1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ hà nội

110 5 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Chi Phí Sản Xuất Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Tại Công Ty Cổ Phần Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội
Tác giả Đình Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn Th.s Trần Thế Tuân
Trường học Đại học Hòa Bình
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,39 MB

Cấu trúc

  • 1. Nội dung cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (8)
    • 1.1 Chi phí sản xuất (8)
      • 1.1.1. Khái niệm (8)
      • 1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất (8)
      • 1.1.3. Ý nghĩa của công tác quản lý chi phí sản xuất trong quá trình hoạt dộng sản xuất (10)
    • 1.2. Giá thành sản phẩm (10)
      • 1.2.1. Khái niệm (10)
      • 1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm (10)
    • 1.3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (12)
    • 1.4 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (13)
    • 1.5 Hạch toán chi phí sản xuất (14)
      • 1.5.1 Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí phí sản xuất (14)
        • 1.5.1.1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất (14)
        • 1.5.1.2 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất (14)
      • 1.5.2. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên (15)
        • 1.5.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất (15)
        • 1.5.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (18)
        • 1.5.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung (21)
        • 1.5.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất (26)
      • 1.5.3. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ (28)
      • 1.5.4. Kế toán đánh giá sản phẩm kinh doanh dở dang (30)
        • 1.5.4.1. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính (30)
        • 1.5.4.2. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương (30)
        • 1.5.4.4. Xác định sản phẩm dở dang theo giá định mức và giá thành kế hoạch (32)
    • 1.6. Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng (32)
      • 1.6.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được (32)
      • 1.6.2. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng sữa chữa được (33)
    • 1.7. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm (34)
      • 1.7.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (34)
      • 1.7.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng (34)
      • 1.7.3. Phương pháp tính giá thành phân bước (35)
        • 1.7.3.1. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa TP (35)
        • 1.7.3.2. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP (35)
      • 1.7.4. Phương pháp tính giá thành theo hệ số (36)
      • 1.7.5. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ (36)
    • 1.8. Các hình thức ghi sổ kế toán (36)
      • 1.8.1 Hình thức sổ kế toán nhật ký chung (36)
      • 1.8.2. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ (38)
      • 1.8.3. Hình thức kế toán Nhật Ký – Sổ Cái (40)
      • 1.8.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ (43)
    • 2.1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty Cp chế tạo điện cơ HN (0)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội (47)
      • 2.1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh (49)
        • 2.1.2.1. Ngành nghề kinh doanh (49)
        • 2.1.2.2. Các sản phẩm và dịch vụ của Công ty (49)
      • 2.1.3. Một số chỉ tiêu tài chính và đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý (50)
        • 2.1.3.1. Một số chỉ tiêu tài chính (50)
        • 2.1.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh (54)
      • 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CP chế tạo điện cơ HN (0)
      • 1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán tại công ty (0)
        • 2.1.4.2. Nhiệm vụ của phòng kế toán – tài chính (61)
        • 2.1.4.3 Hình thức kế toán tại công ty (61)
    • 2.2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công (67)
      • 2.2.1. Hạch toán chi phí sản xuất (67)
        • 2.2.1.2. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (67)
        • 2.2.1.3. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (77)
        • 2.2.1.4. Hạch toán chi phí sản xuất chung (83)
        • 2.2.1.5. Kế toán tổng hơp chi phí sản xuất (92)
      • 2.2.2. Thực tế công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội (95)
        • 2.2.2.1 Khái quát về đối tượng tính giá thành sản phẩm ở Công ty (95)
        • 2.2.2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm ứng dụng ở Công ty (95)
        • 2.2.2.3 Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ (96)
        • 2.2.2.4 Trình tự đánh giá sản phẩm dở dang (97)
  • CHƯƠNG 3: NH ẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, MỘT SỐ GIẢI PHẤP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI 3. Đánh giá khái khái tình hình k ế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội (8)
    • 3.1. Nhận xét ,đánh giá chung (102)
      • 3.1.1. Một số thuận lợi và khó khăn trong viêc tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty (103)
      • 3.1.2. Một số ưu, nhược điểm trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty (104)
    • 3.2. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội (0)
      • 3.2.1. Giải pháp về nghiệp vụ (105)
      • 3.2.2. Giải pháp về đội ngũ cán bộ nhân viên (107)
  • Kết luận (108)

