Đề tài các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật và liên hệ thực tiễn việt nam

21 8 0
Đề tài các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật và liên hệ thực tiễn việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU THOA Nhóm TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2023 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT ĐỀ TÀI: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG SAI LỆCH CHUẨN MỰC PHÁP LUẬT VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN VIỆT NAM GVHD: TS NGUYỄN THỊ THU THOA Thành viên nhóm MSSV 2037223438 1037220104 2037220796 2037220202 2037224978 2037225429 2037223214 HỌ VÀ TÊN Đỗ Thị Phương Nhung Lê Quỳnh Anh Nguyễn Thị Mỹ Duyên Phạm Nguyễn Quỳnh Anh Võ Thị Xuân Thoa Nguyễn Bảo Trâm Nguyễn Thanh Nhàn TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Chúng em xin cam đoan đề tài tiểu luận: Các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật Liên hệ thực tiễn Việt Nam nhóm nghiên cứu thực Chúng em kiểm tra liệu theo quy định hành Kết làm đề tài tiểu luận “Các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật Liên hệ thực tiễn Việt Nam” trung thực không chép từ tập nhóm khác Các tài liệu sử dụng tiểu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 02 năm 2023 Ký ghi rõ họ tên Đỗ Thị Phương Nhung LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, chúng em chân thành cảm ơn đến Khoa Chính Trị- Luật, nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập hoàn thành đề tài Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Giảng viên –TS Nguyễn Thị Thu Thoa người tận tình dạy dỗ truyền đạt cho chúng em kiến thức quý báu sâu sắc suốt tuần vừa qua Trong phút giây tụi em lên lớp chúng em tiếp cận với nhiều kiến thức bổ ích cần thiết cho q trình học tập, làm việc sau chúng em Tuy nhiên, lượng kỹ kiến thức đề tài chúng em cịn hạn chế Do đó, chúng em khơng khỏi thiếu sốt q trình hồn thành nghiên cứu tiểu luận đề tài “Các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực Liên hệ thực tiễn Việt Nam” Kính mong xem xét góp ý cho chúng em để tiểu luận chúng em hồn thiện TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 03 năm 2023 Ký ghi rõ họ tên Đỗ Thị Phương Nhung MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu .7 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .7 Phần 2: NỘI DUNG .8 Các khái niệm 1.1 Chuẩn mực pháp luật gì? 1.2 Sai lệch chuẩn mực pháp luật gì? .8 Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật 10 Biện pháp phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật 11 4.1 Biện pháp tiếp cận thông tin 11 4.2 Biện pháp phòng ngừa xã hội .12 4.3 Biện pháp áp dụng hình phạt .12 4.4 Biện pháp tiếp cận y-sinh học .13 4.5 Biện pháp tiếp cận tổng hợp 13 Liên hệ thực tiễn Việt Nam 15 Phần 3: KẾT LUẬN .16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 PHỤ LỤC 18 Phần 1: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 78 năm thức giành độc lập, 48 năm thống đất nước, Việt Nam đà trỗi dậy, phát triển mạnh mẽ nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa Xã hội phát triển thế, nên tượng, quan hệ xã hội ngày trở nên đa dạng phực tạp, tất đặt cho nhà nước nhiều thách