Quyết định quản lý nhà nước của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh những vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật 60 38 01

110 74 0
Quyết định quản lý nhà nước của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh   những vấn đề lý luận và thực tiễn luận văn ths lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÀ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đ Ỗ CÔNG QUÂN QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CÃP TỈNH - NHŨNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TlỂN C huvên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật M a sô: 6.01.01 L U Ậ N VÃN THẠC s ĩ KHOA HỌC LU Ậ T • • » • N gư ời hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ luật học Nguyễn Cửu Việt Hà Nội, năm 2000 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẨU CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM QUYẾT ĐINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Đặc điểm địa vị pháp lý uỷ ban nhản dân cấp tỉnh 1.11 Vị trí, tính chất pháp lý 112 Tổ chức, cấu 13 Hình thức hoạt động 1.14 Thẩm quyền 15 Các quan chuyên mỏn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - máy 12 giúp việc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 12 Xảy dựng ban hành định quản lý nhà nước - hình thức 13 hoạt động chủ yếu uỷ ban nhản dân cấp tỉnh 12 Khái niệm định quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 13 12 Xây dựng ban hành định quản lý - hình thức quản lý chủ yếu 17 uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Phân loại định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp 22 tỉnh 13 Phân loại theo tính chất pháp lý 23 132 Phân loại theo hình thức pháp lý 34 133 Một số cách phân loại khác 35 CHƯƠNG 2: QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA UỶ 37 BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG HỆ THỐNG QUYẾT ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA 21 Quan hệ định quản lý nhà nước u V ban nhán dân cấp tỉnh với quvết định pháp luật co quan nhà nước cáp trẽn 37 2.1.1 Quan hộ định quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với 37 Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị u ỷ ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước 2.1.2 Quan hệ định quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với 38 định quản lý nhà nước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trưởng, thủ trưởng quan ngang quan thuộc Chính phủ 2.2 Quan hệ định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân 41 cấp tỉnh với định pháp luật hội đồng nhân dân cấp 23 Quan hệ định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân 47 cấp tỉnh với định pháp luật quan nhà nước cấp 2.3.1 Quan hệ định quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với 47 định quản lý nhà nước quan chuyên môn thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 2.3.2 Quan hệ định quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh với 49 định pháp luật hội đồng nhân dán uỷ ban nhân dân cấp huyện 2.4 Quan hệ định quản lý nhà nước uỷ ban nhản dân 52 cấp tỉnh với định pháp luật án nhân dân viện kiểm sát nhân dán 2.4.1 Quan hộ định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp 52 tỉnh với quvết định pháp luật án nhân dân 2.4.2 Quan hệ định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp 54 tỉnh với định pháp luật viện kiểm sát nhân dân CHƯƠNG 3: THỦ TỤC XÀY DỤNG VÀ BAN HÀNH QUYẾT 60 ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ƯỶ BAN NHÀN DÂN CẤP TỈNH Thực trạng thủ tục xây dựng ban hành quvết định quản lý nhà nước ủv ban nhân dân cấp tỉnh 60 3.1.1 Khái niệm thủ tục xây dựng ban hành định quản lý nhà nước 60 3.1.2 Các quy định pháp luật thủ tục xây dựng ban hành định 63 quản lý nhà nước ủy ban nhân dân cấp tỉnh 3.1.3 Thực tiễn thủ tục xây dựng ban hành định quản lý nhà 76 nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Các giải pháp hoàn thiện thủ tục xây dựng ban hành định 87 quản lý nhà nước uỷ ban nhàn dân cấp tỉnh 32 Các giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thủ tục xây dựng 87 ban hành định quản ]ý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 322 Các giải pháp hoàn thiện thực tiễn hoạt động xây dựng ban hành 92 định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 323 Các giải pháp hoàn thiện biện pháp bảo đảm cho hoạt động xây 99 dựng ban hành định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TẠI LIỆU THAM