhútvốnđầutưdulịch ,córấtít nghiên cứu đề cập đến tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút đầu tư du lịch.Hầu như, các nghiên cứu trước đây nghiên cứu cho lĩnh vực thu hút đầu tư thường sửdụnglýthuyếtchiếttrungcủaDunning,lýthuyếtthểchế,lýthuyếtlợithếđộcquyền ,lýt h u y ế t đ ị a đ i ể m s ả n x u ấ t q u ố c t ế H ầ u h ế t c á c n g h i ê n c ứ u d ự a v à o c á c l ý t h u y ế t trên,đềumắcphảimộtnhượcđiểmđólàchưaphânnhómnhântốtácđộngtheođộngc ơ đầu tư Từ đó, nảy sinh ra vấn đề là mỗi nghiên cứu phân loại các nhóm nhân tố tácđộng có sự khác nhau Chính vì vậy, trong nghiên cứu của mình, tác giả sử dụng lýthuyết động cơ đầu tư, nhằm phân nhóm các nhân tố ảnh hưởng một cách khoa học màhầuh ế t c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y í t đ ề c ậ p N g o à i r a , t á c g i ả c ò n s ử d ụ n g t h ê m l ý thuyết hành vi dự định để chỉ ra được mối quan hệ giữa thái độ của nhà đầu tư về tínhhấp dẫn điểm đến đối với ý định đầu tư, mà các nghiên cứu trước hầu hết chưa đề cậpcho lĩnh vựcnày.

Hailà,tácgiảđãpháthiệnrađượcnhântốmớicóảnhhưởngđếntínhhấpdẫncủa điểm đến trong việc thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực du lịch đó là nhân tố

“Môitrườngđầ u tư”.Nhântố n à y đượchoànthi ện v à bổ sung đ ầ y đủh ơ n c h o các ng h iê n cứutrướcđâydựatrênchỉsốPCI.Tácgiảđãbổsungthêm4biếnđolườngchonhânt ố“môitrường đầu tư”màcácnghiên cứutr ướ c đâychưađềcậphoặcchỉmớidừng l ại ở nghiên cứu định tính đó là: (1) chính quyền, tòa ánđ ị a p h ư ơ n g g i ả i q u y ế t t r a n h chấp và xử lý khiếu nại nhanh chóng và công bằng; (2) chính quyền địa phương năngđộngv à l i n h h o ạ t t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g p h á p l ý , t h ủ t ụ c h à n h c h í n h n h ằ m t ạ o đ i ề u kiện cho doanh nghiệpnhanh nhất có thể; (3)Chi phí thờig i a n đ ể t h ự c h i ệ n c á c q u y địnhnhànướcngắnngày(thủtụchànhchính,thanhkiểmtra ); (4)Chiphígianhậpthịtrường thấp.

“nhân tố tài nguyên du lịch” Theo đó, ảnh hưởng của nhân tố này chủ yếu đượcnghiên cứu từ góc độ “tài nguyên du lịch tự nhiên” mà không tính đến ảnh hưởngcủa“tài nguyêndu lịch văn hóa” Vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận án đã bổ sung, phântíchả n h h ư ở n g c ủ a t à i n g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a t r o n g n h ó m n h â n t ố “ t à i n g u y ê n d u lịch” vì “tài nguyên du lịch” gồm có: “tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịchvăn hóa” Trên cơ sở này tác giả đã bổ sung và hoàn thiện hơn các biến đo lường chonhântố“tàinguyêndulịch”.Có2biếnđolườngđượcbổsungthêmchonhântốnày đó là: (1) địa phươngcó khí hậumát mẻ, thíchhợp cho phát triểndu lịch; (2)đ ị a phươngc ó n h i ề u h o ạ t đ ộ n g g i ả i t r í d ự a t r ê n c á c t à i n g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a t h u h ú t khách Cả 2 biến đo lường này đều được kết quả nghiên cứu chứng minh là có ảnhhưởng đến tính hấpdẫn của điểm đến và hình thànhnênmột môh ì n h m ớ i m a n g t í n h đầy đủ hơn.

Bốn là, luận án của tác giả có thể là cơ sở, là căn cứ để đo lường tính hấp dẫn củađiểm đến trong việc thu hút vốn các nhà đầu tư du lịch, cho khu vực Duyên hải NamTrung Bộ nói riêng và cho tất cả các tỉnh thành trong cả nước nói chung Nó sẽ là mộtphần đóng góp giống như việc đo lường chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ở mỗi tỉnhthành ViệtNam.

Năm là, các nghiên cứu trước đây về lĩnh vực thu hút vốn đầu tư cho ngành côngnghiệpn ói chungvàchongành d ul ịc h n ó i r i ê n g , tất c ả c hỉ d ừ n g l ạ i ở v i ệ c xác đ ịn h các nhân tố tác động đến tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư.Nghiêncứucủatác gi ảđ ã tiếnthê m m ộ t bướcm ới h ơ n , tiến bộh ơ n đól à c h ỉ rõ tá cđộngcủatínhhấpdẫnđiểmđếntrongviệcthuhútnhàđầutưtớiýđịnhđầutư.

Sául à,l u ậ n á n n à y s ử d ụ n g k ế t h ợ p c ả p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h v à định lượng.Vớiphương phápn g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g S E M , đ ã g ó p p h ầ n k h ẳ n g đ ị n h kếtquảmốiquanhệgiữatínhhấpdẫnđiểmđếndulịchvớiýđịnhđầutư,vớiđộ tincậy cao.Đâylàmốiquan hệchưa được thực hiệnnghiêncứu và kiểmđ ị n h ở c á c nghiên cứu trướcđây.

Nhữngđónggópvềmặtthựctiễn

Thứn h ấ t,l u ậ n á n g i ú p q u ả n l ý n h à n ư ớ c v ề d u l ị c h m ỗ i đị a p h ư ơ n g s ẽhiểu r õ hơn các doanh nghiệp lữ hành, khách sạn họ thật sực ầ n v à m o n g m u ố n đ ị a p h ư ơ n g cungcấpvàtạođiềukiệnchohọnhữnggì.Từđó,địaphươngsẽcónhữngchín hsáchvề môi trường đầu tư, cơ sở hạ tầng, chính sách đào tạo lao động, chính sách về tàinguyên du lịch phù hợp với nhu cầu và mong muốn của nhà đầu tư Qua đó hoạt độngthuhútđầutưcủađịaphương sẽhiệuquả hơn.

Thứ hai, luận án có đề xuất xây dựng bộ tiêu chí đánh giá tính hấp dẫn điểm đếncủa mỗi địa phương qua các năm (tương tự như cách tính chỉ số PCI) Từ đó, giúp chocác doanhnghiệp nắm bắt được thông tin đầyđủhơn và có cơ sở hơntrongviệcs o sánh,đ á n h g i á v à l ự a c h ọ n đ ầ u t ư g i ữ a c á c t ỉ n h t h à n h N g o à i r a , b ộ c h ỉ t i ê u x á c địnhđiểmsốvềtínhhấpdẫncủađiểmđếnnàyg i ú p c h o c h í n h q u y ề n m ỗ i đ ị a phươngcó cáinhìnthực tếvềm ứ c đ ộ h ấ p d ẫ n c ủ a m ỗ i đ ị a p h ư ơ n g q u a g ó c n h ì n củad o a n h n g h i ệ p s ẽ c h í n h x á c h ơ n T ừ đ ó , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơ n g s ẽ b i ế t c h í n h xácđ ư ợ c n h â n t ố n à o c ầ n đ ư ợ c c ả i t h i ệ n , n h â n t ố n à o c ầ n p h á t h u y đ ể t h u h ú t v ố n đầutưhiệu quảhơn.

Kếtcấucủaluậnán

Chương này mục đíchlà giớithiệu khái quátv ề : ( 1 ) t í n h c ấ p t h i ế t c ủ a đ ề t à i , phần này tập trung làm rõ 2 phần chính đó là lý do thực tiễn và lý do trong nghiên cứu.Từ thực tiễnvà lýluậnhìnhthànhnên nguyên nhânchínhcủađề tài; (2)m ụ c t i ê u nghiên cứu; (3) đối tượng và phạm vi nghiên cứu; (4) câu hỏi nghiên cứu; (5) phươngphápnghiêncứu;(6)đónggópdựkiếncủaluậnán;(7)kếtcấucủađềtài.

Mộtsốk h á i n iệ m c ơ b ả n vềt ín h hấpd ẫ n củađiểm đ ế n trong v iệ ct hu h ú t vốnđầutưtrongdulịch

Kháiniệmdulịch

Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về du lịch, đúng như Burneker từng nói:

“Cóbao nhiêu tác giả nghiên cứu về du lịch thì sẽ có bấy nhiêu định nghĩa” Sở dĩ có rấtnhiều cách hiểu khác nhau về du lịch là bởi vì góc nhìn khác nhau, ngôn ngữ hiểu khácnhau vàsự tổngh ợ p n h i ề u l ĩ n h v ự c c ủ a h o ạ t đ ộ n g d u l ị c h c h o n ê n h ì n h t h à n h c á c h hiểutổnghợpkhácnhau.Banđầu“Dulịch”đượchiểulàsựdichuyểncủaconng ườivà lưu trú tạm thời ngoàinơi cưtrú thường xuyên.T u y n h i ê n , n ế u h i ể u t h e o c á c h n à y thì gần như các hoạt động di chuyển làm việc, hành nghề, chiến tranh từ địa phươngnày sang địa phương khác đều được hiểu là du lịch Chính vì lý do đó, các nhà nghiêncứuđãđưaracácđịnhnghĩadulịchcụthểhơnnhưsau:

Xét trên khía cạnh Cầu du lịch, Hunziker và Kraft (trích dẫn trong Nguyễn VănĐínhv à T r ầ n T h ị M i n h H ò a , 2 0 0 8 , t r a n g 1 5 ) l à n h ữ n g g i á o s ư đ ầ u n g à n h , đ ặ t n ề n móngcholýthuyếtCungdulịch,chorằng:“Dulịchlàtổnghợpcác mốiqu anhệvàcáchiện tượngphátsinh trongcác cuộc hành trình và lưu trú tạmthờic ủ a n h ữ n g người ngoài địa phương, nếu việc lưu trú đó không liên quan đến mục đích kiếm lời”.Với định nghĩa này, xét về mặt không gian, thời gian và mục đích chuyến đi thì chấpnhận được nhưng mục đích chuyến đi tương đối rộng, làm loại bỏ những đối tượng kếthợp đidulịchvàkinhdoanh.

Xétt r ê n k h í a c ạ n h k i n h t ế h ọ c , K a l f i o t i s ( 1 9 7 2 ) c h o r ằ n g : “Dul ị c h l à s ự d i chuyển tạm thời của các cá nhân hay tập thể từ nơi ở đến nơi khác nhằm thoả mãn cácnhucầutinhthần,đạođứcdođótạonêncáchoạtđộngkinhtế”.Định nghĩanàyv ềcơ bản thể hiện đầy đủ tính không gian, thời gian, mục đích chuyến đi Tuy nhiên, mụcđích chuyến đi chỉ đơn thuần về giải trí, sức khỏe, tôn giáo mà chưa xét đến các yếu tốdu lịch côngvụ,kinh doanh.

Xét trên khía cạnh Cung du lịch, Nguyễn Văn Đính và Nguyễn Thị Minh Hòa(2008) cho rằng: “Du lịch là quá trình tổ chức các điều kiện về sản xuất và phục vụnhằm thỏamãn,đápứngcácnhucầucủangườiđidulịch”

Luậtd u l ị c h ( 2 0 1 7 ) : “Dul ị c h làc á c h o ạ t đ ộ n g c ó l i ê n q u a n đ ế n c h u y ế n đ i c ủ a conngười n go ài nơ ic ư trút h ư ờ n g x u y ê n t r o n g thờigi an không qu á01n ă m l iê n tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiểu, khám phá tài nguyêndu lịchhoặckếthợpvới mụcđíchhợpphápkhác”.

Hầu hết các định nghĩa trên đều đảm bảo vềm ặ t k h ô n g g i a n , t h ờ i g i a n v à m ụ c đích chuyến đi nhưng về cơ bản các định nghĩa này có thời gian, không gian chưa rõràng cụthể.

Các tổ chức thống kê về du lịch quốc tế, nhóm họp ở Otawa, Canada vào tháng 6năm 1991 đã đưa ra định nghĩa: “Du lịch là hoạt động của con người đi tới một nơingoài môi trường thường xuyên (nơi ở thường xuyên, các chuyến đi định kỳ có tổ chứcgiữanơiởvànơilàmviệc),trongmộtkhoảngthờigianđãđượccáctổchứcdul ịchquy định trước, với mục đích của chuyến đi không phải là để tiến hành các hoạt độngkiếmtiềntrongphạm vi vùng tới thăm”.

Vớiđịnhnghĩanày,thờigian,khônggian,mụcđíchchuyếnđitươngđốirõràngvà đầy đủ hơn sovớic á c đ ị n h n g h ĩ a t r ê n D o v ậ y , đ ị n h n g h ĩ a n à y t h ư ờ n g đ ư ợ c r ấ t nhiều các tổ chức, các quốc gia trên thế giới sử dụng trong hoạt động du lịch và nghiêncứu du lịch.

Điểmđếndulịch

Van Raaij (1986) đã xác định một điểm đến du lịch như là một bộ các thuộc tínhgồm2phần,đólàphần“sẵncó”vàmộtphầnlàdo“bổsung”.Trongphần“sẵncó

”,cómộtsốtínhnăngtựnhiêncủamộtđiểmđếndulịch,chẳnghạnnhưkhíhậu,cảnhquan,bãi biển, núi, các tòa nhà, văn hóa lịch sử, Trong phần "bổ sung", có các tính năng nhưkháchsạnvàphươngtiệngiaothông,tourdulịchtrọngóivàtiệnnghi;cáchoạtđộngthểthaovàgiảitr í Cáchoạtđộngbổsungnàycóthểđượcđiềuchỉnhtheosởthíchcủakháchhàng,nhưngtùythuộcv àongânsáchcủatừngđịaphương,từngquốcgia.

Hu và Ritchie (1993)c h o r ằ n g :“Điểmđ ế n d u l ị c h l à c á c c ơ s ở v à d ị c h v ụ d u lịch,giốngnhưbấtkỳsảnphẩmtiêudùngkhácbaogồmmộtsốthuộctínhđachiều”.

Kim (1998) đưa ra khái niệm:“Điểm đến du lịch có thể được xem là một gói cácdịch vụ và cơ sở du lịch, giống như bất kỳ hàng hóa và dịch vụ khác bao gồm một sốthuộc tính đa chiều cùng nhau xác định mức độ hấp dẫn của nó đối với một khách dulịch đặcbiệttrongmộttìnhhuốngdulịchnhấtđịnh”.

ParkvàG r e t z e l (2007) c h o r ằn g:“ Đ i ể m đ ế n d u l ịc h b a o g ồ m t ấ t c ả c ác yếu t ố củamộ tn ơi khôngphảilànhà Thường bao g ồ m c ản h quan đểngắm cả nh , đểt ha m giac á c h o ạ t đ ộ n g v à n h ữ n g k ỷ n i ệ m đ á n g n h ớ t ạ o n ê n s ự t h u h ú t k h á c h d u l ị c h r ờ i khỏinhà của họ”

Cracolici và Nijkamp (2009) cho rằng:“Điểm đến du lịch là tổng hợp các nguồnlực tự nhiên, văn hóa, nghệ thuật, môi trường khác biệt tạo nên một sản phẩm tổng thểthuhútdukhách”.

Tựu trung lại, các định nghĩa trên đều chorằng điểm đến du lịchb a o g ồ m c á c thành phần “sẵn có” như tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan, văn hóa, lịch sử, khí hậu,phong tục tập quán và thành phần “bổ sung” như khách sạn, phương tiện giao thông,chương trình du lịch, chính sách của chính phủ tạo nên sự hấp dẫn đối với du khách vànhà đầutư.

Tínhhấpdẫnđiểmđếndulịch

Gartrell(1994)đưarakháiniệm:“Tínhhấpdẫnđiểmđếndulịchlànhữngvùng địalýcónhữngthuộctính,tínhnăngvàdịchvụhấpdẫn”

TheoH u v à R i t c h i e ( 1 9 9 3 : 2 5 ) t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n :“ P h ả n á n h c ả m n h ậ n , niềm tin, và ý kiến mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng cá nhân đó của mỗiđiểmđến”.Laws(1995)đãđưaraquanđiểmcụthểrõrànghơn,Lawsđãgợiýrằng các thuộctính điểm đến cần đượcnhómlạithành hain h ó m c h í n h N h ó m 1 b a o g ồ m các đặc tính căn nguyên như khí hậu, sinh thái, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá và kiếntrúclịchsửN h ó m 2baogồmcácđặctínhbổsunglànhữngpháttriểnlàmgiatăng thêm giá trị điểm đến và phục vụ du khách ở đó như khách sạn, ăn uống, vận chuyển,sinh hoạtvà giải trí

Lumsdon( 1 9 9 7 ) đ ã p h á t t r i ể n 2 đ ặ c t í n h c ă n n g u y ê n v à đ ặ c t í n h b ổ s u n g c ủ a Laws (1995) một cách cụ thể, rõ ràng và chi tiết hơn khi cho rằng: “Tính hấp dẫn củađiểm đến du lịch được hiểu là tổng hợp một số yếu tố được kết hợp với nhau để thu hútkháchdulịch”.Lumsdonchorằngcó4nhómnhântốcốtlõiquyếtđịnhtínhhấpdẫ ncủa điểm đến du lịch:“ ( 1 ) T à i n g u y ê n t ự n h i ê n v à n h â n t ạ o , ( 2 ) c á c d ị c h v ụ c u n g c ấ p hỗtrợ,(3)nhómyếutốvănhóa-xãhội, (4)Cácyếutốthuhútcốtlõi”.

Gunn (2002) đã tuyên bố nổi tiếng rằng không có du lịch hấp dẫn sẽ không cókháchdulịch.Ritchievàcộngsự(2000)đãphânloạitínhhấpdẫnthành3nhómyếu tố chính.Một là, các hoạt động tham quan hấp dẫn có thể chia thành 5 nhóm:( 1 ) v ă n hoá(vídụnhưviệnbảotàng,phòngtrưngbày,nhàthờ,lâuđài),(2)thiênnhiên(như các bãi biển, núi, hồ), (3) các sự kiện (lễ hội, thể thao), (4) giải trí ban ngày (ví dụ nhưchèothuyền,leonúi,trượttuyết),và(5)giảitríbuổiđêm( B u h a l i s , 2 0 0 0 ; B r e n t R itchie,1 9 8 4 ; S w a r b r o o k e v à P a g e , 2 0 1 2 ) H a i l à,c á c h o ạ t đ ộ n g l i ê n q u a n đ ế n c á c dịch vụ hỗ trợ như vận chuyển, ăn ở, thực phẩm, sức khoẻ và mua sắm(Vengesayi,2008).Ba là, liên quan đến môi trường trải nghiệm (Baker và cộng sự, 1994) nghĩa lànơi trải nghiệm du lịch xảy ra, bao gồm các vấn đề về địa lý, khí hậu, cũng như môitrường xãhội.

Tínhhấpdẫnđiểmđếntrongviệcthuhútđầutư

Các khái niệm ở trên đa phần các tác giả đến cập đến các đặc tính của địa phươngtrong việc thu hútkhách du lịch Cáckháiniệm này cho nhà đầu tư cáin h ì n đ ư ợ c c á c đặctínhđịaphươngthuhútkhách,đócũnglàmộttrongnhữngyếutốthuhútnhàđầu tưtiếp cậnvàđầutưvàođịa phương.

Kháiniệmvềđầutư

Sachs vàLarrain (1993) cho rằng:"Đầu tưlà phần sản lượng được tích luỹđ ể tăng năng lực sản xuất trong thời kỳ sau của nền kinh tế" Phần sản lượng ở đây đượchiểulàcủacải,côngnghệ,sảnphẩm,tàisảnhữuhìnhvàvôhình…

TheoS a c h s v à L a r r i n ( 1 9 9 3 ) c h o r ằ n g x é t t h e o k h í a c ạ n h v ĩ m ô t h ì v ố n đ ầ u t ư phân làm 2 loại đó là vốn trong nước và vốn nước ngoài Vốn trong nước gồm vốn khuvực tưnhân vàvốn nhà nước. Vốn nướcngoài bao gồm cáckhoảnv a y n ợ , k i ề u h ố i , viện trợ, đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp (Bài nghiên cứu chỉ tập trung vào nguồnvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và nguồn vốn tư nhân ở trong nước vì 2 nguồn vốn nàythểhiệnlýdođầutưxuấtpháttừ lợiíchnhàđầutưítbị tácđộngbởicácyếutốkhác).

Có khá ít khái niệm về tính hấp dẫn điểm đến trong việc thu hút đầu tư Lý do cóthểlàdo2nguyênnhânchính:mộtlà,córấtítnghiêncứuvềthuhútvốnđầutưvàolĩn h vực du lịch;hai là, thuật ngữ tính hấp dẫn điểm đến là thuật ngữ thông thường cóthểgiảithíchdễdàngtheonghĩathôngthườnglà:(1)Tínhlàcácthuộctính,đặctính;

(2) hấp dẫnlà thuhút;v ậ y t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n c ó t h ể h i ể u l à c á c t h u ộ c t í n h , đ ặ c tính của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư Tuy nhiên, để có thể hiểu rõ một cáchsâusắchơntacóthểxemcácnghiêncứuđềcậpvấnđềnàynhưsau:

TheoDunning ( 1 9 8 1 ) ô n g c ho rằngtí nh hấpd ẫ n củađ i ể m đếnlàn h ữ n g lợ i t h ế củađịađiểmriênghấpdẫnnhàđầutư.Ôngchorằng:“Sựthuhútcủađịađiểmriêngl ànhữnglợithếnảysinhtừviệcsử dụngcácnguồnlựchoặctàisảnsẵncógắnliềnvới mộtđịađiểmcụthểởnướcngoàivàcũnglànhữnglợithếcógiátrịkhicôngtykết hợp chúng với các tài sản riêng có của mình (ví dụ như các bí quyết công nghệ,marketinghoặc quảnlýcủacông ty)”.Nhưvậy, theok hí a cạnh nàyt h ì Dunning cho rằngmộtđịaphươngcó cácđặctínhthuhútnhàđầutưkhiđịaphươngđócócáclợithếv ề t h ị t rư ờn g, lợ i th ế v ề t à i n gu yê n, lợ it h ế v ề h i ệ u quảđ ầ u t ư , l ợ i t hế v ề t à i s ản chiến lược.

VandeVenvàWalker(1984) “Tínhhấpdẫn đầutưcủađiểm đếnlànhữnglợiíc h kinh tế vượt trội, hoặc quyền truy cậpvào các nguồn lực tàin g u y ê n đ ể p h á t t r i ể n lợithếcạnhtranhchodoanhnghiệp”(Morgan, 2000).

Harrisv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 3 ) c h o r ằ n g : “Tínhh ấ p d ẫ n đ ầ u t ư c ủ a đ i ể m đ ế n đ ư ợ c định nghĩa là mức độ mà các đối tác quan hệ nhận thấy các điểm đến tiềm năng trongquákhứ,hiệntại,tương laihoặchấpdẫnvềkhả năngcungcấpkinh tếvượt trội lợiích, tiếpcậncácnguồnlựcquantrọngvàtươngthíchxãhội”.

Về cơ bản cả hai khái niệm của Van de Ven & Walker và Harris & cộng sự, đềucho rằng tính hấp dẫn đầu tư của điểm đến đều mang lại những lợi ích về mặt kinh tếhoặc lợi ích về sử dụng các nguồn lực tài nguyên, đồng thời phải tương thích phù hợpvới luật pháp, văn hóa xã hội của địa phương Khái niệm này cũng có nghĩa gần tươngđồng vớik h á i n i ệ m c ủ a D u n n i n g , n h ư n g b ổ s u n g t h ê m y ế u t ố t ư ơ n g t h í c h v ớ i l u ậ t pháp vàvănhóa xãhội.

Có thể kết hợp 3 kháin i ệ m n à y l ạ i t a c ó t h ể h ì n h d u n g c á c n h â n t ố h ì n h t h à n h nên tính hấp dẫn điểm đến thu hút vốn đầu tư có thể là: lợi thế thị trường, lợi thế tàinguyên,lợithếvềsựhiệuquảđầutư,lợithếtàisảnchiếnlượcvàsựtươngthíchvớit hể chế xã hội của địa phương đầu tư Để hiểu rõ hơn một số nhóm nhân tố tạo nên sựthu hút các nhà đầu tư du lịch, thì chúng ta cần tìm hiểu và nghiên cứu một số lý thuyếtvànghiêncứuthựcnghiệmvềthuhútvốnđầutưởphầntiếptheosau.

Mộtsốlýthuyếtvềtínhhấpdẫncủađiểmđếntrongviệcthuhútvốnđầutư.19

Lýthuyếtđịađiểmsảnxuấtquốctế

Greenhut (1952) đề xuất lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế liên quan đến cả haibiến định hướngcungvà cầuảnhhưởngđ ế n s ự p h â n p h ố i k h ô n g g i a n c ủ a c á c q u á trình sản xuất, nghiên cứu và phát triển, và quản trị các công ty Không giống như lýthuyết thương mại, nók h ô n g l i ê n q u a n đ ế n s ự p h â n c ô n g l a o đ ộ n g g i ữ a c á c q u ố c g i a Lýthuyếtvềđịađiểmsảnxuấtquốctếđãpháttriểntheo2cáchtiếpcận:

Cách tiếp cận đầu tiên, phần lớn có nguồn gốc ở Đức Giả sử với quy mô và phânphối thị trường nhất định, mỗi công ty là một công cụ tối đa hóa lợi nhuận hoạt độngtrongtìnhhìnhgiácảchung,sảnxuấtsẽđượcđặtởnơicóchiphíthấp.Lýthuyếtnày nhấn mạnhviệc tìm kiếmcác địa phươngcó chi phíthấp.N ó g i ả đ ị n h g i á c ả c ạ n h tranh,chiphíkhácnhaugiữacácđịađiểmvàcómộttrungtâmmuahàngnhấtđịnh.

Cách tiếp cận thứ hai là tìm kiếm địa phương có vị trí gần khách hàng Trong lýthuyếtnà y, n g ư ờ i m u a đ ư ợ c q u a n n i ệ m l à n ằ m r ải r á c t r ê n m ộ t k h u v ự c t h a y v ì g i ớ i hạn ở một điểm tiêu thụ nhất định Chi phí mua sắm và xử lý nguyên liệu thô được giảđịnh là giống nhau ở mọi nơi và mỗi người bán tính một mức giá nhà máy ròng giốngnhau, nhưng giá giao dịch thay đổi theo khoảng cách giữa người tiêu dùng và nhà cungcấp Người bán nào gần kháchhànghơn sẽg i à n h đ ư ợ c q u y ề n k i ể m s o á t n g ư ờ i m u a nằmgần nhàmáycủahọ.

Cảhai cách tiếp cậntrên đều nhấn mạnhđếnviệctìm kiếm vịtrímanglạis ự chênhl ệ c h l ớ n n h ấ t g i ữ a t ổ n g c h i p h í v à t ổ n g d o a n h t h u H i ệ n t ạ i , n g ư ờ i t a t h ư ờ n g chấpnhậnrằngbấtkỳlýthuyếttoàndiệnnàovềđịađiểmđềuphả ikếthợpcảyếutốchiphívàthịtrường,vàtrongthịtrường cạnhtranhkhông hoànhả o,vịtrílợinhuậntốiđasẽkhôngnhấtthiếtlànơicóchiphíthấpnhất(Greenhut,1952).

Trong tình hình cạnh tranh về giá, tất cả các công ty tối đa hóa lợi nhuận sẽ nhắmđếnv i ệ c t ạ o r a mộts ả n lượng m à c h i ph í b i ê n b ằ n g g i á Đ ểl à m điều n à y , h ọ c ó t h ể yêu cầu sản xuấtt ạ i m ộ t h o ặ c n h i ề u đ ị a đ i ể m , t ù y t h u ộ c v à o m ố i q u a n h ệ g i ữ a c h i p h í sảnxuấtkhisảnlượngtăngvàchiphívậnchuyểnkhikhoảngcáchtăng.

Dunning(1973)chorằngcácnghiên cứuthựcnghiệmvềvịtrísảnxuấtquốctế chođ ế n n a y s ự l ự a c h ọ n t ậ p t r u n g v à o b a n g u y ê n l ý c h í n h N g u y ê n l ý l ự a c h ọ n đ ầ u tiên, các nhà đầu tư lựa chọn địa điểm sản xuất quốc tế dựa vào các yếu tố hấp dẫn củađịaphươngthu hútđầu tư nước ngoài Cáctác giả tiêu biểuphảik ể đ ế n B a l a s s a (1967), Kreinin (1967) cho rằng luật chống độc quyền ở các nước đầu tư là quan trọng,Krause (1972) cho rằng việc hội nhập kinh tế ở nước sở tại là quan trọng, Stobaugh(1969) cho rằng môi trường đầu tư và quy mô thị trường là quan trọng, Scaperlanda vàMauer (1969) vàSchollhammer (1972)chorằngquymô thịtrườngl à y ế u t ố q u y ế t định, Caves và Reuber (1971) đề xuất tăng trưởng thị trường là quan trọng, McAleese(1972) và Falise và Lepas (1970) cho rằng ưu đãi đầu tư là quan trọng, Vernon (1971)cho rằng mối đe dọa của các công ty cạnh tranh là quan trọng Như vậy, nhìn chung ởkhía cạnh nghiên cứu về tầm quan trọng của các nhân tố địa phương hấp dẫn đầu tư đaphần các tác giả cho rằng quy mô thị trường, tốc độ tăng trưởng thị trường, môi trườngđầutư,ưuđãiđầutưlànhữngyếutốquantrọngảnhhưởngđếnquyếtđịnhđầutư.

Nguyênlýlựachọnthứhai,làsựlựachọncáchtiếpcận theongànhvàxemxétcác yếutốảnhhưởngđếnvịtrícủacácdoanhnghiệpởnướcngoàitiêubiểunhưcác tác giả: Hufbauer (1966) (ngành vật liệu tổng hợp), Branson (1970) (lĩnhv ự c x e c ơ giới), Harman (1971) (ngành máy tính), Wortzel (1973) (ngành dược phẩm), Stobaugh(1975) (ngành hóa dầu)… các nghiên cứu này thể hiện tính đặc thù của ngành nên yêucầuđ ò i h ỏ i t ì m k i ế m t à i n g u y ê n , n g u ồ n n g u y ê n v ậ t l i ệ u đ ặ c t h ù c ủ a m ộ t q u ố c g i a Đồng thời các doanh nghiệp này thường tập trung vào các quốc gia chuyên về các lĩnhvựcđ ặ c t h ù đ ể h ọ c h ỏ i k i n h n g h i ệ m , k i ế n t h ứ c l a n t ỏ a t ừ c á c d o a n h n g h i ệ p x u n g quanh; tận dụng được nguồn nguyên vật liệu đặc thù địa phương; hình thành khu côngnghiệp thu hút được khách hàng, gần nhà cung cấp… Nguyên lý này có thể được giảithíchtronglýthuyếthiệuứngkếttụ,cácdoanhnghiệpcùngngànhtậptrungtheokh uđểhọchỏi,lantỏakiếnthức,côngnghệvàgầnnhàcungcấp,kháchhàng…

Nguyên lý lựa chọn thứ ba, nhà đầu tư quan tâm đến các vị trí đầu tư sao cho pháthuy được lợi thế sở hữu đặc biệt của doanh nghiệp, từ đó phát huy năng lực cạnh tranhquốc tế cho doanh nghiệp Các tác giả tiêu biểu như Hirsch (1967); Clark và cộng sự(1969); Dunning (1972)… Nguyên lý thứbanày có thểđ ư ợ c g i ả i t h í c h b ở i l ý t h u y ế t lợi thế sở hữu đặc biệth o ặ c đ ộ c q u y ề n t ừ H y m e r

( 1 9 7 6 ) Ô n g c h o r ằ n g , d o a n h n g h i ệ p sởhữulợithếnàygiúpchodoanhnghiệptăngđượclợithếcạnhtranh,giảmchi phí…từđó,giúpdoanh nghiệpgiatănglợinhuận. Đại diện cho nghiên cứu theo lý thuyết này phải kể đến Stobaugh (1969) đề xuấtnhómnhântốhấpdẫnnhàđầutưđượcnhiềutácgiảthừanhậnvàsửdụngrộngrãi.

3.Duytrìvàtăngthịphần 4.Thúcđẩyxuấtkhẩucủacôngtychính 5.Tiếpxúcgầnhơnvớikháchhàng 6.Khônghàilòngvớicáchtổchứcthịtrườnghiệntại 7.Làmcơsởđểxuấtkhẩuchocácthịtrườnglâncận

2.Sựsẵncócủalaođộng 3.Sựsẵncócủanguyênvậtliệu 4.Sựsẵncócủavốnvàcôngnghệ 5.Chiphílaođộngthấphơn 6.Giảmchiphísảnxuấtkhác 7.Giảmchiphívậnchuyển

Tựu trunglại, trong 3khảo hướng trên thìkhảo hướng1 c h ủ y ế u t ậ p t r u n g v à o lợithếc ủa điểm đ ế n trong việct hu hú t v ố n đ ầ u tư Khảo h ư ớ n g 2 tậptrung và ođ ặ c thù của nguyên vật liệu sản xuất xuất, tập trung thành cụm ngành công nghiệp. Khảohướng3 t ập t r u n g và o v i ệ c pháth uy lợ it hế s ở h ữ u đặc b i ệ t củ a d o a n h n g h i ệ p

C ả 3 khảo hướng trên đều hướng đến hoặc giảm chi phí, hoặc tăng doanh thu nhằm gia tănglợinhuậncho doanhnghiệp.

Lýthuyếtvềđộngcơđầutư

1 Có thịtrường nộiđịa lớnvàđangphátt r i ể n v à c á c t h ị t r ư ờ n g k h u vựclân cận(NAFTA,EU)

5 Ít biến dạng thị trường liên quan đến không gian, nhưng tăng vai tròcủanềnkinhtếkhônggiankếttụvàcáckhíacạnhhỗtrợdịchvụcủa địaphương.

1 Chủ yếu liên quan đến chi phí sản xuất (lao động, vật liệu, máymóc…).GiốngB2,3,4,5,7củanhântốtìmkiếmthịtrường

3 Chi phí vận chuyển, hàng rào thuế quan và phi thuế quan, giấy phépnhập khẩu.

5 Tăngvaitròcủa chínhphủtrong việcloạibỏcáctrởngạitrong tái cơ cấu hoạtđộngkinhtế vàtạo điềuk i ệ n n â n g c ấ p n g u ồ n n h â n l ự c bằng cácchươngtrìnhgiáo dụcphùhợp

6 Có sẵn cáccụm khônggian chuyên ngànhvídụ khoa họcvàk h u công nghiệp… và các yếu tố đầu vào chuyên ngành Cơ hội cho cácdoanhnghiệpmới củac ác côngty đầutư;mộtmôitrường cạnhtr anh bìnhđẳng,tăngcườngsựhợptácgiữacáccôngty.

Dunning (1988) với nghiên cứu:“Mô hình chiết trung của sản xuất quốc tế: sựphụchồivàmộtsốphầnmởrộngcóthể”,ôngđãchỉra3nguyênnhânchính(3độngcơđ ầutưchính)giảithíchchoviệcchọnlựađịađiểmđầutưcủacáccôngtyđaquốcgiađólà: (1)tìmkiếmtàinguyên;(2)tìmkiếmthịtrường;(3)tìmkiếmsựhiệuquả.

Theo như nghiên cứu của Dunning (1988) thì hầu hết các công ty đa quốc gia sẽtiếnhànhđầutưvàocácquốcgiakhácchủyếucó1trong3độngcơtrên.Chínhvìcó1 trong

3 động cơ trên nên có những biến đo lường cho động cơ này lại thuộc biến đolường cho động cơ khác Vì vậy, khi nghiên cứu chung cho một mô hình cần phải chắclọc để loại đi sự trùng lắp này Để tránh sự trùng lắp này ta có thể vận dụng và bổ sungchon g h i ê n c ứ u c ủ a S t o b a u g h ( 1 9 6 9 ) , m ộ t t r o n g n h ữ n g n h à n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m nỗi bật cho “Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế”, sau này được Dunning

TheoSchiffman và Kanuk (2 00 5) c h o r ằn g:“ độ ng cơ làlựcthúcđẩy buộc m ộtcá nhân hành động” Romando (2007)“động cơ là một lực đẩy bên trong thúc đẩy vàđiều khiển hànhviconngười”.

Dunningv à L u n d a n ( 2 0 0 8 ) c h o r ằ n g“ đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m t à i n g u y ê n l à đ ộ n g c ơ thôi thúc cácdoanh nghiệp đầu tưra nước ngoài để có được các nguồn lực cụ thểv à đặc biệt, hoặc với chất lượng cao hơn để đạt được chi phí thực tế thấp hơn nước họ”.Điềunàylàmchodoanhnghiệpđầutưcólợinhuậncaohơnvàcạnhtranhhơntro ngthịtrườngmànóphụcvụ hoặcdựđịnhphụcvụ. b Cácthànhphầncủađộngcơtìmkiếmtàinguyên

Một là, tìm kiếm tàinguyên vậtl ý : n h ư k h o á n g s ả n , k i m l o ạ i , d ầ u , t h a n v à k h í đốt, kim cương, cao su, thuốc lá, đường, cà phê, thủy hải sản… được phục vụ nhưnguyên liệuđầu vàocho doanhnghiệp.

Hai là, tìm kiếm tài nguyên là nguồn cung lao động: thông thường họ tìm kiếmnhững lao động có chi phí thấp; hoặc những lao động có chuyên môn trình độ cao khóđào tạo…

Balà,tìmkiếmtàinguyêndulịch cókhảnăng pháttriển đầutư,thuhútkhách chodoanhnghiệp.Chẳnghạnnhưcảnhquanthiênnhiên,khíhậu,disảnvănhóa,cácsựk iện vàlễhộiấntượng…

Trong ba loại tìm kiếm tài nguyên trên, thì loại thứ nhất và thứ hai thông thườngđược xem xét trong động cơ tìm kiếm sự hiệu quả bao gồm lợi thế về chi phí. Do vậy,trongn gh iê n c ứ u về l ĩ n h vựcđầut ư d u l ị c h , l o ạ i t h ứ bat h ô n g th ườ ng đượcx e m x é t trong độngcơtìm kiếm tài nguyêndu lịch.Như vậy,tronglĩnhvực du lịcht h ô n g thườngở nhóm động cơt ì m k i ế m t à i ng uy ên đ ư ợ c cá c n h à n g h i ê n c ứ u đ ưa và o x e m xét là loại tìm kiếm thứ ba Điềunàythể hiện cụ thể hơntrongc á c h p h â n l o ạ i t à i nguyên dulịch nhưsau:

Theo Pirozhnik (2017) thì cho rằng:“Tài nguyên du lịch là tổng thệ tự nhiên, vănhoá và lịch sử cùng các thành phần của chúng trong việc khôi phục và phát trển thể lựcvà trí lực của con người, khả năng lao động và sức khoẻ của họ, những tài nguyên nàyđượcsửdụngchonhucầutrựctiếpvàgiántiếpchoviệcsảnxuấtdịchvụdulịchvớinhucầuthờiđiể mhiệntạihaytươnglaivàtrongđiềukiệnkinhtế–kỹthuậtchophép”.

Theo quan điểm của Pirojnik (2017) thì ông cho rằng tài nguyên du lịch ngoài tàinguyên vật lý, tài nguyênlaođộng đóng vaitrò là yếut ố đ ầ u v à o c h o q u á t r ì n h s ả n xuất của doanh nghiệp Ngoài ra còn có tài nguyên tự nhiên (cảnhquan thiênn h i ê n , động thực vật) và tài nguyên văn hóa, lịch sử có khả năng phục vụ phát triển du lịch.QuanđiểmnàycũnggiốngvớiquanđiểmcủaDunningvàLundan(2008).

Luật du lịch (2017) đưa ra định nghĩa: “Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiênnhiên,y ế u t ố t ự n h i ê n v à c á c g i á t r ị v ă n h ó a l à m c ơ s ở đ ể h ì n h t h à n h sả n p h ẩ m d u lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch”.Tài nguyên du lịch baogồmtài nguyêndulịchtựnhiênvàtàinguyêndulịchvănhóa.

“Tài nguyên du lịch tự nhiên baog ồ m c ả n h q u a n t h i ê n n h i ê n , c á c y ế u t ố đ ị a chất,đ ị a m ạ o , k h í h ậ u , t h ủ y v ă n , h ệ s i n h t h á i v à c á c y ế u t ố t ự n h i ê n k h á c c ó thểđượcsửdụngchomụcđíchdulịch”.

“Tàin g u y ê n d u l ị c h v ă n h ó a b a o g ồ m d i t í c h l ị c h s ử - v ă n h ó a , d i t í c h c á c h mạng, khảo cổ, kiến trúc; giátrị vănhóat r u y ề n t h ố n g , l ễ h ộ i , v ă n n g h ệ d â n g i a n v à các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người có thể được sửdụng chomục đíchdulịch”.

Các nghiên cứu thực nghiệm về tác động của nhân tố tài nguyên du lịch được tácgiảtổng hợp ởbảng sau:

TNVH1 “Ditíchlịchsử,bảotàng,tượngđàiấntượngcó khảnăngthuhútvàpháttriểnDL”

Nghiêncứuthựcnghiệmcũngđãchỉracó2nhómtàin g u y ê n d u l ị c h T à i nguyênd u l ị c h t ự n h i ê n g ồ m c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g : ( 1 ) v ù n g đ ấ t c ó b ờ b i ể n v à đ ả o đẹp; (2) hệ sinh thái rừng và động vật độc đáo; (3) vùng đất có khí hậu trong lành, mátmẻ.Tàinguyêndulịchvănhóagồmcácyếutốảnhhưởng:(1)cácdisảnsảnvănhóa;

(2) các sự kiện nổi bật Như vậy, về cơ bản các yếu tố tài nguyên du lịch đã được cácnghiêncứutrướcđâyđềcậptươngđốiđầyđủvềyếutốtựnhiênvàvănhóa.

TheoD u n n i n g v à L u n d a n ( 2 0 0 8 ) m ộ t t h ị t r ư ờ n g đ ư ợ c l ự a c h ọ n t h ô n g t h ư ờ n g phảixem xét các điềukiện sau:

(6) Đểtiếpcận, tìmhiểunhucầuthịhiếucủakhách hàngphùhợpvới ph on g tục, tập quán,lốisốngvàpháplý bảnđịa.

Cácnghiêncứuthựcnghiệmcũngđãchỉracácthànhphầnthangđocủanhântố“tìmkiế mthịtrường”đượctácgiảtổnghợp,cũngđãchỉracósựtươngđồngvớicơsởlýthuyết màDunningvàLundan(2008)đãchỉra.

Sựchào đ ón củ ađ ịa phương đ ố i vớikháchdulịchvànhàđầutư

Dunning (2002); Anil và cộng sự (2014);Puciatovà cộngsự(2017)

Dunning (2002); Anil và cộng sự (2014);Puciatovà cộngsự(2017)

Mohammed(2006);NaudevàKrugell(2007); Snyman và Saayman (2009); Assafvàcộngsự(2015b).

