1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường công tác quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại trung tâm đăng kiểm xe cơ giới hà giang

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Công Tác Quản Lý Đầu Tư Công Bằng Nguồn Vốn Ngân Sách Địa Phương Tại Trung Tâm Đăng Kiểm Xe Cơ Giới Hà Giang
Tác giả Cấn Ngọc Sáng
Người hướng dẫn TS. Chu Khánh Lân
Trường học Trường Đại học Hòa Bình
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 583,42 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (19)
    • 1.1. Cơ sở lý luận (19)
      • 1.1.1. Khái niệm đầu tư công (19)
      • 1.1.2. Khái niệm hiệu quả quản lý đầu tư công (21)
      • 1.1.3. Vai trò của đầu tư công đối với sự phát triển kinh tế - xã hội (22)
    • 1.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý đầu tư công bằng nguồn ngân sách địa phương (23)
      • 1.2.1. Nguyên tắc quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương (23)
      • 1.2.2. Nội dung quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương (24)
      • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương (31)
      • 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương (33)
    • 1.3. Tình hình đầu tư công ở Việt Nam và kinh nghiệm quản lý đầu tư công trên thế giới và trong nước (34)
      • 1.3.1. Tình hình đầu tư công ở Việt Nam (34)
      • 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý đầu tư công tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang (0)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI TRUNG TÂM ĐĂNG KIỂM XE CƠ GIỚI TỈNH HÀ GIANG (41)
    • 2.1. Giới thiệu tổng quan chung về Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang (41)
      • 2.1.1. Giới thiệu chung về Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang (41)
      • 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang . 28 2.1.3. Phân tích lượng xe cơ giới đường bộ - Hiện trạng và xu hướng phát triển tại tỉnh Hà Giang (41)
    • 2.2 Thực trạng quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại (44)
      • 2.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư công (44)
      • 2.2.2. Xây dựng kế hoạch, chính sách sử dụng nguồn vốn đầu tư công (0)
      • 2.2.3. Đầu tư từ ngân sách vào các hạng mục tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang (0)
    • 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang (52)
      • 2.3.1. Hiệu quả của quản lý đầu tư công (52)
      • 2.3.2. Hạn chế, tồn tại trong quản lý đầu tư công (56)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI TRUNG TÂM ĐĂNG KIỂM XE CƠ GIỚI TỈNH HÀ GIANG (61)
    • 3.1. Phương hướng và quan điểm quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang trong thời gian tới (61)
      • 3.1.1. Phương hướng của Đàng và Nhà nước trong quản lý nhà nước về đầu tư công (61)
      • 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu quản lý nhà nước về đầu tư công của (62)
      • 3.1.3. Quan điểm và mục tiêu quản lý đầu tư công bằng nguồn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang (63)
    • 3.2. Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe giới tỉnh Hà Giang (64)
      • 3.2.1 Cải thiện các hoạt động tổ chức thực hiện đầu tư công (64)
      • 3.2.2. Bảo đảm tính công khai, minh bạch mọi hoạt động đầu tư công (65)
      • 3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về đầu tư công (66)
      • 3.2.4. Tăng tính hiệu lực của kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán đối với hoạt động đầu tư công (67)
      • 3.2.5 Tổ chức quản lý, điều hành công tác kiểm định trong Trung tâm một cách hợp lý (68)
    • 3.3. Một số kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư công (70)
      • 3.3.1. Kiến nghị với Bộ giao thông vận tải (70)
      • 3.3.2. Kiến nghị với HĐND và UBND tỉnh (70)
  • KẾT LUẬN (40)

Nội dung

Đây là lý do tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài “ Tăng cường công tác quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang”

Cơ sở lý luận

1.1.1 Khái niệm đầu tư công:

1.1.1.1.Khái niệm về đầu tư công và quản lý đầu tư công từ nguồn Ngân sách địa phương:

1.1.1.1.1 Khái niệm về đầu tư công:

“Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” Đầu tư công bao gồm: Đầu tư từ ngân sách (phân cho các Bộ ngành Trung ương, các địa phương): Đầu tư theo các chương trình hỗ trợ có mục tiêu (thường là các chương trình mục tiêu trung và dài hạn), cũng được thông qua trong kế hoạch ngân sách hằng năm, tín dụng đầu tư (vốn cho vay) của Nhà nước có mức độ ưu đãi nhất định; Đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước, mà phần vốn quan trọng của doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước [16] Đầu tư công còn được hiểu là việc sử dụng vốn Nhà nước để đầu tư vào các chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội không nhằm mục đích kinh doanh như: Chương trình mục tiêu, dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật, kinh tế, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh; các dự án đầu tư không có điều kiện xã hội hóa thuộc các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, khoa học, giáo dục, đào tạo…Chương trình mục tiêu, dự án phục vụ hoạt động của các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, kể cả việc mua sắm, sửa chữa tài sản cố định bằng vốn sự nghiệp; Các dự án đầu tư của cộng đồng dân cư, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp được hỗ trợ từ vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; Chương trình mục tiêu, dự án đầu tư công khác theo quyết định của Chính phủ

Nói tóm lại, đầu tư công bao gồm tất cả các khoản đầu tư do Chính phủ và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước tiến hành Đầu tư công được xét không phải từ góc độ tính sở hữu của nguồn vốn dùng để đầu tư Đầu tư công là đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước theo quy định của pháp luật hiện hành, bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước, vốn đầu tư phát triển của các doanh nghiệp nhà nước và các vốn khác do nhà nước quản lý

1.1.1.1.2 Khái niệm về quản lý đầu tư công:

Hoạt động đầu tư ở Việt Nam được quản lý theo quy định của nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau Trong đó, liên quan trực tiếp tới quản lý đầu tư công là các Luật: Đấu thầu, Đầu tư, Xây dựng, các nghị định hướng dẫn thi hành các luật nêu trên và một số nghị định khác của Chính phủ Ngoài ra, quản lý đầu tư công còn liên quan tới nhiều luật như: Đất đai, Bảo vệ môi trường, Khoáng sản, Dầu khí, Thuế thu nhập doanh nghiệp…và các hệ thống văn bản hướng dẫn các luật này

Quản lý đầu tư chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định hướng quá trình đầu tư (bao gồm công tác quản lý quy hoạch, thực hiện đầu tư và vận hành kết quả đầu tư cho đến khi thanh lý tài sản do đầu tư tạo ra) bằng một hệ thống đồng bộ các biện pháp nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao trong những điều kiện cụ thể xác định và trên cơ sở vận dụng sáng tạo những quy luật kinh tế khách quan nói chung và quy luật vận động đặc thù của đầu tư nói riêng

Theo quan điểm của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD): Quản lý đầu tư công là một hệ thống tổng thể, bắt đầu từ việc hình thành những định hướng lớn trong chính sách đầu tư công cho đến việc thẩm định, lựa chọn, lập ngân sách, thực thi, và đánh giá các dự án đầu tư cụ thể, với mục đích là đảm bảo hiệu quả và hiệu lực của đầu tư công, qua đó đạt được mục tiêu tăng trưởng và phát triển chung của nền kinh tế

Quản lý đầu tư công là quá trình quản lý từ khâu phê duyệt chủ trương đầu tư, phê duyệt chương trình, dự án, lập kế hoạch đầu tư, xác định danh mục chương trình, dự án đầu tư, triển khai thực hiện, theo dõi, kiểm tra đánh giá, thanh tra các chương trình, dự án đầu tư công và kế hoạch đầu tư công

Như vậy, quản lý đầu tư công là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện nhằm hỗ trợ các chủ đầu tư thực hiện đúng vai trò, chức năng,, nhiệm vụ của người đại diện sở hữu nhà nước trong các dự án công, ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của các dự án Kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn Nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước

Quy trình quản lý đầu tư công bao gồm tám nội dung cụ thể như sau: 1) Định hướng đầu tư; 2) Lập, thẩm định và phê duyệt chủ trương đầu tư; 3) Lâp, thẩm định và phê duyệt dự án; 4) Lựa chọn và lập kế hoạch ngân sách dự án; 5) Triển khai dự án; 6) Điều chỉnh dự án; 7) Vận hành dự án; 8) Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án

Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công là đơn vị có chức năng quản lý đầu tư công thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư; đơn vị được giao quản lý đầu tư công của bộ, cơ quan trung ương, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội, các cơ quan, tổ chức khác được giao kế hoạch đầu tư công; Sở Kế hoạch và Đầu tư, phòng, ban có chức năng quản lý đầu tư công thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã, Cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư công bao gồm Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Ủy ban nhân dân các cấp