KHẢO 106 M Ở ĐẨU Tính cấp thiết để tài Như biết, xây dựng ban hành đinh quản lý nhà nước hình thức hoạt động chủ yếu chủ thể quản lý nhà nước Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 12 tháng 11 năm 1996, đánh dấu giai đoạn phát triển điều chỉnh pháp luật hoạt động xây dựng ban hành văn pháp luật Tuy vậy, Luật Nghị định 101/CP hướng dẫn thi hành Luật ban hành văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật quan trung ương, chưa điều chỉnh hoat đôns xây dựng ban hành định quản lý nhà nước quan quyền địa phương Hiện nay, số tỉnh ban hành Quy chế Bản quy định tạm thời trình tự, thẩm quyền ban hành định quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, nhiên, quy đinh thiếu chặt chẽ, chưa tạo thống hoạt động xây dựng ban hành đinh quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Từ đó, thẩm quyền ban hành định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chủ tịch uỷ ban nhân dân chưa thực có phân biệt phạm vi hình thức định quản lý Thực tiễn hoạt động xây dựng ban hành định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đa dạng thiếu quán, có tỉnh quan chuvên mơn soạn thảo trình uỷ ban nhân dân thơng qua, có tỉnh thư ký phụ trách lĩnh vực soạn thảo trình phó chủ tịch uỷ ban nhân dân ký ban hành Hơn nữa, số tỉnh chưa đáp ứng điéu kiện cán thiết cho hoạt động xây dựng ban hành định quản ]ý nhà nước cua uỷ ban nhân dân cấp tình kinh phí, tài liệu Chính từ dẫn đến yếu hoạt động xây dựng ban hành đinh quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Hiện tượng ban hành sai thẩm quyền, nội dung không bảo đảm tính hợp pháp hợp lý diễn tương đối phổ biến Do vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động ban hành đinh quản lý nhà nước thực tiễn hoạt động ban hành đinh quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh việc làm cần thiết nhằm tạo sở pháp lý cho việc áp dụng thống quy trình xây dựng ban hành định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thời bảo đảm cho nội dung đinh quản lý nhà nước có tính khả thi cao, có hiệu lực thực tế sống Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, chọn đề tài nghiên cứu “Quyết đinh quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Những vấn đề lý luận thực tiễn” Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động xây dựng ban hành định quản lý nhà nước quan quyền địa phương nói chung uỷ ban nhân dân nói riêng vấn đề quan tâm góc độ lý luận thực tiễn Tại Việt Nam có số cống trình nghiên cứu vấn đề xung quanh hoạt động ban hành định quản lý quan quyền cấp như: "Phê chuẩn định: lý luận, thực tiễn đổi mới", "Đình chỉ, sửa đổi, bãi bỏ định: lý luận, thực tiễn đổi ”, "Cơ chế giám sát việc ban hành văn pháp luật" tác giả Nguyễn Cửu Việt, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, năm 1988, 1989 1993; "Cơ sở lý luận, thực tiễn phân định thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật quan quyền địa phương” tác siả Thái Vĩnh Thắng- "Về thẩm quyền hội nhân dân uỷ ban nhân dán việc bãi bỏ vãn sai trái" tác giả Nguyễn Cường, Sở Tư pháp Hà Tinh; "Về định hành quyền khiếu kiện quvết định hành chính" tác giả Đinh Văn Mậu, Tạp chí Luật học, năm 1995; "Bàn quy trình xây dựng văn quản lý hành chính" tác giả Nguyễn Thế Quyền, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, năm 1996; Giáo trình Luật hành chính, Khoa Luật, Trường Đại học KHXH NV, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 1997; Giáo trình Luật Hành chính, Trường Đại học Luật Hà nội, năm 1997; "Tìm hiểu đổi tổ chức hoạt động máy nhà nước theo Hiến pháp năm 1992", Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, năm 1994 Tuy nhiên, cống trình chưa nghiên cứu đầy đủ, tồn diện hoạt động ban hành đinh quản lý quan quyền địa phương (đặc biệt chưa sâu phân tích hoạt động ban hành văn uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) đặt số vấn đề cần làm sáng tỏ Vì vậy, việc nghiên cứu sâu sắc có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến đinh quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để từ đưa kiến nghị nhằm bước hồn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu thực tiễn hoạt động xây dựng ban hành định quản lý uỷ ban nhân dân vấn đề cấp bách Phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ Luận văn Quyết định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh vấn đề lớn, có nhiều nội dung có liên quan khái niệm, nội dung định, vị trí, vai trị, thủ tục số yêu cầu liên