1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản những vấn đề lý luận và thực tiễn

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạt Tài Sản Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn
Chuyên ngành Luật học
Thể loại luận văn thạc sỹ
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 415,79 KB

Nội dung

Mục lục Trang mở đầu Chơng 1: khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định Bộ luật hình 1999 1.1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.1.3 Chủ thể 18 1.1.4 Mặt chủ quan 19 1.2 Lịch sử lập pháp hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ 1945 đến 21 1.2.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trớc Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực pháp luật 21 1.2.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến 27 1.3 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội phạm khác 33 1.3.1 Phân biệt với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 Bộ luật hình 1999) 33 1.3.2 Phân biệt với tội lừa dối khách hàng (Điều 162 Bộ luật hình 1999) 35 1.3.3 Phân biệt với tội đánh bạc (Điều 248 Bộ luật hình 1999) 36 Chơng 2: hình thức trách nhiệm hình trách nhiệm hình 39 trờng hợp đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2.1 Các hình thức trách nhiệm hình đối tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 39 2.1.1 Hình phạt 39 2.1.2 C¸c biƯn ph¸p t− ph¸p 48 2.1.3 MiƠn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt 49 2.2 Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trờng hợp đặc biệt 50 2.2.1 Chuẩn bị phạm tội 50 2.2.2 Phạm tội cha đạt 51 2.2.3 Đồng phạm 52 Chơng 3: Thực trạng biện pháp phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt 55 tài sản 3.1 Khái quát tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nớc ta năm gần 55 3.1.1 Thực trạng tình hình tội phạm 55 3.1.2 DiƠn biÕn, tÝnh chÊt cđa t×nh h×nh téi phạm 57 3.2 Nguyên nhân điều kiện phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 65 3.2.1 Những nguyên nhân điều kiện kinh tế - xZ hội 66 3.2.2 Những nguyên nhân điều kiện tổ chức quản lí nhà nớc, quản lý xZ hội quản lí ngời 67 3.2.3 Những nguyên nhân điều kiện xuất phát từ hoạt động quan bảo vệ pháp luật 69 3.2.4 Những nguyên nhân xuất phát từ việc tuyên truyền giáo dục pháp luật 73 3.2.5 Dự báo tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 75 3.3 Một số biện pháp đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản giai đoạn 77 3.3.1 Các nguyên tắc hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo 77 chiếm đoạt tài sản nói riêng 3.3.2 Các biện pháp đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 85 kết luận 101 danh mục tài liệu tham khảo 102 Mở đầu Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Một quyền quan trọng đợc pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng bảo vệ tránh xâm hại hành vi phạm tội quyền sở hữu Trong thời gian qua tội phạm xâm phạm sở hữu diễn phức tạp, gây thiệt hại nghiêm trọng cho tài sản nhà nớc, tài sản công dân, ảnh hởng ®Õn trËt tù chung cđa xZ héi Téi lõa ®¶o chiếm đoạt tài sản tội xâm phạm sở hữu diễn biến theo chiều hớng gia tăng, loại tội phạm xảy thờng xuyên, với nhiều thủ đoạn tinh vi xảo quyệt, từ chủ thể thực tội phạm đến đối tợng bị xâm hại đa dạng Trong giai đoạn kinh tế đất nớc phát triển theo chế thị trờng với định hớng xZ hội chủ nghĩa, chế quản lý sách pháp luật lúc phù hợp với thực trạng kinh tế, tình hình tội phạm có nhiều biến đổi, đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đZ đợc thực với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt, chiếm đoạt tài sản có giá trị lớn, có vụ án chiếm đoạt hàng chục tỷ đồng nhà nớc, có nhiều trờng hợp lợi dụng việc giao kết hợp đồng đầu t, hợp đồng vay vốn sử dụng công nghệ khoa học tiên tiến vi tính, tin học để làm thẻ tín dụng giả, tìm kiếm mật mZ số tài khoản ngời khác nhằm lừa đảo chiếm đoạt tài sản Bộ luật hình Nhà nớc ban hành quy định hành vi nguy hiểm cho xZ hội bị coi tội phạm quy định chế tài tơng ứng nhằm trừng trị giáo dục ngời phạm tội nh răn đe phòng ngừa chung toàn xZ hội nhằm đấu tranh phòng chống tội phạm bảo vệ lợi ích nhà nớc, lợi ích tổ chức lợi ích công dân, góp phần trì trật tự trị an xZ hội Tuy nhiên điều luật cụ thể nhà làm luật quy định dấu hiệu đặc trng cấu thành tội phạm, thực tế tội phạm xảy với muôn hình muôn vẻ, vô đa dạng phức tạp, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản vậy, đợc quy định Bộ luật hình dấu hiệu đặc trng Mặt khác, phơng diện lập pháp, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản pháp luật hình Việt Nam đZ qua nhiều lần sửa đổi, gần đợc quy định thống Điều 139 Bộ luật hình 1999, điều luật hội nhập điều 134, 134a, 157 Bộ luật hình 1985 quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân, lừa đảo chiếm đoạt tài sản xZ hội chủ nghĩa lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xZ hội chủ nghĩa Do việc nghiên cứu làm sáng rõ nội dung pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật hình năm 1999, thực trạng biện pháp đấu tranh phòng ngừa thích hợp điều quan trọng, nhằm góp phần áp dụng pháp luật cách đắn xử lý ngời phạm tội, bớc ngăn chặn, đẩy lùi tiến tới loại bỏ tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng xZ hội Chính tác giả đZ lựa chọn đề tài: "Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - vấn đề lý luận thực tiễn" để viết luận văn tốt nghiệp cao học luật Mặc dù đZ có nhiều công trình nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, nhiều tác giả sâu phân tích tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản dới góc độ lý luận hình tội phạm học nh Trịnh Hồng Dơng, Vũ Thiện Kim, Võ Khánh Vinh… nh−ng t×nh h×nh kinh tÕ xZ héi giai đoạn đZ có nhiều tay đổi, công trình nghiên cứu trớc đZ không phù hợp, cần phải sâu nghiên cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản giai đoạn nay, làm rõ dấu hiệu pháp lý nh nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tìm biện pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Mục đích, phạm vi, sở lý luận phơng pháp nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm sáng rõ dấu hiệu pháp lý hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 139 Bộ luật hình năm 1999, đánh giá thực trạng, nguyên nhân điều kiện phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nớc ta thời gian qua, từ đề số biện pháp góp phần nâng cao hiệu đấu tranh, phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Để đạt đợc mục đích nêu trên, tác giả luận văn đặt cho nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Bộ luật hình 1999 - Nghiên cứu trình lập pháp hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Phân tích hình thức trách nhiệm pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản - Đánh giá thực trạng tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản năm gần Đánh giá kết hoạt động việc phát điều tra, truy tố xét xử tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quan tiến hành tố tụng Tìm thủ đoạn phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản hậu tội phạm Làm rõ sơ hở, thiếu sót hoạt động quan nhà nớc, tổ chức xZ hội nguyên nhân điều kiện phạm tội nói - Đề xuất biện pháp đấu tranh, phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Kết nghiên cứu làm sáng rõ dấu hiệu pháp lý hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh giá thực trạng, nguyên nhân điều kiện phạm tội từ góp phần nâng cao hiệu trình áp dụng pháp luật hình sự, tìm giải pháp hữu hiệu để đấu tranh phòng chống triệt để loại tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, bảo vệ lợi ích nhà nớc, công dân tỉ chøc xZ héi, x©y dùng mét xZ héi an toàn, lành mạnh mang tính nhân văn cao Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong luận văn, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đợc nghiên cứu dới góc độ hình tội phạm học số năm gần (cụ thể: từ năm 1998 đến năm 2006) Cơ sở phơng pháp luận phơng pháp nghiên cứu Đề tài đợc nghiên cứu sở phơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, tác giả dựa quan điểm, sách Đảng Nhà nớc lĩnh vực có lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng Đề tài vừa mang tính lí luận vừa mang tính thực tiễn góp phần tích cực làm phong phú thêm lí luận sở thực tiễn hoạt ®éng ®iỊu tra, truy tè, xÐt xư téi lõa ®¶o chiếm đoạt tài sản nớc ta Khi viết luận văn tác giả có sử dụng số phơng pháp nghiên cứu cụ thể nh: Phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích so sánh, tổng hợp, phơng pháp logic, phơng pháp lịch sử phơng pháp hệ thống Kết cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chơng: Chơng 1: Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chơng 2: Các hình thức trách nhiệm hình trách nhiệm hình trờng hợp đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Chơng 3: Thực trạng biện pháp phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nội dung luận văn Chơng khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 1.1 Khái niệm dấu hiệu pháp lý tội từa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định Bộ luật hình 1999 1.1.1 Khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tác giả đa khái niệm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nh sau: Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt, đợc thực thủ đoạn gian dối 1.1.2 Dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản * Khách thể Khách thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản quan hệ sở hữu tài sản * Mặt khách quan Thứ nhất, dấu hiƯu hµnh vi Hµnh vi nguy hiĨm cho xZ héi tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bao gồm hai hµnh vi thùc tÕ: hµnh vi lõa dèi vµ hành vi chiếm đoạt tài sản Thứ hai, dấu hiệu hậu Hậu tội phạm thiệt hại hành vi phạm tội gây cho quan hệ xZ hội khách thể bảo vệ luật hình Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội phạm có cấu thành vật chất, cấu thành tội phạm có phản ánh dấu hiệu hậu nguy hiểm cho xZ hội, nhng hậu dấu hiệu bắt buộc, Việc xác định tài sản đối tợng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc, dấu hiệu định lợng để xác định cấu thành cấu thành định khung tăng nặng tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Trong cấu thành tội phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (khoản Điều 139 Bộ luật hình năm 1999) quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt mức 500.000 đồng mức nguy hiểm đáng kể làm để truy cứu trách nhiệm hình sự, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị từ 500.000 đồng trở lên cấu thành tội phạm, tài sản bị chiếm đoạt có giá trị dới 500.000 đồng phải kèm theo dấu hiệu gây hậu nghiêm trọng đZ bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt đZ bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, cha đợc xóa án tích mà cò n vi phạm cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Thứ ba, mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm Việc định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xác định hậu giá trị tài sản bị chiếm đoạt mà đòi hỏi làm rõ mối quan hệ nhân hành vi lừa đảo với hậu Vì việc chiếm đoạt đợc tài sản ngời phạm tội gây hậu nguy hiểm khác cho xZ hội nên việc xác định mối quan hệ nhân hành vi hậu ý nghĩa mặt định tội mà có ý nghĩa định hình phạt 1.1.3 Chủ thể Chủ thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phải thỏa mZn độ tuổi sau: - Ngời từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình trờng hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản đợc quy định từ khoản đến khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999 - Ngời từ đủ 14 tuổi trở lên đến dới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có hành vi phạm tội thuộc khoản khoản Điều 139 Bé lt h×nh sù 1999 Ng−êi d−íi 14 ti dù có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản không bị truy cứu trách nhiệm hình cha đến tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự, nhiên phải chịu biện pháp khác chế tài hình để giáo dục 1.1.4 Mặt chủ quan * Dấu hiệu lỗi Lỗi cố ý trực tiếp tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đợc biĨu hiƯn: VỊ lý trÝ ng−êi ph¹m téi nhËn thøc râ tÝnh chÊt nguy hiĨm cho xZ héi cđa hµnh vi mà thực xâm phạm sở hữu ngời khác, nhận thức rõ thủ đoạn đa hoàn toàn thật, nhằm làm ngời khác tin thật Về ý chí ngời phạm tội mong muốn hành vi lừa dối đa đến kết chiếm đoạt đợc tài sản ngời khác * Dấu hiệu động cơ, mục đích phạm tội Mục đích ngời phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản mong muốn chiếm đoạt đợc tài sản Mục đích có trớc thực hành vi phạm tội Có thể nói mục đích chiếm đoạt tài sản dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản dấu hiệu động phạm tội ý nghĩa việc định tội danh, chúng có ý nghĩa định hình phạt 1.2 lịch sử lập pháp hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ 1945 đến 1.2.1 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1945 đến trớc Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực pháp luật Những văn pháp luật hình quy định việc trừng trị tội xâm phạm tài sản xZ hội chủ nghĩa tài sản công dân giai đoạn gồm: Sắc lệnh số 26-SL ngày 25/2/1946 tội phá hoại công sản, Sắc lệnh số 223-SL ngày 27/11/1946 tội biển thủ tiền công, Sắc lệnh số 12-SL ngày 12/3/1949 tội trộm cắp tài sản quốc phòng thời chiến, Thông t số 442-TTg ngày 19/1/1955 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ mét sè téi phạm Trong đZ đề cập đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Tiếp Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản xZ hội chủ nghĩa, Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản riêng công dân năm 1970 Trong hai pháp lệnh hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản đZ đợc quy định với hai tội danh cụ thể tơng ứng với hai hình thức sở hữu đợc công nhận lúc (sở hữu xZ hội chủ nghĩa sở hữu công dân) Do tính chất nỊn kinh tÕ lóc nµy lµ tËp trung, bao cÊp toàn xZ hội, tài sản nhà nớc đợc bảo vệ đặc biệt nên sách xử lý tội lừa đảo để chiếm đoạt tài sản xZ hội chủ nghĩa nghiêm khắc tội lừa đảo để chiếm đoạt tài sản riêng công dân, tội lừa đảo để chiếm đoạt tài sản riêng công dân có mức hình phạt cao 10 năm tù tội lừa đảo để chiếm đoạt tài sản xZ hội chủ nghĩa có mức hình phạt cao nghiêm khắc tử hình Sau ngày đất nớc thống (30/4/1975), miền Nam, Hội đồng Chính phủ cách mạng lâm thời ban hành Sắc luật số 03-SL/76 ngày 15/3/1976 có quy định tội lừa đảo 1.2.2 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định pháp luật hình Việt Nam giai đoạn từ năm 1986 đến Bộ luật hình 1985 đZ đợc ban hành ngµy 9/7/1985 vµ cã hiƯu lùc thi hµnh kĨ tõ ngày 1/1/1986, có quy đnh v tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản xZ hội chủ nghĩa" (Điều 134 Bộ luật hình 1985) tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản riêng công dân" (Điều 157 Bộ luật hình 1985) Bộ luật hình 1985 đZ đợc sửa đổi, bổ sung lần vào năm 1990, 1991, 1993 1997 Năm 1990 Bộ luật hình 1999 đời đZ nhập hai chơng Bộ luật hình 1985 chơng IV chơng VI thành chơng "Các tội xâm phạm sở hữu" Theo đó, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đợc quy định Điều 139 Bộ luật hình 1999 nh sau: 11 Ngời thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản ngời khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dới năm mơi triệu đồng dới năm trăm nghìn đồng nhng gây hậu nghiêm trọng đF bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt đF bị kết án tội chiếm đoạt tài sản, cha đợc xóa án tích mà vi phạm, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Phạm tội thuộc trờng hợp sau đây, bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a Có tổ chức; b Có tính chất chuyên nghiệp; c Tái phạm nguy hiểm; d Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; đ Dùng thủ đoạn xảo quyệt; e Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mơi triệu đồng đến dới hai trăm triệu đồng; g Gây hậu nghiêm trọng; Phạm tội thuộc trờng hợp sau đây, bị phạt tù từ bảy năm đến mời lăm năm: a Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dới năm trăm triệu đồng; b Gây hậu nghiêm trọng; Phạm tội thuộc trờng hợp sau đây, bị phạt tù từ mời hai năm đến hai mơi năm, tù chung thân tử hình: a Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Ngời phạm tội bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 1.3 Phân biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản với số tội phạm khác 1.3.1 Phân biệt với tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS 1999) 1.3.2 Phân biệt với tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS 1999) 1.3.3 Phân biệt với tội đánh bạc (Điều 248 BLHS 1999) Chơng hình thức trách nhiệm hình trách nhiệm hình trờng hợp đặc biệt tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2.1 Các hình thức trách nhiệm hình đối tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2.1.1 Hình phạt * Hình phạt Khung hình phạt (khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999) 13 Khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999 quy định chế tài lựa chọn hình phạt cải tạo không giam giữ hình phạt tù Ngời phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm Khung tăng nặng thứ (khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999) Khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999 quy định chế tài lựa chọn từ 02 đến 07 năm tù Khung tăng nặng thứ hai (khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999) Khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999 quy định chế tài lựa chọn từ 07 đến 15 năm Khung tăng nặng thứ ba (khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999) Khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999 quy định chế tài lựa chọn từ 12 đến 15 năm tù, tù chung thân tử hình * Hình phạt bổ sung Theo quy định khoản Điều 139 Bộ luật hình 1999 hình phạt chính, ngời phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản bị phạt tiền từ mời triệu đồng đến trăm triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm năm 2.1.2 Các biện pháp t pháp Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản biện pháp t pháp đợc áp dụng nh sau: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm, trả lại tài sản, sửa chữa bồi thờng thiệt hại nhằm khôi phục lại tình trạng sở hữu ban đầu trớc tội phạm xảy ra, bắt buộc chữa bệnh 2.1.3 Miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đợc áp dụng thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình thời hiệu miễn chấp hành hình phạt theo quy định điều luật Ngoài việc miễn truy cứu trách nhiệm hình đợc áp dụng trờng hợp đợc đặc xá, đại xá trớc hành vi phạm tội bị phát giác, ngời phạm tội đZ tự thú, khai rõ việc, góp phần có hiệu vào việc phát điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp hậu tội phạm, trờng hợp chuyển biến tình hình mà hành vi phạm tội ngời phạm tội không nguy hiểm cho xZ hội 2.2 Trách nhiệm hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trờng hợp đặc biệt 2.2.1 Chuẩn bị phạm tội Trách nhiệm hình trờng hợp chuẩn bị phạm tội nh đờng lối xử lý khác so với trờng hợp đZ thực hành vi phạm tội, Điều 52 Bộ luật hình 1999 quy định: "Đối với trờng hợp chuẩn bị phạm tội, điều luật đợc áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, mức hình phạt cao đợc áp dụng không hai mơi năm tù; tù có thời hạn mức hình phạt không phần hai mức phạt tù mà điều luật quy định" 2.2.2 Phạm tội cha đạt Điều 18 Bộ luật hình năm 1999 quy định: " ngời phạm tội cha đạt phải chịu TNHS tội phạm cha đạt" Trách nhiệm hình trờng hợp phạm tội cha đạt nh đờng lối xử lý khác so với trờng hợp tội phạm đZ hoàn thành, Điều 52 Bộ luật hình 1999 quy định: "Đối với trờng hợp phạm tội cha đạt, điều luật đợc áp dụng có quy định hình phạt cao tù chung thân tử hình, áp dụng hình phạt trờng hợp đặc biệt nghiêm trọng; tù có thời hạn mức hình phạt không ba phần t mức phạt tù mà điều luật quy định" 2.2.3 Đồng phạm 15 Đồng phạm trờng hợp phạm tội có từ hai ngời trở lên tham gia Những ngời tham gia vào tội phạm với hành vi khác song phải chịu trách nhiệm hình chung tội phạm đZ thực Tuy nhiên, tính nguy hiểm cho xZ hội hành vi khác nhau, nên việc xác định trách nhiệm hình đồng phạm khác Điều thể nguyên tắc cá thể hóa trách nhiệm hình đồng phạm Chơng Thực trạng biện pháp phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.1 Khái quát tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nớc ta năm gần 3.1.1 Thực trạng tình hình tội phạm Năm Số vụ ¸n Sè bÞ c¸o 1998 3.048 4.030 1999 2.924 3.882 2000 2.440 3.178 2001 1.868 2.349 2002 2.076 2.605 2003 2.088 3.057 2004 2.372 3.567 2005 2.564 3.788 2006 2.982 3.986 4500 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 1998 1999 2000 2001 2002 Số vụ 2003 2004 2005 2006 S b cỏo Bảng biểu đồ: Số vụ án số bị cáo đZ đợc tòa án thụ lý giải tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản phạm vi toàn quốc từ năm 1998 đến năm 2006 (Số liệu tổng hợp Viện kiểm sát nhân dân tối cao) 3.1.2 Diễn biến, tính chất tình hình tội phạm Qua so sánh số liệu năm 2003, 2004, 2005, 2006 thấy tính chất, hậu hành vi phạm tội gây ngày nghiêm trọng, quy mô vụ án ngày lớn, thủ đoạn phạm tội ngày tinh vi xảo quyệt, số tiền bị chiếm đoạt ngày nhiều a) Thủ đoạn phạm tội Một số thủ đoạn mà kẻ phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thờng sử dụng năm gần là: Thông qua hình thức hợp đồng vay, mợn, thuê tài sản, thông qua hình thức môi giới tuyển dụng vào 17 quan, doanh nghiệp, thông qua hình thức gian dối xin hoàn thuế VAT, thông qua hình thức hành nghề mê tín dị đoan nh bói toán, cúng ma, thông qua hình thức đánh bạc đỏ đen đánh bạc lừa bịp khác, thông qua việc mua bán hàng hóa giả, khuyến mZi, rút phiếu trúng thởng giả, sử dụng công nghệ cao để lừa đảo chiếm đoạt tài sản, hình thức gian dối ngời phạm tội sử dụng hình thức gian dối khác để chiếm đoạt tài sản đợc coi hành vi khách quan tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản * Nhân thân ngời phạm tội Qua nghiên cứu số bị cáo 100 vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản cho thấy ngời phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ®a sè lµ ë ®é ti tõ 45 ®Õn 60 (khoảng 50%); độ tuổi từ 30 đến 45 khoảng 35%; lại độ tuổi khác Về giới tính, ngời phạm tội nam chiếm tỷ lệ lớn, khoảng 75% đến 80% tổng số bị cáo Về nghề nghiệp ngời phạm tội đa dạng, ngời phạm tội nghề nghiệp khoảng từ 15% đến 20%; đặc biệt ngời có chức danh doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Nhà nớc t nhân (Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trởng vv ) chiếm tỷ lệ lớn từ 25 đến 30% (trên tổng số bị cáo) * Địa bàn hoạt động Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn hầu hết khắp địa phơng không kể thành thị hay nông thôn Tuy nhiên, vụ phạm tội lớn, có tính chất nghiêm trọng thờng xảy thành phố lớn 3.2 Nguyên nhân điều kiện phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.2.1 Những nguyên nhân điều kiện kinh tế - xL hội Nguyên nhân kinh tế - xZ hội nguyên nhân khách quan có ý nghĩa Các nguyên nhân tác động toàn diện vào nhiều lĩnh vực, nhiều mặt đời sống xZ hội, chúng kết hợp với nguyên nhân khác để hỗ trợ, thúc đẩy phát triển tội phạm 3.2.2 Những nguyên nhân điều kiện tổ chức quản lí nhà nớc, quản lý xL hội quản lí ngời Trong thời gian qua, chế độ sách quản lý lĩnh vực đời sống xZ hội đZ đợc nhà nớc kịp thời ban hành phù hợp theo giai đoạn phát triển lịch sử Tuy nhiên không chế độ sách chồng chéo lạc hậu bọn tội phạm đZ lợi dụng không đồng để phạm tội Hệ thống sách pháp luật việc quản lý kinh tế nhiều bất cập, tạo kẻ hở cho tội phạm phát sinh phát triển Công tác quản lý nhà nớc kinh tÕ cđa chóng ta cßn u kÐm, sù u kÐm phần phơng tiện kỹ thuật đợc áp dụng việc quản lý kinh tế, tài sản nhiều hạn chế, tạo hội cho việc làm sai trái phơng hại cho kinh tế đất nớc 3.2.3 Những nguyên nhân điều kiện xuất phát từ hoạt động quan bảo vệ pháp luật Hệ thống pháp luật ta thiếu đồng bộ, chồng chéo, sơ hở, có văn dới luật không phù hợp với văn luật, chậm vào sống Đội ngũ cán pháp lý thiếu, yếu cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ đợc giao Các quan có thẩm quyền có lúng túng việc giải vụ vi phạm cụ thể Trong đấu tranh phòng chống tội phạm, việc phối hợp quan bảo vệ pháp luật thiếu đồng bộ, thiếu kiên quyết, có nhiều vụ kéo dài từ đến năm bị phát hiện, th ậm chí có vụ án tới 10 năm đợc xử lý trớc pháp luật Tình trạng xử lý tội phạm số tòa án thiếu nghiêm minh, cha công bằng, cha thống theo yêu cầu pháp luật nh phục vụ nhiệm vụ trị Đó điều kiện cho tình hình tội phạm có xu hớng tăng diễn biến phức tạp, có tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 3.2.4 Những nguyên nhân xuất phát từ việc tuyên truyền giáo dục pháp luật 19 tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, kẻ phạm tội dùng thủ đoạn gian dối đa thông tin không để ngời khác tin thật, kẻ lừa đảo có đạt đợc mục đích chiếm đoạt hay tùy thuộc vào nhận thức ngời bị lừa dối trớc thông tin giả Do đó, khiếm khuyết công tác tuyên truyền giáo dục dẫn đến ngời bị hại bị hạn chế nhận tức đZ tạo điều kiện để hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thực đợc 3.2.5 Dự báo tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản thời gian tới Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản có xu hớng gia tăng thời gian tới, lĩnh vực làm ăn kinh tế với ngời nớc ngoài, doanh nghiệp kinh tế nớc không đủ trình độ để hội nhập, không hiểu biết pháp luật quốc tế, dễ dàng bị phần tử làm ăn không thẳng lừa đảo chiếm đoạt tài sản, thủ đoạn sử dụng công nghệ thông tin để lừa đảo chiếm đoạt tài sản ngày phát triển, số tiền bị chiếm đoạt lớn, việc điều tra làm rõ loại tội phạm khó khăn, đối tợng phạm tội chắn tập trung vào lĩnh vực để dễ dàng chiếm đoạt đợc tài sản mà lại khó bị phát 3.3 Một số biện pháp đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản giai đoạn 3.3.1 Các nguyên tắc hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng * Nguyên tắc pháp chế xZ hội chủ nghĩa * Nguyên tắc dân chủ xZ hội chủ nghĩa * Nguyên tắc nhân đạo công * Nguyên tắc khoa học tiến * Nguyên tắc phối hợp chặt chẽ chủ thể hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm 3.3.2 Các biện pháp đấu tranh phòng chống tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản * Các biện pháp kinh tế - xF hội Trong hoạt động phòng ngừa tội phạm biện pháp kinh tế đợc coi biện pháp hàng đầu, đòi hỏi nâng cao điều kiện sống cho nhân dân, tổ chức việc làm cho ngời lao động, nâng cao mức sống thu nhập cho đại phận dân c Biện p háp kinh tế đấu tranh chống tội phạm cần đợc coi biện pháp quan trọng hàng đầu Do đó, kinh tế cần phải phát triển chủ yếu dựa vào nội lực nớc, đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài, xây dùng nỊn kinh tÕ më, héi nhËp víi khu vùc quốc tế, tiếp tục đổi sách tiền tệ, thúc đẩy sản xuất, huy động nguồn vốn có hiệu quả, tăng tích lũy để tạo vốn cho đầu t phát triển, khuyến khích thành phần kinh tế, ngời đầu t mở mang ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho ngời lao động để giải tình trạng thất nghiệp xóa dần đói bớc giảm nghèo để ngời có sống no đủ loại bỏ hành vi phạm tội xâm phạm sở hữu nh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản * Các biện pháp chế quản lý Các quan thực chức quản lý nhà nớc trực tiếp đến doanh nghiệp phải rà soát, đối chiếu, kiểm tra, đánh giá có vi phạm hay không? Mức độ vi phạm nh nào? Để đề xuất, kiến nghị xử lý, truy cứu trách nhiệm pháp lý, đồng thời kịp thời nghị quyết, định tạo điều kiện cho đơn vị tổ chức kinh tế thực vai trò phòng ngừa tội phạm 21 Biện pháp cần đề cập tăng cờng công tác quản lý ngời Con ngời với t cách chủ quản lý đồng thời đối tợng quản lý Cơ quan công an, quan quyền cấp xZ, phờng cần làm tốt công tác tham mu cho ngành khác quản lý đối tợng xZ hội, đối tợng có tiền án, tiền quản lý ngời nớc đến Việt Nam học tập, du lịch, kinh doanh Trong công tác quản lý kinh tế phải phát kịp thời bất hợp lý chế, để có biện pháp chỉnh sửa cho phù hợp Cần phải quy định rõ chức nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý Nhà nớc kinh tế để có đồng bộ, tạo hành lang pháp lý thông thoáng phát huy khả sáng tạo hoạt động kinh doanh chủ thể Trong quản lý kinh tế, quản lý tài sản cần thiết phải áp dụng phơng tiện kỹ thuật đại Những tiến khoa học công nghệ đZ giúp cho ngời lĩnh vực, đặc biệt quản lý kinh tế, quản lý tài sản Khi áp dụng phơng tiện kỹ thuật đại giảm bớt áp lực cô ng việc cho ngời, kết đạt đợc xác, giúp cho việc quản lý đợc chặt chẽ khoa học * Các biện pháp tăng cờng, nâng cao hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật Cần phải thực việc rà soát đội ngũ cán để lên kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, sử dụng thích hợp Nếu phát có trờng hợp vi phạm quyền hạn, trách nhiệm gây phiền hà sách nhiễu dân cần xử lý nghiêm minh, kịp thời Sàng lọc giữ lại cán nghiệp vụ có đủ phẩm chất đạo đức, có kiến thức tốt, có trách nhiệm với công việc, có tinh thần đấu tranh không khoan nhợng với biểu tiêu cực, tệ quan liêu, vô trách nhiệm Tiếp đó, cần tổ chức tập huấn, học chuyên đề chuyên môn nghiệp vụ, båi d−ìng kiÕn thøc ph¸p lý cho c¸c c¸n bé Song song với biện pháp nêu trên, biện pháp không phần quan trọng việc tăng cờng hoạt động quan t pháp phải bảo đảm điều kiện vật chất cần thiết định cho quan t pháp, đồng thời quan tâm đến đời sống vật chất nh tinh thần cho cán bộ, nhân viên nhằm hạn chế dần loại bỏ tình trạng nhận, đa hối lộ, dẫn đến việc thi hành pháp luật thiếu nghiêm minh Mặt khác, quan bảo vệ pháp luật phải có biện pháp quản lý chặt chẽ đối tợng có tiền án, tiền tội xâm phạm sở hữu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhằm ngăn ngừa tái phạm Phải hoàn thiện chế phối hợp quan bảo vệ pháp luật cấp, bảo đảm quan hoạt động đồng bộ, kịp thời kiểm tra, kiểm soát, điều tra, truy tố, xét xử tội phạm * Biện pháp pháp luật hoàn thiện hệ thống pháp luật Hiện quy định cụ thể cấu thành tội phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản dấu hiệu giá trị tài sản bị chiếm đoạt 500.000 đ, qua thùc tiƠn trùc tiÕp nghiªn cøu trªn 150 vơ án tham khảo nhiều vụ án khác cho thấy trờng hợp lừa đảo chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500.000 đồng đến dới 1.000 000đ bị truy tố xét xử Hơn nữa, theo đà trợt giá đồng Việt Nam mức 500.000 đồng Việt Nam không mức nguy hiểm đáng kể để làm xử lý hình hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng tội xâm phạm sở hữu nói chung Để phù hợp với yêu cầu công đấu tranh, phòng chống tội phạm thời gian tới, theo cần nâng mức giá trị tài sản bị chiếm đoạt cao 1.000.000 đồng Cần quy định hình phạt loại tội cho phù hợp với tình hình thực tế nay, mục đích cải tạo giáo dục kẻ phạm tội phải đảm bảo tác dụng răn đe phòng ngừa chung, nhiên phải quan tâm tới tính hiệu tính khả thi hình phạt Cần quy định thêm hình phạt trục xuất vào phần hình phạt bổ sung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản * Các biện pháp giáo dục, tuyên truyền 23 - Tuyên truyền giáo dục ngời nâng cao ý thức tôn trọng bảo vệ tài sản Nhà nớc công dân - Thông qua hoạt động điều tra xét xử, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tuyên truyền phơng tiện thông tin đại chúng nh báo chí, truyền hình thủ đoạn Lừa đảo chiếm đoạt tài sản thờng gặp để ngời nâng cao cảnh giác - Tuyên truyền vận động nhân dân mạnh dạn tố giác ngời phạm tội với quan có thẩm quyền - Cũng cần lu ý đấu tranh phòng chống tội phạm cần phải có hợp tác quốc tế Việt Nam với nớc khác Kết luận Với tình hình tội xâm phạm sở hữu nói chung tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng diễn biến phức tạp, năm gần đây, việc nghiên cứu làm rõ dấu hiệu pháp lý, nguyên nhân điều kiện tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ý nghĩa mặt khoa học mà góp phần quan trọng công đấu tranh, phòng chống tội phạm, giúp quan tiến hành tố tụng hoạt động điều tra, truy tố xét xử, không để lọt tội phạm song không làm oan ngời vô tội Qua nghiên cứu tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản năm vừa qua cho thấy hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đợc bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân điều kiện khác Vấn đề quan trọng xác định đợc nguyên nhân nguyên nhân chủ yếu ®Ĩ tõ ®ã ®Ị c¸c biƯn ph¸p ®Êu tranh, phòng chống tội phạm có hiệu Việc phòng ngừa hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản có hiệu có ý nghĩa lớn việc bảo đảm tài sản Nhà nớc, tài sản tập thể tài sản công dân nh bảo đảm trật tù chung cđa xZ héi ChÝnh v× vËy néi dung luận văn, với hiểu biết tác giả đZ phân tích khái niệm dấu hiệu pháp lý tội lừa đảo chi ếm đoạt tài sản, nghiên cứu trình lập pháp hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đánh giá thực trạng tình hình tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản từ năm 1998 đến nay, phân tích nguyên nhân điều kiện chủ yếu dẫn đến tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, đồng thời đề xuất số biện pháp đấu tranh, phòng chống tội phạm Các biện pháp đZ đề cần phải thực cách đồng để bảo đảm yêu cầu đấu tranh, chống phòng ngừa tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản cách tích cực có hiệu Trong phạm vi luận văn cao học, với đ ề xuất đợc thể luận văn, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung nh tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng giai đoạn nh tơng lai, nhằm xây dựng xZ hội an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao 25

Ngày đăng: 11/02/2024, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w