thức việc hoàn thiện hệ thống pháp luật để quản lí mặt đời sống xã hội cách hiệu Tuy nhiên trình vận hành, áp dụng pháp luật vào đời sống, tránh hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Tình trạng gia tăng vụ vi phạm pháp luật, tội phạm ngày man rợ, đa dạng lứa tuổi, hành vi xem thường pháp luật, lách luật diễn ngày nhiều đa dạng cách thức góp phần cho thấy nhận thức chuẩn mực pháp luật người dân Việt Nam chưa cao Chính vậy, nhóm chúng em định chọn đề tài: “Các biện pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực pháp luật Liên hệ thực tiễn Việt Nam.” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Chỉ ra, giải thích nguyên nhân gây nên sai lệch chuẩn mực pháp luật, liên hệ tình hình sai lệch chuẩn mực pháp luật Việt Nam tìm biện pháp để khắc phục Đối tượng nghiên cứu Các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật nói chung Việt Nam nói riêng Phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận đề xuất giải pháp phòng chống sai lệch chuẩn mực Việt Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp phân loại hệ thống Phần 2: NỘI DUNG Các khái niệm 1.1 Chuẩn mực pháp luật gì? Chuẩn mực pháp luật quy tắc xử xự chung nhà nước ban hành bảo đảm thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội, định hướng cho hành vi ứng xử cá nhân nhóm xã hội [1] 1.2 Sai lệch chuẩn mực pháp luật gì? Trong đời sống xã hội, nhu cầu điều chỉnh mối quan hệ xã hội khác nên xuất tồn nhiều loại chuẩn mực xã hội khác (chuẩn mực pháp luật, chuẩn mực trị, chuẩn mực đạo đức, chuẩn mực thẩm mỹ,…) Nếu cá nhân, quan, tổ chức xã hội nghiêm chỉnh tuân thủ theo quy tắc, yêu cầu loại chuẩn mực xã hội tảng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tuy nhiên thực tế xã hội, chuẩn mực xã hội luôn người tôn trọng lúc, nơi; mà thường xảy hành vi cá nhân, nhóm xã hội vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tính ổn định, tác động loại chuẩn mực xã hội Chẳng hạn, học trị vơ lễ với thầy, giáo (vi phạm chuẩn mực đạo đức); số cá nhân xả rác bừa bãi nơi công cộng, viết, vẽ tự lên cơng trình di tích lịch sử (vi phạm chuẩn mực thẩm mỹ); vượt đèn đỏ tham gia giao thông đô thị (vi phạm chuẩn mực pháp luật)… Việc cá nhân hay nhóm xã hội thực hành vi xâm hại tới quy tắc, quy định chuẩn mực pháp luật xã hội học gọi sai lệch chuẩn mực pháp luật Sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi cá nhân hay nhóm xã hội vi phạm nguyên tắc, quy định chuẩn mực pháp luật (hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật) Dưới góc độ luật học, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hành vi vi phạm pháp luật Hành vi có dấu hiệu bản: hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi chủ thể chủ thể có lực trách nhiệm pháp lý Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Căn vào nội dung, tính chất chuẩn mực pháp luật bị xâm hại, hình vi sai lệch chuẩn mực pháp luật chia thành loại: + Hành vi sai lệch tích cực: cố ý vơ ý vi phạm, phá vỡ pháp luật lạc hậu, lỗi thời, không phù hợp với thực tế xã hội khơng cịn nhà nước xã hội thừa nhận + Hành vi sai lệch tiêu cực: hành vi vô ý cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực, tác động chuẩn mực pháp luật hành có nội