quan đến tính hợp pháp hợp lý định Phạm vi nghiên cứu mà muốn đặt luận văn giới hạn vấn đề ]ý luận thực tiễn liên quan đến khái niệm, phấn loại định quản ]ý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, vị trí định quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh hệ thống định pháp luật Nhà nước ta thủ tục xây dựng ban hành loại định Những nội dung này, theo quan trọng vấn đề cấp bách, cần nghiên cứu Mục đích Luận văn sở phân tích rõ chất, vị trí, vai trò đinh quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thông qua việc nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật thực tiễn hoạt động xây dựng ban hành đinh quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nhằm rút kết luận để đề xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện hoạt động xây dựng ban hành loại định quản lý nhà nước quan trọng Để thực mục đích trên, luận vãn có nhiệm vụ sau đây: M ột là, khái quát nét địa vị pháp lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, vai trò quan trọng hoạt động xây dựng ban hành định quản lý nhà nước hệ thống hình thức hoạt động nói chung uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Hai là, làm rõ vị trí quvết đinh quản lý nhà nước u ỷ ban nhân dân cấp tỉnh hệ thống định pháp luật Nhà nước ta Ba là, đánh giá khái quát thực trạng quy định pháp luật liên quan đến hoạt động ban hành đinh quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh thực tiễn hoạt động ban hành định quản lý nhà nước cúa uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Bốn là, mạnh dạn đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động ban hành định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chế, thủ tục điều kiện bảo đảm cho hoat động Co sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận vãn thực sở áp dụng phương pháp luận triết học Mác - Lênin nguyên tắc chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hổ Chí Minh, lý luận nhà nước pháp luật quan điểm Đảng Nhà nước trons giai đoạn Bên cạnh tác giả cịn sử dụng phươns pháp cụ thể phán tích tổng hợp, quy nạp diễn giải, phương pháp hệ thống, phương pháp lịch sử, phương pháp điều tra xã hội học Những điểm ý nghĩa Luận văn Luận văn có điểm sau đây: - Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lý nước ta đánh giá khái quát phân tích cách có hệ thống định quản lý nhà nước uỷ ban nhân dân cấp tỉnh - Lần khoa học pháp lý nước ta, sở lý luận định quản lý nhà nước , phân tích cách hệ thống thực trạng hoạt động xây dựng ban hành đinh quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh; khó khăn nguyên nhân dẫn đến hạn chế hoạt động - Đưa kiến nghị cụ thể góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động xây dựng ban hành định quản lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, đồng thời với kiến nghị nhằm hoàn thiện thực tiễn hoạt động Những kết nghiên cứu Luận văn tham khảo vận dụng bước vào việc hoàn thiện hệ thống pháp luật định quản lý uỷ ban nhân dân, đồng thời làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề đinh quản lý nói chung Cơ cáu luận vãn Luận vãn gồm: Phần M đầu, ba chương, Phần kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƯƠNG I - KHÁI NỆM QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH 1.1 Đặc điểm địa vị pháp lý uỷ ban nhân dân cấp tỉnh 7.7.7 Vị trí, tính chất pháp lý Theo quy đinh Hiến pháp “Uỷ ban nhân dân hội nhân dân bầu ra, quan chấp hành hội nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị hội đồng nhân dân"[23, Đ 123l Tương tự, uỷ ban nhân dân (sau gọi tắt UBND) cấp tỉnh hội nhân dân (sau gọi tất HĐND) cấp tỉnh bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp tỉnh Nếu coi HĐND với tư cách quan đại biểu nhân dân địa phương UBND với ý nghĩa quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao địa phương, có vai trị quan trọng việc tổ chức đạo việc thi hành nghị HĐND Một đổi quan trọng vị trí, tính chất pháp lý UBND ghi nhận Luật sửa đổi “Luật tổ chức Hội nhân dán u ỷ ban nhân dân 1983” ban hành năm 1989 (sau gọi tắt Luật năm 1989), xuất thường trực HĐND với tư cách quan bên HĐND Luật tổ chức Hội nhân dân u ỷ ban nhân dân (sửa đổi) năm 1994 (sau gọi tắt Luật năm 1994) giữ quy định băng viêc quy định thường trực HĐND thiết lập cấp tỉnh cấp huyện 18 11 181 ] Quyết định có tác dụng xác định rõ vị trí, tính chất ƯBND, ƯBND khồng cịn có tư cách “hai m ãt” (vừa “cơ quan thường trực” vừa quan chấp hành HĐND) i lồ-ư 181J cần