1.1.2 Khái niệm hiệu quả quản lý đầu tư công: Để hiểu rõ khái niệm hiệu quả quản lý đầu tư công, ta thông qua việc hiểu khái niệm hiệu quả và khái niệm hoạt động quản lý đầu tư công

Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của đơn vị cũng như của nền kinh tế để thực hiện tốt nhất các mục tiêu đề ra với mức chi phí thấp nhất và được lượng hóa bằng cách so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào

Hoạt động quản lý đầu tư công là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp và hành chính thực hiện nhằm hỗ trợ các chủ đầu tư thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người đại diện sở hữu nhà nước trong các dự án công; ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của các dự án; kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước

Từ sự tổng hợp các khái niệm trên, ta có cách hiểu sau: hiệu quả quản lý đầu tư công là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người của các cơ quan trong bộ máy nhà nước nhằm hỗ trợ các chủ đầu tư thực hiện đúng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của người đại diện sở hữu nhà nước trong các dự án công; ngăn ngừa các ảnh hưởng tiêu cực của các dự án; kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa các hiện tượng tiêu cực trong việc sử dụng vốn nhà nước nhằm tránh thất thoát, lãng phí ngân sách nhà nước; đảm bảo hoạt động đầu tư công đạt được tốt nhất mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội với chi phí thấp nhất Chỉ khi đáp ứng được những yêu cầu này thì hoạt động quản lý đầu tư công mới được coi là có hiệu quả

1.1.3 Vai trò của đầu tư công đối với sự phát triển kinh tế - xã hội:

Trong nền kinh tế, khu vực kinh tế tư nhân thường không muốn tham gia vào việc cung cấp các hàng hóa công do khó thu lợi Những hàng hóa công này thường là các công trình hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội như: đường xá, cầu cống, trường học, bệnh viện… Vai trò của những hàng hóa công này là vô cùng quan trọng vì nếu không có hệ thống hạ tầng giao thông thì nền kinh tế không vận hành được, không có hệ thống công trình trường học, bệnh viện, nhà văn hóa phục vụ phát triển con người thì yêu cầu phát triển xã hội cũng không được đáp ứng… Hoạt động đầu tư công của nhà nước là nhằm cung cấp những hàng hóa công nên vai trò của hoạt động này đối với phát triển kinh tế - xã hội là không thể phủ nhận được Tác động của việc sản xuất những hàng hóa công không thể đo trực tiếp bằng các chỉ tiêu thông thường như đối với các hàng hóa do doanh nghiệp tư nhân kinh doanh mà phải thông qua ích lợi đem lại cho toàn bộ nền kinh tế - xã hội Chính vì thế việc đánh giá kết quả của đầu tư công của một địa phương phải thông qua kết quả phát triển kinh tế - xã hội của chính địa phương đó.

Những vấn đề cơ bản về quản lý đầu tư công bằng nguồn ngân sách địa phương

1.2.1 Nguyên tắc quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương

Phù hợp với mục tiêu quản lý đó chính là thống nhất giữa tính chính trị, kinh tế kết hơp hài hòa, hợp lý về mặt xã hội Đảm bảo tính công khai, minh bạch theo quy định , phù hợp yêu cầu cải cách hành chính và tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước Đảm bảo quản lý theo ngành và theo lãnh thổ Đảm bảo tính hệ thống, tính nhất quán và phải được đảm bảo bằng pháp luật Nguyên tắc này không cho phép các cơ quan Nhà nước thực hiện việc quản lý dự án đầu tư công một cách tùy tiện, chủ quan mà phải dựa vào pháp luật, làm đúng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả

Phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của Nhà nước và năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn

Phân cấp theo quy mô, đây là một trong những tiêu chí chủ đạo trong quá trình quản lý đầu tư công ở Việt Nam Cụ thể là mức độ phân cấp đối với các chức năng và nhiệm vụ quản lý đầu tư công thường phụ thuộc vào quy mô và tầm quan trọng của dự án, được chia thành các dự án quan trọng quốc gia, nhóm A, nhóm B, và nhóm C

Phân định rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến các hoạt động đầu tư công Các dự án đầu tư công liên quan đến nguồn tài chính Theo đó, chính quyền cấp tỉnh được quyền tự quyết gần như hoàn toàn đối với các dự án đầu tư từ ngân sách địa phương (nguồn vốn đầu tư cân đối theo tiêu chí, nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất, nguồn thu XSKT, các khoản tăng thu, tiết kiệm chi…)

Phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và quy hoạch phát triển ngành

Quản lý sủ dụng vốn đầu tư công theo đúng quy định đối với từng nguồn vốn; đả bảo đồng bộ, chất lượng, tiết kiệm, hiệu quả và khả năng cân đối nguồn lực; không để thất thoát, lãng phí [16]

1.2.2 Nội dung quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương:

1.2.2.1 Phân cấp quản lý đầu tư công ở Việt Nam:

Phân cấp quản lý đầu tư công gắn với phân cấp về nguồn tài chính Có hai nguồn, một là nguồn từ Trung ương, hai là nguồn khai thác tại chỗ ở địa phương Một cách tương đối nhất quán, chính quyền cấp tỉnh được quyền quyết gần như hoàn toàn đối với các dự án đầu tư từ ngân sách địa phương Vốn đầu tư công được phân bổ theo hai cấp ngân sách là ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương

Phần lớn nguồn lực đầu tư công đều được phân cấp cho ngành và địa phương quản lý Và hệ quả tất yếu là việc quyết định đầu tư công đã tách rời việc bố trí vốn Các ngành và địa phương quyết định về dự án đầu tư, nhưng nguồn vốn đều được ghi là “xin vốn từ ngân sách trung ương”

Nguyên tắc phân cấp đầu tư từ Trung ương xuống địa phương vẫn được thực hiện theo quy mô và tầm quan trọng của dự án, được chia thành các dự án quan trọng của quốc gia là nhóm A, nhóm B, và nhóm C Đây là nguyên tắc phân cấp theo kiểu “những gì ở cấp trên không cần làm thì cấp dưới sẽ thực hiện” và cấp trên thì luôn “nắm to, buông nhỏ” dẫn đến hiện tượng cấp dưới luôn cảm thấy bị gò bó còn cấp trên luôn ở trong tình trạng quá tải, không thể kiểm soát được tình hình Cách làm này cũng hoàn toàn đi ngược lại với nguyên tắc phổ biến trên thế giới là “những gì cấp dưới không làm được thì cấp trên mới phải làm” (từ dưới lên) Phần vốn đầu tư được cấp theo cơ chế “xin – cho” thì mạnh ai người đó “chạy”, nếu xin được sẽ triển khai, chưa xin được thì sẵn sàng bỏ dở công trình…Từ chỗ “xin - cho”, các vận trù đầu tư trở nên thiếu kế hoạch đồng bộ, cái cần thì không được làm, cái không cần thì cố gắng

“chạy” để làm Mục đích lớn nhất của việc “chạy xin” hầu như không phải là giải quyết hệ thống cơ sở hạ tầng đang cần thiết và bức bách mà chủ yếu là triển khai những công trình có thể tạo ra nhiều địa lợi cho các chủ nhà đầu tư và nhà thầu

Trong nguồn tài chính khai thác tại địa phương, ngoài hình thức huy động, đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng từ người dân, một hình thức khá phổ biến là khai thác từ tài nguyên mà chủ yếu là từ quỹ đất đai Vào thời kỳ thị trường bất động sản đang sôi động, nhiều địa phương đã thu những khoản tiền rất lớn từ nguồn này, đặc biệt là đất tại những khu vực đô thị Địa phương nào thu càng lớn thì đầu tư càng nhiều, từ đó nảy sinh vấn đề xây dựng tràn lan, không có kế hoạch và không có sự liên kết đầu nối

Bên cạnh đó, mặc dù phân cấp quản lý đầu tư công từ NSNN mạnh những vẫn còn thiếu sự kiểm tra, hướng dẫn từ cấp có thẩm quyền phân cấp dẫn tới việc cấp dưới được phân cấp có thể làm những việc vượt thẩm quyền, quyết định dự án đầu tư nhưng nguốn vốn lại đề nghị cấp trên cân đối; hoặc để tự cân đối ngân sách tại chỗ thì các cấp dưới được phân cấp phải chật vật tìm cách tăng thu, dẫn đến việc thu hút đầu tư bằng mọi giá, làm trầm trọng thêm tình trạng phát triển tự phát, không theo quy hoạch

Có thể nói, chính những yếu kém, hạn chế trong công tác phân cấp quản lý đầu tư công từ NSNN là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đầu tư dàn trải, chồng chéo, công trình thi công chậm, thiếu đồng bộ, sản phẩm dở dang nhiều dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp Bản thân, Chỉ thị số 1792/CT-TTg ngày

15/20/2011 của Thủ tưởng Chính phủ về tăng cường quản lý đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ cũng đã thừa nhận “do phân cấp quá rộng lại thiếu các biện pháp quản lý đồng bộ dẫn tới tình trạng phê duyệt quá nhiều dự án vượt khả năng cân đối vốn ngân sách nhà nước và vốn trái phiếu chính phủ, thời gian thi công kéo dài, kế hoạch đầu tư bị cắt khúc ra từng năm,, hiệu quả đầu tư kém, gây phân tán và lãng phí nguồn lực của Nhà nước”

Luật Đầu tư công năm 2014 đã có sự thay đổi trong phân cấp quyết định chủ trương đầu tư cũng như thẩm định nguồn vốn, khả năng cân đối vốn…kỳ vọng sẽ khắc phục được tình trạng yếu kém trước đây

1.2.2.2 Nội dung quản lý đầu tư công từ nguốn vốn Ngân sách địa phương

Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư công:

Trên cơ sở Nghị quyết do Hội đồng nhân dân (HĐND) tỉnh ban hành về chủ trương, kế hoạch, giám sát hoạt động ĐTC theo Điều 91 của Luật Đầu tư công, Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh có trách nhiệm:

Tình hình đầu tư công ở Việt Nam và kinh nghiệm quản lý đầu tư công trên thế giới và trong nước

tư công Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới ở một số địa phương trong nước

1.3.1 Tình hình đầu tư công ở Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam bước vào năm 2008 với nhiều yếu tố không thuận lợi Trên phạm vi toàn cầu, giá dầu thô và nhiều loại vật tư, lương thực tăng đột biến, kinh tế tăng trưởng chậm lại và lạm phát có dấu hiệu tăng cao Diễn biến trên đã tác động không nhỏ đến hầu hết các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam Trong nước là sự gia tăng mạnh mẽ của giá cả, nhập siêu, thiên tai, dịch bệnh diễn biến phức tạp ảnh hưởng xấu đến sản xuất và đời sống nhân dân

Do vậy, buộc Chính phủ phải bơm một lượng vốn rất lớn vào nên kinh tế để ổn định và đảm bảo các câu đối lớn của nền kinh tế Trong một thời gian dài, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dựa nhiều vào đầu tư, trong đó chiếm tỷ trọng lớn là đầu tư công Cùng với đó, nhiều chính sách vĩ mô được ban hành cho mục tiêu này

Nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khởi điểm từ một vị trí thấp, cơ sở hạ tầng chưa hoàn chỉnh, đồng bộ, tiềm lực kinh tế tư nhân chưa được tập trung và khơi dậy, thì đầu tư công có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động các nguồn vốn khác cũng như góp phần quan trọng trong việc phát triển hệ thống cơ cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các yếu tố nền tảng quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế, hỗ trợ và thúc đẩu sản xuất, kinh doanh, qua đó góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của khu vực nhà nước nói riêng và toàn nền kinh tế nói chung Đầu tư công được côi là “vốn mồi” để châm lửa thổi bùng nền kinh tế bước vào thời kỳ hoạt động sôi nổi, điều chỉnh nền kinh tế đi vào ổn định tăng trưởng Là một bộ phận của đầu tư toàn xã hội, đầu tư công từ NSNN có tác động tính cực tới tăng trưởng kinh tế Và trong hơn thập niên trở lại đây, cùng với quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế, vốn đầu tư công có xu hướng tăng trưởng thấp hơn so với khu vực kinh tế ngoài nhà nước và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, trừ năm 2009 và năm 2010 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới Trong thời kỳ 2001 –

2010, tổng vốn đầu tư công tăng bình quân 10,2%/năm (theo giá cố định), thấp hơn so với tốc độ tăng vốn đầu tư của khu vực kinh tế ngoài nhà nước (15,1%/năm) và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (18,5%/năm); trong đó giai đoạn 2001 – 2005 tăng 1%, giai đoạn 2006-2010 tăng 9,3% Do thực hiện Nghị quyết số 11/2011/NQ-CP, ngày 24/02/2011 của Chính phủ về những giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2012, tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó chủ yếu là đầu tư công tăng chậm trong 2 năm 2011 và 2012 [24]

Tuy nhiên, quá trình đầu tư công lại bộc lộ nhiều hạn chế, khuyết điểm, hiệu quả không cao, cơ cấu đầu tư bất hợp lý và cơ chế xin cho vẫn hiện hữu, cơ chế đầu tư ngày càng tỏ ra thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển và thiếu bền vững Đầu tư quá nhiều vào cơ sở hạ tầng dễ khiến chi an sinh xã hội, giáo dục, y tế bị ảnh hưởng Công tác quản lý đầu tư công còn yếu kém, chất lượng quy hoạch chưa cao, thực sự là cơ sở vững chắc cho hoạch định các kế hoạch phát triển Việc quản lý rườm ra, vừa lỏng lẻo trong đầu tư công thể hiện ở tất cả các khâu từ xác định chủ trương lập, thẩm định dự án, ra quyết định đầu tư, thiết kế, lập dự toán, đến khâu triển khai thực hiện để có tình trạng thất thoát, lãng phí nguồn lực lớn Và đặc biệt là tình trạng dự án chờ vốn đầu tư công do phê duyệt quá nhiều dự án vượt quá khả năng cân đối Mặt khác, quá trình đầu tư của Việt Nam quá chú trọng vào mục tiêu tăng trưởng nên đầu tư năm sau phải cao hơn năm trước Cộng thêm với đó là tâm lý trông chờ, ỷ lại vào nguồn vốn đầu tư công của các ngành, các địa phương Hình thức phân bổ vốn còn mang tính bình quân, xin cho, ban phát lợi ích chứ chưa theo quy hoạch phát triển tổng thể Tình trạng đầu tư dàn trải, thất thoát, lãng phí, chậm tiến độ, nợ đọng XDCB vẫn còn tồn tại khá phổ biến

Trong những năm qua, cơ cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực đã có sự chuyển dịch theo chủ trương đường lối của Đảng và Nhà nước, cũng như thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH-HĐH) Đầu tư công đã tập trung vào các ngành, bao gồm: khai thác dầu khí, sản xuất điện và khí đốt, khai thác than, bất động sản và kinh doanh bất động sản, sản xuất xi măng, quản lý nhà nước, giao thông đường bộ, giao thông đường thủy, cung cấp nước, dịch vụ viễn thông, xây dựng dân dụng, văn hóa và thể thao, thương mai, khách sạn, các dịch khác phục vụ nông nghiệp, sản xuất phân hóa học Trong khi đó, các ngành công nghiệp chế biến nông sản, thực phẩm, giáo dục và đào tạo, dịch vụ y tế và bảo trợ xã hội… đã không thuộc vào nhóm ngành được đầu tư nhiều nhất Nói cách khác, có rất nhiều ngành quan trọng của nền kinh tế đã không được đầu tư đúng mức Điều này không đúng với chủ trương phải tạo ra những đột phá mạnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh quốc qua về các sản phẩm có thế mạnh trong nông nghiệp và phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho giai đoạn tới Như vậy, việc sử dụng công cụ đầu tư công để phát triển các ngành, vùng trọng điểm, then chốt chưa thực sự phát huy được hiệu quả đầu tư công Những kết quả của việc đầu tư vào các vùng, ngành trọng điểm, ưu tiên có tính chất lan tỏa cao đối với phát triển kinh tế chưa thấy rõ Định hướng đầu tư nhà nước vào các ngành có khả năng lan tỏa, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu thwo hướng hiện đại hóa đã không đi đúng hướng

Tóm lại, với việc chủ trọng vào gia tăng mức vốn đầu tư thay vì hiệu quả đầu tư, nên lượng vốn cần thiết để đáp ứng nhu cần cho đầu tư, đặc biệt là đầu tư vào kết cấu hạ tầng, đã tăng cao và rất khó có thể đáp ứng nhất là trong bối cảnh khủng hoảng nợ công trên thế giới hiện nay Đầu tư công của Việt Nam hiện nay đã trở nên thiếu bền vững dướu phương diện ngân sách và làm cho nền kinh tế trở nên dễ bị tổn thương trên phương diện các cân đối vĩ mô Cùng với đó, hiệu quả đầu tư thấp và tác động của đầu tư đến tăng trưởng đã giảm mạnh trong những năm qua Tình trạng tăng trưởng ngày càng ít gắn với đầu tư, nhất là đầu tư công, đã trở thành một vấn đề lớn đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong giai đoạn tới

1.3.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác quản lý đầu tư công tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới ở một số địa phương trong nước

1.3.2.1 Quản lý đầu tư công tại Trung tâm đăng kiểm phương tiện giao thông Nam Định

Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở GTVT, có chức năng kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện thủy nội địa, những năm qua, Trung tâm đăng kiểm phương tiện giao thông Nam Định luôn nỗ lực nâng cao năng lực hoạt động Để nâng cao chất lượng kiểm định theo yêu cầu nhiệm vụ và nhu cầu của khách hàng, Trung tâm đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị kiểm định xe cơ giới đồng bộ, dần thay thế việc đăng kiểm các hạng mục, công đoạn thủ công Tại điểm đăng kiểm nằm trong nội thành Thành phố Nam Định, Trung tâm Đăng kiểm có một dây chuyền kiểm định xe cơ giới hiện đại, có phần mềm điều khiển kết nối, thống nhất trong toàn quốc và đấy đủ các thiết bị theo tiêu chuẩn của Bộ GTVT Công tác bảo dưỡng, sửa chữa và sử dụng máy móc, thiết bị được duy trì đúng quy định của nhà chế tạo nên không xảy ra tình trạng hỏng thiết bi; việc kiểm định phương tiện không bị ách tắc… Trung tâm chú trọng đầu tư vào việc đào tạo nguồn nhân lực Trong 5 năm qua, Trung tâm tổ chức kiểm định cho 96.277 lượt phương tiện; đến ngày 30/6/2015 Trung tâm đã thu được trên 100 tỷ 992 triệu đồng phí bảo trì đường bộ Để nâng cao năng lực đăng kiểm, từ năm 2010, Trung tâm đã được UBND tỉnh phê duyệt quyết định cho phép đầu tư xáy dựng Trung tâm đăng kiểm mới tại Km101, Quốc lộ 10 thuộc địa phận xã Mỹ Tân (Mỹ Lộc) bằng nguồn vốn từ lệ phí đăng kiểm, cấp giấy chứng nhận kiểm định, được phép vay và huy động hợp pháp khác của chủ đầu tư Đến nay, với tổng vốn đầu tư là 19,256 tỷ đồng, Trung tâm đăng kiểm mới đã được xây dựng trên tổng diện tích 13.000m², bảo đảm đủ mặt bằng để tiếp tục đầu tư bổ sung tăng công suất dây chuyền kiểm định mới Tại đây, Trung tâm đã lắp đặt hoàn chỉnh hệ thống điện, máy phát điện, hệ thống công nghệ thông tin, hệ thống cấp thoát nước, phòng cháy chữa cháy và dây chuyền kiểm định xe cơ giới hiện đại của hãng Beissbarth (Đức) với tải trọng trục 16 tấn, hơn hẳn mức tải trọng của các trạm kiểm định xe cơ giới khác trên địa bàn

Như vậy một số cách làm để nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư của Trung tâm đăng kiểm phương tiện giao thông Nam Định là công khai, minh bạch các khoản thu, chi bằng nguồn ngân sách địa phương; Tập trung đầu tư vào máy móc, trang thiết bị hiện đại, nhằm thu được hiệu quả tốt nhất từ dịch vụ kiểm định phương tiện giao thông

1.3.2.2 Quản lý đầu tư công tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Sơn La

Từ chủ trương xã hội hóa công tác kiểm định xe cơ giới đường bộ, tháng 4/2014, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới 2601D, tỉnh Sơn La (thuộc Công ty cổ phần Cơ khí Sơn La) được thành lập và đi vào hoạt động Với trang thiết nị, kết cấu hạ tầng đầu tư đồng bộ, hiện đại, đã năng cao chất lượng phục vụ, góp phần thực hiện tốt công tác kiểm định xe cơ giới đường bộ và đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thông

Trung tâm đăng kiểm cơ giới 2601D có một khuôn viên rộng, sạch sẽ, với các khu nhà chức năng được bố trí khoa học Ngay lối ra có biển chỉ dẫn các chủ phương tiện chờ đỗ xe đúng quy định; có căng tin phục vụ khách hàng Với việc áp dụng quy trình quản lý nội bộ theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-

2008, việc tiếp nhận và trả kết quả được thực hiện tại bộ phận “một cửa” Trung tâm hoạt động với 2 dây chuyền kiểm định cơ giới hiện đại, có phần mềm điều khiển kết nối, thống nhất trong toàn quốc và đầy đủ các thiết bị theo tiêu chuẩn của Bộ Giao thông vận tải…

Là đơn vị sự nghiệp công lập đảm bảo 100% chi hoạt động thường xuyên, thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính Phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lâp Nghị định 43/2006/NĐ-

CP ngày 25/04/2006 của Chính Phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối đơn vị sự nghiệp công lập và Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP, chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Giao thông Vận tải Sơn La Hàng năm Trung tâm thực hiện phong trào tiết kiệm, chống lãng phí Xây dựng định mức chi phí cho các hoạt động trong Trung tâm, đảm bao chi đúng tiêu chuẩn, đúng định mức, đúng mục đích Tiếp nhận và ứng dụng các tiền hộ khoa học kỹ thuật trong tổ chức quản lý, sản xuất kinh doanh, xây dựng các định mức kinh tế, ký thuật hợp lý, tiết kiệm các chi phí phục vụ công tác kiểm định

1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho công tác quản lý đầu tư công tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Trong quá trình phát triển, các nước đều không ngừng nghiên cứu hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách về sử dụng vốn nhà nước đáp ứng yêu cầu quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn ngân sách nhà nước đế đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với hoàn cảnh từng giai đoạn phát triển

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI TRUNG TÂM ĐĂNG KIỂM XE CƠ GIỚI TỈNH HÀ GIANG

Giới thiệu tổng quan chung về Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

2.1.1 Giới thiệu chung về Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà

Tên đơn vị cấp trên: Cục Đăng kiểm Việt Nam

Tên đơn vị chủ quản: Sở Giao Thông vận tải Hà Giang

Tên đơn vị: Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới Tỉnh Hà Giang có địa chỉ tại Tổ 18 – Phường Nguyễn Trãi - TP Hà Giang - Hà Giang

Ngành nghề kinh doanh chính: Kiểm tra và phân tích kỹ thuật

Diện tích mặt bằng sử dụng cho hoạt động kiểm định của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang là 1502,3m

Xưởng kiểm định của Trung tâm bố trí 01 dây chuyền kiểm định ( Dây chuyền kiểm định loại II) [2]

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh

- Tổ nhân viên nghiệp vụ: 07 (trong đó có kế toán, bảo vệ, lái xe)

Tổ chức Đảng có 1 chi bộ với tổng số 06 Đảng viên trực thuộc Đảng bộ

Sở GTVT Chi bộ có 1 Đ/c (Giám đốc TT kiêm Bí thư)

Công đoàn cơ sở có 13 đoàn viên, ban chấp hành công đoàn cơ sở có 02 đồng chí, 01 đ/c là Chủ tịch CĐ (Cấn Ngọc Sáng), 01 UBKT và 12 đoàn viên

- Đăng kiểm viên xe cơ giới là người trực tiếp thực hiện việc kiểm định phương tiện, phải được cơ quan quản lý nhà nước đào tạo, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, công nhận và cấp thẻ đăng kiểm viên;

- Nhân viên nghiệp vụ là người trực tiếp thực hiện việc tiếp nhận hồ sơ; nhập số liệu; truyền số liệu; in ấn chứng chỉ kiểm định; cấp, trả hồ sơ; làm thử tục di chuyển phương tiện, phải được cơ quan quản lý nhà nước tổ chức đào tao, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ, công nhận và cấp thẻ nhân viên nghiệp vụ;

- Trong quá trình hoạt động kiểm định xe cơ giới, đăng kiểm viên và nhân viên nghiệp vụ phải tham dự bắt buộc các khóa học bổ tức, cập nhât, nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước;

* Hoạt động của Trung tâm

Cùng với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang thực hiện tốt các chỉ tiêu nghĩa vụ đối với nhà nước, đẩy mạnh công tác cải các lề lối làm việc của đơn vị và công chức viên chức - Lao động trong thi hành công vụ Thực hiện tốt nội quy, quy chế văn hóa công sở, xây dựng đội ngũ công chức viên chức có phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, đồng thời tạo động lực cho cán bộ công chức viên chức phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng kiểm định, tham gia chống các biểu hiện tiêu cực và các tệ nạn xã hội trong ngành; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức viên chức chuyên nghiệp, hiện đại, phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích yêu cầu cải cách hành chính, chủ trương hiện đại hóa nền hành chính nhà nước Trong khi thực hiện nhiệm vụ; đơn vị cũng đã quán triệt tới toàn thể cán bộ công chức viên chức đều phải đeo thẻ và mặc đồng phục gọn gàng, không gây khó khăn sách nhiễu cho chủ phương tiện Ngoài thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, đơn vị cũng thường xuyên quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công chức viên chức, vì thế đời sống của cán bộ công chức viên chức ổn định, yên tâm công tác Đặc biệt, Trung tâm đã tạo điều kiện để cán bộ công chức viên chức đi học chuyên môn nghiệp vụ, chính trị để dần từng bước hoàn thiện, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao [2]

