1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Logic học đại cương quy luật đồng nhất

10 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

bìa lý luận ( VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo ) ( Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội  ) TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề s.

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội - - TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ MÔN: LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề số 01 Hà Nội - 7/2021 Phần lý thuyết Đề bài: Phân tích sở khách quan, nội dung yêu cầu quy luật đồng Bằng ví dụ, lỗi logic tư vi phạm vào yêu cầu quy luật đồng - Cơ sở khách quan quy luật đồng Cơ sở khách quan quy luật đồng tính ổn định tương đối vật tượng giới khách quan Quy luật đồng xuất phát từ sở khách quan tư tưởng phải có tính xác định Tư tưởng ln mang tính xác định có đối tượng nội dung xác định hay nói cách khác tính xác định tư tưởng phản ánh tính ổn định chất vật, tượng khách quan vào đầu óc người Các vật, tượng giới khách quan vận động phát triển, vận động, biến đổi, phát triển giới khách quan vô trật tự, lộn xộn mà theo quy luật xác định Mỗi vật,hiện tượng có đặc điểm riêng, tính chất riêng, đồng với đến chuyển sang chất Vì vậy, trình người tư phải xác định giữ nguyên đối tượng phản ánh, không tùy tiện thay đổi lẫn lộn đối tượng, không đánh tráo đối tượng Nhận thức rèn luyện tư theo quy luật đồng giúp cho tư rõ ràng, quán xác, tránh sai lầm khơng đáng có, góp phần nâng cao hiệu nhận thức hoạt động thực tiễn - Nội dung quy luật đồng Trong trình suy nghĩ, lập luận, tư tưởng định hình phản ánh đối tượng phẩm chất xác định phải đơn nghĩa ln đồng với Ta diễn đạt cách khác: Mỗi tư tưởng đối tượng phải rõ ràng giữ nguyên nghĩa suốt trình tư rút kết luận Điều nói lên rằng, tư đề cập đến đối tượng “b” khái niệm “B”, suốt q trình tư “B” phải ln đồng với thân Mặt khác, quy luật đồng đòi hỏi sử dụng hệ thống khái niệm để xem xét đối tượng phải luôn suy nghĩ phạm vi đối tượng Vì vậy, quy luật đồng quy luật đặc trưng logic hình thức, xuất phát điểm điều kiện cho trình nhận thức đắn, xác đối tượng phản ánh nhân tố bảo đảm cho tư rõ ràng, mạch lạc - Yêu cầu quy luật đồng Yêu cầu 1: Phải có đồng tư với vật mặt phản ánh, tức lập luận đối tượng xác định tư phải phản ánh với nội dung xác định Nói cách khác trình lập luận, khái niệm, phán đốn, suy luận phải dùng theo nghĩa, luận đề phải giữ nguyên, không thay đổi đối tượng tư cách vô không thay đổi nội hàm ngoại diên khái niệm xác định Điều có nghĩa q trình tư khác ta dùng từ với nhiều nghĩa khác nhau, tư tưởng có giá trị chân lý khác nhau, trình suy luận từ ngữ dùng với nghĩa nhất, tư tưởng phải có nội dung nhất, phải có giá trị chân lý * Cơ sở yêu cầu là: Thứ nhất, vật khác phân biệt với nhau, tư phản ánh vật khơng lẫn lộn với vật khác Thứ hai, vật, tượng vận động, biến đổi, vật, tượng lại có nhiều giai đoạn hình thức phát triển khác Vì vậy, tư phản ánh phải xác định rõ hình thức giai đoạn phát triển vật, tượng Yêu cầu 2: Phải có đồng tư tưởng với ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng Phải có đồng tư tưởng với ngơn ngữ diễn đạt sử dụng từ đa nghĩa, từ không rõ nghĩa sử dụng cấu trúc ngữ pháp sai Những tư tưởng, ý nghĩ nào, ngơn ngữ diễn đạt phải thể vậy, tránh tạo trường hợp tư tưởng, ý nghĩ phản ánh đối tượng này, ngôn ngữ diễn đạt lại cho thấy đối tượng * Cơ sở khách quan yêu câu mối liên hệ tư ngôn ngữ diễn đạt - Các lỗi logic tư vi phạm vào yêu cầu quy luật đồng * Khi vi phạm yêu cầu 1, tư có lỗi như: + Lỗi ngộ biện (sai mà không biết): lỗi sai thiếu tri thức nên không hiểu chất vật tượng Ví dụ 1: Có người cho tưới lúc trời nắng giúp hạ nhiệt Nhưng thực chất, tưới nước đất nóng hạ nhiệt đột ngột, nhiệt độ khơng khí bên ngồi tương đối cao Sự thay đổi khiến tổn hại đến cho thể chết Ví dụ 2: Có người ăn trứng liên tục ngày tuần nghĩ trứng tốt cho sức khỏe nên ăn nhiều tốt Tuy nhiên, ăn trứng liên tục gây chóng mặt lâu ngày lượng canxi dư thừa tích trữ gây nên bệnh sỏi thận + Lỗi ngụy biện (biết mà cố tình sai): lỗi nhằm giành phần thắng tranh luận, cách lấy tượng thay cho chất chuyển khơng có thành cách cố ý, đánh tráo khái niệm Ví dụ 1: Đánh vào lịng yêu nước chân người dân Việt Nam, lực thù địch xoáy vào số nội dung, khái niệm tranh cãi đề cập dự án luật để thổi phồng, xuyên tạc Như việc chúng liên tục tung tin “cộng sản lập đặc khu hay nhượng địa” để “đánh tráo khái niệm” từ chủ trương thành lập “Đơn vị hành kinh tế đặc biệt” Đảng thành chủ trương “bán đất cho Trung Quốc” Thủ đoạn “đánh tráo khái niệm” kích động số người dân biểu tình, gây rối Bình Thuận, Thành phố Hồ Chí Minh và địa phương khác Ví dụ 2: Người ta chứng minh bánh biến sau: Cái bánh vật chất, mà vật chất khơng biến mất, bánh khơng biến Trong suy luận người ta thay luận đề ban đầu luận đề “vật chất không biến mất”, dựa vào triết học để chứng minh luận đề thứ hai Tuy nhiên suy luận ngụy biện, hai luận đề khơng tương đương với nhau, lẽ từ “vật chất” hiểu với hai nghĩa khác * Khi vi phạm yêu cầu 2, tư có lỗi như: + Sử dụng từ đa nghĩa Ví dụ 1: Các trị chơi chữ vi phạm cố ý: “Bà già chợ Cầu Đơng Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng? Thầy bói gieo quẻ nói rằng: Lợi có lợi, chẳng còn.” Ở đây, chữ “lợi” hiểu theo hai nghĩa khác Ví dụ 2: Cơ giáo giải thích chữ “là” có nghĩa “ủi”, đưa ví dụ: “Tơi quần áo” nghĩa “Tôi ủi quần áo” Cô giáo yêu cầu học sinh cho thêm ví dụ khác Một học sinh trả lời: Thưa cô “Mẹ em bác sĩ” nghĩa “Mẹ em ủi bác sĩ” Ở đây, từ “là” có nhiều nghĩa khác nhau, người học sinh hiểu sai nghĩa + Sử dụng từ không rõ nghĩa Ví dụ 1: Năm 2016, Bộ Giao thơng vận tải ban hành thơng tư 35/2016/TT-BGTVT, đổi tên "phí sử dụng đường bộ" thành "giá dịch vụ sử dụng đường bộ" Từ đó, trạm thu phí đổi tên thành "trạm thu giá" thay sử dụng đầy đủ cụm từ "trạm thu giá sử dụng dịch vụ đường bộ" Trong trường hợp từ “giá” sử dụng khơng rõ nghĩa, gây nhiều hiểu lầm Ví dụ 2: câu nói “Tơi bị thương lần, Quảng Trị, ngực.” Ở đây, từ “lần” sử dụng không rõ nghĩa + Sử dụng từ sai cấu trúc ngữ pháp Ví dụ 1: Câu thiếu vế câu ghép: Đất vùng không tốt cho lúa Câu sửa thành: Đất vùng không tốt cho lúa mà cịn tốt cho ăn trái Ví dụ 2: Thiết lập sai quan hệ ngữ pháp phận câu Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” thành công tốt đẹp Câu sửa thành: Thầy hiệu trưởng kêu gọi chúng em hăng hái tham gia đợt trồng “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại” để phong trào thành công tốt đẹp Phần tập ứng dụng Bài 1: Cho công thức: {[(a ʌ c) v (b ʌ d) ʌ (7a ʌ 7b)]} → 7c a) Giá trị logic công thức a=0; b=0; c=1; d=1, ta có: {[( ʌ ) v (0 ʌ 1) ʌ (1 ʌ 1)]}→ = {[0 v ʌ 1]} → = {[0 ʌ 1]} → =0→0 =1 b) Bảng giá trị {[(a ʌ c) v (b ʌ d) ʌ (7a ʌ 7b)]} → 7c I= (a ʌ c) v (b ʌ d) II= I ʌ (7a ʌ 7b) M= II → 7c Ta có giá trị a, b, c, d nên bảng giá trị có 16 dịng giá trị a b c d aʌc bʌd 7a ʌ 7b I II M 1 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 1 0 0 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Vậy cơng thức cơng thức theo bảng giá trị, phép gán biến cho kết (đúng) Bài 2: Mệnh đề: “Việt Nam phấn đấu đảm bảo vừa phòng chống dịch COVID - 19 vừa phát triển kinh tế - xã hội” - Mệnh đề cho phán đoán phức, thuộc dạng phán đốn liên kết (phép hội), có liên từ logic “vừa vừa ” - Thành phần: + a Việt Nam phấn đấu đảm bảo phòng chống dịch COVID - 19 + b Việt Nam phấn đấu đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội - Ta có cơng thức tổng qt: a ʌ b - Từ mệnh đề trên, suy kết luận theo phương pháp suy luận diễn dịch trực tiếp từ tiền đề phán đoán phức (dùng quan hệ đẳng trị) - Từ công thức tổng quát: a ʌ b, ta suy cơng thức đẳng trị kết luận sau: + a ʌ b = 7(a→7b) “Khơng thể có chuyện Việt Nam phấn đấu đảm bảo phịng chống dịch COVID - 19 phấn đấu đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội.” + a ʌ b = 7(b→7a) “Không thể có chuyện Việt Nam phấn đấu đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội khơng thể phấn đấu đảm bảo phòng chống dịch COVID - 19.” + a ʌ b = 7(7a ⌵ 7b) 7b) “Không có chuyện Việt Nam khơng phấn đấu đảm bảo chống dịch COVID - 19 không phấn đấu đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội.” Bài 3: Lập luận: “Một số giảng viên nhà toán học nên có nhà tốn học giáo sư” a) Khơi phục suy luận dạng tam đoạn luận đầy đủ? Cho biết loại hình suy luận? Xác định tính chu diên thuật ngữ suy luận trên? * Khôi phục suy luận dạng tam đoạn luận đầy đủ - Trong lập luận ta thấy có từ “nên”, nên mệnh đề “có nhà tốn học giáo sư” kết luận mệnh đề “một số giảng viên nhà toán học” tiền đề - Kết luận “có nhà tốn học giáo sư” có thuật ngữ “nhà toán học” chủ từ S, thuật ngữ “giáo sư” vị từ P - Do tiền đề “một số giảng viên nhà toán học” chứa chủ từ S nên tiền đề tiền đề nhỏ (tiểu tiền đề) Do tam đoạn luận thiếu tiền đề lớn - Vậy tiền đề lớn “Mọi giáo sư giảng viên” ⇒ Vậy, ta có tam đoạn luận đầy đủ là: Vậy, ta có tam đoạn luận đầy đủ là: “Mọi giáo sư giảng viên” “Một số giảng viên nhà toán học” “Có nhà tốn học giáo sư” * Loại hình suy luận Loại hình suy luận tam đoạn luận loại hình (IV) Vì thuật ngữ M làm vị từ tiền đề lớn làm chủ từ tiền đề nhỏ * Tính chu diên thuật ngữ suy luận - “Mọi giáo sư giảng viên” + Phán đốn tồn thể khẳng định A + Kí hiệu: P giáo sư, M giảng viên + Vậy ta có phán đốn chân thực: Mọi giáo sư giảng viên P+ M- - “Một số giảng viên nhà toán học” + Phán đốn phận khẳng định I + Kí hiệu: M giảng viên, S nhà toán học + Vậy ta có phán đốn chân thực: Một số giảng viên nhà tốn học M- S- - “Có nhà toán học giáo sư” + Phán đoán phận khẳng định I + Kí hiệu: S nhà tốn học, P giáo sư + Vậy ta có phán đốn chân thực: Có nhà tốn học giáo sư S- P- b) Mơ hình hóa quan hệ thực thuật ngữ suy luận Ta có kí hiệu: S nhà tốn học P giáo sư M giảng viên Ta có mối quan hệ sau: + Quan hệ P với M quan hệ bao hàm (M bao hàm P) + Quan hệ M với S quan hệ giao + Quan hệ S với P quan hệ giao Vậy ta có mơ hình hóa quan hệ thực khái niệm cho là: c) Thực đổi chất, đổi chỗ, đổi chất kết hợp với đổi chỗ với tiền đề lớn suy luận Tiền đề lớn: “Mọi giáo sư giảng viên” - Đổi chất: “Mọi giáo sư không giảng viên” - Đổi chỗ: “Mọi giảng viên giáo sư” - Đổi chất kết hợp đổi chỗ: “ Mọi giảng viên không giáo sư” d) Suy luận có hợp logic khơng? Vì sao? Suy luận khơng hợp logic vì: - Vi phạm quy tắc chung số 2: Thuật ngữ M phải chu diên lần - Vi phạm quy tắc riêng loại hình IV: Nếu tiền đề lớn phán đốn khẳng định tiền đề nhỏ phán đốn tồn thể - Và suy luận không thuộc kiểu suy luận logic loại hình IV bao gồm: AAI, AEE, EAO, EIO

Ngày đăng: 27/03/2023, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w