thiết) Ở Nghệ An, văn quy phạm pháp luật cấp tỉnh ban hành m ột năm từ 100 đến 130 văn (chủ yếu UBND cấp tỉnh); cấp huyện khoảng 30 đến 40 văn n ă m [5] Viộc quy đựứi chưomg trình xây dựng văn quy phạm pháp luật cua UBND câp huyện hợp lý có chương trình xây dựng văn ban quy phạm pháp luật UBND cấp tinh, cấp tỉnh cấp huyện có đặc điêm giống cách thức tổ chức hoat động uỷ ban Hộ thông quan chuyên môn UBND cấp tỉnh cấp huyện tương đối giống nhau, chức danh, hoạt động quan không khác nhiều Điều hoàn toàn khác xa so với cấp xã, nơi coi cấp quyền khơng hồn chỉnh, chức danh nhiều kiêm nhiệm Do vậy, theo chúng tôi, quy đinh Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân u ỷ ban nhân dân chương trình xây dựng vãn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh nên quy đinh cho UBND cấp huyện Cấp xã không nên quy định lý nêu Điều thú vị là, nay, có số nơi cấp huyện xây dựng chương trình xây dựng vãn quy phạm pháp luật Ví dụ: Nghệ An có bốn huyện có chương trình xây dựng văn quy phạm pháp lu ậ t[5] Giai đoạn chuẩn bị dự thảo giai đoạn quan trọng, cần nhiều thời gian công sức để bảo đảm chất lượng đinh quản lý sau Hiện nay, m ột số địa phương làm làm tốt giai đoạn Giai đoạn cần chia thành bước nhỏ phải bảo đảm thực tốt nội dung bước Trong giai đoạn phải bảo đảm khảo sát thực tế, thu thập thông tin, tổ chức xin ý kiến quan chỉnh lý dự thảo trước ban hành Trong giai đoạn phải phân rõ trách nhiệm quan chủ trì soạn thảo, quan tham gia Đối với định quy phạm phải xin ý kiến bắt buộc sở tư pháp sở tư pháp phải chịu trách nhiệm vể tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống kỹ thuật soạn thảo Trường hợp có ý kiến khác phải phát biểu quan điểm (giống trách nhiệm Bộ Tư pháp văn quy phạm pháp luật Chính phủ Chính phủ trinh) Mỗi bước giai đoạn phải có thời hạn cu thể để bao đảm chất lương, tiến dộ xây dựng Chẳng hạn, thời gian lấy ý kiến cùa co quan ngày định quản lý bình thường hỗc 10 ngày định phức tạp, quan trọng Việc tơ chưc lây ý kiến quan văn hoãc tổ chức cac họp trực tiêp có tham gia quan Những đinh quan lý lớn có thẽ tỗ chức hội thảo khoa học, với thành phần rộng rãi đê tham gia ý kiến Trường hợp đinh quản lý có liên quan đến quyền lợi ích cống dãn chủ tịch UBND cấp tỉnh định việc đưa lấy ý kiến nhân dân Đối với định quản lý ƯBND cấp tỉnh nên giao cho quan chun mơn chủ trì soạn thảo, quan chuyên môn khác tham gia ý kiến Các định quản lý có phạm vi điều chỉnh rộng, phức tạp, liên quan nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, quan giao chủ trì soạn thảo đề nghị chủ tịch UBND tỉnh thành lập tiểu ban soạn thảo thủ trưởng quan đinh thành lập tiểu ban soạn thảo gồm thành viên thuộc ngành quản lý Chúng tơi cho rằng, khơng nên vãn phịng ƯBND cấp tỉnh quan chủ trì soạn thảo tất đinh quản lý cuả UBND cấp tỉnh số địa phương làm mà nên để chuyên viên UBND soạn thảo đinh cá biệt, có nội dung đơn giản không cần nhiều ý kiến quan chuyên môn khác Các đinh chủ đạo để văn phịng UBND cấp tỉnh chủ trì soạn thảo đinh có tính chất định hướng thường liên quan đến nhiều ngành, cấp Ví dụ: Việc soạn thảo thị UBND cấp tỉnh để đôn đốc, nhắc nhở sở, ban, ngành địa bàn tỉnh thực nghị HĐND cấp nên giao cho văn phịng uỷ ban chủ trì soạn thảo phù hợp Những nội dung giao trách nhiệm cho quan cụ thể thị tham khảo ý kiến quan chuyên mơn để đảm bảo hợp lý hiệu thực sau Tuy nhiên, đinh chủ đạo giao cho quan chuyên thuộc ƯBND cấp tỉnh chuẩn bị, vấn đề định hướng cho ngành Thực ra, đa số định quản lý UBND cấp tình nên quan chuyên môn UBND chuẩn bị (cũng tương tự vai trò bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phu), đặc biệt quyêt đinh quy phạm, bơi vì, riêng quan biết xác, đầy đủ lĩnh vực mà định điều chỉnh Việc tơ chức lây ý kiến quan khác viộn kiểm sát nhân dân câp tinh phản ánh linh hoat địa phương mức độ có thê chấp nhận khơng đật thành quy trình thức có tính bắt buộc Giai đoạn trình dự thảo định quan có thẩm quyền cần phân định rõ trách nhiộm quan, cá nhân trình, hổ sơ trình bao gồm tài liệu gì, quan tiếp nhận hổ sơ trình, thời hạn trình Hổ sơ trình phải có dự thảo, tờ trình thức có đóng dấu quan chủ trì soạn thảo, ý kiến quan tham gia, văn làm ban hành tài liệu khác (nếu có) Đối với đinh quy phạm phải có ý kiến thẩm định sở tư pháp hổ sơ trình để bảo đảm tính thống nhất, hợp pháp hệ thống pháp luật Chúng tối cho rằng, sở tư pháp phát biểu ý kiến tính hợp lý định, phát biểu quan điểm có phương án khác văn thẩm đinh Sở tư