2.1.3 Phân tích lượng xe cơ giới đường bộ - Hiện trạng và xu hướng phát triển tại tỉnh Hà Giang

Số lượng phương tiện cơ giới đường bộ tăng nhanh, mạnh trong thời gian qua; tốc độ tăng trưởng các loại xe ô tô đạt 11%/ giai đoạn 2017-2018

Bảng 2.1: Số lượng phương tiện cơ giới đường bộ (Nguồn: Cục Đăng kiểm

Việt Nam) Đơn vị: chiếc

Chất lượng phương tiện cơ giới đường bộ được cải thiện đáng kể đặc biệt là ô tô chở khách; tỷ lệ phương tiện có tuổi thọ dưới 12 năm đối với chủng loại tô tô chở khách tính đến hết năm 2018 chiếm 82% Số lượng phương tiện cũ, nát giảm hẳn, nhiều phương tiện mới, hiện đại đã được thay thế trong đó có một số lượng không nhỏ xe trung và cao cấp Phương tiện có trọng tải lớn (7- 20tấn) chiếm 19-20%, loại trên 20 tấn chiếm 0,55-0,6% tổng phương tiện và vận tải hàng hóa

Theo chiến lược phát triển giao thông vận tải đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 trong quyết định số 1327/QĐ-TTg ngày 24/08/2009 của Thủ tưởng chính phủ, mục tiêu phát triển phương tiện vận tải đến năm 2020, toàn quốc có khoảng 2,8 ÷ 3 triệu xe ô tô các loại, trong đó xe ô tô con chiếm 50%, xe khách chiếm 17% và xe tải chiểm 33%

Khi các phương tiện cơ giới ngày cáng phát triển mạnh về số lượng thì những nguy cơ về tai nạn, ô nhiễm môi trường… cũng ngày một tăng theo Để ngăn chặn và giảm thiểu những rủi ro trong lưu thông cho những phương tiện, đảm bảo an toàn cho xã hội và môi trường sống…, con người đã đặt ra và xã hội hóa những tiêu chuẩn an toàn cho phương tiện thể hiện tính nhân sinh sâu sắc và gắn liền với sự phát triển của xã hội Ở Việt Nam nói chung, Tỉnh Hà Giang nói riêng hiện nay, kiểm định phương tiện cơ giới đường bộ được xem như một hoạt động công ích không vì mục đích lợi nhuận Tại Việt Nam, hoạt động kiểm định vẫn còn là một lĩnh vực hết sức mới mẻ đối với các cơ quan đơn vị ngoài hệ thống nhà nước, số lượng đơn vị tham gia còn hạn chế do chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn đặt ra Theo tình hình phát triển kinh tế xã hội và dự báo lượng xe cơ giới sẽ phát sinh trong những thập niên tới là rất lớn, Để đáp ứng kịp cho nhu cầu đăng kiểm và kiểm soát an toàn kỹ thuật cho lượng xe sẽ phát triển này, Ủy ban nhân dân tỉnh

Hà Giang đã chú trọng đầu tư cho Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang về dây chuyền kiểm định, nhân sự kiểm định…

Thực trạng quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại

2.2.1 Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về đầu tư công

Trong những năm gần đây, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang tổ chức triển khai thực hiện tốt các văn bản quy phạm pháp luật như:

- Thông tư số 114/2013/TT-BGTVT ngày 20/08/2013 của bộ GTVT Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí kiểm định an toàn kỹ thuật và chất lượng linh kiện xe cơ giới và các loại thiết bị, xe máy chuyên dùng;

- Nghị định 63/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính Phủ về việc quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới;

- Thực hiện chỉ thị số 08C/T-TTg ngày 12/4/2014 của Chính phủ: “Về các giái pháp cấp bách để nâng cao chất lượng và chống tiêu cực trong công tác đăng kiểm phương tiện giao thông vận tải”;

- Thông tư số 70/2015/TT-BGTVT ngày 9/11/2015 của Bộ Giao thông vận tải về quy định về kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường phương tiện giao thông cơ giới đường bộ;

- Thông tư số 133/2014/TT-BTC của Bộ trưởng Bộ tài chính Hướng dẫn chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí đường bộ theo đầu phương tiện

- Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP của Chính Phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập

- Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối đơn vị sự nghiệp công lập

- Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 của Bộ tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP, chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Giao thông Vận tải Hà Giang

Các văn bản quy phạm pháp luật được Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang thường xuyên cập nhật và tuyên truyền, phổ biến rộng rãi đến toàn thể cán bộ, công nhân viên của Trung tâm Đồng thời tên các văn bản áp dụng tại Trung tâm cũng được niêm yết công khai tại sảnh chờ kiểm định của Trung tâm để các khách hàng đến kiểm định có thể tham khảo

2.2.2 Bộ máy quản lý Nhà nước về đầu tư công

Bộ máy QLNN về ĐTC, Đối với tỉnh Hà Giang, để giúp UBND tỉnh quản lý ĐTC trên địa bàn, bên cạnh các sở Giao thông vận tải, ngành đăng kiểm, tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang còn thành lập Ban quản lý dự án (BQLDA)

2.2.3 Xây dựng kế hoạch, chính sách sử dụng nguồn vốn đầu tư công

Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang là đơn vị sự nghiệp do vậy việc thu, chi Ngân sách Nhà nước phải đảm bảo đúng quy định và lập dự toán, quyết toán thu chi Ngân sách Nhà nước nộp cho đơn vị cấp trên

Căn cứ kết quả thu chi ngân sách giai đoạn 2014-2016 và tình hình thực tế tại Trung tâm, dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2017 - 2019 được dự kiến như sau:

Bảng 2.2: Dự toán thu Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2017-2019 của

Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang ĐVT: Triệu đồng

I TỔNG SỐ THU TỪ PHÍ, LỆ PHÍ, THU

1 Thu phí kiểm định (theo thông tư số

2 Lệ phí cấp giấy chứng nhận (theo thông tư số

3 Thu phí bảo trì đường bộ (theo thông tư

II SỐ TIỀN THU NỘP NSNN 20.566,922 92.551

2 Lệ phí cấp giấy chứng nhận (80%) 554,440 2.494.980

3 Phí bảo trì đường bộ nộp Quỹ bảo trì đường bộ

III SỐ THU ĐƯỢC ĐỂ LẠI ĐƠN VỊ SỬ DỤNG

THEO CHẾ ĐỘ QUY ĐỊNH

2 Lệ phí cấp giấy chứng nhận (20%) 84,610 380.745

3 Phí bảo trì đường bộ (1% được trích để lại đơn vị) 200 900

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang)

Bảng 2.3: Dự toán chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2017 – 2019 của

Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang ĐVT: Triệu đồng

1 Chi thường xuyên 2.196,948 9.886,27 a Chi cho người lao động 950,312 4.276,40

Tiền ăn ca b Chi nghiệp vụ chuyên môn 433,420 1.950,39

Thanh toán dịch vụ công cộng 40,420 181,89

Thông tin tuyên truyền liên lạc 42 189

Chi sửa chữa thường xuyên TSCĐ 15 67,5

Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 151 679,5 c Chi mua sắm sửa chữa 45 202,5

Mua, đầu tư tài sản vô hình

Chi mua sắm tài sản cho chuyên môn 45 202,5 d Các khoản chi khác, chi lập quỹ đơn vị 783,216 3.524,47

Chi hoạt động thường xuyên khác 30 135

Chi lập các quỹ của đơn vị thực hiện khoản chi và đơn vị sự nghiệp có thu

(Nguồn: Báo cáo kế hoạch tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang)

Theo bảng dự kiến thu , chi ngân sách nhà nước tại trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang từ năm 2017 đến năm 2019 cho thấy Trung tâm đã lập kế hoạch thu chi hợp lý, theo quy định của pháp luật, không tồn tại nợ đọng mặc dù nguồn vốn đầu tư cho dịch vụ kiểm định xe cơ giới hiện tại rất nhỏ giọt nhưng chi phí cho hoạt động dịch vụ kiểm định xe cơ giới tương đối lớn

Số tiền thu để lại đơn vị sử dụng theo quy định đơn vị dự toán cho năm

2017 là 2.196,948 triệu đồng và dự toán chi thường xuyên trong năm 2017 là

2.196,948 triệu đồng Như vậy cho thấy thu chi hoàn toàn hợp lý mặc dù có những khoản chi cố định như chi lương, các khoản tính theo lương

2.2.4 Đầu tư từ ngân sách vào các hạng mục tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Công trình và hạ tầng bao gồm các trạm đăng kiểm, nhà văn phòng, khu vực bãi đỗ xe, cây xanh và cảnh quan xung quanh Để nâng cao chất lượng kiểm định theo đúng quy trình, kỹ thuật, trong thời gian qua, Trung tâm đã đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, cải tạo lại nhà xưởng Cụ thể như bảng sau:

Bảng 2.4 Danh mục các khoản mục xây dựng tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

TT CÁC KHOẢN MỤC XÂY LẮP ĐVT KL

1 01 Dây chuyền đăng kiểm loại II m² 180

2 Nhà văn phòng và các hạng mực nhà khác m² 212

3 Đường nội bộ, sân bãi đỗ xe m² 1.093

5 Hệ thống cấp thoát nước ht 1

7 Hệ thống thông tin ht 1

(Nguồn: Số liệu tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang)

Thiết bị bao gồm tất cả các loại theo quy định của Bộ Giao thông vận tải,

Trung tâm sẽ hoạt động với 1 dây chuyển kiểm định Hàng năm, Trung tâm sẽ lên kế hoạch chi phí cho mua sắm các trang thiết bị hiện đại để công tác kiểm định tại Trung tâm được chuyên nghiệp, nhanh chóng

Bảng 2.5: Danh mục các thiết bị tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

TT TÊN THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG

1 Bộ máy kiểm tra khí xả động cơ xăng và diezel 2

2 Bộ máy kiểm tra phanh, phuộc nhún, trượt ngang 2

3 Thiết bị hỗ trợ kiểm tra gầm ô tô có tải trọng cầu đến 3,5 tấn 1

4 Máy kiểm tra tiếng ồn và thiết bị kết nối với máy tính 2

5 Máy kiểm tra đèn pha kỹ thuật số 2

7 Thiết bị kiểm tra đồng hồ taxi 1

8 Máy vi tính kiểm soát các thiết bị 3

(Nguồn: Số liệu tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang) Các thiết bị khác bao gồm

- Camera quan sát và chụp ảnh phương tiện vào kiểm định;

Do nhiệm vụ của trung tâm luôn phân công thực hiện nhiệm vụ của các đăng kiểm viên theo ngày, theo tuần và do là tỉnh vùng cao đi lại khó khăn nên thường xuyên quán triệt đến toàn thể đăng kiểm viên trước khi đưa xe vào kiểm định phải kiểm tra trước sự hoạt động của thiết bị và kiểm tra bảo dưỡng theo định kỳ, do đó công tác bảo dưỡng, sửa chữa và sử dụng máy móc, thiết bị được suy trì thưỡng xuyên, đúng quy định của nhà chế tạo nên trong nưm không xảy ra hư hỏng thiết bị, việc kiểm định phương tiện luôn được hiện nhanh và chính xác

2.2.4.3 Hạng mục nguồn nhân lực

Con người là yếu tố quyết định đến chất lượng kiểm định xe cơ giới

Một trung tâm đăng kiểm có trang thiết bị hiện đạo đến đâu nhưng nếu không có các cán bộ đăng kiểm và nhân viên nghiệp vụ có trình độ chuyên môn giỏi, thành thạo công việc, có phẩm chất thì cũng không mang lại chất lượng kiểm định mong muốn

Đánh giá thực trạng quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

2.3.1 Hiệu quả của quản lý đầu tư công

Như nội dung đã trình bày trong phần cơ sở lý luận, để đánh giá hiệu quả của công tác quản lý đầu tư công, luận văn xem xét trên phương diện: Đánh giá kết quả hoạt động dịch vụ kiểm định xe cơ giới tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang trong 3 năm: 2016, 2017 và 2018

2.3.1.1 Kết quả kiểm định xe cơ giới tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Kết quả kiểm định xe cơ giới tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh

Hà Giang trong 3 năm gần đây từ 2016 đến 2018 cụ thể được trình bày trong bảng 2.6 sau đây:

Bảng 2.6: Kết quả kiểm định xe cơ giới giai đoạn 2016 -2018 tại Trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang Đơn vị tính: Lượt

1 Tổng số lượt phương tiện đã kiểm định 10.182 11.296 11.806 110,94 104,51 107,73

2 Tổng số lượt phương tiện không đạt tiêu chuẩn

3 Tổng số lượt phương tiện đạt tiêu chuẩn

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động giai đoạn 2016 – 2018 của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang)

Trong 3 năm từ 2016 - 2018, mỗi năm có trên 10 nghìn lượt phương tiện đến kiểm định tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang Năm 2017 tăng 1.114 lượt phương tiện kiểm định so với năm 2016 Năm 2018 có 11.806 lượt phương tiện kiểm định, tăng 510 lượt phương tiện kiểm định so với năm 2017 và tăng 1.624 lượt so với năm 2016 Như vậy số lượt phương tiện đến kiểm định tại Trung tâm ngày càng tăng

2.3.1.2 Kết quả thu nộp phí, lệ phí kiểm định xe cơ giới tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Khi tiến hành kiểm định phương tiện xe cơ giới, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang sẽ tiến hành thu phí, lệ phí kiểm định theo quy định và nộp phí, lệ phí kiểm định cho cơ quan cấp trên theo đúng quy định hiện hành

Hàng năm, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang tổng hợp kết quả kiểm định, tính ra tổng số phí, lệ phí thu được báo cáo đơn vị cấp trên và xây dựng dự toán cho năm tiếp theo Trên cơ sở đó, Cục Đăng kiểm Việt nam xét duyệt và phê duyệt chỉ tiêu giao cho Trung tâm thực hiện trong năm

Trong giai đoạn 2016 -2018, Kết quả thu, nộp phí, lệ phí kiển định xe cơ giới của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang và chỉ tiêu kế hoạch giao cho Trung tâm được thể hiện cụ thể trong bảng 2.6

Bảng 2.7: Kết quả thu, nộp phí, lệ phí kiểm định xe cơ giới giai đoạn 2016 –

2018 tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang ĐVT: Triệu đồng

2018 Tổng số phí, lệ phí kiểm định chỉ tiêu kế hoạch giao thu

Tổng số phí, lệ phí kiểm định đã thu 2.317,1 2.785,6 3.194,5 120,22 114,68 117,45 Tổng số phí,lệ phí kiểm định nộp

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch (%) 134,1 108 114

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động giai đoạn 2016 – 2018 của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang)

Các chỉ tiêu: Tổng số phí, lệ phí kiểm định chỉ tiêu kế hoạch giao thu; tổng số phí, lệ phí kiểm định chỉ tiểu kế hoạch giao thu và tổng số phí, lệ phí kiểm định nộp ngân sách Nhà nước của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang đều tăng qua các năm

2.3.1.3 Kết quả thực hiện thu phí bảo trì đường bộ

Trong 3 năm 2016, 2017, 2018, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang đã thực hiện thu phí bảo trì đường bộ theo quy định của Nhà nước, kết quả cụ thể được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.8: Kết quả thu phí bảo trì đường bộ giai đoạn 2016 – 2018 tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Tống số phí chỉ tiêu kế hoạch giao thu

Tổng số tiền thu được 18.978 21.274 25.064,5 112,10 117,82 114,96 Nộp phí bảo trì đường bộ vào quỹ bảo trì đường bộ Trung ương

Số tiền trích lại từ nguồn thu phí bảo trì

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động giai đoạn 2016 – 2018 của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang) Kết quả thu tiền phí bảo trì đường bộ của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2016 - 2018 đều hoàn thành và vượt chỉ tiêu kế hoạch giao thu và tổng số tiền thu được của Trung tâm kiểm định xe cơ giới tỉnh

Hà Giang tăng qua các năm

Năm 2016, tổng số phí, lệ kiểm định chỉ tiêu kế hoạch giao thu là 17.000.000.000 đồng, Trung tâm thực hiện thu phí, lệ phí được 18.978.005.000 đồng, so với chỉ tiêu kế hoạch giao đạt: 112% Như vậy là Trung tâm đã hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu là 12%

Năm 2017, tổng số phí, lệ kiểm định chỉ tiêu kế hoạch giao thu là 20.988.234.000 đồng Trung tâm thực hiện thu phí, lệ phí được 21.274.039.000 đồng, so với chỉ tiêu kế hoạch giao đạt: 101% Như vậy là Trung tâm đã hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu là 1%

Năm 2018, tổng số phí chỉ tiêu kế hoạch giao thu là 22.000.000.0000 đống Thực hiện thu phí bảo trì được 25.065.000.000 đồng, so với chỉ tiêu kế hoạch giao đạt: 114%; Như vậy đơn vị đã hoàn thành và vượt mục tiêu đề ra là 14%

Qua những số liệu thống kê và phân tích ở trên, ta thấy được trong năm

2018, các chỉ tiêu của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang đều tăng so với 2 năm trước và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu được giao

2.3.1.4 Một số thành tích đạt được của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Với sự nỗ lực của tập thể và cán bộ viên chức, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang đã được các cơ quan cấp trên khen thưởng cụ thể như sau:

- Bằng khen của UBND tỉnh Hà Giang tặng trung tâm Đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang có nhiều thành tích trong phong trào thi đua năm 2015 (QĐ số 69KT ngày 14/1/2016)

- Giấy khen của Sở GTVT Hà Giang tặng Trung tâm đăng kiểm có thành tích xuất sách trong phong trào thi đua yêu nước 5 năm giai đoank 2010-2015 (QĐ số 334/QĐ-SGTVT ngày 8/7/2015)

- Bộ Giao thông vận tải tặng bằng khen 01 đồng chí có thành tích xuất sắc trong năm 2015

- Giấy khen của Sở GTVT Hà Giang tăng danh hiệu chiến sỹ thi đau cơ sớ có 01 đồng chí; Cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ năm 2017 có 02 đồng chí; Danh hiệu lao động tiên tiến 2017 đối với cá nhân có 07 đồng chí

2.3.2 Hạn chế, tồn tại trong quản lý đầu tư công

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ CÔNG BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG TẠI TRUNG TÂM ĐĂNG KIỂM XE CƠ GIỚI TỈNH HÀ GIANG

Phương hướng và quan điểm quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang trong thời gian tới

3.1.1 Phương hướng của Đàng và Nhà nước trong quản lý nhà nước về đầu tư công

Nghị quyết số 05-NQ/TW, ngày 1/1/2016 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) đã chỉ ra phương hướng QLNN về ĐTC, đó là: “Hoàn thiện thể chế quản lý đầu tư công, bảo đảm hiệu quả và phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó ưu tiên đổi mới cách thức thẩm định, đánh giá và lựa chọn dự án đầu tư theo mức độ hiệu quả kinh tế dự tính của dự án Rà soát, hoàn thiện các quy định của pháp luật về đầu tư công, mua sắm công Sửa đổi cơ chế phân cấp đầu tư và nâng cao năng lực quản lý đầu tư theo hướng người quyết định đầu tư phải cân đối khả năng bố trí vốn trước khi phê duyệt dự án đầu tư, chịu trách nhiệm quyết định hình thức lựa chọn nhà thầu và chất lượng, hiệu quả của dự án” Theo đó tại Hà Giang, phương hướng QLNN về ĐTC cần được xác định như sau:

Phương hướng QLNN trong quy hoạch, kế hoạch về ĐTC: (1) Bảo đảm quy hoạch, kế hoạch về ĐTC được luận chứng đầy đủ vừa có tính mềm dẻo, linh hoạt vừa có tính bắt buộc và phải có tầm nhìn dài hạn, phù hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự tham gia của các thành phần kinh tế; (2) Khắc phục tình trạng kế hoạch vốn ĐTC hàng năm được giao quá chậm; Chỉ sau khi bố trí đủ vốn cho các dự án đang dở dang, mới bố trí dự án khởi công mới; Kiên quyết không quyết định đầu tư khi chưa xác định nguồn vốn để hoàn thành dự án, theo hướng tập trung, dứt điểm

Phương hướng QLNN trong khâu lập, thẩm định, phê duyệt dự án ĐTC:

(1) Xác định đúng sự cần thiết đầu tư; (2) Thẩm định dự án phải xác định cụ thể phương pháp thẩm định, tiêu chuẩn để có một dự án là khả thi về các kỹ thuật, tài chính, KT-XH; (3) Xác định rõ trách nhiệm người thực hiện: từ trách nhiệm các sở, ngành đến chủ đầu tư và tổ chức tư vấn; (4) Nâng cao chất lượng tư vấn, thẩm định và phê duyệt các nội dung dự án; (5) Hoạt động tư vấn có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản trị dự án từ giai đoạn thiết kế cho đến thi công

Phương hướng QLNN trong triển khai, đấu thầu, thi công: (1) Bảo đảm tính đúng đắn, khách quan, công bằng trong đấu thầu; (2) Tăng cường thanh tra, kiểm tra hoạt động đấu thầu ngăn ngừa, phát hiện và xử lý nghiêm hiện tượng tiêu cực; (3) Công khai hóa các hiện tượng tiêu cực trong đấu thầu đã bị xử lý; (4) Lựa chọn nhà thầu thi công, nhà thầu giám sát có uy tín, có năng lực tài chính, thiết bị, con người; (5) Quy định rõ trách nhiệm của từng chủ thể để xác định lỗi khi xảy ra sự cố

Phương hướng QLNN trong nghiệm thu, thẩm định chất lượng và bàn giao công trình ĐTC: (1) Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, thanh tra và phát huy vai trò giám sát xã hội, cộng đồng dân cư trong QLNN đối với dự án ĐTC; (2) Gắn chặt trách nhiệm của tổ chức, cá nhân tư vấn, giám sát thi công;

(3) Khuyến khích lợi ích vật chất, đồng thời xử lý trách nhiệm vật chất cả nhà thầu và giám sát thi công tương ứng với chất lượng công trình trong thời gian bảo hành, sử dụng

Phương hướng QLNN trong thanh, quyết toán dự án ĐTC, nhất là công trình đầu tư từ NSNN: (1) Xác định rõ trách nhiệm của: Chủ đầu tư, cấp trên chủ đầu tư, cơ quan QLNN về ĐTC trong quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư; (2) Cơ quan thẩm tra, phê duyệt quyết toán phải chịu trách nhiệm về kết quả thẩm tra, quyết toán của mình; (3)Tăng cường kiểm tra, đôn đốc chủ đầu tư trong việc thanh toán, quyết toán vốn ĐTC

3.1.2 Quan điểm và mục tiêu quản lý nhà nước về đầu tư công của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Hà Giang

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang và Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn đến năm2025 đều xác định mục tiêu phát triển tổng quát của Hà Giang đến năm 2025, đó là: “Phát huy lợi thế, duy trì nhịp độ phát triển nhanh và bền vững, xây dựng Hà Giang trở thành tỉnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại vào năm 2020 Đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng kết hợp chiều rộng với chiều sâu, tạo nền tảng vững chắc để đi hẳn vào phát triển theo chiều sâu, dựa vào phát triển nền kinh tế tri thức trong giai đoạn 2021-2025”

Nhằm phát huy vai trò động lực của ĐTC đối với mục tiêu phát triển của tỉnh, những quan điểm QLNN về ĐTC tại Hà Giang cần được xác định, là:

(1) Nhà nước bảo đảm quản lý tập trung, thống nhất về mục tiêu, cơ chế, chính sách để ĐTC tác động tích cực đến việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH của tỉnh, gắn với quy hoạch phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; (2) ĐTC phải phù hợp với khả năng cân đối vốn từ NSNN và thu hút các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác Trong đó, nguồn đầu tư từ NSNN làm chức năng định hướng cho các nguồn vốn đầu tư khác; (3) Quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong tất cả các khâu liên quan đến quản lý và sử dụng vốn đầu tư công từ NSNN, nhất là của người đứng đầu

3.1.3 Quan điểm và mục tiêu quản lý đầu tư công bằng nguồn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, ngành giao thông vận tải nói chung và dịch vụ Đăng kiểm nói riêng đã có nhiều bước phát triển nhanh chóng Với tốc độ tăng trưởng mạnh của nên kinh tế như hiện nay và với vị trí lợi thế thuận lơi của địa bàn Thành phố, chắc chắn trong tương lai Trung tâm sẽ có nhiều điều kiên tốt để phát triển sản xuất kinh doanh trong đơn vị

Bên cạnh các lợi thế, đơn vị đang phải đối mặt với một số khó khăn hoạt động kiểm định là dịch vụ công ích không nhằm mục tiêu lợi nhuận Doanh thu chủ yếu phụ thuộc vào lượng xe hoạt động trên địa bàn tỉnh Phí, lệ phí dịch vụ đăng kiểm được quy định theo khung giá của Bộ tài chính Tuy nhiên, mức thu hiện nay còn thấp trong khi chi phí cho dịch vụ đăng kiểm còn cao Vì vậy, Trung tâm đăng kiểm sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong quản lý đầu tư công

Mục tiêu của Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang là:

Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí

Tuyên truyền tới cán bộ công nhân viên chức nhận thức sâu sắc, có trách nhiệm cao hơn về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

Tăng cường công tác theo dõi, kiểm tra, đánh giá đối với 100% kế hoạch, chương trình đầu tư công được phê duyệt

Thực hiện tiết kiệm trong quản lý, sử dụng kinh phí chi thường xuyên: Tiết kiệm 10% dự toán chi thường xuyên (không kể tiền lương và các khoản có tính chất lương); Tiết kiệm 10% các khoản chi hội nghị, hội thảo, tọa đàm, công tác phí, tiếp khách; Tiết kiệm tối thiểu điện, nước, đảm bảo bằng giá trị quyết toán của năm trước liền kề

Quản lý và sử dụng kinh phí hoạt động thường xuyên trong dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, các khoản chi bổ sung đảm bảo đúng mục đích, đúng định mức chi tiêu và chế độ tài chính hiện hành Quản lý chặt chẽ các khoản thu, theo chỉ thị số 700/CT-UBND ngày 22/4/2016 của UBND tỉnh về tăng cường công tác quản lý, sử dụng và thanh, quyết toán các nguồn kinh phí tại các cơ quan, đơn vị.

Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư công bằng nguồn vốn ngân sách địa phương tại Trung tâm đăng kiểm xe giới tỉnh Hà Giang

3.2.1 Cải thiện các hoạt động tổ chức thực hiện đầu tư công

Lập và điều hành thực hiện kế hoạch đầu tư công gắn với kế hoạch tài chính ngân sách

Luật Đầu tư công đã quy định, việc lập kế hoạch đầu tư công trung hạn phải được thực hiện ở tất cả các cấp: quốc gia, Bộ, ngành Trung ương và địa phương Có thể nói, đây là một cải cách quan trọng nhất trong hoạt động QLNN về ĐTC ở nước ta

Xây dựng và điều hành kế hoạch ĐTC trung hạn, cũng như từng năm phải tuân thủ triệt để khung kế hoạch tài chính ngân sách tương ứng Đây phải được xem là nguyên tắc không được vi phạm Điều này đảm bảo cho chi ĐTC được kiểm soát trong giới hạn nguồn lực cho phép Đồng thời, việc lập kế hoạch ĐTC trung hạn cũng nhằm từng bước khắc phục tình trạng công tác chuẩn bị đầu tư sơ sài, kém chất lượng; tạo sự chủ động cho cơ quan mình có được bao nhiêu vốn để không cân đối được nguồn vốn, đầu tư phải cắt khúc ra từng năm như những năm vừa qua. Để việc lập kế hoạch ĐTC trung hạn và hằng năm của Trung tâm thật sự đạt hiệu quả, cần thực hiện những biện pháp cụ thể như sau:

Nâng cao trình độ quản lý, tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo về việc lập kế hoạch đầu tư công

Bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ và ý thức làm việc của người lao động

Xây dựng cơ chế quản lý điều hành kế hoạch ĐTC

3.2.2 Bảo đảm tính công khai, minh bạch mọi hoạt động đầu tư công

Thực hiện nghiêm nguyên tắc “minh bạch và công khai hóa” tất cả các khâu liên quan đến ĐTC cho tất cả các đối tượng có liên quan, nhất là các đối tượng được thụ hưởng Việc cung cấp thông tin phải được mở rộng hơn, gắn với những số liệu để so sánh và các phân tích, lý giải cần thiết để người tiếp nhận thông tin có thể hiểu được và đưa ra ý kiến của mình Các cơ quan QLNN và chủ đầu tư, nhà thầu liên quan đến hoạt động ĐTC trên địa bàn tỉnh cần phải thực hiện nghiêm túc Điều 14, Luật Đầu tư công, đó là:

Thực hiện công khai: (1) Quy hoạch, kế hoạch, chương trình ĐTC tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giơi tỉnh Hà Giang; vốn bố trí cho từng chương trình theo từng năm, tiến độ thực hiện và giải ngân vốn chương trình ĐTC; (2) Danh mục đầu tư tại trung tâm, bao gồm quy mô, tổng mức đầu tư, thời gian, địa điểm; (3) Báo cáo hiệu quả hoạt động dịch vụ đăng kiểm xe cơ; (4) Kế hoạch phân bổ vốn ĐTC trung hạn và hằng năm theo từng nguồn vốn; (5) Tình hình và kết quả thực hiện kế hoạch, chương trình, dự án

Việc công khai hóa các nội dung trên là yêu cầu bắt buộc đối với các cơ quan liên quan nhằm cung cấp thông tin đến mọi người dân và các cơ quan quản lý để thực hiện giám sát, góp phần chống tiêu cực trong ĐTC

Công khai các thông tin, quy trình, thủ tục, danh mục đầu tư Mặt khác, thực thi trách nhiệm tuyên truyền, vận động và tham gia giám sát hoạt động ĐTC theo các quy định pháp luật về ĐTC

Phối hợp với UBND tỉnh Hà Giang nơi thực hiện dự án có trách nhiệm công khai các thông tin thông qua hệ thống bảng thông tin của cấp tỉnh

3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về đầu tư công

Chất lượng hoạt động QLNN về ĐTC trong tất cả các khâu từ quy hoạch, kế hoạch vốn, quản lý nguồn vốn, tổ chức kiểm soát thanh toán vốn đầu tư, đánh giá đầu tư, quyết toán vốn và quyết toán dự án hoàn thành đều được quyết định bởi chất lượng đội ngũ CBCC làm công tác QLNN về ĐTC Để đáp ứng được sự thay đổi, phát triển nhanh chóng của nền kinh tế hiện nay, Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang cần sớm có định hướng đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu quản lý theo hướng sau:

Tiến hành rà soát, đánh giá lại một cách cơ bản đội ngũ CBCC đang làm công tác ở lĩnh vực nêu trên; trên cơ sở đó định hướng sắp xếp và bố trí phù hợp cả về chất và lượng, kịp thời thay thế những CBCC năng lực và phẩm chất kém, không đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ

Từng bước nâng cao năng lực, trình độ và chuẩn hóa đội ngũ CBCC, trang bị cho đội ngũ này đầy đủ kiến thức về lý thuyết và thực tiễn về QLNN, về kinh tế, kỹ thuật, về xã hội và đặc biệt là quản lý vốn đầu tư từ NSNN Đồng thời có phẩm chất, đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm với Nhà nước

Tăng cường nhân lực và cơ sở vật chất cho công tác lập quy hoạch; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC làm công tác xây dựng và quản lý quy hoạch có khả năng tiếp thu, vận dụng kinh nghiệm của nước ngoài; thường xuyên mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn cho CBCC về quản lý quy hoạch, thực hiện quy hoạch

Tìm kiếm, phát hiện và tuyển chọn những CBCC có nghiệp vụ, phẩm chất, nhất là những sinh viên mới tốt nghiệp, công chức trẻ, có triển vọng để bồi dưỡng, đào tạo chuyên sâu (cả ở trong hoặc ngoài nước) phục vụ lâu dài Đồng thời cần có cơ chế đãi ngộ thoả đáng, nhằm thu hút những chuyên gia giỏi, cán bộ giỏi từ các nơi khác về phục vụ tại Trung tâm đăng kiểm xe cơ giới tỉnh Hà Giang

Tăng cường công tác giáo dục, rèn luyện CBCC về phẩm chất chính trị, đạo đức công vụ trong công tác QLNN về ĐTC, ý thức trách nhiệm trong sử dụng vốn NSNN Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý các tổ chức, cá nhân có vi phạm trong hoạt động QLNN về ĐTC

3.2.4 Tăng tính hiệu lực của kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán đối với hoạt động đầu tư công

Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán là một phương pháp chủ yếu nhằm điều chỉnh hoạt động ĐTC diễn ra trong khuôn khổ pháp luật Hiệu lực của hoạt động thanh tra, kiểm tra chính là hiệu lực QLNN trong định hướng, điều chỉnh, xử lý sai phạm phát sinh

Hoạt động kiểm tra, giám sát, thanh tra, kiểm toán đối với hoạt động ĐTC không chỉ của các cơ quan QLNN, mà còn của cả hệ thống chính trị và của người dân trong tỉnh Vốn ĐTC từ NSNN là tiền của dân, người dân có quyền kiểm tra, giám sát chính quyền trong việc sử dụng từng đồng vốn

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w