dung, tính chất phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành nhà nước, xã hội thừa nhận sử dụng rộng rãi Căn vào thái dộ tâm lý chủ quan (lỗi) người thực hành vi sai lệch gồm có hành vi sai lệch chủ động hành vi sai lệch thụ động: + Hành vi sai lệch chủ động: hành vi có ý thức, có tính tốn, cố ý (trực tiếp gián tiếp) vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật dù chuẩn mực lỗi thời, lạc hậu hay cịn tiến bộ, phù hợp + Hành vi sai lệch thụ động: hành vi vô ý, không mong muốn vi phạm, phá vỡ tính ổn định, tác động chuẩn mực pháp luật Căn xem xét đồng thời tiêu chí phân loại nêu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật có thêm loại hành vi sai lệch pháp luật: + Hành vi sai lệch chủ động – tích cực: Là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, khơng cịn phù hợp với yêu cầu, đời sống xã hội + Hành vi sai lệch chủ động – tiêu cực: Là hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật hành mang tính chất tiến bộ, phù hợp, phổ bién, thịnh hành nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi Ví dụ: Vụ việc cha dượng hành hạ, đánh đập riêng vợ dẫn đến tử vong Đây hành động dã man tàn bạo bị xã hội lên án + Hành vi sai lệch thụ động – tích cực: Là hành vi vơ ý vi phạm, phá vỡ tác động chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời khơng cịn phù hợp với yêu cầu đời sống xã hội Ví dụ: A trai, B gái, hai người yêu thời gian lấu Sau thời gian chung sống A phát B nam chuyển giới thành nữ hành vi thụ động – tích cực vơ tình góp phần làm cho người thay đổi cách nhìn nhận vấn đề nhân hai người giới tính + Hành vi sai lệch thụ động – tiêu cực: Là hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội Ví dụ: Trong q trình vận động phát triển xã hội có quan điểm, quan niệm coi xã hội trước xã hội ngày chúng khơng cịn phù hợp bị coi quan niệm sai lệch, cịn có cá nhân, nhóm xã hội làm theo quan niệm sai lệch dẫn đến vi phạm chuẩn mực pháp luật hành Hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Để đánh giá hậu hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội ta cần phẩn dựa yếu tố sau: - Thứ nhất: Căn vào tính chất, khuynh hướng phổ biến tương đối hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật - Thứ hai: Căn vào điều kiện lịch sử – địa lý, hoàn cảnh xã hội cụ thể - Thứ ba: Căn vào địa điểm thời gian xảy hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật Từ yếu tố ta đánh giá cách đắn hậu sai lệch chuẩn mực pháp luật qua hai phương diện sau: - Thứ nhất, hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân vi phạm, phá vỡ hiệu lực, chi phối chuẩn mực pháp luật lạc hậu, lỗi thời, kìm hãm phát triển cá nhân xã hội Khi đó, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật góp 10 phần làm thay đổi nhận thức chung cộng đồng xã hội thúc đẩy phát triển, tiến xã hội xã hội VD: Luật Hơn nhân gia đình 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn người giới tính” Luật Hơn nhân gia đình 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn người giới tính” có quy định cụ thể: “khơng thừa nhận nhân người giới tính” (khoản Điều 8) Như vậy, người đồng giới tính kết hơn, khơng pháp luật bảo vệ có tranh chấp xảy Luật Hơn nhân gia đình 2014 nâng độ tuổi kết lên đủ 18 tuổi nữ đủ 20 tuổi nam Không vậy, Luật cho phép mang thai hộ mục đích nhân đạo, nhiên người mang thai hộ phải người thân thích hàng bên vợ bên chồng nhờ mang thai hộ [2] - Thứ hai, ngược lại, hậu hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật mang nội dung tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu nguy hiểm cho xã hội vi phạm, phá hoại tính ổn định, tác động chuẩn mực pháp luật tiến bộ, phù hợp, tiến bộ, phổ biến, thịnh hành thừa nhận rộng rãi xã hội Trong trường hợp này, hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật phải bị xã hội phê phán, lên án đòi hỏi phải áp dụng biện pháp trừng phạt theo nguyên tắc, quy định pháp luật Biện pháp phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật 4.1 Biện pháp tiếp cận thông tin Biê }n pháp tiếp cân} thông tin hướng tới viê }c cung cấp, trang bị, hướng dẫn, giải đáp thông tin chuẩn mực xã hơ }i nói chung pháp l }t nói riêng thơng qua mơ }t số hoạt đô }ng: - Tiến hành hoạt đô }ng tun truyền, hướng dẫn, giải thích nơ }i dung tính chất chuẩn mực hoă }c văn pháp luâ }t có liên quan 11 - Đối với người có ý thức chưa cao, nhân} thức lê }ch lạc, cần định hướng họ theo đúng, để họ hiểu tuân thủ chuẩn mực xã hô }i, chấp hành nguyên tắc, quy định pháp luâ }t hình - Cung cấp thông tin cần thiết chuẩn mực xã hô }i quy phạm pháp luâ }t hình nhằm ngăn chăn} hành vi sai lê c} h tô }i phạm - Nâng cao uy tín } thống pháp luâ }t tham gia điều chỉnh quan } xã hô }i - Cảnh giác đấu tranh với thông tin sai lê }ch, luân} điê }u, tuyên truyền trái thâ }t chuẩn mực đạo đức 4.2 Biện pháp phịng ngừa xã hội Phịng ngừa xã hơ }i theo đuổi mục đích phát hiê }n, xố bỏ, vơ hiêu} hố ngun nhân, điều kiê }n làm phát sinh hiê }n tượng tô }i phạm hành vi sai lê }ch Nó tổng thể biê }n pháp xã hô }i tác đô }ng kinh tế, trị, tư tưởng, tâm lí, giáo dục, văn hoá, pháp luâ t} … mà nhà nước xã hôi} áp dụng nhằm loại trừ nguyên nhân, điều kiê n} hiên} tượng tô }i phạm hành vi sai lê }ch; góp phần định hướng để hình thành hành vi cư xử hợp pháp, hợp đạo đức công dân Đây biê }n pháp quan trọng, áp dụng rô }ng rãi mà mang tính hiê }u cao Vì thế, thường đă }t lên vị trí hàng đầu số biê }n pháp áp dụng Biện pháp phòng ngừa xã hội thể cấp độ phòng ngừa chung phòng ngừa chuyên ngành: + Phòng ngừa chung thực sở tạo tiền đề tích cực điều kiện kinh tế, trị, văn hóa, pháp luật nhằm loại trừ hành vi sai lệch tội phạm 12 + Phòng ngừa chuyên ngành tập hợp giải pháp cụ thể nhằm ngăn ngừa loại hành vi sai lệch hành vi phạm tội định Trong đói với tội phạm phịng ngừa hình biện pháp quan trọng định 4.3 Biện pháp áp dụng hình phạt ~p dụng hình phạt phương thức pháp lý hình đấu tranh phòng chống hành vi sai lê }ch chuẩn mực pháp luâ }t hình sự, tức hành vi phạm tơ }i cụ thể Nó áp dụng người có hành vi nguy hiểm cho xã hơ }i, trái với pháp l }t hình sự, có lỗi Có quy định hai nhóm hình phạt hình phạt hình phạt bổ sung [2] Việc truy tố, xét xử, buộc kẻ phạm tội phải chịu hình phạt định có tác dụng quan trọng cơng tác phịng chống tội phạm Ngồi việc trừng trị kẻ phạm tội, cải tạo, cảm hóa người phạm tội trở thành cơng dân có ích cho xã hội hình phạt cịn có vai trị giáo dục, ngăn ngừa, răn đe, tác động đến người có ý định tiến hành hành vi phạm tội 4.4 Biện pháp tiếp cận y-sinh học Biê }n pháp thường nhân viên quan nghiêp} vụ y tế, điều tra, giám định, chuyên gia tâm thần học… thực hiê }n người có hành vi sai lê }ch Mục đích nhằm tìm hiểu khuyết tâ }t thể chất (mù, câm, điếc…), trí lực (mắc bê }nh hoang tưởng, tâm thần hoăc} trạng thái say rượu, nghiê }n ma tuý)… khiến họ khả tự kiềm chế, kiểm soát hành vi thân, bị lực chịu trách nhiê }m hành vi Biê }n pháp tiếp cân} y – sinh học có ý ngh€a quan trọng, góp phần làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiê }n hành vi sai lê }ch chuẩn mực pháp luâ }t hành vi phạm tô }i, giải thích chế tâm lý hành vi Từ đó, góp phần nâng 13 cao hiê }u hoạt đô n} g xét xử, tránh xử oan cho người vô tô }i, người miễn trách nhiê }m hình sự, khơng để lọt lưới kẻ phạm tơ }i, đảm bảo tính cơng nghiêm minh pháp luâ }t 4.5 Biện pháp tiếp cận tổng hợp Đối với biê }n pháp này, cần tâp} trung vào nô }i dung cụ thể sau: - Cần nhâ }n thức rõ ràng rằng, công tác phòng chống hiê }n tượng sai lê }ch hiên} tượng tô }i phạm không trách nhiêm } riêng cá nhân hay quan mà trách nhiê }m chung tồn xã hơ }i - Củng cố nguyên tắc đạo đức gắn liền với tơn trọng người có chức, có quyền giải cơng viê }c cơng dân, có thái đô } trân trọng mực nhu cầu, địi hỏi đáng người dân - Giáo dục giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống, xây dựng phổ biến lối sống lành mạnh, tiến bô } cho tầng lớp nhân dân xã hô }i - Đề cao nguyên tắc pháp chế xã hô }i chủ ngh€a sở công bằng, dân chủ, cơng dân bình đẳng trước pháp luâ }t - Mở rô }ng hoạt đô }ng vui chơi, giải trí lành mạnh cho tầng lớp nhân dân nói chung tầng lớp niên nói riêng Đồng thời, nâng cao chất lượng sinh hoạt văn hoá – nghê } thuật, thể dục, thể thao, tạo môi trường xã hô }i - pháp lí lành mạnh - Cải tiến cơng tác giáo dục pháp luâ }t, mở rô }ng công tác tuyên truyền, phổ biến, giải thích pháp luâ }t } thống nhà trường phổ thông trung học bâc} đại học - Các quan cơng an, tồ án, viê }n kiểm sát quan tư pháp khác phải nghiêm chỉnh thực hiên} quy phạm pháp luâ t} , giữ vị trí, vai trị, chức nhiê }m vụ mình, tích cực tham gia đấu tranh phịng chống tơ }i phạm, nâng cao trình đô } chuyên môn cho đô }i ngũ cán bô } 14 - Công khai phương tiên} thông tin đại chúng kết quả, biê n} pháp đấu tranh phòng chống hành vi sai lê }ch chuẩn mực xã hô i} hành vi phạm tô }i để tầng lớp nhân dân biết thêm tin tưởng vào hiê u} lực bô } máy nhà nước - Trong điều kiê }n ngày nay, cơng tác đấu tranh phịng chống hiê }n tượng tơ }i phạm cần mở rô }ng nhờ hợp tác phạm vi quốc tế - Đối với loại tội phạm đối tượng khác cần phải dựa sở dự báo diễn biến tình hình vi phạm pháp luật tình hình vi phạm tội phạm để xây dựng kế hoạch đấu tranh có hiệu khu vực khoảng thời gian định Liên hệ thực tiễn Việt Nam Đối với tiếp cận giáo dục: cho học sinh tìm hiểu sai lệch chuẩn mực pháp luật Từ răn đe cảnh cáo, để khắc phục hành vi sai lê c} h Để làm việc cần phải có chủ động vân} }ng tun truyền, giáo dục thường xuyên rô }ng rãi, tạo dư luâ }n lành mạnh cô n} g đồng để người hiểu tôn trọng chuẩn mực xã hôi,} tôn trọng pháp luật nhà nước Hê } thống chuẩn mực phải củng cố đảm bảo sức mạnh để điều chỉnh hành vi cá nhân }ng đồng Đối với biện pháp hình phạt: Hiện Việt Nam áp dụng việc giáo dục cho công dân từ ghế nhà trường, phải giáo dục từ ghế nhà trường Bên cạnh cơng tác phịng chống hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật nói chung tội phạm nói riêng có ý ngh€a quan trọng to lớn việc giữ gìn, bảo vệ trật tự, kỉ cương an tồn xã hội Hiệu cơng tác phòng chống hành vi sai lệch chuẩn mực tượng tội phạm phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Bản chất giai cấp nhà nước xã hội; quan điểm đạo đức, trị, pháp luật thịnh hành giữ vai trò chủ đạo xã hội; trình độ dân trí; khả kinh tế, điều kiện trang thiết bị k€ thuật; hoạt động phương tiện thông tin đại chúng truyền hình, phát thanh, báo chí…; hoạt động quan lập pháp, hành pháp, tư pháp… 15 16 Phần 3: KẾT LUẬN Trong đời sống xã hội, pháp luật công cụ thiếu bảo đảm cho sống vận hành bình thường Vì việc thực chuẩn mực xã hội quy tắc xử chung Nhà nước ban hành yếu tố khách quan khơng góp phần đưa toàn thể xã hội quỹ đạo định quy tắc chuẩn mực tạo nên kỉ cương lề lối quốc gia mà hướng đến bảo vệ giá trị chân chính, có ý thức đạo đức Tuy nhiên, khơng phải tuân thủ chuẩn mực pháp luật Từ cho thấy việc nghiên cứu chế hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội có ý ngh€a thực tiễn cơng tác phịng chống vi phạm pháp luật nước ta 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Lê Khánh Linh, Luật sư Lê Minh Trường (2021) Khái niệm chuẩn mực pháp luật? Đặc điểm chuẩn mực pháp luật? Truy cập 27/02/2023, từ https://luatminhkhue.vn/khai-niem-chuan-muc-phap-luat-dac-diem-cua-chuan-muc-phapluat.aspx [2] Hội luật gia Việt Nam (2014) Luật nhân gia đình 2014 Nhà xuất Hồng Đức 18 PHỤ LỤC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHĨM (V/v Phân cơng cơng việc /Đánh giá hồn thành /Họp nhóm định kỳ 1) Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự 1.1 Thời gian: ngày 28 tháng 03 năm 2023 1.2 Địa điểm: Zalo 1.3 Thành phần tham dự: + Chủ trì: Đỗ Thị Phương Nhung + Tham dự: + Vắng: Nội dung họp 2.1 Phân công việc thành viên nhận xét chung: MSSV Họ tên Tỷ lệ Nhiệm vụ phân đóng cơng góp 19 Nhận xét 2037224978 Võ Thị Xuân 100 Soạn nội dung mục 2037223438 Thoa Đỗ Thị % 100 thuyết trình Soạn nội dung phần mở 2037220202 Phương Nhung % Phạm Nguyễn 100 đầu chỉnh sửa word Soạn nội dung mục 1, Quỳnh Anh thiết kế ppt % Tất hồn thành tốt nội dung nhóm trưởng 2037220796 Nguyễn Thị 100 Soạn nội dung mục 1037220104 Mỹ Duyên Lê Quỳnh Anh % 100 thuyết trình Soạn nội dung mục 2037225429 Nguyễn Bảo % 100 thuyết trình Soạn nội dung phần kết 2037223214 Trâm Nguyễn Thanh % 100 luận thuyết trình Soạn nội dung mục Nhàn % thuyết trình phân cơng, nộp deadline hạn tích cực 2.2 Ý kiến thành viên: - Hoàn toàn đồng ý với nhận xét Nhóm trưởng 2.3 Kết luận họp: - Tất hoàn thiện tốt phần tiểu luận - Chốt lại số thành viên thuyết trình: + Võ Thị Xuân Thoa + Lê Quỳnh Anh + Nguyễn Thanh Nhàn + Nguyễn Thị Mỹ Duyên + Nguyễn Bảo Trâm - Cuộc họp đến thống kết thúc lúc 00 phút ngày 20 thảo luận nhóm Chủ trì (Ký ghi rõ họ tên) Đỗ Thị Phương Nhung 21

Ngày đăng: 07/06/2023, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan