1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực pháp luật xã hội học pháp luật

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

bìa lý luận ( VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo ) ( Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội  ) TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ MÔN XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Đề.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO Trường Đại học Kiểm sát Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC Nội KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ MÔN: XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT Đề số 04: Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Liên hệ thực tiễn Hà Nội - 7/2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực pháp luật 1.1 Khái niệm pháp luật 1.2 Bản chất pháp luật Chuẩn mực đạo đức 2.1 Khái niệm chuẩn mực đạo đức 2.2 Các đặc điểm chuẩn mực đạo đức II Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Tác động pháp luật với đạo đức Tác động đạo đức với pháp luật III Liên hệ với tình hình thực tế nước ta C KẾT LUẬN 15 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để đất nước phát triển yếu tố người điều quan trọng Để yếu tố người phát triển cách bền vững yếu điều chỉnh suy nghĩ, hành vi từng cá thể cho phù hợp định hướng đất nước Ngày nay, quy phạm pháp luật có xu hướng ban hành nhiều hơn, khiến cho khơng người đặt câu hỏi: Phải sống xã hội mà không quy định, hành vi không đề khuôn mẫu bắt buộc không bị răn đe chế tài người có xử không đắn? Nhưng pháp luật ngày chặt chẽ mà tội phạm lại ngày gia tăng, xã hội ngày phức tạp? Như có phải pháp luật lên ngơi có nghĩa đạo đức xuống cấp hay không? Dù đặt ngược vấn đề nhìn nhận lại cách nghiêm túc, khơng phủ nhận vai trò mối quan hệ tương tác pháp luật đạo đức Xã hội tồn ngày mà thiếu điều chỉnh hai loại quy phạm nhu cầu mang tính tất yếu Chính vậy, để quản lý xã hội cách có hiệu quả, cần phải kết hợp chặt chẽ, hài hòa pháp luật với đạo đức Để hiểu rõ vấn đề này, em chọn đề bài: “Phân tích mối quan hệ chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức? Liên hệ với tình hình thực tế nay?” làm đề tài tập học kì Tính đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý nhà nước, pháp luật, đạo đức - Đánh giá cách hệ thống, toàn diện thực trạng kết hợp pháp luật với đạo đức quản lý nhà nước Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu, kiến giải số khái niệm pháp luật, đạo đức xây dựng quản lý xã hội, từ đưa phương thức kết hợp pháp luật đạo đức để tạo nên sức mạnh tổng hợp quản lý nhà nước Việt Nam Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ vấn đề lý luận mối quan hệ pháp luật với đạo đức Đánh giá thực trạng mối quan hệ pháp luật với đạo đức Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng số phương pháp như: phương pháp phân tích tài liệu phương pháp quan sát thực tế Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, tiểu luận chia thành ba phần: Phần I: Những vấn đề lý luận chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức Phần II: Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Phần III: Liên hệ với tình hình thực tế nước ta B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực pháp luật 1.1 Khái niệm pháp luật Có nhiều quan điểm khác định nghĩa pháp luật, hiểu cách chung pháp luật hệ thống quy tắc xử nhà nước ban hành bảo đảm thực hiện, thể ý chí nhà nước, nhân tố điều chỉnh quan hệ xã hội 1.2 Bản chất pháp luật Tính giai cấp pháp luật: Tính giai cấp pháp luật thể trước hết chỗ, pháp luật phản ánh ý chí nhà nước giai cấp thống trị C.Mác Ăngghen nghiên cứu pháp luật tư sản đến kết luận: "Pháp luật tư sản chẳng qua ý chí giai cấp tư sản đề lên thành luật, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp tư sản định" Bản chất giai cấp thuộc tính chung kiểu pháp luật kiểu pháp luật lại có nét riêng cách biểu riêng Tính xã hội pháp luật: Như nói trên, pháp luật nhà nước đại diện thức toàn xã hội ban hành dù hay nhiều, pháp luật mang tính xã hội Tính xã hội hệ thống pháp luật phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đất nước qua giai đoạn Chuẩn mực đạo đức 2.1 Khái niệm chuẩn mực đạo đức Đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội Chuẩn mực đạo đức tổng hợp quy tắc, yêu cầu, đòi hỏi xã hội cá nhân hay nhóm xã hội, xác định nhiều xác tính chất, mức độ, phạm vi, giới hạn có thể, phép, khơng phép hay bắt buộc phải thực hành vi xã hội người, nhằm đảm bảo ổn định, giữ gìn trật tự, kỷ cương xã hội 2.2 Các đặc điểm chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực xã hội bất thành văn, nghĩa quy tắc, yêu cầu chúng không ghi chép thành văn bản, mà tồn hình thức giá trị đạo đức, học luân thường đạo lý, phép đối nhân xử người với xã hội Chuẩn mực đạo đức hình thành từ sớm đóng vai trị quan trọng việc chi phối hành vi người Những chuẩn mực đạo đức thường củng cố, gìn giữ phát triển qua hình thức truyền miệng, thơng qua giáo dục từ gia đình, xã hội truyền từ đời sang đời khác Ví dụ việc học sinh, sinh viên phải lễ phép với thầy Khơng có điều luật quy định, điều chỉnh hành vi mang tính bắt buộc, cưỡng chế thái độ lễ phép Tuy nhiên, điều chỉnh mang tính tự nguyện thường yêu cầu cao xã hội người Vì vậy, chuẩn mực đạo đức loại chuẩn mực bất thành văn lại tác động to lớn đến việc người hành xử nhiều trường hợp Chuẩn mực đạo đức mang tính giai cấp, tính giai cấp khơng thể mạnh mẽ, rõ nét tính giai cấp chuẩn mực pháp luật Trong xã hội có giai cấp, giai cấp, tầng lớp xã hội khác có quan niệm đạo đức riêng cho Vì vậy, quy phạm đạo đức có nhiều loại chúng có tác động qua lại với Giai cấp thống trị nắm quyền lực tay, họ có quan niệm đạo đức riêng, nên có ưu nâng quan niệm đạo đức trở thành pháp luật Chuẩn mực đạo đức đảm bảo tôn trọng thực thực tế xã hội nhờ vào hai nhóm yếu tố: yếu tố chủ quan yếu tố khách quan - Các yếu tố chủ quan yếu tố tồn ý thức cá nhân, chi phối điều khiển hành vi đạo đức họ, bao gồm: thói quen, nếp sống sinh hoạt hàng ngày người; tự nguyện, tự giác người việc thực hành vi đạo đức phù hợp với quy tắc chuẩn mực đạo đức; sức mạnh nội tâm, chịu chi phối lương tâm người - Các yếu tố khách quan yếu tố tồn bên ý thức người, lại ln giữ vai trị chi phối, điều chỉnh hành vi đạo đức họ, bao gồm: tác động, ảnh hưởng phong mỹ tục xã hội, hành vi hợp đạo đức người xung quanh tới ý thức hành vi đạo đức cá nhân; sức mạnh dư luận xã hội việc định hướng điều chỉnh hành vi đạo đức người II Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Pháp luật đạo đức xét giác độ xã hội tồn dạng ý thức xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng định Giữa pháp luật đạo đức có mối quan hệ biện chứng Chúng hai khái niệm độc lập với nhiều điểm khác biệt, với tư cách hai loại quy phạm xã hội quan trọng việc điều chỉnh hành vi người, pháp luật đạo đức chúng hướng tới chuẩn mực chung Tác động pháp luật với đạo đức Trong trình phát triển lịch sử nhân loại, với Nhà nước, pháp luật đời nhằm điều chỉnh mối quan hệ xã hội Bên cạnh đạo đức dư luận xã hội, pháp luật công cụ quản lý xã hội chủ yếu Nhà nước Ở số khía cạnh định pháp luật có ưu trội so với chuẩn mực đạo đức Pháp luật không ghi nhận chuẩn mực đạo đức, mà cịn cơng cụ phương tiện bảo vệ chuẩn mực đạo đức cách hữu hiệu biện pháp, chế tài cụ thể Pháp luật có vai trị to lớn việc trì, bảo vệ phát triển quy tắc đạo đức phù hợp, tiến xã hội Ví dụ tượng bạo lực gia đình xuất tiến triển xã hội Rõ ràng, hành vi bạo lực gia đình ngược với truyền thống thương yêu giúp đỡ thành viên gia đình Để hạn chế triệt tiêu tình trạng bạo lực trên, bên cạnh việc sử dụng thiết chế đạo đức đảm bảo thông qua dư luận xã hội nhà nước cịn phải sử dụng công cụ pháp luật, cụ thể Luật hôn nhân gia đình, để định hướng đạo đức quỹ đạo Pháp luật giữ gìn phát huy giá trị đạo đức dân tộc, ngăn chặn thối hóa, xuống cấp đạo đức Một thể chế hóa thành pháp luật, việc thực chuẩn mực đạo đức trở thành nghĩa vụ toàn thể xã hội, cá nhân, tổ chức dù không muốn phải thực theo Đặc biệt, việc xử lý nghiêm chủ thể có hành vi ngược với giá trị đạo đức xã hội, pháp luật góp phần bảo vệ giữ gìn giá trị đạo đức xã hội, ngăn chặn tha hóa, xuống cấp đạo đức Ví dụ giá trị đạo đức truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo, pháp luật có nhiều sách để khuyến khích, ủng hộ việc học trẻ em từ miền vùng đồng đến miền núi Pháp luật loại bỏ chuẩn mực đạo đức lỗi thời, cải tạo chuẩn mực đạo đức, góp phần tạo nên chuẩn mực đạo đức mới, phù hợp với tiến xã hội Ví dụ quan niệm “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” q lỗi thời, khơng cịn phù hợp nên thay luật để bảo vệ quyền trẻ em nói riêng quyền người nói chung Tác động đạo đức với pháp luật Chuẩn mực đạo đức tảng tinh thần để thực quy định pháp luật Trong xây dựng thực pháp luật, dù muốn hay không giai cấp cầm quyền buộc phải tính đến yếu tố đạo đức nhằm tạo cho pháp luật khả thích ứng, khiến cho dường thể ý chí chung tầng lớp xã hội Có quy phạm pháp luật, trở nên phổ biến xã hội, thành yếu tố thường trực hành vi xã hội người trở thành quy phạm đạo đức Ví dụ nạn mại dâm ảnh hưởng tới trật tự quản lý hành nhà nước Từ chỗ vấn đề đạo đức, trở thành vấn đề xã hội mang tính tệ nạn cao ảnh hưởng nghiêm trọng tới trật tự trị an làm suy giảm giá trị đạo đức nhân văn cao Ví dụ: Điều 26 Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 quy định: “Mọi điều ước có hiệu lực ràng buộc bên tham gia phải bên thi hành với thiện chí” Nguyên tắc thiện chí phạm trù đạo đức thể tính trung thực tôn trọng việc thực cam kết quốc tế Hơn nữa, quy phạm đạo đức “luật hóa” văn pháp lý khác Việt Nam Bộ luật dân sự, Luật Hơn nhân gia đình, Luật thương mại, Bộ luật Hình sự, Đối với việc hình thành pháp luật, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước trở thành tiền đề để hình thành nên quy phạm thay chúng, từ góp phần hình thành nên pháp luật Ví dụ quan niệm cổ truyền đòi hỏi phải phục tùng cha mẹ, coi vật sở hữu người có cơng sinh đẻ, ni dưỡng Cha mẹ đánh đập, răn dạy con, có quyền cầm cố, từ bỏ con, có nghĩa vụ khơng làm trái lời dạy bảo ông bà, cha mẹ Quan niệm trở thành tiền đề để hình thành Luật trẻ em, bảo vệ quyền lợi ích đứa trẻ sinh lớn lên Đối với việc thực pháp luật, quan niệm, quy tắc đạo đức trái với ý chí nhà nước cản trở thực pháp luật thực tế Ngược lại, quan niệm, quy tắc đạo đức thừa nhận pháp luật góp phần làm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, tự giác hơn, chúng ngấm sâu vào tiềm thức nhân dân nên ngồi biện pháp nhà nước, chúng cịn đảm bảo thực thói quen, lương tâm niềm tin người, dư luận xã hội Ví dụ quan niệm phải báo hiếu cha mẹ từ ngàn xưa quy định cách cụ thể Luật hôn nhân gia đình nghĩa vụ cha mẹ Việc thực pháp luật chịu tác động ý thức đạo đức cá nhân Người có ý thức đạo đức cao trường hợp nghiêm chỉnh thực pháp luật Ngược lại, người có ý thức đạo đức thấp thái độ tơn trọng pháp luật, ý thức tn thủ pháp luật khơng cao, họ dễ có hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ tội trộm cắp tài sản quy định Bộ luật hình sự, gặp tài sản có giá trị khơng có người trơng coi, người thiếu ý thức đạo đức cá nhân dễ lòng tham thực hành vi vi phạm pháp luật III Liên hệ với tình hình thực tế nước ta Đạo đức pháp luật hai hình thái ý thức xã hội tham gia vào việc điều chỉnh hành vi người, công cụ hữu hiệu để Nhà nước thực quản lý xã hội Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến việc kết hợp pháp luật, trọng giáo dục đạo đức đôi với không ngừng tăng cường vai trò, sức mạnh luật pháp quản lý xã hội Những nét đặc sắc tư tưởng Người mối quan hệ biện chứng đạo đức pháp luật cẩm nang quý để vận dụng vào công tác quản lý xã hội Trong công đổi đất nước nay, việc tăng cường vai trò pháp luật đặt tất yếu khách quan Điều khơng nhằm mục đích xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà hướng đến bảo vệ phát triển giá trị chân chính, có ý thức đạo đức Ở Việt Nam nay, vị trí vai trị mối quan hệ pháp luật đạo đức ngày nhìn nhận đắn, tích cực * Mặt tích cực mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam Thứ nhất, tơn trọng, giữ gìn, phát huy đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc trở thành nhiệm vụ pháp luật Việt Nam Để thực nhiệm vụ nhiều văn pháp luật chế hóa việc tơn trọng, phát huy đạo đức truyền thống thành nguyên tắc Chẳng hạn, lĩnh vực hoạt động người lĩnh vực dân Bộ luật Dân 2015 quy định: “Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân phải bảo đảm giữ gìn sắc dân tộc, tôn trọng phát huy phong tục, tập qn, truyền thống tốt đẹp, tình đồn kết, tương thân, tương ái, người cộng đồng, cộng đồng người giá trị đạo đức cao đẹp dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam.” Có thể nói lĩnh vực dân sự, việc phù hợp đạo đức xã hội trở thành tiêu chí để đánh giá tính hợp pháp quan hệ xã hội Điều nghĩa pháp luật cho phép công dân thực nhiều hành vi mà pháp luật không cấm hành vi phải phù hợp với đạo đức xã hội Thứ hai, hệ thống pháp luật Việt Nam phản ảnh rõ nét tư tưởng nhân đạo, tư tưởng đạo đức nhân dân ta Yêu thương, giúp đỡ người khác truyền thống đặc trưng đời sống người Việt, sợi dây gắn kết cá nhân xích lại gần Tư tưởng đạo đức quý báu thể cách sâu sắc, trở thành nguyên tắc đạo tồn q trình xây dựng pháp luật Việt Nam mà trước hết quy định sách xã hội Nhà nước Xuất phát từ tư tưởng “uống nước, nhớ nguồn”, “ăn nhớ kẻ trồng cây”, Đảng Nhà nước ta xây dựng sách ưu đãi người có cơng với cách mạng, thương binh, bệnh binh, liệt sỹ gia đình liệt sỹ Cụ thể điều Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng cách mạng năm 2020 quy định: “Chăm lo sức khỏe, đời sống vật chất, tinh thần người có cơng với cách mạng thân nhân người có cơng với cách mạng trách nhiệm Nhà nước xã hội Nhà nước khuyến khích tổ chức, cá nhân quan tâm, giúp đỡ thực sách, chế độ ưu đãi người có cơng với cách mạng.” Ngồi nhóm đối tượng hưởng sách ưu đãi xã hội trên, Đảng Nhà nước ta dành quan tâm vật chất, tinh thần cho đối tượng thuộc diện cứu trợ xã hội Đó “người già cô đơn, trẻ mồ côi, người tàn tật nặng, người gặp rủi ro thiên tai nhiều lý bất khả kháng khác mà thân họ gia đình họ khơng thể tự khắc phục được” Thứ ba, trình xây dựng pháp luật, nhiều quan điểm, tư tưởng đạo đức cách mạng, đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc thể đầy đủ rõ nét Bên cạnh số giá trị đạo đức cách mạng “luật hóa”, nhiều quan điểm, tư tưởng truyền thống ghi nhận khẳng định nhiều hình thức khác Chẳng hạn với tư tưởng: “Một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao”, ơng cha ta khẳng định: Đại đồn kết dân tộc tạo nên sức mạnh vật chất tinh thần to lớn, nhân tố định thành cơng nghiệp giải phóng xây dựng đất nước Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam nhà nước thực sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ dân tộc… Pháp luật quy định cá nhân, tổ chức xã hội có trách nhiệm củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, nghiêm cấm hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc Thứ tư, pháp luật góp phần quan trọng việc giữ gìn phát huy quan niệm đạo đức tốt đẹp, hình thành tư tưởng đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thối hóa xuống cấp đạo đức, loại trừ tư tưởng đạo đức cũ, lạc hậu Để củng cố, giữ gìn phát huy giá trị, quan điểm đạo đức tiến bộ, ngăn chặn thối hóa xuống cấp đạo đức, ngăn chặn hình thành quan niệm đạo đức lệch lạc, phản tiến bộ, phi nhân tính, Nhà nước thể chế quan điểm, giá trị đạo đức thành pháp luật, xác định rõ hành vi phép thực hiện, hành vi bắt buộc phải thực hiện, hành vi bị ngăn cấm, đồng thời quy định biện pháp xử lý nghiêm minh chủ thể không thực hành vi mang tính bắt buộc hay thực hành vi bị cấm Nhờ đó, đạo đức khơng cịn quan niệm, quan điểm chung chung, mà luật pháp hóa, trở thành quy phạm pháp luật Qua đó, chúng khơng đảm bảo dư luận xã hội lương tâm chủ thể, mà đảm bảo biện pháp Nhà nước Chẳng hạn điều 132 luật Hình 2015 quy định: “Người thấy người khác tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, có điều kiện mà khơng cứu giúp dẫn đến hậu người chết, bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.” Đây quy định nhằm ngăn chặn thờ ơ, vô trách nhiệm người với người sống, quy định pháp luật xuất phát từ tình u thương, tinh thần đồn kết, hỗ trợ giúp đỡ người khác họ rơi vào hoàn cảnh nguy hiểm mà lỗi không thuộc người phải có trách nhiệm cứu chữa, giúp đỡ Ngồi pháp luật Việt Nam mạnh dạn dứt khoát việc quy định cấm thực số hành vi mà giới nhiều quốc gia tranh cãi chưa ngã ngũ, với Việt Nam lại ngược với truyền thống văn hóa dân tộc như: quy định cấm kết hôn người giới tính; quy định cấm hành nghề mua dâm, bán dâm; cấm nhân vơ tính, cấm thay đổi giới tính thai nhi hình thức Đây quy định nhạy cảm, trực tiếp liên quan đến quyền người mà số quốc gia giới cho phép có thái độ thờ chờ tiếp tục nghiên cứu Thứ năm, với việc loại trừ quan điểm, tư tưởng đạo đức lạc hậu, phản tiến bộ, pháp luật Việt Nam hành tạo điều kiện hình thành quan niệm, tư tưởng, đạo đức tiến Do ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường, lối sống “thực dụng” kiểu Phương Tây, xã hội manh nha hình thành quan niệm đạo đức phản tiến bộ, trái với phong mỹ tục dân tộc Bằng 1 pháp luật, nhà nước xã hội thể phản đối cách thức quan niệm, quan điểm ấy: Cấm kết người giới tính, cấm nhân vơ tính người; cấm mang thai hộ; cấm mại dâm hình thức Ảnh hưởng lối sống thực dụng Phương Tây ạt công vào quan hệ nhân, gia đình Một phận khơng nhỏ niên chấp nhận hôn nhân thử nghiệm, không cô gái trẻ tự nguyện làm “vợ hờ”, miễn tự do, thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần Một số khác cho quan hệ vợ chồng dạng hợp đồng nên không cần tách Luật Hôn nhân gia đình thành luật độc lập mà phần, nhánh Luật Dân cách làm số nước Phương Tây Thực tiễn hoạt động xây dựng pháp luật chứng tỏ, nhà lập pháp Việt Nam thể quan điểm thức, phản đối đồng quan hệ hôn nhân gia đình với quan hệ dân Bằng việc xây dựng đạo luật riêng hôn nhân gia đình, nhà nước mong muốn củng cố quan niệm, quan điểm đạo đức truyền thống hôn nhân, gia đình * Mặt hạn chế mối quan hệ pháp luật đạo đức Việt Nam Thứ nhất, số trường hợp, việc phân định ranh giới điều chỉnh pháp luật đạo đức chưa rõ ràng gây nhiều khó khăn, lúng túng q trình thực Chẳng hạn, Bộ luật dân quy định, giao dịch dân không trái với đạo đức xã hội Trên thực tế, đánh giá hành vi trái hay khơng với đạo đức xã hội, vấn đề đơn giản, hành vi có đánh giá khác nhau, chí đối lập Hoặc pháp luật quy định: “Vợ chồng chung thủy, yêu thương, quý trọng nhau”; “con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn cha mẹ”; “cháu có bổn phận kính trọng, chăm sóc, phụng dưỡng ơng bà nội, ngoại” Xét mặt nội dung, quy định hoàn toàn phù hợp với ý chí nguyện vọng chung nhân dân Đây điều kiện cần phải có để trì mơ hình gia đình bền vững Tuy nhiên, sau quy định vậy, pháp luật lại định lượng cách cụ thể, xác vợ chồng yêu thương, kính trọng nhau, chung thủy với phải làm gì? Con cháu biết ơn phụng dưỡng ông bà phải có hành động cụ thể gì? Cách hiểu trường hợp hoàn toàn phải dựa vào cách ứng xử chung phong tục, tập quán, thói quen, nếp ứng xử cộng đồng để làm đánh giá hành vi có yêu thương, kính trọng hay khơng? Thứ hai, số quan niệm, tư tưởng đạo đức lạc hậu tồn tại, tượng suy thoái đạo đức chưa ngăn chặn hiệu thực tế Trong thực tế, số cán thủ trưởng quan, tổ chức tự cho “ơng chủ” quan, tổ chức dẫn đến coi thường người khác, coi thường cấp nhân viên Tình trạng củng cố vây cánh, tượng kéo bè, kéo cánh quan, tổ chức khơng phải Nhiều địa phương có xu hướng mạnh làm, yêu cầu “có quy chế riêng”, không ý đến chỉnh thể thống yêu cầu phát triển chung nước Trong xã hội, làm gì, đâu, người ta nghĩ đến trước tiên lợi ích thân Rất nhiều trường hợp, lợi ích cục bộ, giao soạn thảo văn quy phạm pháp luật, số quan ln tìm cách giành thuận lợi phần mình, khó khăn đẩy cho quan khác cho chủ thể bị quản lý Bản thân hệ thống pháp luật nhiều hạn chế, khiếm khuyết Trong hệ thống pháp luật hành thiếu nhiều quy định cần thiết, chẳng hạn chưa có quy định xử lý hành vi kéo bè, kéo cánh, gây đoàn kết tổ chức, quan, đơn vị Dẫn tới thực tế, có tượng nêu thường áp dụng biện pháp kỷ luật đảng mà chưa có quy định pháp luật làm sở cho việc xử lý mặt nhà nước Thứ ba, đạo đức xã hội bị xuống cấp nguyên nhân khiến cho tình trạng vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng Do ảnh hưởng nhiều yếu tố thời kỳ mở cửa, hội nhập giao lưu luồng tư tưởng văn hóa Đơng - Tây mà vấn đề kiểm soát, kiểm tra Nhà nước hạn chế nên đạo đức xã hội có dấu hiệu suy thối, xuống cấp Đến lượt mình, suy thối, xuống cấp đạo đức lại nguyên nhân dẫn tới tượng vi phạm pháp luật gia tăng số lượng mức độ nghiêm trọng, số tội phạm nghiêm trọng Trong chế thị trường nay, Nhà nước khuyến khích cơng dân làm giàu hợp pháp Dư luận đồng tình, ủng hộ cổ vũ cho hoạt động làm giàu đáng Tuy vậy, hệ thống pháp luật hệ thống quản lý tài chưa cho phép xác định thu nhập tổ chức, đặc biệt cá nhân có từ nguồn gốc nào, hợp pháp hay bất hợp pháp Lợi dụng tình hình này, số người tiến hành hoạt động làm ăn phi pháp Đối với người này, kinh tế họ không từ thủ đoạn để thu lợi nhuận từ việc trốn thuế, buôn lậu đến lừa đảo, gian dối; trị, họ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi; xã hội, họ đánh giá người dựa giá trị vật chất, coi thường danh dự, nhân phẩm người khác Dư luận xã hội khơng có khả để phân biệt đâu đồng tiền hợp pháp, đâu đồng tiền bất hợp pháp nên khơng có phản ứng tích cực hành vi làm giàu bất C KẾT LUẬN Từ điều nói trên, thấy chuẩn mực pháp luật đạo đức có điểm chung đồng thời có khác biệt riêng Đạo đức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với nhau, tác động, ảnh hưởng lẫn Để nâng cao vai trò phát triển ý thức đạo đức, ngồi biện pháp tích cực khác, khơng thể thiếu vai trị pháp luật ý thức pháp quyền Pháp luật chặt chẽ, đầy đủ thi hành nghiêm chỉnh đạo đức đề cao, khả điều chỉnh giáo dục đạo đức mở rộng ảnh hưởng cách tồn diện, tích cực đến hành vi, mối quan hệ người với người, người với xã hội Mặt khác, xã hội có tảng đạo đức tốt sở để pháp luật thực nghiêm chỉnh tự giác Một đất nước xây dựng hệ thống pháp luật phù hợp bắt nguồn từ quan hệ xã hội, chuẩn mực đạo đức kiểm soát tốt chuẩn mực xã hội, chuẩn mực đạo đức đất nước phát triển, bình yên Xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô truyền đạt kiến thức cho em suốt học kỳ, giúp em tiếp thu kiến thức quý giá để hoàn thành viết Mặc dù trình nghiên cứu có cố gắng, nỗ lực thân khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp q Thầy, Cơ để viết hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Ngọ Văn Nhân - TS Cao Minh Cơng, Giáo trình Xã hội học Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 Nguyễn Cao Siêng, Bài viết Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh việc kết hợp đạo đức pháp luật quản lý xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Cộng sản, 2021 Mai Xuân Hợi, Bài viết Giá trị đạo đức biểu đời sống xã hội, Trang điện tử Thông tin pháp luật, 2011 ... luận chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực pháp luật 1.1 Khái niệm pháp luật 1.2 Bản chất pháp luật Chuẩn mực đạo đức 2.1 Khái niệm chuẩn mực đạo đức. .. 2.2 Các đặc điểm chuẩn mực đạo đức II Mối quan hệ chuẩn mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Tác động pháp luật với đạo đức Tác động đạo đức với pháp luật III Liên hệ với tình hình... mực đạo đức chuẩn mực pháp luật Phần III: Liên hệ với tình hình thực tế nước ta B NỘI DUNG I Những vấn đề lý luận chuẩn mực pháp luật chuẩn mực đạo đức Chuẩn mực pháp luật 1.1 Khái niệm pháp luật

Ngày đăng: 27/03/2023, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w