KT7 Lạmphát Mohammed (2006); Naude và

KT8 Lãisuất Mohammed (2006); Naude và

Dunning và Lundan (2008) cho rằng: “động cơ tìm kiếm sự hiệu quả là động cơhợp lý hóa cấu trúc đầu tư dựa trên tài nguyên hoặc thị trường họ hướng đến Hay nóicáchkháclàgiảmchiphí, tănglợinhuậnchodoanhnghiệp”. b Cácthànhphầncủađộngcơtìmkiếmsựhiệuquả

Hailà,tậndụngcácyếutốkhácnhauvềmôitrườngkinhdoanh,thểchế,cơsởhạ tầng, luật pháp… từ đó tạo ra chi phí thấp hơn, có lợi hơn cho doanh nghiệp. Chẳnghạnnhư:chínhsáchưuđãiđầutư,giảmthuế,chiphívậnchuyển,cơsởhạtầng…

Như vậy, dựa vào 2 loại động cơ tìm kiếm sự hiệu quả trên, các nhà nghiên cứuthực nghiệm cũng đã chỉ ra các thành phần của động cơ tìm kiếm sự hiệu quả gồm 3thànhphầnchínhtrongnghiêncứuvề thuhútvốnđầutưdulịchđólà:

(1)lợithếchiphí;(2)lợithếvềcơsởhạtầng;(3)lợithếvềmôitrườngđầutư. b.1 Lợithếchiphí b.1.1 Kháiniệm:

TheoDunningvàLundan(2008)xácđịnh:“Lợithếchiphílàtínhkhảdụngvà chi phí tương đối của tài nguyên tự nhiên, của lao động và những lợi thế khác có đượcdo thị trường mới mang lại” Chẳng hạn, nguyên vật liệu giá rẻ, nguồn nguyên liệu hảisảntựnhiêntươisống,sựsẵncócủalựclượnglaođộnggiárẻ… b.1.2 Cácthànhphầncủanhântố“Lợithếchiphí”

(2005);WenfeivàQie( 2 0 0 9 ) ; M a s r o n vàShahbudin(2010);Luvàcộngsự(2011); Anilvàcộngsự(2014);Villaverde&Maza, (2015).

Lale và Sevkiye (2005); Manjit và Leo(2005);WenfeivàQie( 2 0 0 9 ) ; M a s r o n vàShahbudin(2010);Luvàcộngsự(2011);Anilvàcộngsự(2014);

Khuyếnk h í c h tàichínhcủa chínhp h ủ (thuế,tiềnthuêđ ấ t , lãi suất…)

Thựctếnghiêncứuthựcnghiệmcóthểliệtkêđến10thànhphầntrong“lợithếch i phí” Điều này là do cáchđặt tênnhântố, cáchđặt tênb i ế n đ o l ư ờ n g c ó s ự k h á c nhauởcácnghiêncứu.Tuynhiên,vềnộidungcónhữngbiếnđolườnghàmý giống nhau.Dođó,vềsautrongnghiêncứuchúngtacóthểgộplạithành3nhóm(Dunningvà Lundan,2008):(1)tínhkhảdụngvàchiphítươngđốicủatàinguyêntựnhiênđólà nguồn nguyên vật liệu sẵn có; (2) tính khảd ụ n g v à c h i p h í t ư ơ n g đ ố i c ủ a l a o đ ộ n g có chi phí thấp hơn nướcsở tại củadoanhnghiệpnhư: sựs ẵ n c ó c ủ a l a o đ ộ n g , l a o độngcótrìnhđộ,chiphílaođộngthấphơn;

(3)giảmchiphíkhácdothịtrườngmanglại như: giảm chi phí vận chuyển, giảm chi phí sản xuất khác, mức chi phí chung giảm,gầnnguồncungcấp,giảmtiềnthuế,tiềnthuêđất,giảmchiphísửdụngvốn… b.2 Cơsởhạtầng b.2.1 Kháiniệm

Theo EPAC (1995)(Economic Planning and AdvisoryCommission– H ộ i đ ồ n g Kế hoạch và Tư vấn kinh tế) xác định: “Cơ sở hạ tầng là những tài sản cố định nhằmcung cấpcác dịchvụcơbản trong mộtkhoảng thờigiandàivà trong thờig i a n đ ó Chính phủ đóngvai trò quan trọng thông qua một, mộtsốhoặc tấtc ả c á c c h ứ c n ă n g như kế hoạch, thiếtk ế , c ấ p v ố n , x â y d ự n g , v ậ n h à n h v à q u ả n l ý b ằ n g p h á p l u ậ t ” (EPAC,PrivateInfrastructureTaskForce,FinalReport,Canberra,1995)

Arndt (2000) xác định:“Cơ sở hạ tầng là những nhân tố cấu trúc nhằm cung cấpcácdịchvụcơbảnchocôngnghiệp vàtiêudùng”. b.2.2 Cácthànhphầncủanhântố“Cơsởhạtầng”

Aschauer(1989)mộttrongnhữngnhànghiêncứuđầutiên phântích ảnhhưởn gcủa đầu tư công đến tăng trưởng năng suất, theo sau là nhiều nhà nghiên cứu cho rằng,cơ sở hạ tầngcông cộng củađường bộ,đ ư ờ n g c a o t ố c , s â n b a y t r u n g c h u y ể n , b ế n cảng… và những thứ tương tự - được cho là có tác động trực tiếp và gián tiếp tích cựcđếnsảnlượngcủakhuvựctưnhânvàtăngtrưởngnăngsuất.

Một là, Cơ sở hạ tầngkinh tế:“là bộ phậncơsởhạt ầ n g t h u ộ c n h ữ n g n g à n h phục vụ cho quá trình trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm hoặc tiếp tục quá trình sảnxuất tronglĩnhvựclưu thông Nó bao gồmcó hệthốngg i a o t h ô n g v ậ n t ả i , h ệ t h ố n g thuỷlợi,cấpthoátnước,hệthốngtruyềntảiđiện,sânbay,bếncảng,ngânhàng…

Mốiquanhệgiữatínhhấpdẫnđiểmđếnđầutưvàýđịnhđầutư

Có rất nhiều lý thuyết giải thích mối quan hệ giữa tính hấp dẫn điểm đến và ý địnhđầutư,tuynhiênnỗibậtnhấtphảikểđếnAjzen(1991)vớilýthuyếthànhvidựđịnh.

Lý thuyết về hành vi dự định (Ajzen, 1991) là một phần mở rộng của lý thuyếthành động hợp lý (Ajzen và Fishbein, 1980; Fishbein và Ajzen, 1975) Trong lý thuyếthànhđ ộ n g h ợ p l ý c ó h a i y ế u t ố q u y ế t đ ị n h ý đ ị n h : t h á i đ ộ đ ố i v ớ i h à n h v i ( AB)v à chuẩn mực chủquan (SN).

Nhưtronglýthuyếtbanđầuvềhànhđộnghợplý,mộtyếutốtrungtâmtronglLýthuy ếtvềhànhvicókếhoạchlàýđịnhhànhđộngđểthựchiệnmộthànhvi nhất định Ý định được giả định để nắmbắtcác yếu tố độnglực ảnh hưởng đếnm ộ t hành vi; chúng là những dấu hiệu cho thấyn h ữ n g n g ư ờ i k h ó k h ă n s ẵ n s à n g c ố g ắ n g như thế nào, về bao nhiêu nỗ lực mà họ dự định sẽ nỗ lực, để thực hiện hành vi Theonguyên tắc chung, ý định tham gia vào một hành vi càng mạnh thì khả năng thực hiệncủanó càngcao (Ajzen,1991).

Thái độ đề cập đến ý kiến của một người về việc một hành vi là tích cực hay tiêucực(Ajzen,&Fishbein,1980).

Thái độ được định nghĩa là một hành vi tâm lý và nhận thức mà các cá nhân thểhiện bằng cách đánh giá bất kỳ yếu tố cụ thể nào với một mức độ phù hợp hoặc khôngphù hợp (Eagly và Chaiken, 1993) Trong nghiên cứu này, thái độ đề cập đến đánh giácủanhàđầutưvềtínhhấpdẫncủađiểmđến.Từtháiđộvềsứchấpdẫncủađiểmđếnsẽ ảnh hưởngđến ýđịnh đầutư.

Chuẩn mực chủ quan đề cập đến một áp lực xã hội nhận thức phát sinh từ nhậnthứccủamộtngười(Ajzen,&Fishbein,1980).Theo lýthuyếtT R A ( F i s h b e i n & Ajzen, 1975), chuẩn mực chủ quancó thểđ ư ợ c h ì n h t h à n h t h ô n g q u a c ả m n h ậ n c á c niềmtinmangtínhchuẩnmựctừnhữngngườihoặccácnhântốxãhộicóảnhhưở ngđếnnhàđầutư(nhưgiađình,bạnbè,đồngnghiệp,phươngtiệntruyềnthông…)

Kiểm soát hành vi nhận thức đề cập đến nhận thức cá nhân về sự dễ dàng / khókhănkhithựchiệnhànhviquantâm(Ajzen,1991).

Trongnghiêncứucủatácgiảchỉđềcậpđếntháiđộ,niềmtincủanhàđầutưvềcácy ếutốtạonêntínhhấpdẫncủađiểmđếnđầutưtácđộngđếnýđịnhđầutư.Nhântố “chuẩn chủ quan” và “kiểm soát hành vi nhận thức” không được xem xét đến trongnghiênc ứ u n à y N h i ề u n g h i ê n c ứ u đ ã k h ẳ n g đ ị n h ả n h h ư ở n g đ á n g k ể v à c ù n g c h i ề u củatháiđộđối vớiý định hànhvi(Teo vàPok,2003;ShihvàFang, 2004;Ra mayahvàSuki,2006).Nhiềunghiêncứuvềýđịnhđầutưcũngđãchỉrađiềutươngtựlàthá iđộc ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u v à l ớ n n h ấ t đ ố i v ớ i ý đ ị n h đ ầ u t ư ( A l l e y n e v à B r o o m e , 2010;A l i , 2 0 1 1 ; S h a n m u g h a m v à R a m y a , 2 0 1 2 ; A l i v à c ộ n g s ự , 2

Với lý thuyết hành vi dự định khẳng định thái độ, niềm tin của nhà đầu tư về cácnhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến có tác động đến ý định đầu tư Tuy nhiên, lýthuyếth à n h v i d ự đ ị n h c h ỉ m ớ i c h ỉ r a t á c đ ộ n g c ủ a t h á i đ ộ , n i ề m t i n n h à đ ầ u t ư m à chưa chỉ rađược cácy ế u t ố t ạ o n ê n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư D o v ậ y , l ý thuyết hànhv i d ự đ ị n h s ẽ đ ư ợ c k ế t h ợ p v ớ i l ý t h u y ế t đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư s ẽ g ó p p h ầ n khẳng địnhcho nghiêncứu củatác giả.

Mộtsốnghiêncứuthựcnghiệmvềtínhhấpdẫnđiểmđếntrongviệcthuhútvốnđ ầutưvàolĩnhvựcdulịch–kháchsạn

Mộtsốnghiêncứuthựcnghiệmvềtínhhấpdẫncủađiểmđếntrongviệcthuhút vốnđầutưdựatrênlýthuyếtđịađiểmsảnxuấtquốctế

Lý thuyết địa điểm sảnx u ấ t q u ố c t ế c h ỉ r a r ằ n g n h à đ ầ u t ư l ự a c h ọ n 1 đ ị a đ i ể m kinhdoanhmớithìdựavào:

(1)tìmkiếmlợithếchiphícủađịađiểmđó;(2)tìmkiếm thịtrườnggầnkhách hàng,gầnnhàcungcấp.Mục tiêucuốicùngcủahọlàgiảmchi phí,tăngdoanhthuđểtănglợinhuận.Dovậy,trongcácnghiêncứuthựcnghiệmcủacá c tác giả trước đây, mặc dù có sự khác nhau trong việc xác định nhóm nhân tố ảnhhưởngđ ế n v i ệ c t h u h ú t v ố n đ ầ u t ư T u y n h i ê n t ấ t c ả c á c n h ó m n h â n t ố đ ó đ ề u n ằ m trong 2 mục đích là tìm kiếm lợi lợi thế chi phí và tìm kiếm thị trường Bảng tổng hợpdướiđây sẽthể hiện rõđiềunày.

Dunning và Kundu (1995); Kundu và Contractor (1999);Dunning(2002);DuPlessis(2002);AykutvàRatha(20 04); Johnson và Vanetti (2005); Newell và Seabrook(2006);NaudevàKrugell(2007);DuanmuvàGuney (2009);Masron và Shahbudin (2010); Anil và cộng sự(2014);Assafvàcộngsự(2015);Santosvàcộngsự(2016);T omohara(2016); Kristjánsdóttir (2016);Puciato vàcộngsự(2017);Livàcộngsự(2017).

Dunning và Kundu (1995); UNESCAP (1991); Urata vàKawai (2000); Endo (2006); Nguyễn Mạnh Toàn (2010);Dunning (2002); Aykut et al (2004); Beerli và Martin(2004);Assaf và cộng s ự ( 2 0 1 5 ) ; L u vàcộng s ự ( 2011);

Aykut và Ratha (2004); Johnson và Vanetti (2005); Endo(2006);DuanmuvàG u n e y ( 2 0 0 9 ) ; M a s r o n v à Shahbudin( 2 0 1 0 ) ; L u v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 1 ) ; Kristjáns dóttir

Dunningv à Ku nd u ( 1 9 9 5 ) ; Uratavà Kawai( 2 0 0 0 ) ; An ilvàcộng sự(2014).

Các nghiên cứu thực nghiệm trên đa phần sử dụng nghiên cứu định lượng theophương pháp phân tích nhânt ố k h á m p h á , m ộ t s ố í t p h â n t í c h

S E M v à p h â n t í c h d ữ liệu bảng Hầu hết, động cơ tìm kiếm lợi thế chi phí có sự khác nhau về các nhân tố tácđộng ở các nghiên cứu khác nhau Mặc dù có sự khác nhau, tuy nhiên các nhân tố nàyđều thể hiện động cơ tìm kiếm lợi thế chi phí cho doanh nghiệp Tác giả có thể gộp lạicác nhóm nhân tố từ động cơ tìm kiếm lợi thế chi phí ở trên thành 3 nhóm chính là:

(3)môitrườngđầutưbaogồmchínhsáchthútvàưuđãiđầutư,cácquyđịnhvàhạn chế,sựổnđịnhchính trị…

Nhân tố tìm kiếm thị trường đa phần các tác giả đều thể hiện các biến đo lườngtươngđốiđầyđủvàgầntươngđồngnhaugiữacáckếtquảnghiêncứu.

Vềcơbảncácnghiêncứutrênchiađộngcơcủanhàđầutưthành2nhómchính đó là động cơ tìm kiếm thị trường và tìm kiếm lợi thế chi phí Tuy nhiên, đối với lĩnhvực du lịch thì các nghiên cứu trên đa phần bỏ sót nhân tố tìm kiếm tài nguyên du lịch.Hầuhếtcácnghiêncứutrênchỉmớiđềcậpvềvịtrícókhíhậumátmẻ,cómặtbằng và chiphí thuê mặtbằng giá rẻ.Đ i ề u n à y t h ể h i ệ n k h i ế m k h u y ế t v ề đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa Bêncạnh đó, các nghiên cứu trên đề cập đến nhóm môi trường đầu tư chưa đầy đủ biến đolường.C á c b i ế n đ o l ư ờ n g m ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư c h ỉ m ớ i đ ề c ậ p đ ế n c á c b i ế n : ( 1 ) đ ị a phương có sẵn mặt bằng đất đai; (2) chính quyền giải quyết công bằng; (3) các dịch vụhỗ trợ cho doanh nghiệp tốt; (4) tính minh bạch tại địa phương tốt; (5) chi phí khôngchính thức.Các biến đo lường còn chưađề cập hoặcm ớ i c h ỉ d ừ n g l ạ i ở n g h i ê n c ứ u định tính đó là: (6) chi phí thời gian để thực hiện các thủ tục hành chính; (7) mức độcạnhtranhởđịaphươngđó; (8)chiphígianhậpthị trường.

Hơn nữa, các nghiên cứu thực nghiệm trước đây mới chỉ dừng lại ở việc xác địnhcácnhântốảnhhưởngđếntínhhấpdẫncủađiểmđến.Chưachỉrõmốiquanhệgiữ atínhhấpdẫncủađiểmđếnđốivớiýđịnhđầutư.Nhữngkhiếmkhuyếtnàychínhlàcơsởcho tácgiảvàcácnghiêncứutiếptheohoànthiệnhơn.

Mộtsốnghiêncứuthựcnghiệmvềtínhhấpdẫnđiểmđếntrongviệcthuhútnh àđầutưdulịchtheolýthuyếtđộngcơđầutư

SnymanvàSaayman(2009);PolyzosvàMineto s( 2 0 1 1 ) ; Y a n g v à F i k ( 2 0 1 1 ) ; U s s i và Wei (2011); Guillet và cộng sự (2011);Zhangvàcộngsự(2012);AdamvàAmuqu andoh(2013);VillaverdevàMaza

SnymanvàS a a y m a n ( 2 0 0 9 ) ; P o l y z o s v à Minetos(2011);UssivàWei(2011);Adam vàAmuquandoh(2013).

1.T à i ng uy ên tự nh iê n ( c ả n h quan, động thực vật, bãi biển…)

SnymanvàSaayman (2009); Polyzos và Minetos(2011);UssivàWei(2011);Adam vàAmuquandoh(2013).

Vềcơbảnlýthuyết độngcơđầu tưbổsungt h ê m độngcơtìmkiếmtàinguyên du lịch là hoàn toàn phù hợp và đầy đủ hơn lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế Lýthuyết địa điểm sản xuất quốc tế có đề cập đến việc tìm kiếm tài nguyên vật lý: cácnguyênliệuthuốclá,dầu,vàng,kimloại… tuynhiênđượcxếpvàonhómđộngcơtìm kiếm lợithế chiphí.L ý t h u y ế t đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư b ổ s u n g t h ê m n h ó m đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m tài nguyên, tuy nhiên với lĩnh vực đặc thù ngành du lịch – khách sạn thì bổ sung thêmnhânt ố t à i n g u y ê n d u l ị c h V ề c ơ b ả n đ ộ n g c ơ t ì m k i ế m t à i n g u y ê n d u l ị c h ở c á c nghiên cứu trước đâycó đề cậpđến tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyênd u l ị c h văn hóa Các tài nguyên được đề cập cụ thể là: (1) vùng đất có bờ biển đẹp; (2) hệ sinhthái rừng và động vậtđộc đáo; (3)vùng đấtcó khí hậu trong lành;(4) các di sảnv ă n hóa;(5)cácsựkiện nổibật.

Về động cơtìm kiếm thị trường cáctác giả về cơbản có sựt ư ơ n g đ ồ n g n h a u v ề kếtquảnghiên cứu.

Về động cơ tìm kiếm sự hiệu quả ở trên có thể phân thành 3 nhóm chính tương tựnhư lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế là: (1) tính khả dụng và chi phí sử dụng tàinguyên vật lý và nguồn nhân lực giá rẻ; (2) cơ sở hạ tầng; (3) môit r ư ờ n g đ ầ u t ư b a o gồm chính sách thútv à ư u đ ã i đ ầ u t ư , c á c q u y đ ị n h v à h ạ n c h ế , m ô i t r ư ờ n g k i n h doanh… Tuy nhiên, các biến đo lường môi trường đầu tư là chưa đầy đủ và chỉ mới đềcập đến các biến: (1) địa phương có sẵn mặt bằng đất đai; (2) chính quyền giải quyếtcông bằng; (3) các dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp tốt; (4) tính minh bạch tại địaphương tốt; (5) chi phíkhôngchính thức Đây chínhlàkhiếm khuyết cầnh o à n t h i ệ n hơn cho các nghiên cứu tiếp theo (Chi tiết các phân tích, đánh giá, so sánh các nghiêncứuvềkếtquả,phươngphápnghiêncứu,ưunhượcđiểmxemphụlục1và2)

Ngoàir a , c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m v ề t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n c h ỉ m ớ i c h ỉ racác nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn tổng thể của điểm đếnđầu tư.C h ư a c h ỉ r a mốiquanhệtiếp theo g iữ a tháiđộ vềtínhhấp dẫntổngthể củađiểm đếnđ ầu tưđ ối với ý định đầu tư Những khiếm khuyết này sẽ là tiền đề cho nghiên cứu của tác giả vàcác nghiêncứukháchoàn thiệnhơn.

Môhìnhnghiêncứuvàgiảthuyếtnghiêncứu

Môhìnhnghiêncứu

Tựu trung lại, qua quá trình tổng quan các nghiên cứu trước đây, nhìn chung cácnghiêncứutrướcđâyhầuhếtđềusửdụngnghiêncứuđịnhlượngđólàphântíchnhântố khám phá, hồi quy OLS và sử dụng dữ liệu bảng Về cơ sở lý thuyết hầu như cácnghiên cứu về lĩnh vựcthu hút vốn đầu tưnóic h u n g v à c h o n g à n h d u l ị c h k h á c h s ạ n nóiriêngđasốđềusửdụnglýthuyếtnềntảnglàlýthuyếtvịtrísảnxuấtquốctế,mộts ố ít có kết hợp thêm lý thuyết chiết trung Hầu hết các nguyên cứu đều chỉ ra các nhântố ảnh hưởng gồm nhân tố kinh tế, thị trường tiềm năng, nhân tố tài nguyên, nhân tố cơsởhạtầng,laođộng;nhântốchínhsách;nhântốtàichính Tómlại,theonghiêncứu này, các nhà nghiên cứu tin rằng sự khích lệ cho doanh nghiệp đầu tư vào địa phươngkhác (có thể ở trong hoặc ngoài quốc gia đó) có thể là do thị trường tại khu vực của họkhông cònhấp dẫnnữa(Lu và cộngs ự , 2 0 1 1 ; M a s r o n v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 ; K a y a m , 2009; UNCTAD, 2006), chi phí kinh doanh cao (Masron và cộng sự, 2010; Kayam,2009), tài nguyên ngày càng cạn kiệt hoặc khó tiếp cận (Masron và cộng sự, 2010;UNCTAD, 2006), cơ sở hạ tầng (Kayam, 2009), thiếu sự hỗ trợ từ chính quyền địaphương trong việc đưa ra các hỗ trợ và chính sách (Lu và cộng sự, 2011; UNCTAD,2006b; Masron và Shahbudin, 2010) Nhìn chung, đa phần các nhân tố này chưa đượcgom thành các nhóm động cơ thu hút nhà đầu tư đó là: động cơ tìm kiếm thị trường,độngcơtìmkiếmsựhiệuquảvàđộngcơtìmkiếmtàinguyên(Dunning1988).

Ngoài ra,các nghiêncứutrước đâychỉ đưara đượcmột số khíacạnh vềm ô i trường đầu tư nhưng chưa đầy đủ Vấn đề này đã được thể hiện trong nghiên cứu củaChính phủOntario(2009),sửdụngn g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h p h á t h i ệ n r a , n h ư n g c h ư a được sử dụng trong nghiên cứu định lượng.Nhân tố này bao gồm cácb i ế n đ o l ư ờ n g : tính cạnh tranh, sực ô n g b ằ n g t r o n g p h á p l ý c ủ a c h í n h q u y ề n , p h ả n ứ n g c ủ a c h í n h quyền, chiphí gia nhập thị trường, tiếpcậntài nguyênv à s ử d ụ n g t à i n g u y ê n , t í n h minh bạch và tiếp cận thông tin, chi phí thời gian để thực hiện quy định nhà nước, chiphí không chính thức Và các nhân tố này đã được sử dụng ở Việt Nam trong đo lườngchỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Tuy nhiên, những nhân tố này chưa được đưavào nghiên cứu trongmô hình đo lường cácn h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n t h u v ố n đ ầ u t ư ở các lĩnhvực nóichungvà dulịchnóiriêng.

Về nhân tố “Tài nguyên” các tác giả trướcđây chỉ đề cậpđ ế n “tài nguyên tựnhiên” mà chưa đề cập đến “tài nguyên văn hóa” trong du lịch Tài nguyên du lịch hấpdẫncóthểchia thành5nhóm:

(1)vănhoá (nhưviệnbảo tàng, p h ò n g trưngbày,nhàthờ, lâu đài ), (2) thiên nhiên (như các bãi biển, núi, hồ), (3) các sự kiện (lễ hội, thểthao), (4) giải trí banngày (nhưchèo thuyền,leo núi, trượttuyết),và(5) giải tríb u ổ i đêm(Buhalis,2000;BrentRitchie,1984;SwarbrookevàPage,2012).

Nghiêncứuc ủa D u n n i n g ( 1 9 8 8 ) đ ã c h ỉ r a 3 đ ộ n g c ơ đ ể t h u h ú t c á c n h à đ ầ u t ư đầu tư vốn vào một quốc gia, một địa phương đó là: tìm kiếm thị trường, tìm kiếm tàinguyên, tìm kiếm sự hiệu quả Chính vì điều này, nên trong nhóm nhân tố tính hấp dẫncủa điểm đến du lịch thu hút các nhà đầu tư, tác giả cũng chia làm 3 nhóm nhân tố hấpdẫn các nhà đầu tư du lịch gồm: Thị trường du lịch tiềm năng; Tài nguyên du lịch hấpdẫn vàlợithếchiphívà lợinhuận cao.Ngoàira,vìđềtàichỉnghiêncứutínhhấpdẫncủađiểmđếndulịchthuhútcácnhà đầutư,chonênnghiêncứuchỉđểcậpđếnlýthuyếtvịtrísảnxuấtquốctếvàlợi

Thị trường du lịch tiềm năng

Lợi thế tài nguyên du lịch

Cơ sở hạ tầng du lịch

Thái độ về tính hấp dẫn tổng thể của điểm đến du lịch

Môi trường đầu tư (PCI)

Lợi thế chi phí Ý định đầu tư thế vị trí trong lý thuyết chiết trung của Dunning Nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết vịtrí sản xuất quốc tế về du lịch và khách sạn đã chỉ ra: “thị trường tiềm năng; tài nguyêndulịch;yếutốđầuvàochấtlượng,chiphíthấp;cơsởhạtầng;chínhsáchthuhútđ ầutư; sự ổn định về chính trị, xã hội, kinh tế là những nhân tố hấp dẫn thu hút nhà đầu tưtrong lĩnhvực kháchsạn vàdu lịch”.

Hơn nữa, các nghiên cứu thực nghiệm trước đây chỉ dừng lại ở việc xác định cácnhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút, hấp dẫn nhà đầu tư Điều này là chưa đủ và chưahoàn thiện, nghiên cứu của tác giả sẽ tiến sâu hơn 1 bước nữa đó là tìm ra mối quan hệgiữatháiđộcủanhàđầutưvềtínhhấpdẫnđiểmđếnvàýđịnhđầutư.

Nhận thức được khoảng trống nghiên cứu trước đây, đồng thời dựa trên cơ sở lýthuyết vị trí sản xuất quốc tế và những lý thuyết kể trên kết hợp với những nghiên cứuthựcnghiệmkểtrên,tácgiảxinđượcđềxuấtmôhìnhnghiêncứunhưsau:

Giảthuyếtnghiêncứu

Theo lý thuyết vị trí sản xuất quốc tế thì các doanh nghiệp sẽ hướng đến nơi nàotạo ra được cho họ lợithế chi phí, lợi thế thịtrường tăng doanh thu,l ợ i n h u ậ n Đ ồ n g thời theo Dunning (1988) động cơ tìm kiếm tài nguyên sẽ tạo ra lợi thế chi phí cho cácdoanh nghiệp Đối với doanh nghiệp du lịch có lợi thế tài nguyên sẽ góp phần giảm chiphí đầu tư cảnh quan để thu hút khách, ngoài ra nó là lợi thế thu hút khách làm tăngdoanh thu chodoanhnghiệp du lịch (UssivàWei, 2011;Guillet vàc ộ n g s ự ,

2 0 1 1 ; Yang và Fik, 2011; Zhang và cộng sự, 2012; Drakulić Kovačević và cộng sự,

H1: Lợithếtài nguyênd u l ị c h c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ ế n du lịchtrongviệc thuhút vốn đầutưdu lịch

Trênthực tế cơsởhạtầng du lịch gópp h ầ n t ạ o t h u ậ n l ợ i c h o d o a n h n g h i ệ p giảm chi phí như chi phí vận chuyển, chi phí xây dựng, chi phí điện, nước, giải phóngmặtbằng…

Ngoàiracơ s ởhạtầng d ulịchgóp phầnt ạo th uậ nl ợ i c h o dukhách đ ến với doanhn g h i ệ p t h u ậ n l ợ i h ơ n , t ừ đ ó g ó p p h ầ n g i ả m r à o c ả n g i ữ a d o a n h n g h i ệ p d u lịch và du khách (Endo, 2006; Johnson và Vanetti,

2005; Ussi và Wei, 2011; Assaf vàcộngsự,2015;Santosvàcộngsự,2016).Vìvậy,giảthuyếtthứhaiđượcđặtralà:

H2: Cơ sở hạ tầng du lịch có tác động cùngchiều đến tính hấp dẫnc ủ a đ ế n d u lịch trongviệc thuhútvốnđầu tưdu lịch

Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế và các nghiên cứu thực nghiệm về lý thuyếtnày trong lĩnh vực du lịch hầu hết đều chỉ ra quy mô thị trường, sự tăng trưởng của thịtrường, nhu cầu khách tăng là có ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định của nhà đầu tư(Johnson và Vanetti, 2005; UNCTAD, 2007; Snyman và Saayman, 2009; Polyzos vàMinetos,2011; Livàcộngsự, 2018).Điềunàycũngrất dễhiểuvìthịtrư ờng dulị chtiềm năng sẽ là yếu tố tạo cho doanh nghiệp có sự chắc chắn hơn về lợi nhuận trongquyết địnhđầutư.Vìvậy,giảthuyết thứ3đượcđềnghịlà:

Trên thực tế địa phương có một môi trường đầu tư tốt sẽ giúp cho doanh nghiệpgiảmc h i p h í v ề t h ờ i g i a n t h ự c h i ệ n t h ủ t ụ c đ ầ u t ư , g i ả m c h i p h í t i ế p c ậ n t h ô n g t i n , giảm chiphí đilại, giảm chi phí không chínhthức…Và ngược lạim ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư xấu sẽlàm tăngchip h í c h o d o a n h n g h i ệ p , ả n h h ư ở n g t i ê u c ự c đ ế n d o a n h n g h i ệ p v à nhà đầu tư Endo (2006);UNCTAD (2006); Masron và Shahbudin (2010); Lu và cộngsự (2011); Adam và Amuquandoh (2013); Santos và cộng sự (2016) đã chứng minh“Chínhsáchvàmôitrường đầutư” cóảnhhưởng cùng chiềuđến sựthu hútnhà đầutư.Vịvậy,giảthuyếtthứ4đượctácgiảđặtralà:

H4: Môi trường đầu tư có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến du lịchtrong việcthu hútvốnđầutưdu lịch.

Lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế chỉ ra rằng doanh nghiệp sẽ lựa chọn địađiểmđầutưnàomanglạilợithếchiphíthấpchodoanhnghiệp.Đốivớidoanhnghiệpdu lich (khách sạn, khu tham quan giải trí) cũng đều mong muốn tìm đến địa phươngmang lại lợi thế chi phí thấp cho doanh nghiệp Điều này góp phần làm giảm chi phí,tănglợinhuận,giatănglợithếcạnhtranhchodoanhnghiệp(Dunning,2002;Sny man và Saayman, 2009; Assaf và cộng sự, 2015; Villaverde và Maza, 2015) Vì vậy, giảthuyếtthứ 5đượctácgiảđặtralà:

H5: Lợi thế chi phí cótác động cùng chiều đến tính hấp dẫn củađến du lịchtrong việcthu hútvốnđầutưdulịch.

Ajzen (1991); Ali (2011); Đinh Phi Hổ; Paramita và cộng sự (2018) đã chỉ ra tháiđộ của nhà đầu tư về tính hấp dẫn của điểm đến đầu tưcó tác độngc ù n g c h i ề u đ ế n ý địnhđầutư.Vìvậy,tácgiảđặtgiảthuyết thứ6đượctácgiảđặtralà:

H6:Tí nh h ấ p dẫntổng thểđiểm đ ế n đầ ut ư c ó tácđộng cù ng ch iề uđ ến ýđịnh đầu tưdu lịch.

Chương 2 này tập trung chỉ ra được 3 lý thuyết chính có thể tương hỗ nhau giảithích cho tính hấpdẫncủađiểm đến trong việc thu hútvốn đầut ư đ ó l à : ( 1 ) l ý t h u y ế t địa điểm sản xuất quốc tế; (2) lý thuyết động cơ đầu tư Hai lý thuyết này tương hỗ chonhau trong việc xác định các nhân tố ảnh hưởng và phân nhóm các nhân tố ảnh hưởngtheo nhóm động cơ đầu tư Ngoài ra, lý thuyết hành vi dự định được dùng để xác địnhmốiq u a n h ệ g i ữ a t í n h h ấ p d ẫ n đ i ể m đ ế n v à ý đ ị n h đ ầ u t ư Đ â y l à m ộ t t r o n g n h ữ n g điểmmớivàtiếnbộcủanghiêncứunàysovớicácnghiêncứutrước.

Ngoài nghiên cứu về cơ sở lý thuyết tác giả còn tổng hợp khoảng 50 nghiên cứuthựcnghiệmcó liên quan đến đềtài.Từđ ó , d ự a t r ê n c ơ s ở l ý t h u y ế t ở t r ê n đ ể g i ả i thích cho các nghiên cứu thực nghiệm này, đồng thời phân tích, tổng hợp, so sánh cácnghiênc ứ u n à y đểc h ỉ r a c á c k hi ếm khuyết m à c á c ng hi ên c ứ u t h ự c n gh iệ m c h ư a đề cậpđếnđểđềxuấtchophầnnghiêncứutiếptheocủatácgiả.

Kháiquátchung

Một là, thiết kếquy trìnhnghiêncứu, phầnnàytrìnhb à y c á c h t h ứ c x â y d ự n g thang đo, cách thức thu thập dữ liệu, xác định quy mô và kích cỡ mẫu, thiết kế nghiêncứuđịnhlượng,thiếtkếbảngcâuhỏi,cáchthứcphântíchdữliệuđịnhlượng

Hai là, kết quả phát triển thang đo trong đó thể hiện kết quả phát triển thang đobằng phương pháp phỏng vấn sâu các chuyên gia nghiên cứu về du lịch, quản lý sở kếhoạch đầu tư, trung tâm xúc tiến đầu tư du lịch, nhà đầu tư lớn trên địa bàn Trên cở sởđó,tiếnhànhphântích,kiểmđịnhthangđonàybằngnghiêncứuđịnhlượngsơbộ.

Quytrìnhnghiêncứutínhhấpdẫncủađiểmđếntrongviệcthuhútvốnđầutưdu lịch

Nghiêncứusơbộ

Bryman(2003),Nastasi vàSchensul(2005),Denzinvà Lincoln (2011)chor ằngsựkhácbiệttrongchiếnlượclấymẫugiữacácnghiêncứuđịnhlượngvàđịnhtín hlàdomụctiêukhácnhaucủatừngphươngphápnghiêncứu.

Nastasi và Schensul (2005), Corbin và Strauss (2008) cho rằng nghiên cứu địnhlượng điển hình thường tìm cách suy ra từ một tổng thể Nói chung, phương pháp địnhlượngt h ư ờ n g b a o g ồ m n h i ề u l o ạ i đ ố i t ư ợ n g k h á c n h a u đ ể n ó p h ổ q u á t h ơ n D o đ ó , mụctiêucủacácphươngphápđịnhlượngcóthểđượcnóilà"tổngquátthực nghiệmđối với nhiều đối tượng” Nghiên cứu định tính, thường bắt đầu với một nhóm cụ thể,mộtn h ó m c á n h â n c ù n g đ ặ c t í n h , s ự k i ệ n h o ặ c q u y t r ì n h " N h ư v ậ y , m ụ c t i ê u c ủ a nghiêncứuđịnhtínhcóthểđượccoilà"hiểubiếtsâusắc".

Nastasi (2007) cho rằng: “đối với nghiên cứu định tính có thể ước tính kích thướcmẫu dựa trên cách tiếp cận của nghiên cứu hoặc phương pháp thu thập dữ liệu được sửdụng” Đối với mỗil o ạ i c ó m ộ t s ố q u y t ắ c l i ê n q u a n , đ ư ợ c t r ì n h b à y t r o n g c á c b ả n g bên dưới.

Tạo các nhóm có trung bình từ 5-10 người.Ngoài ra, hãy xem xét số lượng nhóm tậptrung bạn cần dựa trên "nhóm" được trìnhbày trongcâu hỏinghiên cứu Đólà, khinghiêncứunam và nữcủa ba nhómt u ổ i khác nhau, lập kế hoạch cho sáu nhóm tậptrung,tạomộtnhómchomỗigiớitínhvàba nhómtuổichomỗigiới.

Chọn một mẫu lớn và có tính đại diện (mụcđíchhoặctínhngẫunhiêndựatrênm ụ c đí ch)v ớ i c á c co n số t ư ơ n g t ự nh ư c á c nghiêncứuđịnhlượng

Nghiêncứutìnhhuống/tiểusử Thôngthườngchọn1 trường hợphoặc1 người

Hiệntượnghọc Đánh giá 10 người Nếu bạn đạt đến độbão hòa trước khi đánh giá mười ngườibạn cóthểsửdụngíthơn

Bogdanv à B i k l e n ( 2 0 0 7 ) , M a x w e l l ( 2 0 1 2 ) , N g u y ễ n Đ ì n h T h ọ ( 2 0 1 1 ) c h o r ằ n g nhà nghiên cứu định tính thường chỉ nghiên cứu một thiết lập đơn lẻ hoặc một số ít cánhân,việc lấym ẫ u dự av ào mụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , cơ sở l ý t h u y ế t , v à câuh ỏ i n g h i ê n cứusẽcó th ể cung c ấp nh iề u thông tincho n g h i ê n cứu hơ nl à lấym ẫ u t he o xács uấttrongnghiêncứuđịnhlượng Vìnghiêncứuđịnh tínhchủyếunghiêncứutheo ch iềusâu, chính vì vậy quymô mẫu thường rấtí t ( t ừ 1 đ ế n v à i c h ụ c ) v à c á c đ ố i t ư ợ n g k h ả o sátcủamẫuthườngđạidiệnchođặctínhcủađámđôngnghiêncứu.

Dựa trên các kết quả nghiên cứu của Nastasivà Schensul (2005), Nastasi (2007),Maxwell (2012), Nguyễn ĐìnhThọ( 2 0 1 1 ) t á c g i ả đ ã v ậ n d ụ n g l i n h h o ạ t đ ể l ự a c h ọ n đốitượngnghiêncứuđịnhtínhcủamìnhbaogồm:

Thứ nhất, nhóm các giảng viên có kinh nghiệm, có trình độ chuyên sâu trong lĩnhvựcđầutưdulịchnhằmkiểmđịnhtínhkhoahọcvàcơsởlýluậntrongnghiêncứu.

Thứh a i,n h ó m c á c n hà quản l ý t hu ộc các s ở b a n n g à n h c ó l iê n q u a n tr on g l ĩ n h vực thu hútđầutưd u l ị c h : c á c t r ư ở n g , p h ó g i á m đ ố c s ở , t r ư ở n g , p h ó p h ò n g t h u ộ c s ở kế hoạch đầu tư, sở du lịch thuộc các tỉnh Duyên hải Nam

Trung Bộ Việc phỏng vấnnhómnàynhằmcungcấpthôngtinvềkinhnghiệm quyhoạch vàthuhútvốnđầu tưdulịch,khaitháccácyếutốthuộcvềchínhsách,môitrườngđầutư.

Thứb a,n h ó m c á c n h à q u ả n l ý , c h ủ s ở h ữ u c á c k h u d u l ị c h , k h á c h s ạ n – n h à hàng,resortcóquy môtừ 3saotrởlêntại khuvựcDuyênh ả i NamTrung B ộ Kh ảosát nhóm này nhằm cung cấp thông tin thực tế về những yếu tố thật sự hấp dẫn các nhàđầutưdulịch Đâylà nhóm rấtquantrọng,vìchínhhọ sẽlàđốitượng khảosátch o nghiênc ứ u đ ị n h l ư ợ n g s a u n à y N g u y ễ n Đ ì n h T h ọ ( 2 0 1 1 ) “ c h í n h h ọ s ẽ t r ả l ờ i c h o nghiêncứucủamìnhchứkhôngphảicácchuyêngia”. Đểthựchiệnđượcmụctiêuđặtra,tácgiảtiếnhànhnghiêncứu địnhtínhthông qua 4côngđoạn:

Tác giả gửi đến nhà quản lý,n h à đ ầ u t ư b ằ n g c á c p h i ế u k h ả o s á t g ồ m 3 c â u h ỏ i mởphicấutrúcđểkhảo sát30nhà quản lý vàchủsởhữ u thuộc khuv ực Duyên hải NamTrungBộ(baogồmchủsởhữu,nhàquảnlýkháchsạn,resort,khudulịchtừ 3sao trởlên).

Câu hỏi thứ nhất: Ông/Bà vui lòng liệt kê tất cả các nhân tố tạo nên tính hấp dẫncủa điểm đến thu hút đầu tư du lịch vào một địa phương? Câu hỏi này nhằm mục đíchkhámphácácyếutốtạonêntínhhấpdẫncủađiểmđếntrongviệcthuhútvốnđầutư du lịch vào1địaphương?

B à thìn hữ ng yếutố nàocótính hấpdẫnnhiềunhấtđến quyết định đầu tư vốn vào du lịch của một địa phương thuộc vùng Duyên hải NamTrungBộn à y ?

Câu h ỏ i này n h ằ m k h á m kh án hữ ng n h â n tố c ó t í n h hấpd ẫ n , t h u h ú t nhấtđếnquyếtđị nhđầutưdulịchvàođịaphương.

Câu hỏi thứ ba: Theo Ông/Bà thì giữa các tỉnh thuộc khu vực Duyên hải

NamTrung Bộ có sự không đồng đều về thu hút vốn đầu tư vào du lịch là do nguyên nhânchính nào? Câu hỏi này nhằm khám phá thêm những nhân tố tạo nên sự khác biệt giữacác địaphươngtrongviệcthuhútvốnđầutưdulịch.

Tác giả tiến hành phỏng vấn sâu các chuyên gia trong lĩnh vực thu hút vốn đầu tưdu lịch.C á c c h u y ê n g i a l à đ ạ i d i ệ n c h o s ở k ế h o ạ c h đ ầ u t ư v à đ ạ i d i ệ n c h o t r u n g t â m xúc tiến đầu tư du lịch thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ Ngoài ra, tác giả cònphỏng vấn sâucác chuyên gianghiêncứutronglĩnhvực dulịchthuộc cácviệnv à trườngđạihọctrongnước.Bêncạnhđó,tácgiảtiếnhànhphỏngvấnsâucá cnhàđầutưl ớ n v ề d u l ị c h t r o n g k h u v ự c D u y ê n h ả i N a m T r u n g B ộ T r o n g đ ó , g ồ m c ó 3 đ ạ i diện là Trưởng hoặc phó phòng sở kế hoạch đầu tư các tỉnh Đà Nẵng, Bình Định,NhaTrang;3chuyêngialàcácgiáosư,giảngviêntronglĩnhvựcdulịchgồm1phógiá osư Khoa Du lịch và Khách sạn đại học Kinh tế quốc dân, 1 tiến sĩ du lịch Đại học ĐàNẵng, 1 tiến sĩ là giảng viên du lịch Đại học Nha Trang; 2 chuyên gia còn lại là 2 nhàđầutưkhudulịchFLCQuyNhơn vàKháchSạnMườngThanh.Việcphỏngvấns âu các chuyên gia và các nhà đầu tư nhằm khai thác thêm các nhân tố mới, các biến đolườngmớichưađượckhámpháhếtởcôngđoạn1.

Tác giả tiến thảo luậnn h ó m g ồ m 3 g i ả n g v i ê n t h u ộ c c á c t r ư ờ n g đ ạ i h ọ c t r o n g nước, và 2 nhà quản lý thuộc sở kế hoạch đầu tư và sở du lịch, 3 nhà đầu tư khách sạn,resort.Họlànhữngchuyêngia,nhữngnhàđầutưcókinhn g h i ệ m , c ó k i ế n t h ứ c chuy ênsâuvềlĩnhvựcdulịchvàthuhútvốnđầutưtrongdulịch.

Tác giả tiến hành khảo sát thử nghiệm bằng bảng câu hỏi khảo sát sau khi đã hiệuchỉnh và bổ sung từ 3công đoạn trên (N =2 0 ) P h i ế u k h ả o s á t n à y đ ư ợ c g ử i đ ế n c h o cácnhà q u ả n lý,c h ủ đ ầ u tưcác k h á c h sạ n, resort,khudu l ị c h t ừ 3 s a o t rở lênt h uộ c khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Với phương pháp lấy mẫu thuậnt i ệ n , c á c n h à đ ầ u tư, các nhà quản lý được khuyến khích chỉnh sửa, góp ý cho bất kỳ câu hỏi nào họ cảmthấy khó hiểu, mơ hồ, dễ hiểu nhầm sang ý khác ; ngoài ra họ còn được khuyến khíchthêmvàocáccâuhỏimàtheohọnócóảnhhưởngđếnviệcthuhútđầutưđốivớihọ.

Kết quả kiểm tra chỉ có một vài thay đổi nhỏ như dấu câu, cách dùng từ địaphương, các thuật ngữ chuyên ngành khiến họ khó hiểu Tổng hợp kết quả trên, tác giảtiến hành hoàn thiệnb i ế n đ o l ư ờ n g , b ả n g c â u h ỏ i đ ể p h ụ c v ụ c h o n g h i ê n c ứ u đ ị n h lượngsơbộtiếptheo.

Trên cơ sở nghiên mô hình nghiên cứu và lý thuyết nền, kết hợp với nghiên cứuđịnht í n h , t á c g i ả đ ã h o à n t h i ệ n c á c b i ế n quan sá t, đo l ư ờ n g các n h â n t ố T ừ đ ó hình thànhnênbảngcâuhỏisơbộđểphụcvụchoviệcnghiêncứuđịnhlượngsơbộ.

Trước tiên tác giả tiến hành kiểm tra độ tin cậy và giá trị của thang đo qua hệ sốCronbach’s Alpha Sau đó, tác giả tiến hành bước tiếp theo là phân tích nhân tố khámpháEFA ( E x p l o r a t o r y F ac to rA na ly si s) , bướcn à y giúp c hú ng t a đánh g i á : g i á t r ị hộitụ,giá trị phân biệtvàg i á t r ị n ộ i d u n g c ủ a t h a n g đ o Đ â y c h í n h l à 2 b ư ớ c q u a n t r ọ n g và cần thiết trước khi chúng ta tiến hành phân tích CFA, kiểm định các giả thuyết và lýthuyết khoa học, đồng thời là bước cơ bản trước khi sử dụng thang đo này cho nghiêncứuđịnhlượngchínhthức(Hairvàcộngsự,2010;Meyersvàcộngsự,2016). Để kiểm định độ tin cậy thang đo bằng phân tích hệ số Cronbach’s alpha và phântích EFA,tác giả tiến hành sửdụng phần mềm phân tích dữliệu SPSS22.0.T r ì n h t ự tiếnhànhcôngviệcnghiêncứuđịnhlượngnhưsau:

Bước 1:Thực hiện việc thu thập dữ liệu bằng cách gửi các phiếu khảo sát quaemail,điệnthoạitrảlờitrựctiếp,gửiphiếukhảosáttrựctiếpchodoanhnghiệp.V iệclấymẫuk h ả o s á t nàyt h e o p h ư ơ n g p h á p l ấ y m ẫ u ngẫu n h i ê n , nghĩa l à danh s á c h c á c nhà đầu tư du lịch thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ được đưa vào máy tính chọnngẫu nhiên 200 doanhnghiệp.Tác giảtiến hành gửi cácp h i ế u k h ả o s á t n à y đ ế n c á c nhà đầu tư đã được máy tính chọn, kết quả thu được 162 phiếu hợp lệ được nhà đầu tưphảnhồi.Trongđócó59doanhnghiệptrongnướcvà11doanhnghiệpngoàinước.

Bước 2:Tác giả nhập liệu thu thập được từ phiếu khảo sát và sử dụng phần mềmSPSS 22.0đểtiếnhànhphântíchhệsốCronbach’sAlphavàEFA.

Việcđánhgiáthangđonhằmloạibỏcácbiếnquansátkhôngđạtyêucầu.Chúngtaphảithựchiện việcnàytrướckhiphântíchEFAnhằmđểtránhcácbiếnquansátkhôngđạtyêucầunàycóthểtạoracácn hântốgiả(NguyễnĐìnhThọvàNguyễnThịMaiTrang,2008).

HoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc(2008)đãchỉrarằng:“HệsốCronbach’sAlpha chỉ cho biết các biến đo lường có liên kết với nhau hay không, nhưng không chobiếtbiếnnàocầnloạiđi.Dođó,việctínhhệsốtươngquanbiếntổngsẽgiúpchúngtaloạiđicácbiếnđol ườngkhôngđónggópnhiềuchosựđolườngnhântốcầnđo”.

Nhưv ậ y , đ ể p h â n t í c h đ ộ t i n c ậ y v à g i á t r ị c ủ a t h a n g đ o , c h ú n g t a c ă n c ứ v à o h ệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng Vậy giá trị của 2 hệ số này là baonhiêu thì đạt yêu cầu của một thang đo tốt? Điều này đã được nhiều nhà nghiên cứutrướcđâychứngminhvàđượcsửdụngrộngrãivàphổbiếnnhưsau:

Theo Nunnally và Bernstein (1994b), Habing (2003); Nguyễn Đình Thọ (2011);PituchvàStevens(2015)chỉrarằngmộtthangđophảitốithiểucó3biếnquansát đểđo lường Một thang đo có giá trị tốt khi hệ số Cronbach’s Alpha nằm trong khoảng từ0,7 đến 0,8; đồngthờihệ sốtương quan biếntổng( C o r r e c t e d i t e m - t o t a l c o r r e l a t i o n ) phải lớn hơn 0,3. Nếucác biến quans á t n à o k h ô n g t h ỏ a m ã n đ i ề u k i ệ n n à y t h ì c h ứ n g tỏ biến quan sát đó không có ý nghĩa nhiều trong việc đo lường, cho nên chúng ta tiếnhành loại đi biến quan sát đó Tuy nhiên, cũng có nhiều nhà nghiên cứu trước đây chorằngmộtthangđotốtkhicóhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0,3vàhệs ố Cronbach’sAlphachỉ cần lớnhơn hoặcbằng0,6 Hệsố Cronbach’sA l p h a > = 0 , 6 được áp dụng trong trường hợp dùng để đo lường các khái niệm mới, hoặc mới đối vớiđốitượng đ ượ c khảo s át ( H o à n g T rọ ng và ChuNg uy ễn MộngNg ọ c , 2008;Nu nnally và Bernstein, 1994a; Peterson, 1994) Ngoài ra, Nguyễn Văn Thắng (2014);DeVellis(2016)chorằngmộtthangđocóđộtincậytốtthìhệsốphảitừ0,7trởlên,tuynhiê ngiátrịchấpnhậnđượccũngcóthểlàtừ0,63trởlên.

Dựa trên các công trình khoa học nghiên cứu trước đây và thực tiễn đề tài nghiêncứucủamình,tácgiảđềxuấtchọnhệsốtươngquanbiếntổngphảilớnhơn0,3vàh ệsốCronbach’sAlphaphảilớnhơnbằng0,7đểđánhgiáthangđo.

Thứ hai, sau khi phân tích độ tin cậy thang đo tác giả tiến hành phân tích nhân tốkhám pháEFA(ExploratoryFactorAnalysis)

Hairvàcộngsự(2010)đãđưarakháiniệmphântíchEFA:“Mộtphươngphápphântíchđịnhlượng dùngđểrútgọnmộttậpgồmnhiềubiếnđolườngphụthuộclẫnnhauthànhmộttậpbiếníthơn(gọilàcác nhântố)đểchúngcóýnghĩahơnnhưngvẫnchứađựnghầuhếtnộidungthôngtincủatậpbiếnbanđầu”.Ph ântíchnàygiúpchúngtađánhgiágiátrịnộidung,giátrịphânbiệt,giátrịhộitụvàtínhđơnhướngcủathangđ o.

Theo Gerbing và Anderson (1988) thì cho rằng: “đối với phương pháp rút tríchnhânt ố t h ì n ê n d ù n g p h ư ơ n g p h á p P r i n c i p a l A x i s F a c t o r i n g , k ế t h ợ p v ớ i p h é p x o a y nhântốPromaxsẽchophươngsaitríchnhỏnhưngphảnánhdữliệurúttrí chnhântốtốthơn,phươngphápnàythườngdùngđểphântíchCFA”.

Nghiêncứuchínhthức

Giaiđoạnnghiên cứuchính thứcnàythôngthường đượcthựchiện qua 6g i a i đoạn: (1) Thu thập dữ liệu; (2) Kiểm định thang đo và phân tích EFA; (3) Phân tíchCFA; (4)Kiểmđịnhmôhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu(SEM);

Việc thuthậpdữ liệuvới quymômẫul à b a o n h i ê u q u a n s á t l à đ ủ l à v ấ n đ ề không phải dễ trả lời đối với các nhà khoa học Quy mô mẫu càng lớn thì càng đại diệntốtc h o t ổ n g t h ể , t ố t c h o n g h i ê n c ứ u T u y n h i ê n , v i ệ c l ấ y m ẫ u c à n g l ớ n t h ì c à n g t ố n kém thời gian, công sức và chi phí.Do vậy, cácnhà khoahọc đã đềx u ấ t m ộ t s ố q u y luậtchọnquymômẫuởmứctốithiểucóthểđạidiệnchotổngthểcóthểkểđếnnhư:

Cochran(1963) đ ã đ ưa ra cô ng t h ứ c tí nh đ ư ợ c quy m ô mẫu t ư ơ n g ứn gv ớ i q u y môtổngthểvớiđộtincậyvàxácxuấtmắcsailầmtươngứngnhưsau:

Chẳnghạn:với đ ột in cậ y 95%, t r a bả ng ta có Z= 1,96; v ới pđạ i d i ệ n 5 0% t h ì n o 85 Tiếptụcsửdụng n o chocôngthứcsau: n o

Cũng vớiq u y m ô t ổ n g t h ể N = 2 0 0 0 , t h ì l ú c n à y c h ú n g t a t í n h r a đ ư ợ c n = 3 3 3 quansát Israel (1992)trongnghiêncứuc ủ a m ì n h đ ã đ ề x u ấ t t h ô n g t h ư ờ n g q u y m ô mẫuđ ạ t 1 0 % t ổ n g t h ể , n h ư n g k h i k h ả o s á t c ó t h ể t ă n g l ê n g ầ n 3 0 % đ ề p h ò n g c h o những ngườikhôngphản hồi.

Vớikếtquảtrênthìtacóthểthấyđượcrằngcácnhànghiêncứutrướcđâyđãđề xuấtcácc ôn gt hứ c tính toán q uy mômẫu ch o kếtquảg ần nhau.Tuy nhiên,nếu tí nh toán theo những công thức trên, nếu N là rất lớn hoặc khó ước lượng thì việc khảo sátquymômẫusẽrấtlớn,tạonênsựtốnkémthờigianvàtiềnbạc. Để giảm quy mô mẫu quá lớn góp phần giảm công sức, chi phí và thời gian điềutra,m ộ t s ố n h à k h o a h ọ c đ ã đ ề x u ấ t c á c h l ấy m ẫ u d ự a v à o k in h n g h i ệ m , d ự a v à o s ố biếnquansátđểđềxuấtquymômẫuđạidiệnchotổngthểnhưsau:

Ngoài ra, Bollen (1989), Muthén và Muthén (2005) thì cho rằng quy mô mẫu tốithiểu phảigấp5 lầnsốbiếnquan sát.

Hair và cộng sự (2010), Nguyễn Đình Thọ (2011) cũng đồng quan điểm vớiMuthén và Muthén (2005) Ngoài ra, Hair và cộng sự (2010) cho rằng nếu không đápứngđượctiêuchítốithiểutrên,thìtùyvàophươngphápnghiêncứu,phươngphápx ửlý số liệu, loại hình nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu mà quy mô mẫu tối thiểu khácnhau Hair vàc ộ n g s ự

Tabachnick và Fidell (2007) thì cho rằng với nghiên cứu tiến hành phân tích EFAvàphântíchhồiquythìyêucầuquymômẫuthôngthườngnhỏhơnlàphântíchCFA và SEM Theo kinh nghiệm của Tabachnick và Fidell thì quy mô mẫu thông thường là300quansát, 500quansátlàtốtvà1000quansátlàrấttốt. Đốivớib à i n g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả , c á c n h â n t ố t ạ o n ê n t í n h h ấ p d ẫ n t r o n g v i ệ c thu hút vốn đầu tư du lịch, chúng ta khó ước lượng được các nhân tố này tác động đếnbao nhiêu nhà đầu tư Chính vì vậy, chúng ta khó xác định N theo công thức ước lượngtrên của Cochran (1963), Yamane (1973), Miaoulis và Michener (1976) Chính vì vậy,tác giả sẽ ước lượng quy mô mẫu theo kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu trước đâytheo biến quan sát.

Tổng số biến quan sát của bài nghiên cứu này là 32 biến quan sát, với tỷ lệ 5:1 thìsuy ra số quan sát của nghiên cứu phải tối thiểu là 160 quan sát Do vậy, tác giả sẽ khảosát khoảng 500 chủ doanh nghiệp, cán bộ quản lý các khu tham quan giải trí, các kháchsạn3saotrởlênđểdựphòngchotrườnghợpcácphiếukhảosátkhôngđượctrảlời,hoặctrả lời không hợp lệ Số phiếu khảo sát này sẽ gửi đến các nhà đầu tư, các nhà quản lýthuộc8tỉnhthuộcvùngDuyênhảiNamTrungBộ,vớiphươngpháplấymẫungẫunhiên.

Về cơ bản chúng ta tiến hành phân tích độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tốkhám phá giống với nghiên cứu định lượng sợ bộ Tác giá tổng hợp các hệ số cần đánhgiáởbảngsau:

(1994);Peterson,(1994);Hoàng Trọng và Chu NguyễnMộng

Hair và cộng sự (2010);NguyễnĐìnhThọ, (2011)

Như vậy, về cơ bản ở phần này ta tiến hành kiểm định thang đo bằng hệ sốCronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá ta cần kiểm định các giá trị phải đủđiều kiện nhưđã chỉraởbảng trên.

Các giá trị củathangđo đạt yêu cầu saukhi phân tíchE F A h o ặ c k i ể m t r a l ạ i thang đo nếu thay đổi Nếu tất cả đều đạt yêu cầu thì ta tiến hành phân tích CFA nhằmkiểmđịnhsựphùhợpgiữamôhìnhđềxuấtcóphùhợpvớidữliệuthịtrường.

Sự phù hợp giữa mô hình nghiên cứu cần đol ư ờ n g v ớ i d ữ l i ệ u t h ự c t ế k h ả o s á t điều này chứng tỏ nhóm biến quan sát đo lường cho nhân tố đạt được tính đơn hướng.Hayn ó i c á c h k h á c , t í n h đ ơ n h ư ớ n g c h ỉ đ ạ t đ ư ợ c k h i k h ô n g c ó s ự t ư ơ n g q u a n s a i s ố giữacácbiếnquansátvới nhau(SteenkampvàVanTrijp,1991). ĐểkiểmtrasựphùhợpcủamôhìnhthìtheoHairvàcộngsự(2010,trang654)ch o rằngcầnkiểmt r a c á c g i á t r ị : “ C h i - s q u a r e ( C M I N ) , C M I N / d f :

C h i - s q u a r e đ i ề u chỉnh theo bậc tự do, GFI (Good of Fitness Index) chỉ số phù hợp tuyệt đối,

CFI(ComparativeFitIndex)chỉsốphùhợpsosánh,TLI(TuckerandLewisI n d e x ) , RMSE A(RootMeanSquareErrorApproximation)”.

Chỉ số CMIN: Theo Jửreskog và Sửrbom (1989) thỡ Chi-square (CMIN) dựng đểkiểm định mức độ phù hợp tổng quát của mô hình Tuy nhiên hệ số này phản ứng rấtnhạy với quy mô mẫu lớn và độ mạnh của kiểm định Do vậy, trên thực tế người ta haydùng chỉsố CMIN/df.

ChỉsốCMIN/df:TheoHairvàcộngsự(2010)thìyêucầu:11 làđ ạt yêu cầu (Hair và cộng sự, 2010; Nguyễn Đình Thọ, 2011) Kết quả phân tích hệ sốTotal Variance Explained 71,547% chứng tỏ 5 nhân tố biếnđ ộ c l ậ p g i ả i t h í c h đ ư ợ c chosựthayđổicủabiếnphụthuộcđược71,547%.Chỉsốnàynhưvậylàrấttốt(H airvàcộngsự,2010).

Với kết quả phép xoay nhân tố trên ta nhận thấy rằng gần như tất cả các biến đolường của các nhân tố đều đạt giá trị nội dung, giá trị hội tụ, giá trị khác biệt Chỉ duynhấtb i ế n đ o l ư ờ n g c h o n h â n t ố “Lợit h ế t à i n g u y ê n”đ ó l à b i ế n T N 6 :“ Ẩ m t h ự c đ a dạng và hấp dẫn thu hút nhiều du khách”là có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn < 0,5.

Tuynhiên,theoHairvàcộngsự(2010)thìvớiquymômẫulớnthìbiếncóhệsốtảinhân tố gần bằng 0,5 và biến đó là quan trọng thì chấp nhận được Tuy nhiên, sau khi thamkhảoýkiến chuyêngiathìtácgiảquyếtđịnhloạibiếnTN6 Nhưvậy, vềcơbảnc ácbiến đo lường đều nằm trong nhóm nhân tố đo lường được đề xuất sau khi nghiên cứuđịnh lượng sơ bộ Tómlạicác thang đo lường cho các nhân tốđ ộ c l ậ p l à p h ù h ợ p v à đạtyêu cầu.

4.3.2.2 Phântíchnhântốkhámphávớibiếnphụthuộc a.Phântích nh ân tố kh ám phácho b iế np hụ t h u ộ c“Tính hấ pd ẫn t ổ n g thểcủa đ iể m đến đầu tư”

Bartlett'sTestof Approx.Chi-Square 1154,255

Kếtq u ả k i ể m đ ị n h B a r t l e t t c ó h ệ s ố S i g = 0 , 0 0 0 < 0 , 0 5 , đ i ề u n à y c ó n g h ĩ a c á c biến quan sát dùng để đo lường biến tổng có tương quan với nhau (Bartlett, 1937;Bartlett,1950).

Dựavào kết quảtrên ta nhận thấy, kết quảkiểmđịnh hệ số KMO= 0,848t h ì chứng tỏ dữ liệu nghiên cứu này rất tốt, đạt yêu cầu để phân tích EFA (Kaiser, 1974;Kaiser và Rice,1974).

Kết quảphântíchở bảng 4.31 chothấy hệ số trích xuất nhân tố Eigenvalue= 3,612

>1 là đạt yêucầu (Hair và cộng sự, 2010; Nguyễn Đình Thọ, 2011).K ế t q u ả phân tích hệsố TotalVariance Explained= 7 2 , 2 3 8 % c h ứ n g t ỏ 5 b i ế n q u a n s á t g i ả i thíchđượcchosựthayđổicủanhântố“Tínhhấpdẫntổngthểcủađiểmđếnđầut ư”đạt72,238%,chỉsốnàynhưvậylàrấtđạtyêucầu(Hairvàcộngsự,2010).

Nhìn vào bảng 4.32 chúng ta thấy rằng hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đolường cho nhân tố “Tính hấp dẫn tổng thể của điểm đến đầu tư” đều lớn hơn 0,7; trongkhiyêucầuchỉcầnđạtlàlớnhơn0,5(Hairvàcộngsự,2010)nhưvậylàrấttốt. b.Phântíchnhântốkhámpháchobiếnphụthuộc“Ýđịnhđầutưdulịch”

Bartlett'sTestof Approx.Chi-Square 399,330

Kếtquảkiểm định Bartlettcó hệsố Sig =0,000< 0 , 0 5 , đ i ề u n à y c ó n g h ĩ a c á c biến quan sát dùng để đo lường biến tổng có tương quan với nhau (Bartlett, 1937;Bartlett,1950).

Dựa vào kết quả trên ta nhận thấy, kết quả kiểm định hệ số KMO = 0,707; hệ sốtríchx u ấ t n h â n t ố E i g e n v a l u e = 2 , 2 2 3 > 1 l à đ ạ t y ê u c ầ u ( H a i r v à c ộ n g s ự , 2 0 1 0 ; NguyễnĐìnhThọ,2011).KếtquảphântíchhệsốTotalV a r i a n c e E x p l a i n e d

= 74,094% chứng tỏ 3 biến quan sát giải thích được cho sự thay đổi của nhân tố“Ý địnhđầutưdulịch”đạt74,094%;tấtcảhệsốtảinhântốđềulớnhơn0,7làrấttốt.

PhântíchnhântốkhẳngđịnhCFA

Kiểmđịnhtínhđơnhướng

Kết quả kiểm tra tính đơn hướng cho thấy các chỉ số P=0,000 < 0,05 đạt yêu cầu;CMIN/df = 1,975 < 0,3 và lớn hơn 1 nên đạt yêu cầu; GFI = 0,851 > 0,8; CFI 0,939,TLI = 0,945 đều lớn hơn 0,9; RMSEA = 0,052 < 0,08 đều đạt yêu cầu (Taylor và cộngsự,1993;Hairvàcộngsự,2010).

Vớikếtquả trên kiểm chứng tính đơn hướngc ủ a t h a n g đ o l à đ ạ t y ê u c ầ u Đ ồ n g thờimôhìnhnghiêncứuphùhợpvớidữliệunghiêncứuthựctế.

KếtquảkiểmđịnhđộtincậythangđotrongphântíchCFA

Biếnqua nsát Estimate Độ tin cậy thang đo Độtincậytổnghợp Phươngsaitrích

Vớikếtquảởbảngtrên,tathấyrằnghệsốđộtincậytổnghợpcủa6nhântốđềulớnhơn0,6vàhệsốp hươngsaitríchcủa6nhómnhântốđềulớn0,5.Đềunàychứngtỏthangđocủa6nhómnhântốđềuđạty êucầu(GerbingvàAnderson,1988;Hairvàcộngsự,2010).

KiểmđịnhgiátrịhộitụvàphânbiệttrongphântíchCFA

Dựavàokếtquảphân t íc h CFA(Hình4.1)tathấy rằngtấtcả cácbiếnquansátđ ều có hệ số chuẩn hóa hồi quy đo lường cho 6 nhân tố đều lớn hơn 0,5 và nhỏ hơn 1.Biến thấp nhất là CP3 có giá trị là 0,695; đồng thời tất cả các giá trị P-value đều nhỏ hơn0,001 (yêu cầu chỉ cần nhỏ hơn 0,05), điều này chứng tỏ tất cả các biến đo lường đều đạtgiátrịhộitụtrongthangđo(GerbingvàAnderson,1988;Hairvàcộngsự,2010). Kếtquảkiểmđịnhgiátrịphânbiệtđượcthểhiệnởbảngsau:

Với kếtquả trên, ta nhận thấy rằng giữa cáck h á i n i ệ m c ó h ệ s ố t ư ơ n g q u a n đ ề u nhỏ hơn1 Hệ số tương quan caonhất là 0,324 đều nhỏ hơn 0,695( h ệ s ố t ư ơ n g q u a n nhỏ nhất đo lường cho 1 khái niệm ở hình 4.1) Như vậy, về cơ bản chỉ số này đạt yêucầu về giá trị phân biệt giữa các khái niệm (Bagozzi và Foxall, 1996). Kết quả trên đãthỏa mãn 2 yêu cầu là tương quan giữa các nhân tố với nhau phải nhỏ hơn 1, đồng thờitương quan giữa các nhân tố phải nhỏ hơn tương quan của các biến quan sát đo lườngcho 1 nhân tố và phải nhỏ hơn 1(Gerbing và Anderson, 1988) Đồng thời, hệ số Pvalueđều nhỏ hơn 0,001 (yêu cầu chỉ cần nhỏ hơn 0,05) là quá tốt; chỉ có 1 chỉ số Pvalue là0,001 nhưng vậy cũng là chỉ số quá tốt so với yêu cầu Tựu trung lại, tất cả các dữ liệuchứng minhthang đođạtgiátrịphân biệt.

KiểmđịnhmôhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứubằngmôhìnhSEM

Kiểmđịnhmôhìnhnghiêncứu

Kết quả chỉ ra hệ sốCMIND/df= 2,038 lớn hơn 1nhỏhơn 3l à r ấ t t ố t ; T L I

= 0,935vàCFI=0,941cảhaichỉsốđềulớnhơn0,9làtốt.ChỉsốGFInếulớnhơn0,9là rất tốt và RMSEA nếu nhỏ hơn 0,5 là rất tốt Tuy nhiên, GFI = 0,845 lớn hơn 0,8 vàRMSEA= 0 , 0 5 4 nh ỏh ơ n 0 , 0 8 th ì đ ư ợ c c h o l à đ ạ t y ê u c ầ u ( H a i r v à c ộ n g sự , 2 0 1

Kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu

Trong đó: 1 Estimate: là ước lượng hồi quy; 2 S.E (Standard Error)là Sai lệchchuẩn;3.C.R(CriticalRatios)làchỉsốtới hạn.

Với kếtquả trên tathấy P-valueđều nhỏ hơn0 , 0 5 ( đ ộ t i n c ậ y 9 5 % ) , t ấ t c ả c á c nhân tố đều có tác động đến tính hấp dẫn của điểm đến, kết quả này phù hợp với nhiềunghiêncứutrướcđây(Sun,2002;Dunning,2002;Buckleyvàcộngsự,2016;Sn ymanvàS a a y m a n , 2 0 0 9 ; A d a m v à A m u q u a n d o h , 2 0 1 3 ; A s s a f v à c ộ n g s ự , 2 0

1 5 ) K ế t q u ả chỉ ra mức độ tác động “thị trường du lịch tiềm năng” tới tính hấp dẫn của điểm đến lànhiều nhất với 0,471, điều này hoàn toàn phù hợp với rất nhiều nghiên cứu trước đây(ScaperlandavàM a u e r , 1 9 6 9 ; S c h o l l h a m m e r , 1 9 7 2 ; C a v e s v à

R e u b e r , 1 9 7 1 ; A s s a f và cộng sự, 2015; Tomohara, 2016; Li và cộng sự, 2017).Tuy nhiên rất nhiều nghiêncứu chỉ ra nhân tố quan trọng tiếp theo là “lợi thế chi phí”(Anil và cộng sự, 2014;Dunning, 2002; Johnson và Vanetti, 2005; Snyman vàSaayman, 2009) Tuy nhiên,nghiên cứu của tác giả chỉ ra “lợi thế tài nguyên du lịch” là yếu tố quan trọng tiếp theođối với nhà đầu tư Điều này, được tác giả phỏng vấn nhà đầu tư sau kết nghiên cứu, họcho rằng tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng giúp nhà đầu tư giảm chi phí đầu tư banđầu.Ngoàira,tàinguyêndulịchlà yếutốtạorasựthuhútdu khách,nhàđầu tư chỉviệc cũng cố và tạo cho nó hấp dẫn hơn, thu hút du khách nhiều hơn Và đó cũng chính làmụctiêuchínhcủaviệcđầutưlàthuhútnhiềudukhách,giảmchiphíđầutư.

Rất nhiều nghiên cứu cũng thừa nhận 3 nhóm nhân tố quan trọng nhất, tác độngnhiều nhất đến tính hấp dẫn của điểm đến đó là: thị trường du lịch tiềm năng; cơ sở hạtầng,t à i n g u y ê n d u l ị c h ( U N C T A D , 2 0 0 7 ; U s s i v à W e i , 2 0 1 1 ; P o l y z o s v à M i n e t o s , 2011; Santos và cộng sự, 2016) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu củatác giả Tuy nhiên, nhân tố tài nguyên du lịch được tác giả phát hiện và bổ sung thêmbiếnđolườngđầyđủhơnđólàbiến“các dịchvụgiảitrí hấpdẫnthuhútkhách”.

Hầu hết, tất cả các nghiên cứu định lượng và định tính chỉ dừng lại ở việc nghiêncứu các nhân tố tác động tới tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư(UNCTAD, 2007; Ussi và Wei, 2011; Polyzos và Minetos, 2011; Santos và cộng sự,2016; Snyman và Saayman, 2009; Adam và Amuquandoh, 2013; Assaf và cộng sự,2015; Puciato và cộng sự, 2017) Nghiên cứu của tác giả đã đi sâu hơn 1 bước nữa, đó làxác định mối quan hệ giữa tính hấp dẫn điểm đến đối với ý định nhà đầu tư Kết quả chỉra rằng, nhân tố tính hấp dẫn điểm đến đầu tư có tác động rất lớn đến ý định đầu tư là là0,719 Kết quả trên góp phần khẳng định các nhà đầu tư tập trung vào lợi thế thị trườngdu lịch tiềm năng là nhân tố quan trọng nhất quyết định đến tính hấp dẫn của điểm đếnthu hút vốn đầutư Kếđến là nhân tố tàin g u y ê n d u l ị c h v à c ơ s ở h ạ t ầ n g g ó p p h ầ n quang trọng tạo nên tính hấp dẫn điểm đến đầu tư Hai nhân tố còn lại thì mức độ tácđộng tương đồng nhau Như vậy, ta có thể khẳng định giả thuyết nghiên cứu lúc ban đầulàphùhợpvới dữliệu thịtrườngvà đồngthuậnvớiquanđiểmcủanhàđầutưrằng:

H1: Lợi thế tài nguyên có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến du lịchtrong việcthuhútvốnđầu tưdu lịch

H2: Cơsở hạ tầng dulịch có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫnc ủ a đ ế n d u lịch trongviệc thuhútvốnđầu tưdu lịch

H3:Lợ it h ế k i n h t ế ( T h ị trường d u l ị c h t i ề m n ă n g ) c ó t á c động c ù n g c h i ề u đ ế n tínhhấpdẫncủađếndulịchtrongviệcthuhútvốnđầutưdulịch

H4: Môi trường đầu tư có tác động cùng chiều đến tính hấp dẫn của đến du lịchtrong việcthu hútvốnđầutưdulịch.

H5: Lợi thế chi phí có tác độngcùng chiềuđ ế n t í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ ế n d u l ị c h trong việcthu hútvốnđầutưdulịch.

H6: Tính hấp dẫn của điểm đến có tác động cùng chiều đến ý định đầu tư du lịchcủa nhà đầu tư.

PhântíchcấutrúcđanhómbằngmôhìnhSEM

Kiểmđịnhsựkhácbiệttheodanhmụcđầutư

Danhmụcđầutưtrongnghiêncứucủatácgiảchỉtậptrungvào2lĩnhvựcđólà: (1)đầutưvàokháchsạn(KS);(2)đầutưvàođiểmthamquanvuichơigiảitríhaycòngọilà côngviên giảitrí(KDL).

Vớik ế t q u ả ư ớ c l ư ợ n g t r ê n t a t h ấ y đ ư ợ c r ằ n g m ô h ì n h c ó c h ỉ s ố C M I N / d f = 1,717lớnhơn1vànhỏhơn3làrấttốt;GFI=0,785làchấpnhậnđược;TLI=0,912và CFI=0,920 lớn hơn 0,9là rấtt ố t ; R M S E A = 0 , 0 4 5 n h ỏ h ơ n 0 , 0 8 l à đ ạ t y ê u c ầ u Điềunàychứngtỏmôhìnhkhảbiếnphùhợpvớidữliệuthựctếkhảosát.

Nguồn:KếtquảướclượngbằngphầnmềmAmos21.0Hìn h 4.4:KếtquảươclượngmôhìnhbấtbiếntừngphầnchoKDLvàKSVớikếtquả ướclượngtrêntacũngthấyđượcrằngmôhìnhcóchỉsốCMIN/df1,713lớnhơn1vànhỏhơn3làrấttốt;GFI=0,781làchấpnhậnđược;TLI=0,911và CFI= 0,918 lớnhơn0,9 là rất tốt; RMSEA = 0,045 nhỏ hơn0,08l à đ ạ t y ê u c ầ u Điềunàychứngtỏmôhìnhkhảbiếnphùhợpvớidữliệuthựctếkhảosát.

Chỉtiêusosánh Chi-square df CMIN/df GFI TLI CFI RMSEA

Bâygiờ,tasẽđinhtínhgiátrịP-valuechênhlệchcủa2môhìnhtrên:P- value=Chidist(chênhlệchChi-square,chênhlệchdf)

Ta có, P-value = 0,000252 < 0,05 (độ tin cậy 95%) chứng tỏ ta chấp nhận giảthuyếtH 1 ,đ i ề u n à y c hứ ng t ỏ có đ ủ c ơ s ở dữ l i ệ u v ớ i đ ộ t i n c ậ y 95 %k h ẳ n g đ ị n h c ó sựk h á c b i ệ t g i ữ a 2 m ô h ì n h V ì v ậ y , t a s ẽ c h ọ n m ô h ì n h k h ả b i ế n ( T h ọ v à T r a n g , 2009).V ớ i k ế t q u ả t r ê n , t a c ó đ ủ c ơ s ở đ ể k h ẳ n g đ ị n h c ó s ự k h á c b i ệ t v ề c á c h n h ì n nhận tính hấp dẫn điểmđến giữacácn h à đ ầ u t ư v à o k h á c h s ạ n v à đ i ể m t h a m q u a n giải trí.Và sự khác biệt nàytác độnglên ýđịnhđầut ư l à c ó s ự k h á c n h a u S ự k h á c biệtnàynằm ởnhântốn à o t h ì t a s ẽ x e m x é t b ả n g t ổ n g h ợ p k ế t q u ả ư ớ c l ư ợ n g t ừ môhình khảbiến giữanhà đầu tưk h á c h s ạ n ( K S ) v à n h à đ ầ u t ư đ i ể m t h a m q u a n giảitrí(KDL).

Bảng 4.40: Kết quả ước lượng 2 mô hình đối với vốn trong và ngoài nướcNhàđầutưKS NhàđầutưKDL

Vớik ế t q u ả b ả n g t r ê n t a c ó t h ể d ễ d à n g n h ậ n t h ấ y s ự k h á c b i ệ t c h í n h v ề c á c h nhìnnhậntínhhấpdẫnđiểmđếncủanhàđầutư kháchsạnvànhàđầutưKDLtrước hếtvềnhântố hấpdẫn Nhàđầutưkhách sạnchorằng:thịtrường dulịchtiềm năngtá c độnglớn nhất 0,502; đến tài nguyên du lịch 0,296v à đ ế n c ơ s ở h ạ t ầ n g 0 , 1 8 3 v ớ i độ tin cậy 95% Nhà đầu tư KDL lại có cách nhìn nhận về các nhân tố hấp đầu tư gồm:Thị trường du lịch tiềm năng 0,219; tài nguyên du lịch 0,255 và lợi thế chi phí

HDAT 0,710 0,048 12,054 *** 0,819 0,210 4,463 *** về nhân tố và cáchnhìn nhận tầmquant r ọ n g c ủ a c á c n h â n t ố l à k h á c n h a u C á c n h à đầu tư khách sạn lại chú trọng nhân tố thị trường du lịch tiềm năng nhất, trong khi cácnhà đầu tư KDL lại chú trọng tài nguyên du lịch nhiều hơn là thị trường du lịch tiềmnăng.S ự k h á c b i ệ t n à y đ ư ợ c c á c n h à đ ầ u t ư g i ả i t h í c h ( p h ỏ n g v ấ n s â u s a u k ế t q u ả nghiên cứu) đa phần các nhà đầu tư khách sạn đầu tư nơi nào có khách du lịch nhiều,nghĩa là thị trường du lịch tiềm năng đầu tư có lợi nhuận Do vậy, họ đánh giá rất caoyếut ố t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g Đ ố i v ớ i n h à đ ầ u t ư K D L h ọ l ạ i c h ú t r ọ n g t à i nguyên du lịch và lợi thế chi phí vì cơ sở đầu tư của họ vào du lịch là điểm tham quangiải trí có nhiều tài nguyên du lịch sẽ góp phần giảm chi phí đầu tư, thu hút được nhiềudu khách Từ đó, họ tạo ra được điểm tham quan giải trí thu hút được du khách màkhôngbịtácđộngnhiềubởithịtrườngdulịchđịaphương.

Kiểmđịnhsựkhácbiệtgiữanhàđầutưtrongnướcvàngoàinước

VốntrongvàngoàinướcVớik ế t q u ả ư ớ c l ư ợ n g t r ê n t a t h ấ y đ ư ợ c r ằ n g m ô h ì n h c ó c h ỉ s ố C M I N / d f 1,824lớnhơn1vànhỏhơn3làrấttốt;GFI=0,776làchấpnhậnđược;TLI=0,900và CFI= 0,909 lớn hơn 0,9 làđạtyêu cầu; RMSEA=0,048n h ỏ h ơ n 0 , 0 8 l à đ ạ t y ê u cầu.Đ i ề u n à y c h ứ n g t ỏ m ô h ì n h k h ả b i ế n c ủ a v ố n t r o n g n ư ớ c v à v ố n n g o à i n ư ớ c l à phù hợpvới dữliệuthựctếkhảo sát.

Với kết quả ước lượng trên ta cũng thấy được rằng mô hình có chỉ số CMIN/df

=1,818lớnhơn1vànhỏhơn3làrấttốt;GFI=0,776làchấpnhậnđược;TLI=0,901và CFI= 0,909 lớn hơn 0,9 làđạtyêu cầu; RMSEA=0,048n h ỏ h ơ n 0 , 0 8 l à đ ạ t y ê u cầu Điều này chứng tỏ mô hình bất biến của vốn trong nước và vốn ngoài nước là phùhợp vớidữliệu thực tếkhảo sát.

Chỉtiêusosánh Chi-square Df CMIN/df GFI TLI CFI RMSEA

Bâygiờ,tasẽđinhtínhgiátrịP-valuechênhlệchcủa2môhìnhtrên:P- value=Chidist(chênhlệchChi-square,chênhlệchdf)

Ta có, P-value = 0,574681 > 0,05 (độ tin cậy 95%) chứng tỏ ta chưa đủ cơ sở dữliệuđểbácbỏgiảthuyếtH0,chấpnhậngiảthuyếtH1.Điềunàychứngtỏkhôngcóđủcơ sởdữliệuđể khẳng định cós ự k h á c b i ệ t g i ữ a 2 m ô h ì n h V ì v ậ y , t a s ẽ c h ọ n m ô hìnhbấtbiếnchobậctựdocaohơn(ThọvàTrang,2009).

Tựu trung lại, ta có nói rằng các nhân tố TN, KT, HT, MT, CP (TN: Lợi thế tàinguyênd u l ị c h ; K T : T h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m n ă n g ; H T : C ơ s ở h ạ t ầ n g d u l ị c h ;

M T : Môi trường đầu tư; CP: Lợi thế chi phí) có tác động cùng chiều đến nhân tố HD “Tínhhấp dẫn của điểm đến đầu tư du lịch thu hút các nhà đầu tư” Trong đó, 3 nhân tố TN:“Lợi thế tài nguyên”,K T :

“Thị trườngd u l ị c h t i ề m n ă n g” và CP: “Cơ sở hạ tầng” cótácđ ộ n g n h i ề u n h ấ t đố i v ớ i q u y ế t đ ị n h c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư t r o n g v iệ c l ự a c h ọ n đ i ể m đến đầu tư du lịch Đồng thời tính hấp dẫn điểm đến đầu tư có tác động cùng chiều vànhiều nhấtđốivớiýđịnhđầutưdulịch.

Chươngn à y t ậ p t r u n g v i ế t v ề c á c h t h ứ c t h u t h ậ p d ữ l i ệ u , k i ể m đ ị n h t h a n g đ o bằng phân tích Cronbach’s alpha và phân tích EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA(kiểm tra tính đơn hướng, độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích, giá trị hội tụ và giá trịphân biệt),kiểm địnhmô hình và giảt h u y ế t n g h i ê n c ứ u v ớ i m ô h ì n h S E M , k i ể m đ ị n h sựkhácbiệtvềnguồngốcvốnđầutưvàloạihình đầutư.

Rất nhiều nghiên cứu cũng thừa nhận 3 nhóm nhân tố quan trọng nhất, tác độngnhiều nhất đến tính hấp dẫn của điểm đến đó là: thị trường du lịch tiềm năng; cơ sở hạtầng,tài nguyêndulịch(UNCTAD,2007;Ussivà Wei, 2011;

PolyzosvàM i n e t o s , 2011; Santos và cộng sự, 2016) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu củatác giả Kết quả cũng chỉ ra rằng, nhân tố tính hấp dẫn điểm đến đầu tư có tác động rấtlớn đếnýđịnhđầutư chiếmkhoảng 70%.

Kết quả kiểm định sự khác biệt theo danh mục đầu tư khách sạn và khu du lịch làcó sự khác biệt rõ ràng Có thể dễ dàng nhận thấy sự khác biệt chính về cách nhìn nhậntínhhấpdẫnđiểmđếncủanhàđầutưkháchsạnvànhàđầutưKDLtrướchếtvềnhântố hấp dẫn Nhà đầu tư khách sạn cho rằng: thị trường du lịch tiềm năng tác động lớnnhất 0,502;đến tài nguyên du lịch 0,196 vàđếnc ơ s ở h ạ t ầ n g 0 , 1 8 3 v ớ i đ ộ t i n c ậ y 95% Nhàđầu tưKDL lại có cách nhìnnhận về các nhân tốh ấ p đ ầ u t ư g ồ m : T h ị trường du lịch tiềm năng 0,219; tài nguyên du lịch 0,255 và môi trường đầu tư 0,349.Nhưvậyvềcơbảncả2nhómnhàđầutưkháchsạnvàKDLcósựkhácbiệttrướctiênvề nhântốvàcáchnhìnnhậntầmquantrọngcủacácnhântốlàkhácnhau.

Ngoài ra, kết quả kiểm định sựk h á c b i ệ t g i ữ a n h à đ ầ u t ư t r o n g n ư ớ c v à n g o à i nước,th ì chokết q u ả làchưađủcơsởdữ l i ệ u đểkhẳng định c ó sựk h á c biệt g iữ a 2nhóm nhàđầu tưnày.

Kếtluậnchungvềkếtquảnghiêncứu

Một là, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có mối quan hệ thuận chiều giữa lợi thế tàinguyên du lịch, thị trường du lịch tiềm năng, lợi thế chi phí, cơ sở hạ tầng du lịch, môitrường đầu tư với tính hấp dẫn của điểm đến trong việc thu hút nhà đầu tư Và thái độcủanhàđầutưvềtínhhấpdẫncủađiểmđếntácđộngcùngchiềuvớiýđịnhđầutư.

Hai là, kết quả cũng chỉ ra rằng nhân tố tìm năng thì trường du lịch là nhân tố quantrọngnhất,điềunàylàphùhợpvớihầuhếtcácnghiêncứutrướcđây,đồngthờivềmặtý nghĩa thực tiễn thì điều này hoàn toàn phù hợp Phỏng vấn sâu các nhà đầu tư sau kếtquả nghiên cứu họ cho rằng, hầu như nhà đầu tư nào cũng vậy, mục tiêu đầu tư của họ làđểgiatănglợinhuận,giatăngkháchhàng,giữ vững vịthếcạnhtranh.Bởivậy,việctiêuchí hàng đầu họ chọn lựa là thị trường du lịch tiềm năng sẽ mang lại cho họ ít rủi ro, khảnăngthâmnhậpthịtrườngvàtìmkiếmlợi nhuậnvớixác suấtsẽcaohơn.

Ba là, nhân tố lợi thế tài nguyên, lợi thế cơ sở hạ tầng, lợi thế chi phí là 3 nhân tốquan trọngt i ế p t h e o đ ư ợ c c á c n h à đ ầ u t ư l ự a c h ọ n P h ỏ n g v ấ n s â u n h à đ ầ u t ư s a u k ế t quả nghiên cứu họ chỉ ra rằng lợi thế chi phí để giúp họ cũng cố thêm niềm tin về lợiluận dự kiếnsẽ có ởvùng đất mới Cơ sở hạ tầngh o à n t h i ệ n l à c ơ s ở v à t i ề n đ ề c h o nhàđầutưcóđượclợithếchiphí.Ngoàira,nhàđầutưcầnlaođộngcótrìnhđộđá pứng yêu cầu của doanh nghiệp và chế độ đãi ngộ của chính quyền địa phương để manglại lợi thế chi phí, đồng thời sự ưu đãi đầu tư chính là bằng chứng cho sự “trân trọng”nhà đầu tư Điều này cũng phùhợpv ớ i c ơ s ở l ý l u ậ n v ề l ý t h u y ế t l ợ i t h ế s ở h ữ u đ ặ c biệt (Hymer, 1976), lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế (Greenhut, 1952) đều đưa ranhận địnhvềquymôthịtrườngvàlợithếchiphíthấp.

Bốn là, nhân tố lợi thế tài nguyên được đánh giá cao trong nghiên cứu, thực chấtcác nghiêncứu trướcđây khôngchú trọngđiềunàym à c h ỉ t ậ p t r u n g v à o v ị t r í đ ặ t kháchs ạ n h a y v ị t r í đ ặ t đ i ể m t h a m q u a n g i ả i t r í C á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c đây tập trung vào vị trí có cảnh đẹp, có khí hậu mát mẽ, có đất đai rộng rãi, có sẵn mặtbằng,c ó b ờ b i ể n … ( A d a m v à A m u q u a n d o h , 2 0 1 3 ; N e w e l l v à S e a b r o o k , 2 0 0 6 ) t h ự c chất các yếu tố này chính là tài nguyên du lịch Nhân tố thứ 3 này được đánh giá caothực chất các nhà đầu tư nói rằng họ cần bờ biển dài đẹp, nhiều hòn đảo đẹp hay có ditíchlịchsửvănhóacóthểđầutưpháttriểndulịch,haysựkiệnhấpdẫnthuhútdulịch thực chất cuối cùng để phục vụ mục đích thu hút khách đến khách sạn hay điểm thamquancủahọđầutư.Nhưvậy,nhântốlợithếtàinguyênnàyphầnnàothểhiệnlàyế utốbổtrợchothịtrườngdulịchtiềmnăngcàngchắcchắnhơnnữa.

Năm là, kết quả chỉ ra nhân tố cơ sở hạ tầng du lịch là có tác động rất lớn đối vớitính hấp dẫn của điểmđến Kết quả phỏngvấn nhà đầut ư , m ộ t đ ị a p h ư ơ n g c ó t h ị trường du lịch tiềmnăng thu hút nhiềud u k h á c h t h ì g ầ n n h ư c h ắ c c h ắ n c ơ s ở h ạ t ầ n g du lịch sẽ phát triển theo đây là quy luật tất yếu Vì vậy, nhà đầu tư cho rằng để có thểtạothuậnlợichodoanhnghiệpvàdukháchthìtấtyếuphảipháttriểncơsởhạtầng.

Sáulà,nhântốmôi trườngđầutư(hiệuquả thực thivàđ i ề u h à n h c ủ a c h í n h quyềnđ ịa phương) kếtq u ả chỉracó t ác động cù ng chiều đế nt ín hh ấp dẫ n đi ểmđế n thuhútvốnđầutư,tuynhiêntácđộngnhỏnhất.Điềunàycácnhàđầutưgiảithích vì3 nguyênnhân:(1) một địa phương có nhiềulợi thế chi phí( ư u đ ã i v ề n g â n s á c h , ư u đãimặt bằng, tiền thuêđất, ưu đãi về thuế, giảiphóng mặt bằng) điều này có nghĩa làbản thân chính quyền địa phương rất quan tâm và coi trọng nhà đầu tư Nghĩa là môitrườngđầutưtựnhiên đãhoànthiệntốt.

(2)nhà đầutưchấp nhậnmấtmột phầnchiphí ban đầu để công việc được nhanh hơn (3) nhà đầu tư cho rằng phần lớn thời gianhoạt động của doanh nghiệp tại Việt Nam là tiếp tiếp xúc với khách hàng là chủ yếu.Việc tiếp xúc với chính quyền địa phương và thủtục hànhc h í n h l à g ầ n n h ư r ấ t í t v à chỉ gắnvới giai đoạnxin cấp phép đầut ư C h í n h v ì 3 l ý d o n à y m à n h à đ ầ u t ư c ũ n g chưa chú trọng nhiềuvào nhântố môi trường đầut ư N ó i n h ư t h ế k h ô n g c ó n g h ĩ a l à nhà đầu tư không coi trọng nhân tố này mà là vì họ mặc định nhânt ố n à y đ ư ợ c p h á t triển theo bởinhântốlợithếchiphí.

Bảy là, kếtquả cũng chỉ ra rằngt í n h h ấ p d ẫ n c ủ a đ i ể m đ ế n đ ầ u t ư t á c đ ộ n g r ấ t lớn,chiếmkhoảng 72% đếnýđịnhđầutư.Điềunày, gópphầnkhẳngđịnh thê mchocácđịaphươngmuốnthuhútđầutưthìcầnphảiđầutư,cảithiệntàinguyên dul ịch,cơsởhạtầng,môitrườngđầutư…gópphầntạoralợithếchiphíchonhàđầutư.

Tựu trung lại, có thể khái quát chung vấn đề là muốn gia tăng tính hấp dẫn điểmđếnt hu h ú t n h à đ ầ u t ư d u l ị c h t h ì p h ả i t ậ p t r u n g v à o p h á t t r i ể n t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h , khai thác tácnguyên dulịchm ộ t c á c h c ó k ế h o ạ c h , t ă n g c ư ờ n g t ạ o l ợ i t h ế c h i p h í , phát triểncơsở hạ tầng du lịch để đápứ n g s ự g i a t ă n g n h a n h c h ó n g c ủ a k h á c h d u lịch.Đồngthờihoànthiệnmôitrườngđầutưcũngl à m ộ t t h ư ơ n g h i ệ u c ủ a đ ị a ph ươngđ ể t h u h ú t n h à đ ầ u t ư M ô i t r ư ờ n g đ ầ u t ư t ố t c h í n h l à y ế u t ố t ạ o n ê n l ợ i thếchiphíchodoanhnghiệp.

Hàmýchínhsách

Hàmý1:Xâydựngchỉsốđolườngtínhhấpdẫnđầutưdulịchcủatừngđịaphương114

Tácg i ả đ ề x u ấ t c ơ qu an N h à n ư ớ c n ê n c h o t í n h đ i ể m h ấ p dẫ n t ổ n g t h ể c ủ a đ ị a phươngvềdulịchtrongthuhútnhàđầutưvớicáchtínhđiểmtheo5bướcnhưsau:

Việc khảo sát này để xem mức độ đánh giá của họ về các nhân tố hấp dẫn có làmhài lòng nhà đầu tư du lịch tại địa phương với thang điểm từ 1 đến 10 Bảng khảo sátchínhlàkếtquảcôngtrìnhnghiêncứucủatácgiảđãđềcậpởtrên.

Thangđođiểmđánhgiátừ1đến10(Trongđó1:làrấtkém;5làtrungbình;10là rất tốt). Ghi chú:Nhà đầu tư vuil ò n g t í c h v à o ô c ó s ố đ i ể m t ư ơ n g ứ n g m à n h à đ ầ u tưcảmnhậnnólàđúngvớithựctếhiệntạidoanhnghiệpđãđầutưtạiđịaphương.

TN2.Hệsinh t h á i rừng v à đ ộ n g v ật đ a d ạ n g c ó tiềm năngphát triểndulịch

TN4.Ditíchlịchsử,bảotàng,tượngđàiấntượngcókh ảnăngthuhútvàpháttriểndulịch

TN6.Hoạtđộnggiảitrívềđêmhấpdẫnthuhút nhiềud u k h á c h ( c u ộ c s ố n g v ề đ ê m , n h à h à n g , sòngbạc, chợđêm )

KT5.Sựchàođóncủađịaphươngđốivớikháchdu lịchvà nhàđầu tư

HT2 Hệ thống giao thông kết nối địa phương đóvớic á c k h u v ự c k h á c t h u ậ n t i ệ n c h o p h á t t r i ể n dulịch(đườngthủy,hàngkhông,đườngsắt

HT3.Thiếtbịcôngcộngđịaphươngđótốt(điện,nướ c,ytế,vệsinh,dịchvụcôngcộng,ATM )

HT4 Có nhiều ngânhàng tại địap h ư ơ n g c u n g cấp đầy đủ phương thức giao dịch và thanh toánquốc tế

HT5.Đ ị a p h ư ơ n g c ó s ẵ n m ặ t b ằ n g , đ ấ t đ a i v à luôntạođiềukiệngiaođấtchod o a n h n g h i ệ p thu êlâu dài.

MT1.Chínhquyền,tòaánđịaphươnggiảiquyếttran hc h ấ p v à x ử l ý k h i ế u n ạ i n h a n h c h ó n g v à côngbằng.

Biếnsốvàchỉbáo(items) Điểmsố linhh o ạ t t r o n g c á c h o ạ t đ ộ n g p h á p l ý , t h ủ t ụ c hànhchính nhằmt ạo điều k i ệ n c h o d o a n h nghiệpkinhdoanh

MT3 Các dịch vụ hỗ trợ của chính quyền tạothuậnlợicho doanh nghiệp kinh doanh dul ị c h (tưv ấ n p h á p l u ậ t , t ì m k i ế m t h ị t r ư ờ n g , x ú c t i ế n thươngmại,hỗtrợcôngnghệ,anninh )

MT4.Tínhminhbạchvàkhảnăngt i ế p c ậ n thôngti nvềđầutư,đấtđai,c h í n h s á c h , d ị c h vụ tại địaphươngđórấtdễdàng.

CP1.Do a n h n g h i ệ p d ễ d à n g t i ế p c ậ n n g u ồ n ngu yên vậtliệuđầuvàogiárẻ

CP3 Địa phương có ưu đãi tiền thuê đất đai vàmặt bằngkinhdoanhchodoanhnghiệpl à t ố t hơn sovới địaphươngkhác.

Mô hình nghiên cứu chỉ ra 5 nhóm có tácđộng đến tínhhấpd ẫ n t ổ n g t h ể c ủ a điểm đến với mức tác động từ caođếnt h ấ p l ầ n l ư ợ t l à : ( 1 ) t h ị t r ư ờ n g d u l ị c h t i ề m năng;(2)l ợ i t hế t à i n gu yê n d u lị ch ;

( 3) lợi th ế c ơ sởhạ t ầ n g ; (4 )l ợ i t hế ch ip hí ; (5 ) môitrường đầu tư.

Như vậy tỷ trọng trung bình trong 5 nhóm nhân tố sẽ là 0,2 hay 20%; lần lượt tỷtrọng cao sẽ là 25% -3 0 % ; t ỷ t r ọ n g t h ấ p s ẽ l à 5 - 1 0 % D ự a v à o k ế t q u ả S E M ở t r ê n t a lầnlượtxácđịnhtỉtrọngnhóm(1)thịtrườngdulịchtiềmnăng;

(2)lợithếtàinguyêndu lịch, sẽ cóm ứ c t ỷ t r ọ n g c a o l à 3 0 % ; ( 3 ) l ợ i t h ế c ơ s ở h ạ t ầ n g , s ẽ c ó m ứ c t ỷ t r ọ n g trungbìnhlà20%;2nhómcònlạicómứctỷtrọngthấplà10%. Điểmhấpdẫntổngthểlà

Nguồn:Sốliệugiảđịnhđểminhhọa Điểmhấpdẫntổngthểcóthểquyđổisangthangđiểm1000sẽlà749điểm.

Hàmý2:Tạorathịtrườngdulịchtiềmnăng

Đểtạoramộtthịtrườngdulịchtiềmnăngtheonhưkhảosátnólàyếutốmạnhnhấ tthuhútcácnhàđầutưdulịch.Vậyđểtạoramộtthịtrườngdulịchtiềmnăngvề mặt chính quyền phải tạo ra được một điểm đến thu hút du khách, hay nói cách khác làchínhquyềnđịaphươngphảipháthuytàinguyêndulịchcủađịaphươngmình.

Trước tiên, mỗi tỉnh thành phải quy hoạch được lộ trình và các tài nguyên du lịchcầnp h ả i đ ầ u t ư p h á t t r i ể n M ỗ i t ỉ n h t h à n h c ó m ộ t l ợ i t h ế r i ê n g , k h u v ự c D u y ê n h ả i Nam Trung Bộ này có lợi thế về biển đảo, vậy mỗi tỉnh phải quy hoạch không gian bãibiểndàivàđẹpchodukhách,quyhoạchcôngviên,cácđiểmnhấnđểthuhútkhách Cần quy hoạch các hòn đảo đẹp cần thu hút đầu tư Ngoài ra, phải bắt buộc điều kiệnràng buộc về quy mô đầu tư để tránh trường hợp nhà đầu tư lợi dụng kinh doanh bấtđộngsảnvàlợidụngđầutưqualoađểkhaithácnhấtthờilàmpháhủycảnhquanvà quy hoạch chungcủatỉnh.

Hai là, mỗi tỉnh cần dựa trên lợi thế của mình về văn hóa hay về biển đảo mà cóchính sách tập trung phát triển thế mạnh của mình Chẳng hạn, Hội An có thế mạnh vềvăn hóa, Đà Nẵng, Khánh Hòa, Bình Định, Phú yên, Ninh Thuận, Bình Thuận có thếmạnh về biển đảo Mỗi tỉnh cần phát triển một loại hình dịch vụ có sự đặc trưng và nổibậtnhấtsovớicáctỉnhcònlại.VínhưĐàNẵngtổchứclễhộiKhinhkhícầulớnnhấtcảnư ớc,lễhộipháohoa,lễhộidiều;NhaTrangtổchứcFestivalbiển.Mỗi tỉnhphảitổ chức mộtchương trình độcđáo, khác biệt, trở thànhthương hiệu củađịap h ư ơ n g mìnhmỗikhidukháchnhắcđến.Cóthểgợiýchocáctỉnhchọn1sựkiệ nhaymộtlễhội đặc trưng gắn liền với lợi thế của mình như phát triển lễ hội dù lượn lớn nhất nước,cót h ể t ổ c h ứ c l ễ h ộ i t r ư ợ t c á t l ớ n n h ấ t n ư ớ c , l ễ h ộ i đ u a t h u y ề n b u ồ m , t r ò c h ơ i t r ê n nướclớn nhấtnước…

Ba là, đầu tư cơ sở hạ tầng đồng bộ theo quy hoạch du lịch tổng thể để tạo điềukiện thuận lợi cho nhà đầu tư và tạo thuận lợi cho du khách Nhất định phải phát triểnsânbayquốctếđểthuhútnguồnkháchthịtrườngquốctếmụctiêucủađiaphương.

Hàmý3:Tạoralợithếchiphí

Thông thường, chính quyền địa phương không đủ nguồn lực về vốn để hỗ trợ chodoanh nghiệp, do vậy về cơ bản chính quyền địa phương nên hỗ trợ các ưu đãi về tàichính nhưsau:

Mộtl à,g i ả m t h u ế t h e o l ộ t r ì n h đ ể g i ú p d o a n h n g h i ệ p v ư ợ t q u a g i a i đ o ạ n k h ó khăn ban đầu Thuế có thể giảm nhiều ở 3 năm đầu tiên và có xu hướng giảm ít theo lộtrìnhcònlại.

Hai là, dựa vào quy hoạch tổng thể để giảip h ó n g m ặ t b ằ n g , x â y d ự n g c ơ s ở h ạ tầng hoàn thiện cho nhà đầu tư Điều này góp phần làm giảm chi phí cho nhà đầu tư,đồngthờicũnglàmộtđiểmmạnhcủađịaphươngtrongthuhútvốnđầutư.

Balà, cóthể giảm tiềnthuê sửdụng đất cho doanhn g h i ệ p c ũ n g t h e o l ộ t r ì n h giảm nhiều ở những năm đầu và giảm ítở n h ữ n g n ă m t i ế p t h e o t ù y v à o q u y m ô , t í n h chấtdựánvàthời giancủadựánmàcólộtrìnhphùhợp.

Bốnlà,cáckhoản v ay hoặcbảolãnh lãis u ấ t th ấp dự a trên vố nc hủ s ở hữucủa nhà đầu tư phải được đánh giá của một bên độc lập để xem xét tính khả thi của dự án.Những khoản vay hoặc bảo lãnh này nên được giới hạn trong mục đích xây dựng pháttriển dự án tại địa phương với các camk ế t c ụ t h ể , r õ r à n g v ề q u y m ô , t i ế n đ ộ , t h ờ i gian,điều kiệnràngbuộc….

Năm là, phối hợp với các trường đại học tại địa phương trong việc liên kết vớidoanh nghiệp trong việc thực tập, thực hành nghề nghiệp để nâng cao chất lượng laođộngtrongngànhdulịchphùhợpvớiyêucầucủadoanhnghiệp.

Hàmý4:Hoànthiệnmôitrườngđầutư

Thứ nhất, Chính phủ nên quy hoạch tổng thể về các vùng, khu, điểm du lịch chủlực để pháttriển dulịch Và đưa ra đượcbảnkế hoạchthực hiệnt ạ i đ ị a p h ư ơ n g c ủ a từngvùng,khuvực,cũngnhưcáchướngdẫnpháttriểnchiếnlượcch ongànhdulịchvà khách sạn Trình bày tất cả các hướng dẫn và hạn chế có liên quan cho sự phát triểntrong tương lai của từng vị trí cụ thể Dựa trên các điều khoản tham chiếu, chính phủtuyênbốđấuthầupháttriểntừngvịtríđịaphươngtươngứng.

Thứ hai, Chính phủ cần thiết lập một khuôn khổ thể chế minh bạch, trong đó quyđịnh chặt chẽ cách thức, điều kiện và phạm vi hoạt động của nhà đầu tư tư nhân và cóhướng dẫn cụ thể Do đó, trách nhiệm được phân chia chặt chẽ: khu vực công quy địnhcácđ i ề u k i ệ n ( c h ứ c n ă n g đ i ề u t i ế t ) v à k i ể m s o á t t o à n b ộ q u á t r ì n h p h á t t r i ể n ( c h ứ c năng giám sát), trong khi khu vực tư nhân đưa ra sáng kiến bắt tay vào các dự án pháttriểnkhácnhauvàchịutráchnhiệmvềkếtquảthựchiệncủahọ.

Thứba, Chính phủ nên sử dụng quy trình đấu thầu cạnh tranh đểc h ọ n đ ố i t á c trongkhuvựctưnhân.Tỉnhsẽcầnthiếtlậpcácquytắccơbảntôntrọngsựthamgi acủakhuvựctưnhân(vídụ:thayđổisửdụng,giờhoạtđộng,giácả)cũngnhưbấtkỳvấn đ ề q u y h o ạ c h , t h i ế t k ế t ổ n g t h ể n à o K h i c á c q u y t ắ c c ơ b ả n v à m ụ c t i ê u c h u n g đượcđượcthiếtlập, đốitáccủa khuv ực tưnhânsẽ đượcphéplinh hoạt tốiđatrongq uá trìnhtáipháttriển.

Thứ tư,Chính phủ và địa phương nên thiết lập trang website chứa một phạm vithôngtinđầyđủ,minhbạch,rõràngchocácdựánđầutư,quytrìnhthủtục,điềukiện đầu tư Ngoài thông tin về dự án đầu tư, quy hoạch, đấu thầu công khai, kênh thông tinnàyphảicungcấpvềlượtkhách,nhómkhác,thờigianlưutrú,mứcchitiêubìnhquânđể chonhàđầutưnắmbắt thông tinrõràng.

Thứn h ấ t , Địaphương n ê n xâydự ng mộtw e bs i t e cung cấpđ ầ y đủ t h ô n g t in v ề các dự án du lịch khuyến khích đầu tưvà đấut h ầ u T r a n g w e b s i t e p h ả i c u n g c ấ p c á c điều kiện, quy định ràngbuộcđốivới nhàđầu tư.Ngoàirac u n g c ấ p t h ô n g t i n v ề lượng khách du lịch địa phương, thời gian lưu trú, mức chi tiêu bình quân, số lượng dựán,s ố l ư ợ n g k h á c h s ạ n , k h u d u l ị c h , đ i ể m d u l ị c h t ạ i đ ị a p h ư ơ n g đ ể c h o n h à đ ầ u t ư nắmbắtthông tin.

Thứ hai,xây dựng chế độ 1 cửa để tiến hành các thủ tục đầu tư, nộp thủ tục hồ sơtrựctuyến, q u y đ ị n h r õ quytr ìn h, c á c đ i ề u ki ện về giấy t ờ n h à đ ầ u t ư cầnp h ả i c u n g cấp,thờigian nhận vàt r ả h ồ s ơ Q u y đ ị n h r õ c á n b ộ n h ậ n h ồ s ơ p h ả i x á c đ ị n h r õ t h ủ tụchồsơđãđầyđủvàchưađầyđủphảighirõchưađầyđủnộidunggì,cầnbổsungc ác giấy tờgì.

Thứ ba,xây dựng bộ phận hỗ trợ thủ tục, thông tin và hướng dẫn nhà đầu tư.

Thứ tư,có điện thoại đường dây nóng phản ánh chất lượng dịch vụ của bộ phậnhành chínhmộtcửaphụcvụ nhàđầu tư.

Thứ năm,hoàn thiện xây dựng cơ sở hạ tầng tạo thuận lợi cho nhà đầu tư Xâydựng các điểm nhấnđặc trưng về du lịchđ ị a p h ư ơ n g đ ể t h u h ú t k h á c h c ũ n g c h í n h l à thuhútnhàđầu tưchođịa phương.

Thứ sáu,tiếp tục cố gắng cải thiện chỉ số PCI, chỉ số này tốt góp phần tạo nênthương hiệu và hìnhả n h c ủ a đ ị a p h ư ơ n g t r o n g m ắ t n h à đ ầ u t ư Đ ồ n g t h ờ i c ũ n g c h í n h là côngcụquảngbáthươnghiệu chonhàđầutư.

Hạnchếcủanghiêncứuvàđịnhhướngnghiêncứutiếptheo

Với những đóng góp của công trình nghiên cứu về mặt cơs ở l ý l u ậ n v à t h ự c t ế , tuynhiênbàinghiêncứucũngkhôngtránhkhỏinhữnghạnchếnhấtđịnhnhưsau:

Một là,về số quan sátcủa mẫu nghiên cứucòn tương đốin h ỏ Đ ố i v ớ i n g h i ê n cứu SEMthì đòihỏi mẫu lớn, một mẫu thôngt h ư ờ n g l à 3 0 0 q u a n s á t , 5 0 0 q u a n s á t l à tốt và 1000 quan sát là rất tốt (Tabachnick và

Fidell, 2007) Ngoài ra, với số doanhnghiệp8tỉnhtrongnghiêncứucủatácgiảchỉcó359quansáttươngđươngtrungbình mỗi tỉnhchỉ có 44,5quansát là tươngđối thấpcho tínhđại diện từngt ỉ n h

Hailà,mộtsốkháiniệmvềmặtlýthuyếtchỉranhữngnhântốtácđộngrấttốt,tuy nhiên trong phân tích thực tiễn chúng lại có tác động thấp chẳng hạn nhân tố môitrường đầu tư Điều này, cũng có thể phần nào do tác động của mẫu nhỏ trong nghiêncứuS E M , m ộ t p h ầ n d o đ ặ c t h ù v ù n g v à l ĩ n h v ự c n g h i ê n c ứ u Đ ồ n g t h ờ i đ a p h ầ n nghiên cứu số quan sát đa phần là doanh nghiệp kinh doanh khách sạn và điểm thamquan giảitrítrong nướcchiếm 85,1%,cácdoanhnghiệp ngoài nướcc h i ế m 1 4 , 9 % Chính vì vậy, nghiên cứu tiếp theo nên đề xuất nghiên cứu riêng cho nguồn vốn trongnướcvànghiêncứuriêngchonguồnvốnngoàinướccholĩnhvựcnày.

Ba là,nghiên cứu của tác giả tập trung vào các nhân tố tạo nên tính hấp dẫn củađiểm đến thu hút các nhà đầu tư du lịch Điều này góp phần giúp các địa phương biếtđượcc á c đ i ể m m ạ n h v à đ i ể m y ế u c ủ a m ì n h c ầ n p h ả i p h á t h u y v à h o à n t h i ệ n T u y nhiên,n g h i ê n c ứ u t i ế p t h e o n ê n đ ề c ậ p đ ế n c á c r à o c ả n đ ầ u t ư , x e m x é t m ứ c đ ộ t á c độngc ủ a y ế u t ố n à y l à m g i ả m s ứ c h ú t đ ầ u t ư n h ư t h ế n à o T ừ đ ó , g i ú p đ ị a p h ư ơ n g hoàn thiện tốt hơn môi trường đầu tư, giảm bớt rào cản để tăng sức hấp dẫn của địaphương đốivớinhàđầu tưtrongtươnglai.

Tómtắtkếtquảnghiêncứu

Luận án của tác giả có thể khái quát lại toàn bộ kết quả nghiên cứu từ cơ sở lýthuyết, mô hình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, kết quả nghiên cứu định lượng chínhthức nhưsau:

(1) lý thuyết địađiểmsảnxuất quốctế, (2)l ý t h u y ế t đ ộ n g c ơ đ ầ u t ư H a i l ý t h u y ế t chính này là cơ sở để nghiên cứu xác định các nhân tố tác động đến tính hấp dẫn củađiểmđếntrong việcthuhútnhàđầutư.Lýthuyếtthứ(3):lýthuyếtdựđịnh hành vi,giúpgiảithíchmốiquanhệgiữatháiđộcủanhàđầutưvềtínhhấpdẫncủađiểmđến,tác động đến ý định đầu tư Trong đó, lý thuyết giải thích về tính hấp dẫn của điểm đếntheo khía cạnh lợi thế chi phí – lợi nhuận thì phải kể đến “lý thuyết địa điểm sản xuấtquốc tế”.Lýthuyết này chỉra địa điểmmànhà đầutư muốnxâydựngc ơ s ở k i n h doanh lànơi cósự chênh lệchgiữa chi phí và doanht h u l ớ n , h a y n ó i c á c h k h á c l à manglạilợinhuậncaochonhàđầutư.Nghiêncứuthựcnghiệmvềlýthuyếtnàyc hỉra3nguyênlýlựachọnđiểm đếnđầu tư:

Nguyên lý lựa chọn thứ nhất chỉ ra rằng nhà đầu tư tập trung vào lợi thế của điểmđến,tậptrungvàocácnhântốtạiđiểmđếncósứcthuhútđốivớinhàđầutưnhư:quy mô thị trường và môi trường đầu tư là quan trọng (Stobaugh, 1969; Scaperlanda vàMauer, 1969; Schollhammer, 1972); tăng trưởng thị trường là quan trọng (Caves vàReuber, 1971); ưu đãi đầu tư là quan trọng (McAleese, 1972; Falise và Lepas, 1970);mối đe dọa của các công ty cạnh tranh là quan trọng (Vernon, 1971); luật chống độcquyền ở nước đầu tư là quan trọng (Balassa, 1967; Kreinin, 1967); môi trường kinhdoanh là quan trọng (Krause,1 9 7 2 ) C á c n h â n t ố n à y đ ư ợ c

S t o b a u g h ( 1 9 6 9 ) n h ó m l ạ i vàchỉ ra các biếnđolườngchủyếuchotừngnhântốvà saun à y đ ư ợ c n h i ề u n h à nghiêncứuthừanhậnvàsửdụngmàtiêubiểulàDunning(1973,2002).

Nguyên lý lựa chọn thứ hai chỉ ra rằng nhà đầu tư lựa chọn điểm đến đầu tư theocụm ngành chuyên môn hóa hay còn gọi là khu công nghiệp, khu khách sạn, khu thamquangiảitrí(Hufbauer,1966;Branson,1970;Harman,1 9 7 1 ; W o r t z e l , 1 9 7 3 ; Stobaugh, 1975) Nguyên lý lựa chọn thứ hai này có thể được giải thích bởi “lý thuyếthiệu ứng kết tụ” do Becattini (1979) đề xuất, giải thích được nguyên nhân của sự lựachọn này là dựa trên 3 lý doMột là,khai thác các nguồn tài nguyên và cơ sở hạ tầngchungđượcpháttriểntrong khuvựcđịalýđược đềcập,cũng nhưk hả năngtiếp cậnlớn hơn đối với các nhà cung cấp và nhà phân phối trong nước;Hai là, tạo ra một thịtrườngl a o đ ộ n g r ộ n g l ớ n v ớ i l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g c h u y ê n m ô n v à h i ệ u q u ả ;B a l à,chuyển giao tri thức giữa những người quản lý nằm trong lãnh thổ (sự lan tràn kiếnthức), vì chúng tạo thành một phần của mạng lưới địa phương và thuộc cùng một môitrường vănhoá.

Nguyên lý lựachọn thứ ba là nhà đầu tư quan tâm đến cácvị tríđầu tưs a o c h o phát huy được lợi thế sở hữu đặc biệt của doanh nghiệp, từ đó phát huy năng lực cạnhtranh quốc tế cho doanh nghiệp (Hirsch, 1967; Clark và cộng sự, 1969; Dunning, 1972).Nguyên lý thứ ba này có thể được giải thích bởi lý thuyết lợi thể sở hữu đặc biệt hoặcđộc quyền từ Hymer (1976) Lợi thế sở hữu đặc biệt này chúng có thể là quy mô sảnxuất, lợi thế về kiến thức, mạng lưới phân phối, lợi thế về công nghệ… Những lợi thếnày giúpcác côngtytăngcườnglợithếcạnhtranh,giảmchiphí,tăng doanhthu.

Như vậy về cơ bản, lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế là lý thuyết nền tảng.Dựatrên lý thuyết này và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây, lý thuyết động cơ đầu tư(Dunning, 1988) đã chỉ rõ khiếm khuyết của lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế.Sựkhiếmkhuyếtnàylàthiếuphânnhómđộngcơđầutưchonêncácnhântốđolườngcósự không thống nhất Dựa trên lý thuyết địa điểm sản xuất quốc tế chỉ ra rất nhiều nhântốcótínhhấpdẫnđốivớinhàđầutư,lýthuyếtđộngcơđầutưgiúpbổtrợ,hoànthiệnđể phân nhóm các nhân tố này theo động cơ đầu tư Kết quả nghiên cứu cơ sở lý thuyếtchỉranhómnhântốcósứchấpdẫntạiđiểmđếnthuhútnhàđầutưđólà:lợithếtài nguyêndulịch(độngcơ tìmkiếmtài nguyên),thịtrường dulịchtiềmnăng (độngcơ tìmk iế m t h ị trường), l ợ i thế c h i p h í ( đ ộ n g c ơ tìmk i ế m h iệ u q u ả ) , l ợ i thếh ạ t ầ n g d u lịch (cơ sở hạ tầng thể chế), môi trường đầu tư -PCI (hiệu quả điều hành hoạt động củachính quyềnđịa phương– thểchế).

2 Vềmô hình n g h i ê n c ứ u , saukhi n gh iê n cứuthực ng hi ệm v ề c ác nh ân tốhấ pdẫn tại điểmđ ế n t h u h ú t c á c n h à đ ầ u t ư d u l ị c h , t h ì t á c g i ả p h á t h i ệ n r a r ằ n g h ầ u h ế t các nghiên cứu thực nghiệm đều chỉ ra các nhân tố chính đó là: tìm năng thị trường, lợithế tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, lợi thế chi phí, chính sách pháp lý của chính phủ,cácưuđãiđịaphương.Cácnhântốnàycóthểnhómtheo5nhântốảnhhưởngchín hnhư phầnđề xuấttừ cơ sởlý thuyết Tuy nhiên, các nghiênc ứ u t h ự c n g h i ệ m n à y h ầ u hếtchưađềcậpnhiềuvàchưađầyđủvềnhântốlợithếtàinguyêndulịchn hưthiếu đề xuất về điểm đến có khí hậu mát mẻ trong lành thu hút khách, điểm đến có nhiều cónhiều hoạt động giải trí ban ngày và ban đêm thu hút khách… Ngoài ra, nhân tố môitrường đầu tư chưa được đề cập đầy đủ trong các nghiên cứu thực nghiệm như: chínhquyền địa phương giải quyết khiếu nại, tranh chấp nhanh chóng và công bằng; chínhquyềnn ăn g đ ộ n g và l i n h h o ạ t t r o n g h o ạ t đ ộ n g p h á p l ý v à h à n h c hí nh n h ằ m t ạ o đ i ề u kiện cho doanh nghiệp; các dịch vụ hỗ trợ cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Đồngthời, các nhân tố môi trường đầu tư này chưa được nhóm chung thống nhất giữa cácnghiên cứu thực nghiệm. Chính vì vậy, tác giả đề xuất nhóm chung thành 1 nhóm nhântố“Môitrườngđầutư”xuấtpháttừchỉsốPCI– đánhgiáhiệuquảđiềuhànhvàthựcthi thể chế của chínhquyền địa phương Hơnn ữ a , c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c đây chỉ dừng lại ở việc xác định các nhân tố tác động đến tính hấp dẫn của điểm đến,chưa chỉ ra mối quan hệ giữa thái độ của nhà đầu tư về tính hấp dẫn của điểm đến tácđộngđếnýđịnhđầutư.Từđây,nhậnthứcrõđượcvấnđềnày,nghiêncứucủatácgiảđisâ uhơnvàchỉrõmốiquanhệnàytrongmôhìnhnghiêncứuvàkếtquảnghiêncứu.

Mộtl à,n g h i ê n c ứ u s ơ b ộ g ồ m : n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h ( n g h i ê n c ứ u k h á m p h á , phỏng vấn sâu,thảo luận nhóm,k h ả o s á t t h ử n g h i ệ m ) ; n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g s ơ b ộ với 162 quan sát, tácg i ả t i ế n h à n h p h â n t í c h c r o n b a c h ’ s a l p h a v à p h â n t í c h E F A k ế t quảbiếnMT10,KT6vàCP4bịloại.BiếnMT1chuyểnsangđolườngchonhântốc ơsở hạ tầng, biến MT8 chuyển sang đo lường cho nhân tố thị trường du lịch tiềm năng,biến MT9 chuyển sang đo lường cho nhân tố lợi thế chi phí Kết quả nghiên cứu sơ bộđược tác giả thảo luận với các chuyên gia 1 lần nữa để khẳng định kết quả nghiên cứu.Vàc á c c h u y ê n g i a k h ẳ n g đ ị n h l à c á c b i ế n c h u y ể n s a n g đ o l ư ờ n g c á c n h â n t ố l à p h ù hợp vớiý nghĩathịtrường.

Hai là, nghiên cứu định lượng chính thức gồm: thu thập dữ liệu, kiểm định thangđo bằng phân tích Cronbach’s alpha và phân tích EFA, phân tích nhân tố khẳng địnhCFA (kiểm tra tính đơn hướng, độ tin cậy tổng hợp, phương sai trích,giátrị hộit ụ v à giá trị phân biệt), kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu với mô hình SEM, kiểmđịnhsựkhácbiệtvềnguồngốcvốnđầutưvàloại hìnhđầutư

Kiểm định thang đo bằng phân tích Cronbach’sa l p h a v à p h â n t í c h E F A t h ì k ế t quảbiếnđolườngTN6bịloại.Kếtquảkiểmtratínhđơn hướngtrongđóchỉsốG FIvà RMSEA là đạt yêu cầu chứ chưa tốt lắm, còn lại các chỉ số khác đều rất tốt Kết quảkiểmđịnhđộtincậytổnghợpvàphươngsaitrích đềuđạtyêucầuvàthểhiệngiátrị rấttốt.Kiểmđịnhgiátrịhộitụvàphânbiệtđềuchokết quảtốt.

Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu cho thấy tất cả các biến độclậpđ ề u t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u l ê n b i ế n t í n h h ấ p d ẫ n t ổ n g t h ể c ủ a đ i ể m đ ế n T r o n g đ ó biến thị trường du lịch tiềm năng là tác động mạnh nhất, phù hợp với nhiều nghiên cứutrướcđây,tiếpđếnlàlợithếchiphí,lợithếtàinguyên,hạtầngvầmôitrườngđầutư.

Kếtq u ả k i ể m đ ị n h s ự k h á c b i ệ t t h e o d a n h m ụ c đ ầ u t ư ( k h á c h s ạ n v à k h u t h a m quangiảitrí)khôngđủcơsởdữliệuđểkhẳngđịnhcósựkhácbiệtvềsựhấpdẫnđầutư đối với nhà đầu tư khách sạn và nhà đầu về dịch vụ giải trí tham quan Kiểm định sựkhác biệt giữa nhà đầu tư trong và ngoài nước thì có đủ cơ sở dữ liệu để khẳng định cósự khác biệt về tính hấpdẫn điểm đếng i ữ a n h à đ ầ u t ư t r o n g v à n g o à i n ư ớ c s ự k h á c biệt này chủ yếu về nhìn nhận của nhà đầu tư nước ngoài có mức độ chấp nhận rủi ronhiềuhơnvàcoitrọngnhântốtàinguyêndulịchhơnlànhàđầutưtrongnước.

Nội dung chính của chương này tập trung tóm tắt lại kết quả nghiên cứu của cácchương trong luận án, đưa ra kết luận chung về nghiên cứu và đồng thời chỉ ra 3 đónggópchínhcủaluậnán.Ngoàira,phầnnàynghiêncứucònđềxuất4hàmýchínhsách đólà:(1)xâydựngchỉsốđolườngtínhhấpdẫnđầutưdulịchcủatừngđịaphương;

(2) tạo ra thị trường du lịch tiềm năng; (3) tạo ra lợi thế chi phí; (4) hoàn thiện môitrường đầu tư Kếtt h ú c c ủ a c h ư ơ n g n à y , n g h i ê n c ứ u c ò n c h ỉ r a n h ữ n g h ạ n c h ế c ủ a đ ề tàivàđịnhhướngchocácnghiêncứutiếptheo.

1 Nguyễn Văn Mạnh, Trần Thanh Phong (2019), “Lợi thế điểm đến trong việc thu hútvốn đầu tư nước ngoài vào ngành công nghiệp khách sạn tại vùng Duyên hải NamTrungBộ”,TạpchíKinhtếChâuÁ-TháiBìnhDương,tháng7/2019,trang61-63.

2 NguyễnVănMạnh, Trần ThanhPhong(2019), “Lợi thếđ i ể m đ ế n t r o n g v i ệ c t h u hút vốnđầu tưnướcngoài vào các điểmthamquangiải tríV i ệ t N a m ” ,Tạpc h í Kinh tếvàDự báo,tháng7/2019,trang116-119.

NguyễnHoàngThịnh(2019),“Measurementofinvestmentattractivenessfortourismdestinatio n- thecaseofsouthc e n t r a l c o a s t ” , InternationalConferenceonBusinessandFinan ce2019-TheUniversityofEconomicsH C M C i t y -

4 Trần Thanh Phong (2019), “Đo lường tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việcthu hút vốn FDI - nghiên cứu tại vùng Duyên hải Nam Trung Bộ”,Kỷ yếu hội thảokhoa học quốc gia: Thực trạng phát triển khu vực FDI trong thực hiện chiến lượcphát triển bền vững ở Việt Nam,Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân, trang223-235.

1 AdamIssahakuvàFrancisEricAmuquandoh(2013),“Dimensionsofhotellocation in the Kumasi Metropolis, Ghana”,Tourism Management Perspectives,No.8,Pp.:1-8.

2 AgarwalJamunaP(1980),“Determinantsofforeignd i r e c t i n v e s t m e n t : A sur vey”,WeltwirtschaftlichesArchiv,No.116(4),Pp.:739-773.

3 AjzenIvàMartinFishbein(1980),“ U n d e r s t a n d i n g a t t i t u d e s a n d p r e d i c t i n g socialbehaviour”,EnglewoodCliffsNJ:Pren-ticeHall.

4 AjzenIcek (1991), “The theoryofplannedbehavior”,O r g a n i z a t i o n a l b e h a v i o r andhumandecisionprocesses,No.50(2),Pp.:179-211.

5 AliAzwadi(2011),“Predictingindividualinvestors’intentiontoinvest:anexperimenta l analysis of attitude as a mediator”,International Journal of Humanand

Ngày đăng: 12/10/2023, 19:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng   3.6   Kết   quả   khảo   sát   và   phỏng   vấn   sâu   nhân   tố   “Lợi   thế   tài - Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải nam trung bộ
ng 3.6 Kết quả khảo sát và phỏng vấn sâu nhân tố “Lợi thế tài (Trang 83)
Bảng   3.7   Kết   quả   phát   triển   thang   đo   định   tính   về   “Lợi   thế   tài - Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải nam trung bộ
ng 3.7 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Lợi thế tài (Trang 84)
Bảng   3.9   Kết   quả   phát   triển   thang   đo   định   tính   về   “Cơ   sở   hạ - Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải nam trung bộ
ng 3.9 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Cơ sở hạ (Trang 86)
Bảng 3.13 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Môi trương đầu - Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải nam trung bộ
Bảng 3.13 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Môi trương đầu (Trang 91)
Bảng 3.17 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Tính hấp dẫn điểm - Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải nam trung bộ
Bảng 3.17 Kết quả phát triển thang đo định tính về “Tính hấp dẫn điểm (Trang 94)
Bảng 4.40: Kết quả ước lượng 2 mô hình đối với vốn trong và ngoài - Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hấp dẫn của điểm đến du lịch trong việc thu hút vốn đầu tư du lịch tại vùng duyên hải nam trung bộ
Bảng 4.40 Kết quả ước lượng 2 mô hình đối với vốn trong và ngoài (Trang 138)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w