1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phân tích cơ sở khách quan, nội dung và các yêu cầu của quy luật đồng nhất bằng các ví dụ, hãy chỉ ra những lỗi logic khi tư duy vi phạm vào các yêu cầu

14 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 254,77 KB

Nội dung

TKS000297 VÀNG THỊ TUYẾT Logic học đại cương K8C docx VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề 01 “Phân tích cơ sở k[.]

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI ooo000ooo TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC KỲ MƠN: LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG Đề 01: “Phân tích sở khách quan, nội dung yêu cầu quy luật đồng Bằng ví dụ, lỗi logic tư vi phạm vào yêu cầu quy luật đồng tập ứng dụng kiến thức” Họ và tên: Vàng Thị Tuyết Lớp: K8C MSSV: 203801010261 SBD: TKS000297 Hà Nội - Tháng 7, năm 2021 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I LÝ THUYẾT Cơ sở khách quan quy luật đồng 2 Nội dung, công thức quy luật đồng Yêu cầu quy luật đồng Ý nghĩa quy luật đồng II BÀI TẬP ỨNG DỤNG C KẾT LUẬN 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A MỞ ĐẦU Trong thực tiễn sống, có nhiều điều mà ta chưa biết, chưa hiểu Song, để làm chủ thực tiễn, người cần phải hiểu thấu đáo chưa biết đó, vạch chất, mối quan hệ, liên hệ mang tính quy luật chúng, trình gọi tư Tư với tư cách đối tượng logic học, logic học nghiên cứu chủ yếu hình thức quy luật kết hợp hình thức nhằm làm sáng tỏ vấn đề tri thức để đạt tới chân lý Như biết, tư biểu thị hình thức logic xác định khái niệm, phán đoán, suy luận, chứng minh, người không tư tư tưởng riêng lẻ, biệt lập mà kết nối, liên hệ chúng với Bất kì tư tưởng nằm mối liên hệ có tính quy luật với tư tưởng khác, ta gọi quy luật logic tư Trong tất quy luật logic tư duy, quy luật đồng quy luật nhất, đảm bảo cho tư tính rõ ràng, quán, xác định trình phản ánh giúp tránh lỗi logic thường mắc phải trình nhận thức Trong trình lập luận, vi phạm yêu cầu quy luật đồng dẫn đến sai lầm kết thu khơng phù hợp với thực Chính vậy, việc hiểu hiểu rõ quy luật đồng vô cần thiết Để hiểu sâu hơn, em xin phép chọn đề bài: “Phân tích sở khách quan, nội dung yêu cầu quy luật đồng Bằng ví dụ, lỗi logic tư vi phạm vào yêu cầu quy luật đồng nhất” Kết hợp với kiến thức giảng dạy môn Logic học đại cương lớp để ứng dụng vào làm số tập cụ thể giao B NỘI DUNG I LÝ THUYẾT Quy luật đồng quy luật vơ quan trọng logic hình thức Nếu quy luật khác số hệ logic hình thức khơng số hệ logic hình thức khác chưa xây dựng hệ logic hình thức có giá trị mà quy luật đồng không Cơ sở khách quan quy luật đồng - Đồng theo nghĩa thông thường nghĩa giống tính chất Cịn theo logic học, Đồng nghĩa tư phản ánh trạng thái “a”, “a” phải đồng với - Xuất phát từ tính xác định tư tưởng, vật, tượng, trình giới tồn thống biện chứng trạng thái đứng im tương đối trạng thái biến đổi khơng ngừng Ta khẳng định vận động, biến đổi, phát triển giới khách quan vô trật tự, lộn xộn mà theo quy luật xác định - Để nhận thức vật phẩm chất xác định, tức xem xét xem vật thời gian, không gian mối quan hệ xác định, phải trừu tượng hóa khỏi vận động biến đổi - Vì vậy, sở khách quan quy luật đồng tính ổn định tương đối, trạng thái đứng im tương đối vật Nội dung, công thức quy luật đồng 2.1 Nội dung “Trong trình suy nghĩ, suy luận, lập luận, tư tưởng định hình phản ánh đối tượng phẩm chất xác định phải đơn nghĩa ln đồng với nó”.1 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Logic học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2014, tr 116 - Phát biểu có nghĩa là: Một tư tưởng định hình, phải ln q trình tư Điều có nghĩa q trình tư khác nhau, ta dùng từ với nhiều nghĩa khác nhau, trình suy luận từ ngữ dùng với nghĩa nhất, tư tưởng phải có nội dung 2.2 Cơng thức Quy luật đồng diễn đạt: a a (ký hiệu a = a hay a→a) Trong đó, a tư tưởng phản ánh đối tượng xác định - Mỗi ý nghĩ rút từ điều kiện cần đủ cho tính chân thực Yêu cầu quy luật đồng - Quy luật đồng trở thành quy tắc cho ý nghĩ: Một ý nghĩ khơng thể vừa nó, vừa khơng phải nó, mà phải đồng với giá trị logic - Luật đồng yêu cầu tư phản ánh vật phẩm chất xác định (một thời gian, không gian, quan hệ xác định) vật tồn với tư cách tư phản ánh vật không tùy tiện thay đổi đối tượng, nội dung tư tưởng hay đánh tráo ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng, cụ thể qua yêu cầu sau : + Yêu cầu 1: “Phải có đồng tư với vật mặt phản ánh, tức lập luận đối tượng xác định tư phải phản ánh với nội dung xác định đó”.2 ● Cơ sở yêu cầu là: Thứ nhất, vật khác phân biệt với nhau, thế, tư phản ánh vật phải rõ gì? Không lẫn lộn với vật khác Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Logic học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2014 tr 117 Thứ hai, vật, tượng vận động, biến đổi; thân vật có nhiều hình thức, có nhiều giai đoạn phát triển Cho nên tư phản ánh vật phải xác định phản ánh vật hình thức nào, giai đoạn ● Thực chất, yêu cầu đòi hỏi tư phải phản ánh vật Vi phạm yêu cầu này, tư mắc lỗi: Lỗi a=a ( Tuân theo yêu cầu) Phản ánh Lỗi ngộ biện a≠a (Không tuân theo yêu cầu) Lỗi ngụy biện Phản ánh sai - Lỗi ngộ biện (sai mà ): Lỗi xảy tư vô tình khái quát tượng ngẫu nhiên thành tất nhiên trình độ nhận thức cịn thấp (chẳng hạn chưa đủ điều kiện, phương tiện, sở để nhận thức, đánh giá, xem xét vật) nên phản ánh sai thực khách quan Ví dụ minh họa: - Đại dịch COVID-19 diễn biến vô phức tạp nhiều nơi giới, phải kể đến tình hình đất nước Ấn Độ Theo số liệu Bộ Y tế Ấn Độ cơng bố ngày 2/7/2021, tổng số người chết Covid-19 nước tăng lên 400.312, sau Mỹ Brazil, với tổng cộng gần 30,5 triệu ca nhiễm.3 Tại lại có số kỉ lục đến vậy? Phải kể đến lối tư sai lệch, chủ quan người dân nước này, họ chưa nhận thức tính nghiêm trọng dịch bệnh Trong số ca nhiễm ngày tăng, hàng triệu người dân đổ xô đến tắm sông Hằng với mục đích rửa tội lỗi, ước nguyện tương lai tốt đẹp mà tư duy, hành động nguyên nhân khiến họ mắc Covid-19 Hậu hàng triệu người nhiễm bệnh, nghiêm trọng họ phải trả giá mạng sống Đây ví dụ điển hình việc vi phạm yêu cầu quy luật logic tư Bài viết: “Covid-19 nhấn chìm Ấn Độ”, Ánh Ngọc, Báo VNExpress, 2/7/2021 - Lỗi ngụy biện (biết mà cố tình sai): Lỗi xảy lý do, động cơ, mục đích đó, người ta cố tình phản ánh sai thực khách quan, nhằm biến sai thành đúng, vô lý thành có lý Ví dụ minh họa: - Đầu tháng 5/2021 phát 52 người Trung Quốc nhập cảnh, lưu trú trái phép TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc), Cơ quan An ninh điều tra Công an tỉnh Vĩnh Phúc định khởi tố vụ án, khởi tố bị can bắt tạm giam Nguyễn Thị Hồng Hạnh (36 tuổi, trú P.Liên Bảo, TP.Vĩnh Yên) để làm rõ tội “tổ chức cho người khác lại Việt Nam trái phép”, quy định điều 348 luật Hình sự.4 Đây hành động đáng lên án, thời buổi dịch bệnh ngày diễn biến phúc tạp Đối tượng biết hành vi phạm pháp, gây hậu nghiêm trọng cho cộng đồng mục đích lợi nhuận qua mặt Pháp luật + Yêu cầu 2: Phải có đồng tư tưởng với ngôn ngữ diễn đạt tư tưởng Cơ sở khách quan yêu cầu mối liên hệ tư ngôn ngữ diễn đạt Một tư tưởng, ý nghĩ phải "vật chất hoá" ngơn ngữ Vì thế, tư tưởng, ý nghĩ nào, ngơn ngữ diễn đạt phải thể vậy, tránh tạo trường hợp tư tưởng, ý nghĩ phản ánh đối tượng này, ngôn ngữ diễn đạt lại cho thấy đối tượng mà đối tượng khác đối tượng mà đối tượng khác (tức khơng xác định).5 Tóm lại, khơng đồng tư tưởng khác không coi tư tưởng đồng khác Vi phạm yêu cầu này, tư mắc lỗi: Lỗi a=a ( Tuân theo yêu cầu) Diễn đạt Sử dụng từ đa nghĩ a≠a Sử dụng từ không rõ nghĩa (Không tuân theo yêu cầu) Sử dụng sai cấu trúc Diễn đạt sai ngữ pháp Ví dụ: Bài viết Thu Trang, Báo Pháp luật Việt Nam- Bộ Tư Pháp, 05/05/2021 Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Lơgic học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2014, tr 119 5 - Lỗi sử dụng từ đa nghĩa: “Chị cả, chị hai hai chị cả” - Lỗi sử dụng từ khơng rõ nghĩa: “Người khơng bình thường thường làm việc khác người” - Lỗi sử dụng sai cấu trúc ngữ pháp: “Anh lính bị thương, đùi Sài Gòn” Ý nghĩa quy luật đồng 4.1 Ý nghĩa thực tiễn đời sống - Quy luật đồng đảm bảo cho tư tính rõ ràng, quán, xác định trình phản ánh; giúp tư tránh lỗi logic thường mắc trình nhận thức, khắc phục tính mơ hồ nội dung vấn đề, tính không cụ thể phạm vi vấn đề đề cập, đặc biệt chống lối nói nước đơi ngụy biện - Quy luật đồng biểu thị tính chất tư duy, tính xác định Nếu khơng có tính chất xác định ta khơng thể hiểu dẫn tới hiểu lầm theo kiểu ơng nói gà bà nói vịt Tính xác định phản ánh tính ổn định tương đối chất đối tượng thực Tuân thủ yêu cầu quy luật đồng giúp nắm nội dung tư tưởng vấn đề đặt từ trước trình lập luận bị không lạc vấn đề, tư không bị rối loạn 4.2 Ý nghĩa ngành Kiểm sát - Trong trình điều tra vụ án, việc tuân thủ yêu cầu quy luật đồng giúp Kiểm sát viên: + Tránh việc hiểu sai ý diễn đạt bị can, bị cáo, người có liên quan, hạn chế tối thiểu việc bỏ sót tình tiết, chứng có liên quan đến vụ án + Tránh việc đánh tráo khái niệm, tư tưởng (ngụy biện) Tức Điều tra viên cần hiểu rõ, hiểu đúng, rõ ràng tận tình chi tiết mà bị can, bị cáo, nhân chứng khai nhận để góp phần đưa định nhanh chóng, xác Khơng để ảnh hưởng đến q trình điều tra xử lý vụ án Vì vậy, cá nhân có liên quan cần có am hiểu, có nguồn tri thức định để xảy nhiều sai lầm đáng tiếc Bản thân em tương lai người tham gia trực tiếp vào giải vụ án Vì vậy, em việc đặc biệt trọng, tỉ mỉ chi tiết nhỏ đến chi tiết phức tạp nói riêng hay việc tuân thủ quy luật đồng nói chung vơ quan trọng Việc trọng hình thức bên ngồi có ý nghĩa lớn việc tìm manh mối, chân lý thật Từ nhanh chóng đưa kẻ phạm tội ánh sáng, bắt chúng phải bị trừng trị thích đáng với tội ác mình, đồng thời bảo vệ chân lý, thật hướng đến xây dựng ngành Kiểm sát ngày phát triển, củng cố niềm tin với Đảng với nhân dân tin tưởng II BÀI TẬP ỨNG DỤNG Bài 1: { [ (a ˄ c) ˅ (b ˄ d) ˄ (7a ˄ 7b) ] } → 7c a, Với a = 0; b = 0; c = 1; d = { [ (0 ˄ 1) ˅ (0 ˄ 1) ˄ (1 ˄ 1) ] } → = = ˅ 0 = = ˄ ˄ → →0 b, Lập bảng: Số biến: Số cột: 13 Số dòng: 24 = 16 Đặt: I = (a ˄ c) ˅ (b ˄ d) II = I ˄ (7a ˄ 7b) M = II → 7c a b c d 7a 7b 7c (a ∧ c) (b∧ d) (7a∧ 7b) I II M 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 0 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 0 0 Kết luận: Công thức ln nhận kết chân thực M=1 tất dòng Bài 2: Cho mệnh đề: “Việt Nam phấn đấu đảm bảo vừa phòng chống dịch COVID - 19 vừa phát triển kinh tế - xã hội” - Phán đoán thuộc phán đoán liên kết (Phép hội): a ˄ b Đặt: a = Việt Nam phấn đấu đảm bảo phòng chống dịch COVID – 19 b = Việt Nam phấn đấu đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội - Dựa vào tính chất đẳng trị phán đốn phức, ta suy kết luận sau: ● 7(a → 7b): Không có chuyện Việt Nam phấn đấu đảm bảo phịng chống dịch COVID – 19 khơng phấn đấu đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội ● 7(b → 7a): Khơng có chuyện Việt Nam phấn đấu đảm bảo phát triển kinh tế xã hội khơng phấn đấu đảm bảo phòng chống dịch COVID – 19 ● 7(7a ˅ 7b): Làm có chuyện Việt Nam khơng phấn đấu đảm bảo phòng chống dịch COVID – 19 không phấn đấu đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội Bài 3: Cho lập luận sau: “Một số giảng viên nhà tốn học nên có nhà tốn học giáo sư” a, Khơi phục suy luận dạng tam đoạn luận đầy đủ? Cho biết loại hình suy luận? Xác định tính chu diên thuật ngữ suy luận trên? Mọi giáo sư giảng viên (A) P+ M- Một số giảng viên nhà tốn học (I) M- S- Có nhà toán học giáo sư (I) S- P- - Suy luận tam đoạn luận loại IV b, Mô hình hóa mối quan hệ: Gọi: P: Giáo sư M S M: Giảng viên S: Nhà toán học ● Quan hệ khái niệm “Giảng viên” “Giáo sư” quan hệ bao hàm ● Quan hệ khái niệm “Nhà toán học” “Giáo sư” quan hệ giao ● Quan hệ khái niệm “Giảng viên” “Nhà toán học” quan hệ giao c) Thực phép đổi chất, đổi chỗ đổi chất kết hợp với đổi chỗ với tiền đề lớn suy luận trên? “Mọi giáo sư giảng viên” (A: ∀ S P) - Đổi chất: “Mọi giáo sư không giảng viên” - Đổi chỗ: “Có giảng viên giáo sư” - Đối lập vị từ: “Mọi người không giảng viên giáo sư” d) Suy luận có hợp logic khơng? Vì sao? - Suy luận khơng hợp logic vì: ● Vi phạm quy tắc chung số 2: M không chu diên lần ● Vi phạm quy tắc riêng loại hình (IV): Nếu phán đốn tiền đề lớn phán đốn khẳng định tiền đề nhỏ phải phán đốn tồn thể, suy luận tiền đề nhỏ lại phán đoán phận 10 C KẾT LUẬN Quy luật đồng quy luật bản, quan trọng logic hình thức Nó đảm bảo cho tư tính rõ ràng, quán, xác định trình phản ánh giúp tránh lỗi logic thường mắc phải trình nhận thức Trong trình lập luận, vi phạm yêu cầu quy luật đồng dẫn đến sai lầm kết thu khơng phù hợp với thực Vì vậy, nhờ trình tìm hiểu trên, em phần hiểu rõ nội dung yêu cầu quy luật đồng ý nghĩa quy luật thực tiễn đời sống nói chung ngành Kiểm sát nói riêng Em mong muốn kiến thức đóng góp phần việc khắc phục tư sai lệch, bất cập áp dụng quy luật logic hình thức vào đời sống Nhờ tập ứng dụng trên, kiến thức xuyên suốt trình học nhắc lại áp dụng như: Thao tác khái niệm, phán đoán, suy luận, Do hạn chế mặt kiến thức nên trình tìm hiểu, có phần cịn chưa xác, hợp lý mong thầy bỏ qua Em xin chân thành cảm ơn 11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội, Giáo trình Logic học đại cương, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2014 Bài viết “Khởi tố đối tượng tổ chức cho 52 người Trung Quốc nhập cảnh trái phép”, Thu Trang, Báo Pháp luật Việt Nam- Bộ Tư Pháp, 05/05/2021 Bài viết: “Covid-19 nhấn chìm Ấn Độ”, Ánh Ngọc, Báo VNExpress, 2/7/2021 Nhập môn logic học, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2008 12

Ngày đăng: 04/04/2023, 20:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w