pháp chịu trách nhiệm tính hợp pháp, kỹ thuật soạn thảo, ngơn ngữ pháp lý định quản lý, không chịu trách nhiệm tính hợp lý Tiếp theo giai đoạn thảo luận thông qua dự thảo định UBND cấp tỉnh thảo luận lập thể định theo đa số định quản lý UBND ban hành Việc thảo luận diễn phiên họp UBND sau nghe quan chủ trì soạn thảo thuyết trình thành viên thảo luận biểu thơng qua chương tồn văn dư thảo Viêc khône đưa dự thảo định cua UBND thao luận phiên họp UBND mà chủ tịch UBND ký ban hành vi pham pháp luật không bảo đảm chất lượng đinh Đối với quyêt định cá biêt ƯBND chủ tịch ƯBND khống đưa tai phiên họp uỷ ban gửi xin ý kiến tất thành viên, sau thay măt UBND ký ban hành Những định quy phạm chù đạo phải đưa thảo luận tập thể Nếu yêu cầu quản lý cấp bách đòi hỏi phải đinh nhanh nhạy chủ tịch UBND ký ban hành định quy phạm tương ứng, phải giới hạn phạm vi chúng Tuy vậy, cần nghiên cưu, xem xét thêm việc để phát huy tính hợp lý nó; mặt khac, VI đụng chạm đến loạt văn pháp luật quan trọng trước Hiện nay, đơi xuất sô địa phương trường hợp phải ban hành gấp định Thủ tục ban hành định loại (đĩ nhiên khơng có chương trình dự kiến) diễn nhanh, có lồng ghép bước, thời hạn rút ngắn, có khơng xin kiến quan có liên quan t5] Điều có xảy đinh quy phạm, có khơng xin ý kiến thẩm đinh sở tư pháp Có chúng soạn thảo, lấy ý kiến, thảo luận thông qua vịng ngày có hiệu lực [5] Chúng cho trường hợp ban hành gấp định quản lý UBND cấp tỉnh đặt ra, nhiên phải giới hạn trường hợp Lý UBND cấp tỉnh quan địa phương, phải kịp thịi thể chế hoá văn cấp đáp ứng yêu cầu quản lý nhanh nhạy địa phương Các trường hợp ban hành gấp, theo chúng tơi, giới hạn phạm vi sau: trường hợp phải kịp thời hướng dẫn văn cấp cần phải giải tình phức tạp địa phương (do thiên tai, tình trạng khẩn cấp,- )- Tuy nhiên, phải bảo đảm tham gia ý kiến quan có liên quan (đối với định quy phạm phải có ý kiến sở tư pháp) Trong trường hợp này, quan phải tâp trung tham gia nghiên cứu, soạn thảo cho ý kiến Có thể quan chủ trì triệu tập họp gồm đại diện CO' quan chun m ón, vãn phịng uỷ ban, sở tư pháp (nếu định quy pham) soan thảo đề cương dự thảo, sở tư pháp phải bảo đảm có văn thẩm đinh định quy phạm Dự thảo hoàn chỉnh chuyển cho chánh văn phòng uý ban để chủ tịch UBND ký ban hành Nhữnc trường hợp thực chất diễn việc ban hành định quan ly cua cac quan nhà nước trung ương Tóm lại, thủ tục chấp nhận phải bảo đảm đù bước, tham gia quan có liên quan, cịn thời han chãn khơng thể đảm bảo Giai đoạn CUÔ1 truyền đạt đinh đến đối tượng thi hành Ở đìa phương thường gọi giai đoạn tổ chức thực hiộn định Các định sau ban hành phải công bố, đưa tin báo, đài phát thanh, truyền hmh phương tiện thống tin đại chúng địa phương yết thị trụ sở ƯBND cấp tỉnh để người biết thực hiộn Các quan thơng tin đại chúng có trách nhiộm phối hợp với văn phòng UBND sở tư pháp (nếu đinh quy phạm) để kịp thời tuyên truyền, phố biến đinh quản lý UBND cấp tỉnh để ngành, cấp công dân biết thi hành Theo chúng tơi, cần phải có hình thức thức để phổ biến đinh quy phạm chủ đạo UBND cấp tỉnh, nhiên viộc hình thức cơng báo địa phương chưa có sở pháp lý thực tiễn hợp lý cơng báo hình thức riêng có nước Trước mắt, thừa nhận hình thức cơng bố chánh văn phịng UBND cấp tĩnh Chẳng hạn, chánh văn phịng ƯBND cấp tỉnh tổ chức họp báo công bố việc ban hành định quy phạm ƯBND cấp tỉnh (kể HĐND cấp tỉnh) Tuy nhiên, việc lập thành danh mục văn quy phạm pháp luật UBND cấp tỉnh (như số địa phương làm) cần thiết để quan, tổ chức, cá nhân hiểu biết rõ nội dung định tự giác thực Chúng tơi cho rằng, lập để xuất thành tuyển tập văn quy phạm pháp luật HĐND ƯBND cáp tỉnh hàng quý hoăc sáu tháng để nhân dân dễ theo dõi thực Trên kiến nghị cụ thể đê bao đam cho hoạt động xây dựng ban hành định quản lý nhà nước cua UBND cấp tỉnh vận hành cách thông suốt hiệu Cũng cán phải nói răng, kiến nghị đây, trước hết dựa sở phân chia giai đoan ban hành quyêt định quan ly nha nước nói chung sau dưa sơ thực tiễn hoạt động xây dựng ban hành định quản lý nhà nước ƯBND câp tmh Các kiến nghị chủ yếu tập trung vào việc đề xuất xem môi giai đoạn nên thực theo bước nào, phải làm công việc gi, đê tư đo có thê bảo đảm có thủ tục xây dựng ban hành quvết định quan ly cua UBND cấp tỉnh hồn chỉnh, có chất lượng hiệu Ngồi ra, nói, để kiến nghị thực có hiộu cách tốt phải đưa kiến nghị thủ tục xây dựng ban hành định quản lý nhà nước UBND cấp tỉnh vào nội dung văn pháp luật, từ làm sở cho viộc áp dụng thống Hiện nay, dự thảo Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội nhân dân u ỷ ban nhân dân chúng tồi thấy Luật cần thể chế hoá thực tiễn hoạt động xây dựng ban hành đinh quản lý nhà nước UBND nói chung UBND cấp tỉnh nói riêng Thực trạng thủ tục ban hành đinh quản lý UBND cấp tỉnh đề cập gần giống thực tiễn ban hành định quy phạm UBND cấp tỉnh Do vậy, kiến nghị nên xem xét, nghiên cứu đưa vào Dự thảo Luật M ặt khác, phải thừa nhận có định quy phạm chủ đạo thường bảo đảm toàn diện năm giai đoạn nêu Từ đó, chúng tối cho rằng, thực tiễn hoạt động xây dựng ban hành định quy phạm UBND cấp tỉnh làm để khái quát thành nét thủ tục xây dưng ban hành định quy phạm UBND cấp DT nhiên, hoat động ban hành định quy phạm ƯBND cấp huyện đặc biệt cấp xã có nét khác biệt, đặc biệt bước nhỏ thời hạn Tuy vậy, bản, có điểm giống đinh quản lý ƯBND cấp tỉnh R iens hoạt động ban hành định quy phạm HĐND có nhiều điểm khác với quvêt định quản lý UBND tính chất quan 3 Các giải p háp hoàn thiện biện pháp bảo đảm cho hoạt động xúy diúìg ban hành định quản lý nhà nước ƯBND cấp tỉnh 100 Trong biện pháp bảo đảm nói trên, trước tiên biện pháp bao đảm người kinh phí Con người vấn đề cần phải quan tâm công việc Trinh độ, tính cách người nhân tỗ định chất lượng công việc Đối với việc xây dưng ban hành định quản lý UBND cấp tỉnh khống ngoai lệ Việc tổ chức soan thao, tham gia y kiên, thảo luận thông qua tổ chức thực quvết định quan ly ln địi hỏi tất khâu cần có cán có trình độ chun mơn, đạo đức nghể nghiệp có trách nhiệm Muốn đảm bảo có đội ngũ khơng có biện pháp khác công tác tuyển dụng phải bảo đảm quy trình chất lượng, đáp ứng tiêu chuẩn Ví dụ: Đối với chuyên viên Sở Tư pháp trước hết phải có tốt nghiệp đai học luật Song song với trình tuyển dụng việc không ngừng đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ cán để đáp ứng yêu cầu đặt Kinh phí vấn đề thiết yếu cơng việc Có quan điểm cho hoạt động xây dựng đinh quản lý gắn với công việc quan, nên kinh phí xây dựng đinh quản lý ƯBND cấp tỉnh nằm kinh phí hoạt động ƯBND, khơng tách thành mục chi độc lập nhiều tỉnh nay, xin kinh phí để soạn thảo, góp ý tổ chức thực đinh quản lý M ột số tỉnh lớn có khoản kinh phí cho việc tổ chức soạn thảo định quản lý Ví dụ: Nghệ An, kinh phí cho soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật quy đinh thành điều riêng (Điều 18) Quyết định số 1588/QĐ-UB Bắc Ninh, vấn đề không quy định Quyết định số 91/1998/QĐ-UB Khi xây dựng Quyết định này, Sở Tư pháp quan chủ trì soạn thảo đặt khơng Sở Tài - Vật giá chấp nhận ban hành, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh định theo ý kiến sỏ' Tài - Vật giá [''Chúng tối cho rằng, việc phân bổ kinh phí cho việc xây dưng định quản lý ƯBND cáp tinh cân thiết, đặc biệt định quy phạm định chủ đạo Vấn đề kinh phí xây dựng văn quy phạm pháp luật quan nhà nước Trung ương qu\ đinh tai Luật ban hành văn quy phạm pháp luật thưc tế 101 soạn thảo tham gia ý kiến tổ chức họp có kinh phí để bảo đảm tổ chức hoạt động có hiệu Do đó, cung cần quy đmh rõ kinh phí cho việc ban hành định quản lý UBND cấp tỉnh phai quy định cụ thể điều, mục chi cần thiết, xác hợp lý Kinh phí phục vụ cho việc soạn thảo, ban hành tổ chức thực định quản lý bao gồm: kinh phí tiến hành khảo sát, thu thập tài liệu, thống tin; kinh phi cho soạn thao, in ấn tài liệu, tổ chức họp, hội thảo góp ý; kinh phí tổ chức cơng bố, phổ biến, tun truyền đinh quản lý; kinh phí phục vụ cho kiểm tra, tổng kết việc ban hành tổ chức thực hiộn định quản lýTheo chúng tôi, quan phân cống chủ trì soạn thảo phải chịu trách nhiệm lập dự trù kinh phí chi tiết cho việc soạn thảo định quản lý cụ thể, gửi văn phòng UBND cấp tỉnh để kịp thời tổng hợp Sờ Tài - Vật giá chịu trách nhiệm cấp kinh phí cho việc soạn thảo, ban hành tổ chức thực đinh quản lý Tất công việc liên quan đến việc tổ chức soạn thảo, ban hành thực đinh quản lý cuả ƯBND cấp tỉnh văn phòng uỷ ban quan đầu mối chịu trách nhiệm Khơng vấn đề kinh phí mà văn phịng UBND cịn bảo đảm điều kiện khác cho việc thực tốt trình ban hành định quản lý: tổ chức in ấn, thống tin, hội họp, Bời lẽ, văn phòng UBND cấp tỉnh máy làm việc UBND có nhiệm vụ bảo đảm điều kiện vật chất cho máy uỷ ban hoạt động bình thường [41’Đ1'2] Ngồi kinh phí người, hoạt động giám sát, kiểm tra, kiểm sát rà soát hệ thống hoá định quản lý ƯBND cấp tỉnh hoạt động bổ sung nhiều ảnh hưởng tới hoạt động ban hành định quản lý nhà nước UBND cấp tỉnh Thống thường định quản lý sau ban hành gửi đến quan có thẩm quyền giám sát, kiểm sát, kiểm tra Điều quy định rõ muc nơi nhận định quản lý Quyết định quản lý UBND cấp tỉnh thường sửi cho quan sau: Văn phịng Chính phủ Bộ Tư pháp (nếu định quy phạm), thường trực Tỉnh uỷ, thường trực HĐND 102 tinh, thành v ita UBND tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân tinh, ca quan thường trực UBND tình, Chủ tịch UBND huyện, m ột số nơi khác (nếu cán) Đ iều điểu kiện bão đảm cho cơng tác xứ lý vãn bàn trương hợp có sai trái theo quy định pháp luật (đã đề cập Chương 2) h oặc đê tô chức thực hiộn đinh quản lý H iộn nay, nội dung rà soát hệ thống hoá văn quy phạm pháp luật triên khai đặt đạo trực tiếp ban đạo cùa C hinh phủ (Ban đạo Chính phủ tổng rà sốt hệ thơng hố vãn quy phạm pháp luật) M ột số địa phương làm tốt công tác Đ ây công việc gắn với hoat động ban hành văn quy phạm pháp luật H Đ N D UBND Q ua báo cáo cho thấy, văn quy phạm pháp luật U BN D cấp tỉnh có sai phạm nhiều: thẩm quyền, thủ tục ban hành, hìn h thức nội dung văn C ống tác rà sốt góp phần lớn nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật T hơng qua rà sốt, địa phương kiến nghị huỷ bỏ văn sai trái, kiến nghị sửa đổi, bổ sung ban hành văn m ới (kể văn quan nhà nước trung ương) cần thiết Từ đó, biết văn quy p hạm pháp luật hiệu lực hết hiệu lực để từ tạo thuận lợi cho việc áp dụn g văn T ất biện p h áp bảo đảm cho thủ tục xây dựng ban hành định q u ản lý U B N D cấp tỉnh, theo chúng tôi, phải cụ thể ho b ằn g văn pháp luật trước hết L uật ban hành vãn quy phạm pháp luật H ội đồng nhân dân u ỷ ban nhân dán soạn thảo./ 10? kết luận Thực tiễn hoạt động xây dựng ban hành định quản lý nhà nước ƯBND cấp tỉnh hình thành nên quy trình xác định với giai đoạn phân chia tương đối rõ rệt Và theo lý luận chung vê quyêt đinh quan lý, quy trinh chia thành nãm giai đoạn với dấu hiệu pháp ]ý đặc trưng Do chưa có m ột hệ thống pháp luật hồn chỉnh, thống với văn có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh, địa phương chủ động, sáng tạo thiết lập nên nguyên tắc, quy định để áp dụng vào thực tê hoạt động xây dựng ban hành định quản lý nhà nước UBND cấp tỉnh Thực tiễn khách quan phản ánh vào tư chủ thể hoạch định sách thể m ặt hợp lý Thực tế quy đinh địa phương ghi nhận tích cực ủng hộ, đặc biột chưa có luật pháp lệnh quy định cụ thể vấn đề Cũng cần nói thêm rằng, phần lớn quy định nói địa phương ban hành năm gần đây, sau có Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 1996 Điều chứng tỏ nhu cầu cần có văn pháp luật điều chỉnh hoạt động xây dựng ban hành đinh quản lý nhà nước địa phương đặt cấp bách Đây điểu dễ hiểu, lẽ, nhu cầu quản lý quan quyền địa phương gần đây, tăng cường đáng kể phân định rõ ràng Luật năm 1989 Luật năm 1994 Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền han cụ thể cùa H ội đồng nhân dân u ỷ ban nhãn dân cấp năm 1996 văn quy định cụ thể thẩm quyền cấp quyền đia phương C ùng với xu hướng cải cách hành thực hiện, có nội dung phân định rõ mối quan hệ trung ương đia phươne tăng quvền tự chủ cho địa phươns thực dân chủ sở 104 N hu cầu quản lý tất yếu dẫn đến nhu cầu ban hành đinh quản lý Các định quản lý ban hành nhiều han để nhảm đạt đưoc m ục đích chủ thể quản lý đãt ra, có nhiều 17nh vưc đia phương cần phải điều chỉnh định quản lý T rong sô định quan lý cấp quvền địa phương thi quyêt đinh quản lý UBND cấp tỉnh có vị trí quan trọng ban thân đìa vị quan trọng quan quy định Thực té, quvèt đinh quản lý quan ý nghĩa định tới toàn hoạt động quan lý phạm vi tồn địa bàn tỉnh (thành phố) Nó vừa thể chế hoá định quản lý quan cấp trên, nghị H Đ N D cấp, vừa có tác dụng định hướng cho hoạt động, quản lý nói chung hoạt động định quản lý quan cấp Tuy chủ động địa phương điều chỉnh hoạt động xáy dựng ban hành văn pháp luật m ình đưa đến m ột sỗ kết tích cực, hoạt động m ột bất cập lớn V iệc ban hành m ột cách ổ ạt khơng có tính đinh hướng rõ ràng làm cho định quản lý ƯBND nhiều tỉnh, thành phố liên tục có sai phạm , chí có trường hợp dản đến hậu nghiêm trọng Có nhiều dạng vi phạm vi phạm thẩm quyền nội dung định, thủ tục xây dựng ban hành định, hình thức định, kỹ thuật soạn thảo N hư rõ, kết rà sốt năm qua cho thấy, có nhiều định quản ]ý ƯBND cấp tỉnh sai thẩm quyền, nhiều định quản lv có đề ribihị sửa đổi bổ sung hoăc để nghi đình thi hành bãi bỏ Có vi pham thẩm quyền, thủ tục gian đơn chí Q uvết định UBND tỉnh quy định hoat động xây dựn

Ngày đăng: 01/10/2020, 10:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẨU

  • CHƯƠNG I - KHÁI NỆM QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA UỶ BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH

  • 1.1. Đặc điểm địa vị pháp lý của uỷ ban nhân dân cấp tỉnh

  • 1.1.1. Vị trí, tính chất pháp lý

  • 1.1.2. Tổ chức, cơ cấu

  • 1.1.3. Hình thức hoạt động

  • 1.1.4. Thẩm quyền

  • 1.1.5. Các cơ quan huyên môn thuộc UBND cấp tỉnh - bộ máy giúp việc của UBND cấp tỉnh

  • 1.2. Xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà nước - hình thức hoạt động chủ yếu của UBND cấp tỉnh

  • 1.2.1 . Khái niệm quyết định quản lý nhà nước cùa UBND cấp tỉnh

  • 1.2.2. Xây dựng và ban hành quyết định quản lý nhà nước của UBND cấp tỉnh - hình thức quản lý chủ yếu của UBND cấp tỉnh

  • 1.3. Phân loại quyết định quản lý nhà nước của UBND cấp tỉnh

  • 1.3.1. Phân loại theo tính chất pháp lý

  • 1.3.2. Phân loại theo hình thức pháp lý

  • 1.3.3. Một s ố cách phân loại khác

  • CHƯƠNG 2 - QUYẾT ĐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA UBND CẤP TỈNH TRONG HỆ THỐNG QUYẾT ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC TA

  • 2.1. Quan hệ giữa quyết định quản lý nhà nước của UBND cấp tỉnh với quyết định pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên

  • 2.1.1. Quan hệ giữa quyết định quản lý của UBND cấp tỉnh với Hiến pháp, luật, nghi quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của u ỷ ban Thường vụOuốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước

  • 2.1.2. Quan hệ giữa quyết định quản lý củơ UBND cấp tỉnh với quyết đinh quản lý nhà nước của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các bộ trưởìĩg, thủtrưởng cơ quan ngang bộ và cơ quan thuộc Cìii/ih phủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan