1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật

18 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 399,49 KB

Nội dung

Trong đời sống xã hội hiện đại, mọi thứ ngày càng phát triển một cách nhanh chóng và điều này rất dễ mất kiểm soát nếu không được pháp luật quy định và quản lí một cách chặt chẽ. Do đó, ngày nay pháp luật được coi là một trong những công cụ hiệu quả nhất để nhà nước quản lí và điều tiết trật tự xã hội, là chuẩn mực để mọi người làm theo. Các chuẩn mực xã hội là yếu tố không thể thiếu trong quá trình hình thành và phát triển pháp luật, pháp luật luôn chịu ảnh hưởng của các yếu tố, chuẩn mực xã hội khác trong có chuẩn mực đạo đức. Pháp luật và đạo đức là những công cụ rất quan trọng để điều chỉnh hành vi của con người và xã hội. Bên cạnh những ưu thế vốn có, cả pháp luật và đạo đức đều có những hạn chế nhất định, song giữa chúng luôn có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung cho nhau. Chính vì vậy, để quản lý xã hội một cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa pháp luật với đạo đức. Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh xã hội, điều kiện kinh tế mà nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật hay đạo đức hoặc kết hợp cả hai trong hoạt động quản lí các mặt, các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội. Nhận thức được vai trò quan trọng của các chuẩn mực xã hội, em đã lựa chọn đề tài “Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật. Liên hệ thực tiễn.” để là đề tiểu luận kết thúc học kì của mình.

BỘ TƯ PHÁP ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI MÔN HỌC: XÃ HỘI HỌC ĐỀ TÀI: Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Mã sinh viên: Lớp: Hà Nội, Tháng 01/2024 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái quát chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực đạo đức 1.1 Khái niệm chuẩn mực đạo đức 1.2 Các đặc điểm chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực pháp luật 2.1 Khái niệm pháp 2.2 Các đặc trưng luật pháp luật II Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Những điểm tương đồng khác pháp luật đạo đức 1.1 Về điểm tương đồng 1.2 Về điểm khác Pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn 10 2.1 Tác động đạo đức tới pháp luật 10 2.2 Tác động pháp luật tới đạo đức 11 III Liên hệ với tình hình thực tế nước ta 12 C KẾT LUẬN 15 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 A MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội đại, thứ ngày phát triển cách nhanh chóng điều dễ kiểm sốt khơng pháp luật quy định quản lí cách chặt chẽ Do đó, ngày pháp luật coi công cụ hiệu để nhà nước quản lí điều tiết trật tự xã hội, chuẩn mực để người làm theo Các chuẩn mực xã hội yếu tố khơng thể thiếu q trình hình thành phát triển pháp luật, pháp luật ln chịu ảnh hưởng yếu tố, chuẩn mực xã hội khác có chuẩn mực đạo đức Pháp luật đạo đức công cụ quan trọng để điều chỉnh hành vi người xã hội Bên cạnh ưu vốn có, pháp luật đạo đức có hạn chế định, song chúng ln có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, bổ sung cho Chính vậy, để quản lý xã hội cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa pháp luật với đạo đức Tùy thuộc vào hoàn cảnh xã hội, điều kiện kinh tế mà nhà nước quản lí xã hội pháp luật hay đạo đức kết hợp hai hoạt động quản lí mặt, lĩnh vực khác đời sống xã hội Nhận thức vai trò quan trọng chuẩn mực xã hội, em lựa chọn đề tài “Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Liên hệ thực tiễn.” để đề tiểu luận kết thúc học kì B NỘI DUNG I Khái quát về chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Chuẩn mực đạo đức 1.1 Khái niệm chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực đạo đức hệ thống quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi hành vi xã hội người, xác lập quan điểm, quan niệm chung công bất công, thiện ác, lương tâm, danh dự, trách nhiệm phạm trù khác thuộc đời sống đạo đức tinh thần xã hội 1.2 Các đặc điểm chuẩn mực đạo đức * Là loại chuẩn mực xã hội bất thành văn Nghĩa quy tắc, u cầu khơng ghi chép thành văn dạng “bộ luật đạo đức” cả, mà tồn hình thức giá trị đạo đức, học luân thường đạo lý, phép đối nhân xử người với xã hội Ví dụ: Đợt lũ lụt miền Trung vừa qua, học sinh trường đại học Luật Hà Nội góp chút lịng để ủng hộ đồng bào miền Trung gặp lũ lụt Tất nhiên khơng có điều luật quy định đồng bào miền Trung gặp lũ lụt học sinh trường đại học Luật Hà Nội phải quyên góp, giúp đỡ khơng có tịa án xử lí vụ việc khơng qun góp, giúp đỡ đồng bào miền Trung ta nhận mức án tù hay bị phạt tiền Phải tòa án tịa án lương tâm hình phạt mà ta nhận lấy cắn rứt lương tâm Vì vậy, chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực bất thành văn lại tác động to lớn đến việc người hành xử vài trường hợp cụ thể hoàn cảnh nêu * Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp * Chuẩn mực đạo đức đảm bảo tôn trọng thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan - Các yếu tố chủ quan yếu tố tồn tại, thường trực ý thức, quan điểm cá nhân, chi phối điều khiển hành vi đạo đức họ, bao gồm: + Một là, thói quen, nếp sống sinh hoạt hàng ngày người; chúng lặp lặp lại nhiều lần q trình xã hội hóa cá nhân, trở thành thường trực người điều khiển hành vi đạo đức họ cách tức thời, gần mang tính “tự động” • Ví dụ: Chẳng hạn việc trước học sau học phải thưa ông bà, ba mẹ Khơng có pháp luật quy định việc Nhưng sống ln có người quy củ với quy tắc trở thành thói quen, nếp sống sinh hoạt thân + Hai là, tự nguyện, tự giác cá nhân người việc thực hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi chuẩn mực đạo đức, coi bổn phận • Ví dụ: Kính nhường dưới, ăn coi nồi ngồi coi hướng,… khơng có quy phạm pháp luật quy định ta phải phải làm điều ta làm việc với trạng thái vui vẻ, không chút gị bó hay khó chịu Đó ta thực hành vi tự nguyện, tự giác theo chuẩn mực đạo đức mà không cần đến cưỡng chế pháp luật + Ba là, sức mạnh nội tâm, chịu chi phối lương tâm người Lương tâm thường ví thứ “tòa án” đặc biệt, chuyên phán xét, đánh giá hành vi sai trái, vi phạm chuẩn mực đạo đức Một hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức khơng bị pháp luật trừng phạt chưa phạm luật, lại bị lương tâm “cắn rứt” Đây chế đặc biệt việc thực chuẩn mực đạo đức • Ví dụ: Như việc ủng hộ tiền cho người bị nhiễm chất độc màu da cam khơng có quy phạm pháp luật quy định ta phải ủng hộ hay giúp đỡ họ “tịa án lương tâm” khơng cho phép ta dửng dưng với họ - Các yếu tố khách quan yếu tố tồn bên ý thức người, lại ln giữ vai trị chi phối, chủ đạo, điều chỉnh hành vi đạo đức họ; tác động đến việc tuân thủ chuẩn mực đạo đức, chúng bao gồm: + Một là, tác động, ảnh hưởng phong mỹ tục xã hội, hành vi hợp đạo đức người xung quanh tới ý thức hành vi đạo đức cá nhân Đây biểu q trình tâm lý bắt chước • Ví dụ: Như việc ủng hộ lương thực, thực phẩm cho Sài Gịn Mọi nhà ủng hộ khơng nhiều riêng nhà nhà khơng ủng hộ nhà nhận thấy việc khơng ủng hộ “lạc lồi”, khơng hợp đạo đức, bị người kì thị, người muốn giống người ủng hộ cho Sài Gòn Đây tâm lý bắt chước tác động tích cực tới hành vi nhân, thúc đẩy cá nhân thực hành vi đạo đức định hình đắn, trở nên rõ ràng, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội + Hai là, sức mạnh dư luận xã hội việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức người Dư luận xã hội mọt chế đặc biệt điều chỉnh hành vi đạo đức người • Ví dụ: Chẳng hạn thái độ phẫn nộ cộng đồng người chứng kiến nghe thơng tin vụ việc thơng chốt kiểm sốt dịch covid, đòi hỏi quan pháp luật phải trừng phạt thật nghiêm khắc kẻ vi phạm quy định nhà nước để răn đe kẻ khác Đây tác động tích cực dư luận xã hội đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức người Chuẩn mực pháp luật 2.1 Khái niệm pháp luật Có nhiều quan điểm khác định nghĩa pháp luật, hiểu cách chung pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội 2.2 Các đặc trưng pháp luật Thứ nhất, tính quy định xã hội pháp luật Đặc trưng nói lên rằng, pháp luật trước hết xem xét tượng xã hội, nảy sinh từ nhu cầu khách quan thực tiễn đời sống xã hội, phản ánh quan hệ kinh tế, trị, văn hóa, xã hội xã hội giai đoạn lịch sử định Thứ hai, tính chuẩn mực pháp luật Tính chuẩn mực pháp luật nói lên giới hạn cần thiết mà nhà nước quy định để chủ thể xử cách tự khuôn khổ cho phép, thường biểu dạng “cái có thể”, “cái phép”, “cái không phép” “cái bắt buộc thực hiện”… Thứ ba, tính ý chí pháp luật Pháp luật khơng phải kết tự phát hay cảm tính, mà tượng ý chí Pháp luật thể quan hệ xã hội ý chí giai cấp có gốc rễ từ quan hệ xã hội thể hệ thống chuẩn mực pháp luật Tính ý chí nói lên mối quan hệ khăng khít, khơng thể tách rời pháp luật nhà nước Thứ tư, tính cưỡng chế pháp luật Pháp luật nhà nước xây dựng, ban hành bảo đảm thực Với tư cách mình, nhà nước tổ chức hợp pháp, cơng khai, có quyền lực bao trùm tồn xã hội Nhà nước thường xuyên củng cố hoàn thiện máy công cụ thể quyền lực nhà nước quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù… Nhờ đó, pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, có sức mạnh quyền lực nhà nước tác động đến tất người II Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Những điểm tương đồng khác chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật 1.1 Về điểm tương đồng Thứ nhất, chúng phương tiện điều chỉnh quan trọng bậc quan hệ xã hội hành vi người; đảm bảo cho xã hội phát triển cách ổn định trật tự Qua bảo vệ định hướng quan hệ xã hội phù hợp với ý chí lợi ích chung cộng đồng xã hội giai cấp thống trị Thứ hai, chúng mang tính quy phạm phổ biến, khn mẫu chuẩn mực hành vi người Chúng tác động đến cá nhân tổ chức xã hội, tác động đến hầu hết lĩnh vực đời sống với vi pham khác có phù hợp với tiêu chuẩn định Thứ ba, chúng phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định lịch sử Chúng kết trình nhận thức đời sống Pháp luật đạo đức chịu chi phối, đồng thời tác động lại đời sống kinh tế xã hội Thứ tư, chúng thực nhiều lần thực tế sống chúng ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội cụ thể, trường hợp cụ thể mà để điều chỉnh quan hệ xã hội chung, tức trường hợp điều kiện hoàn cảnh chúng dự kiến xảy 1.2 Về điểm khác Thứ nhất, đường hình thành: pháp luật hình thành thơng qua hoạt động xây dựng pháp lý nhà nước Trong đạo đức hình thành cách tự Thứ hai, hình thức thể hiện: pháp luật thể chủ yếu dạng văn đạo đức lại chủ yếu truyền miệng từ đời sang đời khác, phong tục tập quán Thứ ba, chuẩn mực đạo đức mang tính định hướng chung cịn chuẩn mực pháp định hướng cách rõ ràng, cụ thể Thứ tư, tính chất: đạo đức có nguồn gốc giá trị lâu dài, người ý thức hành vi tự điều chỉnh hành vi Do điều chỉnh xuất phát từ tự thân chủ thể nên hành vi đạo đức có tính bền vững Ngược lại, pháp luật cưỡng bức, tác động bên ngoài, dù muốn hay khơng người phải thay đổi hành vi Sự thay đổi khơng bền vững lập lại nơi hay nơi khác vắng bóng pháp luật.[8] Thứ năm, biện pháp thực hiện: pháp luật đảm bảo nhà nước thông qua máy quan quan lập pháp, tư pháp, hành pháp…còn đạo đức lại đảm bảo dư luận xã hội, xích xã hội lương tâm người Thứ sáu, nguồn gốc: Pháp luật có tính quyền lực nhà nước, nhà nước đặt thừa nhận đảm bảo thực biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, thuyết phục áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước Trong đó, đạo đức hình thành cách tự phát xã hội, lưu truyền từ đời sang đời khác theo cách truyền miệng; đảm bảo thói quen, dư luận xã hội, lương tâm, niềm tin người biện pháp cưỡng chế phi nhà nước Thứ bảy, pháp luật có tính hệ thống, chúng không tồn cách độc lập mà chúng có mối quan hệ nội thống với để tạo nên chỉnh thể hệ thống pháp luật Ngược lại, đạo đức khơng có tính hệ thống Thứ tám, pháp luật thể ý chí nhà nước, cịn đạo đức thường thể ý cộng đồng dân cư, ý chí chung xã hội Thứ chín, pháp luật đời tồn giai đoạn lịch sử định, giai đoạn có phân chia giai cấp, mâu thuẫn đấu tranh giai cấp Đạo đức đời tồn tất giai đoạn phát triển lịch sử Thứ mười, pháp luật có tác động tới tổ chức cá nhân có liên quan xã hội, đạo đức tác động tới cá nhân xã hội… Cuối cùng, pháp luật có quan hệ xã hội điều chỉnh mà đạo đức không điều chỉnh ngược lại Pháp luật đạo đức có mối quan hệ mật thiết, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn 2.1 Tác động đạo đức tới pháp luật * Đối với việc hình thành pháp luật: - Nhiều quan điểm đạo đức thể chế hoá pháp luật, nhiều quy tắc đạo đức phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật qua góp phần tạo nên pháp luật + Ví dụ quan niệm, quy tắc đạo đức mối quan hệ thầy trò thừa nhận giáo dục - Những quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật 10 +Ví dụ quan niệm “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” nhân trước trở thành tiền đề để hình thành nên quy định hôn nhân tự nguyện sở giữ tình yêu nam nữ luật nhân gia đình * Đối với việc thực pháp luật: Những quan niệm, quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, chúng ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân nên biện pháp nhà nước, chúng đảm bảo thực thói quen, lương tâm niềm tin người, dư luận xã hội Ngược lại, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước cản trở thực pháp luật thực tế + Ví dụ quan niệm trọng nam khinh nữ dẫn đến tình trạng số người cố đẻ đến thứ ba, thứ tư, tức vi phạm sách pháp luật dân số nhà nước - Ý thức đạo đức cá nhân có tác động mạnh mẽ đến việc thực pháp luật Người có ý thức đạo đức cao trường hợp nghiêm chỉnh thực pháp luật Ngay trường hợp pháp luật có “khe hở” họ khơng mà có hành vi “lợi dụng”, để làm điều bất Đối với nhiều trường hợp “đã trót” thực hành vi vi phạm pháp luật, ý thức đạo đức giúp chủ thể ăn năn, hối cải, sửa chữa lỗi lầm Tình cảm đạo đức cịn khiến chủ thể thực hành vi cách hào hứng, nhiệt tình, tận tâm, triệt để Ngược lại, người có ý thức đạo đức thấp thái độ tơn trọng pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật không cao, họ dễ có hành vi vi phạm pháp luật 11 2.2 Tác động pháp luật tới đạo đức - Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội + Ví dụ: Như thời phong kiến gái phải làm việc nhà, không học nhà nước quy định nam nữ bình đẳng, có quyền học, Pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức dân tộc, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Bằng việc ghi nhận quan niệm, chuẩn mực đạo đức pháp luật, nhà nước bảo đảm cho chúng thực nghiêm chỉnh thực tế Một thể chế hóa thành pháp luật, việc thực chuẩn mực đạo đức trở thành nghĩa vụ tồn thể xã hội, cá nhân, tổ chức dù không muốn phải thực theo Đặc biệt, việc xử lí nghiêm chủ thể có hành vi ngược với giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ giữ gìn giá trị đạo đức xã hội, ngăn chặn tha hóa, xuống cấp đạo đức + Ví dụ: Như việc kính trọng vị anh hùng, lãnh tụ hay thương binh liệt sĩ quy định điều 88 Bộ Luật hình - Pháp luật góp phần củng cố, phát huy vai trị, tác dụng thực tế quan niệm, quy tắc đạo đức chúng phù hợp với ý chí nhà nước thừa nhận pháp luật, ngồi việc đảm bảo thực lương tâm, niềm tin, dư luận xã hội,…chúng nhà nước đảm bảo thực biện pháp mang tính quyền lực nhà nước + Ví dụ: Điều 131 Luật Dân quy định: “Những giao dịch dân trái với pháp luật, đạo đức bị coi vơ hiệu Điều có nghĩa chủ thể xác 12 lập giao dịch dân phải cân nhắc xem hành vi có hợp pháp hợp đạo đức hay khơng” III Liên hệ với tình hình thực tế nước ta Ở Việt Nam nay, vị trí vai trị mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật ngày nhìn nhận đắn, tích cực - Thứ nhất, nhà nước xây dựng dựa quan diểm đạo đức nhân dân, pháp luật thể tư tưởng cách mạng, đạo đức truyền thống dân tộc, đạo đức tiến mà cịn thể ý chí, nguyện vọng hướng tới lợi ích nhân dân lao động Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam xây dựng sở tôn trọng bảo vệ phẩm giá người, coi việc phục vụ người mục đích cao nhất, cịn phản ảnh rõ nét tư tưởng nhân đạo, tư tưởng đạo đức nhân dân ta Tính nhân đạo thể hiệ rõ Điều Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 - Thứ ba, đạo đức xã hội thực hỗ trợ, bổ sung, hoàn thiện cho pháp luật, tạo điều kiện cho pháp luật thực thi nghiêm chỉnh đời sống Khi pháp luật chưa ban hành kịp thời, khơng đầy đủ, đạo đức giữ vai trị bổ sung, thay cho pháp luật Nhà nước ta thừa nhận tập quán thay pháp luật trường hợp pháp luật chưa quy định nội dung tập quán không trái với quy định pháp luật Đạo đức tạo điều kiện để pháp luật thực nghiêm minh đời sống xã hội Gia đình, nhà trường, thiết chế xã hội thực phát huy vai trị tích cực vấn đề giáo dục nhân cách, lối sống Ví dụ: nhà nước ta công nhận số án lệ án lệ số 29/2019/AL tài sản bị chiếm đoạt tội “cướp tài sản”,… 13 - Thứ tư, pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thoái hoá xuống cấp đạo đức, loại trừ tư tưởng đạo đức cũ, lạc hậu Pháp luật đóng vai trị quan trọng việc góp phần loại bỏ tư tưởng đạo đức phong kiến khác, chẳng hạn tư tưởng “sống lâu lên lão làng”, pháp luật quy định sách trẻ hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức, quy định bố trí, xếp cán bộ… Ví dụ quan niệm trọng nam khinh nữ, quan điểm cha mẹ đặt đâu ngồi nhân,… Bên cạnh mặt tích cực mối quan hệ pháp luật với đạo đức, thực tế Việt Nam tồn số hạn chế: Một số trường hợp ranh giới điều chỉnh đạo đức pháp luật chưa rõ ràng hay pháp luật hoá quy tắc quan niệm đạo đức khơng cụ thể dẫn đến khó ứng dụng vào sống - Hai xã hội nhiều quan niệm, tư tưởng đạo đức cổ hủ, lạc hậu tồn mà chưa bị ngăn chặn mức cần thiết Ví dụ tư tưởng gia trưởng, thói cá nhân chủ nghĩa, tư tưởng địa vị, đẳng cấp, trọng nam khinh nữ,…vẫn có ảnh hưởng khơng nhỏ đại phận dân cư - Cuối cùng, đạo đức xã hội xuống cấp nguyên nhân làm gia tăng vi phạm pháp luật Nguyên nhân nhận thức không đắn vai trò đạo đức, đạo đức truyền thống - Để khắc phục hạn chế nói trên, nhà nước ta cần phải nâng cao ý thức đạo đức nhân dân, đặc biệt hệ trẻ – tương lại đất nước, nâng cao giáo dục, giữ gìn phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc 14 15 C KẾT LUẬN Tóm lại, đạo đức pháp luật ln có mối quan hệ có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động tương hỗ lẫn việc điều chỉnh hành vi người, hướng tới hồn thiện, góp phần vào ổn định xã hội Một xã hội có tảng đạo đức tốt sở để pháp luật thực nghiêm chỉnh tự giác Mặt khác, pháp luật chặt chẽ, đầy đủ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, khả điều chỉnh giáo dục đạo đức mở rộng ảnh hưởng cách tồn diện, tích cực đến hành vi, mối quan hệ người với người, người với xã hội.Trên em phân tích điểm giống khác chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức, từ nêu rõ mối quan hệ chặt chẽ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật khía cạnh cụ thể, với ví dụ chứng minh chi tiết Trong q trình làm khơng thể tránh sai sót, mong thầy (cơ) nhận xét để em hoàn thiện kiến thức kỹ làm tiểu luận Em xin cảm ơn 17 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Xã hội học pháp luật, NXB đại học quốc gia Hà Nội https://luatduonggia.vn/moi-quan-he-giua-chuan-muc-phap-luat-vachuan-muc-daoduc/ https://www.tailieudaihoc.com/3doc/3400196.html https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/phan-tich-moi-quan-he-giua-chuanmuc-phap-luatva-chuan-muc-dao-duc-250018.html https://nganhangphapluat.thukyluat.vn/tu-van-phap-luat/thu-tuc-totung/tong-hop-29an-le-duoc-cong-bo-ap-dung-tai-viet-nam-tinh-den305345 https://tailieuluatkinhte.com/ 18 https://tailieuluatkinhte.com/

Ngày đăng: 12/02/2024, 17:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w