Nội dung

Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phântách định mức vốn lưu động cũng như vi ệc lập, kiểm tra và phân tách dự toán chi phí.Theo quy định hiện hành ở Việt Nam , toàn bộ chi phí

Nội dung cơ bản về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất

Chí phí sản xuất của công ty là biểu hiện bằng tiền toàn bộ của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời điểm nhất định ( tháng, quý, năm)

Nói cách khác , chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.

1.1.2 Phân lo ạ i chi phí s ả n xu ấ t

+ Phân loại theo hoạt động kinh tế của chi phí

-Căn cứ vào mục dích của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp, căn cứ vào công dụng kinh tế của chi phí thì chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành :

▪Chi phí sản xuất kinh doanh : gồm chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất

▪Chi phí hoạt động tài chính

▪Chi phí khác : là các chi phí và các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động về vốn+ Phân loại theo nội dung kinh tế ( yếu tố chi phí )

-Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế địađiểm phát sinh, chi phí được phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tách định mức vốn lưu động cũng như vi ệc lập, kiểm tra và phân tách dự toán chi phí.

Theo quy định hiện hànhở Việt Nam , toàn bộ chi phí được chia ra thành 7 yếu tố sau:

▪Yếu tố nguyên liệu , vật liệu : bao gồm toàn bộ giá trị nguyện vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ … sử dụng vào sản xuất kinh doanh ( loại trừ giá trị dung không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực )

▪ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong đó

( trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi ).

▪Yếu tố tiền lương và các khoản phụ cấp lương : phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải trả cho người lao động.

▪Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ qui định trên tổng số tiền lương và phụ cấp lương phải trả lao động

▪Yếu tố khấu hao TSCĐ

▪Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài

▪Yếu tố chi phí khác bằng tiền

+ Phân loại chi phí sản xuất theo công cụ kinh tếcủa chi phí (khoản mục chi phí)

- Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân theo khoản mục, cách phận loại này dựa vào công cụ của chi phí và mức phận bổ chi phí cho từng đối tượng Giá thành toàn bộ của sản phẩm bao gồm 5 khoản mục chi phí sau :

▪ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

▪ Chi phí nhân công trực tiếp

▪ Chi phí sản xuất chung bao gồm các yếu tố chi phí sản xuất sau : Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền.

▪Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm : chi phí nhân viên quản lý chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ đựngvăn phòng, khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn bộ doanh nghiệp, các loại thuế, phí có tính chất chi phí, chi phí tiếp khách, hội nghị.

1.1.3.Ý ngh ĩa củ a công tác qu ả n lý chi phí s ả n xu ấ t trong quá trình ho ạ t d ộ ng s ả n xu ấ t kinh doanh

- Xét về thực chất thì chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn của doanh nghiệp vào đối tượng tính giá nhất định Nó là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí chi ra cho từng loại hoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ trong đó là bao nhiêu, số chi phí đã chiđó cấu thành trong số sản phẩm lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bao nhiêu.

Giá thành sản phẩm

1.2.1 Khái ni ệ m giá thành s ả n ph ẩ m

- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền, toàn bộ những hao phí về lao động sống cần thiết và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.

- Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan.

1.2.2 Phân lo ạ i giá thành s ả n ph ẩ m

+ Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu để tính giá thành

- Giá thành sản phẩm kếhoạch : Được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch.

- Giá thành sản phẩm định mức : Thường căn cứ vào các định mức chi phí hiện hành để tính cho một đơn vị sản phẩm.

- Giá thành sản phẩm thực tế : Là chỉ tiêu được xác định sau khi đã kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.

+ Phân loại giá thành theo phạm vi tính toán.

- Giá thành sản xuất ( Giá thành công xưởng ) : Bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT), chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) và chi phí sản xuất chung (CPSXC) tính trên sản phẩm đã hoàn thành.

- Giá thành tiêu thụ ( Giá thành toàn bộ ) : Bao gồm giá thành sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN tính cho sản phẩm đó.

- Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức sau :

Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Tuy nhiên do những hạn chế nhất định khi đưa ra lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý cho từng loại dịch vụ nên cách phân loại này chỉ mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu

Giá thành Giá thành Chi phí Chi phí toàn bộ = sản xuất + quản lý + bán hàng sản phẩm sản phẩm doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

- Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành.

Về thực chất chi phí và giá thành là hai mặt khác nhau của quá trình sản xuất, một bên là yếu tố đầu vào và một bên là kết quả sản xuất đầu ra Do vậy chúng có mối quan hệ mất thiết với nhau Chi phí sản xuất phản ánh mặt kết quả sản xuất Tất cả những khoản chi phí phát sinh ( phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang ) và các chi phí tính trước có liên quan trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ Việc tiết kiệm hoặc lãng phí chi phí sản xuất cóảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm.

Vì vậy quản lý giá thành phải gắn liền với sản xuất Về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành là một, đều là những hao phí về vật chất Tuy nhiên giữa chúng có sự khác nhau về lượng tiêu hao Cụ thể như sau:

- Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ đã phát sinh chi phí bao gồm cả chi phí sản xuất ra sản phẩm hoàn thành, sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang cuối kỳ.

- Giá thành sản phẩm lại gắn với khối lượng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ Và chỉ tiêu này thường bao gồm hai bộ phận chi phí sản xuất dở dang kỳ trước chuyển sang kỳ này và một phần chi phí phát sinh trong kỳ này ( đã trừ chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ)

 Sơ đồ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:

Phân loại theo chức năng hoạt động.(chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp…)

Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ

Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

Qua sơ đồ ta thấy: AC = AB + BD - CD

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

+ Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

- Chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo một phạm vi giới hạn nhất định.

- Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất và là khâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất.

+ Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính giá thành ở đơn vị.

Tổng giá CPSX dở dang CPSX phát sinh CPSX dở dang thành sản phẩm = đầu kì + trong kỳ - cuối kỳ phẩm

- Chi phí phát sinh có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất riêng biệt.

- Có thể căn cứ vào chứng từ ban đầu để hạch toán trực tiếp cho từng đối tượng riêng biệt.

- Tập hợp trực tiếp đảm bảo tính chính xác cao áp dụng tối đa phương pháp này nếu điều kiện cho phép.

- Chi phí phát sinh có liên quan nhiều đối tượng kế toán chi phí Không ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng, phải tập hợp cho nhiều đối tượng

Hạch toán chi phí sản xuất

1.5.1 Đối tượng và phương pháp hạ ch toán chi phí phí s ả n xu ấ t:

1.5.1.1 Đối tượ ng h ạ ch toán chi phí s ả n xu ấ t :

- Việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là do sự khác nhau cơ b ản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán CPSX - tức là đối tượng hạch toán CPSX - và sản phẩm hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị - tức là đối tượng tính giá thành.

Xác định đối tượng hạch toán CPSX chính là việc xác định giới hạn tập hợp - CPSX mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí.

1.5.1.2 Phương pháp hạ ch toán chi phí s ả n xu ấ t:

- Việc tập hợp CPSX phải được tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời Ta có thể khái quát chung việc tập hợp CPSX qua các bước sau:

 Bước 1: Tập hợp chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng sử dụng.

 Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và giá thành đơn vị lao vụ.

 Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.

 Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm.

Tuỳ theo từng phương pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp mà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.

1.5.2 H ạ ch toán chi phí s ả n xu ấ t theo phương pháp kê khai thườ ng xuyên

1.5.2.1 K ế toán chi phí nguyên v ậ t li ệ u tr ự c ti ế p s ả n xu ấ t.

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vất liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ.

- Đối với nguyên vật liệu chính thường phân bổ theo tiêu chuẩn chi phí định mức của nguyên vật liệu chính hoặc theo khối lượng sản phẩm đã sản xuất ra.

Công thức phân bổ như sau :

CPVL phân bổ Tổng tiêu thức Tỷ lệ cho từng đối = phân bổ của từng × ( hay hệ số ) tượng đối tượng phân bổ

Tỷ lệ (hay hệ số ) phân Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng bổ =

Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng Để đảm bảo cho việc tập hợp chi phí được xác định chính xác thì chi phí NVLTT còn phải chú ý trừ giá trị NVL đã lĩnh dùng nhưng chưa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có) :

Kế toán NL, VL sử dụng : Hóa đơn GTGT, Hóa đơn bán hàng , Hóa đơn cước phí vận chuyển, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm kê vật tư sản phẩm hàng hóa, các chứng từ hướng dẫn như phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức biên bản kiểm nhận vật tư…

*Tài kho ả n s ử d ụ ng Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621– chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này được mở sổ chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất).

+ Nội dung kết cấu tài khoản 621 “ chi phi nguyên vật liệu trực tiếp”

- Bên nợ : Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm

- Bên có : Giá trị vật liệu không dùng hết trả lại kho

Kết chuyển chi phí NVLTT vào TK154 để tính giá thành sản phẩm

- Số dư : TK621 cuối kỳ không có số dư.

CPNVL Giá trị NVL Giá trị NVL Giá trị thực tế = xuất dùng - chưa sử dùng - phế liệu trong kỳ để SXSP cuối kỳ thu hồi

- Căn cứ vào các phiếu xuất kho NL, VL, Phiếu báo vật liệu còn lại cuối kỳ trước để lại sử dụng cho kỳ này hoặc kết quả kiểm kê NL, VL còn lại cuối kỳ để xác định giá trị thực tế NL, VL sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, kế toán ghi sổ :

Nợ TK 621- chi phí NL, VL trực tiếp

Có TK 152– nguyên liệu, vật liệu

- Trường hợp mua NL, VL sử dụng ngay cho sản xuất :

Nợ TK 621– chi phí NL, VL trực tiếp

Nợ TK 133– thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

- Trường hợp NL, VL còn lại cuối kỳ không sử dụng hết, nhưng để lạiở bộ phận sản xuất Cuối kỳ, kế toán ghi giảm chi phí NL, VL trực tiếp kỳ này bằng bút toán đỏ :

Nợ TK 621– chi phí NL , VL trực tiếp

Có TK 152– nguyên liệu , vật liệu

- Đầu kì kế toán sau, kế toán ghi tăng chi phí NL, VL trực tiếp :

Nợ TK 621– chi phí NL, VL

Có TK 152– nguyên liệu , vật liệu

- Cuối kỳ, trị giá NL, VL sử dụng không hết nhập lại kho (nếu có):

Nợ TK 152– nguyên liệu , vật liệu

Có TK 621– chi phí NL, VL trực tiếp.

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển hoặc phân bổ chi phí NL, VL trực tiếp tính vào chi phí sản xuất sản phẩm hoặc chi phí sản xuất kinh doanh :

Nợ TK 154– chi phí SXKD DD

Nợ TK 632– giá vốn hàng bán (sổ vượt trên mức bình thường)

Có TK 621– chi phí NL , VL trực tiếp.

Sơ đồ 1.1 H ạ ch toán chi phí nguyên v ậ t li ệ u tr ự c ti ế p

1.5.2.2 K ế toán chi phí nhân công tr ự c ti ế p

- Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như : tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sỡ dụng lao động chịu và được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định với số lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

(1) Xuất dùng NVL dùng cho SX

(3) Phế liệu, vật liệu thu hồi

TK 632(4b) K/c số vượt mứcBT

- Khi tiền lương công nhân trực tiếp liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, và không xác định một cách trực tiếp cho từng đối tượng thì phải tiến hành phân bổ:

Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là những thành phẩm, sản phẩm sản xuất xong nhưng không đúng quy cách, phẩm chất và không phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.

Sản phẩm hỏng được chia làm hai loại : Sản phẩm hỏng có thể sữa chữa được và sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được.

1.6.1 K ế toán thi ệ t h ạ i v ề s ả n ph ẩ m h ỏ ng không th ể s ữ a ch ữa đượ c

Thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được là toàn bộ giá trị sản phẩm trong quá trình chế biến trừ đi giá trị phế liệu, phế phẩm thu được và các khoản bồi thường do người phạm lỗi gây ra Các khoản thiệt hại được tính nhập vào giá thành của sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.

- Căn cứ vào giá các sản phẩm hỏng không thể sữa chữa được, ghi:

Nợ TK 154: sản phẩm hỏng

Có TK 154: (Sp đang chế tạo ) phát hiện trong quá trình sx

Có TK 155: (Sp đang chế tạo) phát hiện trong quá trình sx

Có TK 157: hàng gửi bán bị trả lại.

Có TK 632: hàng đã bán bị trả lại.

- Căn cứ vào giá trị thu hồi được, ghi:

Có TK 154 sản phẩm hỏng

- Căn cứ vào kết quả xử lý thiệt hại, ghi:

Nợ TK 154: (Sp đang chế tạo) tính vào giá thành sản phẩm

Nợ TK 811: Tính vào chi phí khác

Có TK 154: Khoản thiệt hại vầ sản phẩm hỏng.

1.6.2 K ế toán thi ệ t h ạ i v ề s ả n ph ẩ m h ỏ ng s ữ a ch ữa đượ c:

Bao gồm các khoản chi phí dùng để sữa chữa như: tiền lương công nhân sữa chữa, vật liệu dùng để sữa chữa…Trong trường hợp có quyết định xử lý người có lỗi bồi thường thiệt hại sản phẩm hỏng sữa chữa trừ đi phần được bồi thường.

Nội dung và trình tự kế toán được thực hiện như sau:

- Tập hợp chi phí sữa chữa phát sinh:

- Kết chuyển để tổng hợp chi phí sữa chữa thực tế phát sinh:

Có TK 627 ( nếu có phân bổ chi phí sản xuất chung)

- Căn cứ vào kết quả đã xử lý phản ánh :

Nợ TK 1388: bắt bồi thường

Nợ TK 811: tính vào chi phí khác

Có TK 154 : chi phí sữa chữa.

Các phương pháp tính giá thành sản phẩm

1.7 1 Phương pháp tính giá thành giản đơn Đối với phương pháp này thường là những doanh nghiệp chỉ sản xuất một hoặc một số sản phẩm với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn…như doanh nghiệp sản xuất động lực khai thác than…Do đối tượng mặt hàng ít nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất được tiến hành theo sản phẩm, mỗi mặt hàng sản xuất được mở một sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất Việc tính giá thành thường được tiến hành vào cuối tháng theo phương pháp trực tiếp hoặc phương pháp liên hợp.

1.7.2 Phương pháp tính giá thành theo đơn đặ t hàng

Phương pháp này được áp dụng với doanh nghiệp có loại hình đơn chiếc sản xuất nhỏ và vừa, mặt hàng không ổn định, quy trình sản phẩm phức tạp sản phẩm ở nhiều nơi lắp ráp lại, chu kỳ sản xuất phù hợp với kỳ tính giá thành. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của doanh nghiệp là từng đơn đặt hàng cụ thể, đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp, phương pháp hệ số….

Việc tính giá thành ở các doanh nghiệp này chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành Đối những đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp theo đơn đặt hàng đó đều coi là sản phẩm dịch vụ dở dang Đối với những đơn đặt hàng hoàn thành, tổng số chi phí sản xuất kinh doanh tập hợp được theo đơn đặt hàng đó là giá thành thực tế của đơn đặt hàng.

Cuối mỗi tháng, căn cứ vào chứng từ ban đầu và các bảng phân bổ chi phí, kế toán tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh trực tiếp phát sinh theo từng đơn đặt hàng, đồng thời tiến hành tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đơn đặt hàng Căn cứ vào kết quả tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất kinh doanh ghi chi phí sản xuất hinh doanh phát sinh trong tháng vào thẻ hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành của từng đơn đặt hàng.

1.7 3 Phương pháp tính giá thành phân bướ c Được áp dụng với những doanh nghiệp có quy trình chế biến sản phẩm phức tạp, chế biến liên tục, hàng loạt lớn, nguyên vật liệu đưa vào sản xuất ngay từ đầu, sản xuất qua nhiều giai đoạn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo, không phù hợp với kỳ sản xuất. Đối tượng hạch toán là bán thành phẩm ở các giai đoạn, thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối, chi phí trực tiếp được tính vào đối tượng giá thành, chi phí gián tiếp tập hợp vào cuối kỳ phân bổ vào giá thành sản phẩm.

1.7.3.1 Phương pháp tính giá thành phân bướ c có tính giá thành n ử a TP

Theo phương pháp này căn cứ vào chi phí sản xuất đãđư ợc tập hợp theo từng giai đoạn sản xuất lần lượt tính tổng giá thành, giá thành đơn vị của BTP giai đoạn trước được chuyển sang giai đoạn sau một cách tuần tự cho đến khi tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị ở giai đoạn cuối.

Sơ đồ 1.11: Theo phương pháp tuần tự để tính giá thành:

1.7.3.2 Phương pháp tính giá thành phân bướ c không tính giá thành NTP

Theo phương pháp này thường áp dụng đối với doanh nghiệp không có nhu cầu tiêu thụ NTP ra ngoài khi tính chi phí từng bước đều tính cho thành phẩm nhập kho Đối tượng tính giá thành là thành phẩm nhập kho, căn cứ vào chi phí đã tập hợp trong từng giai đoạn.

Chí phí chế biến bước 1

+ Giá trị sp dở dang bước 1 -

Giá thành bán sản phẩm bước

Giá thành bán sản phẩm bước

Chí phí chế biến bước 2

+ Giá trị sp dở dang bước 2 -

Giá thành bán sản phẩm bước

Sơ đồ 1.12: Trình t ự k ế toán chi phí s ả n xu ấ t và tính giá thành s ả n ph ẩm theo phương pháp không tí nh bán thành ph ẩ m

1.7.4 Phương pháp tính giá thành theo hệ s ố

Phương pháp này thường áp dụng đối với doanh nghiệp trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, cùng sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng kết quả thu được nhiều loại sản phẩm khác nhau Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành.

1.7.5 Phương pháp tính giá thành theo tỷ l ệ

Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có cùng quy trình công nghệ sản xuất ra những loại sản phẩm có quy cách khác nhau Đối tượng tập hợp chi phí là nhóm sản phẩm theo quy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng nhóm khác nhau.

Các hình thức ghi sổ kế toán

Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành được chính xác, kịp thời cung cấp thông tin cho người quản lý Theo chế độ kế toán hiện hành các doanh nghiệp được áp dụng một trong năm hình thức kế toán sau:

1.8.1 Hình th ứ c s ổ k ế toán nh ậ t ký chung: Đây là hình thức phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào sổ nhật ký theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số

Tổng giá thành thành phẩm

Chi phí vật liệu chính cho thành phẩm

Chi phí bước 1 tính cho thành phẩm

Chi phí bước 2 tính cho thành phẩm

Chi phí bước… tính cho thành phẩm

Chi phí bước n tính cho thành phẩm liệu trên sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh và ghi vào các sổ, thẻ chi tiết Cuối kỳ lập báo cáo.

Trình t ự ghi s ổ k ế toán theo hình th ứ c Nh ậ t ký Chung:

Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đãđư ợc kiểm tra dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để ghi vào sổ Nhật ký chung Chứng từ kế toán và bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đãđư ợc ghi vào nhật ký chung được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

Cuối tháng sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ nhật ký chung và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của sổ Nhật ký chung Cuối tháng đối chiếu số liệu phát sinh.

Sơ đồ 1.6 Trình t ự ghi s ổ k ế toán theo hình th ứ c nh ậ t ký chung:

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi đối chiếu

Sổ nhật ký chuyên dùng

Sổ thẻ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tàiChứng từ gốc

1.8.2 Hình th ứ c k ế toán ch ứ ng t ừ ghi s ổ : Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”.Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm:

+ Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng kí Chứng từ ghi sổ.

+ Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái.

Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại,có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hặc cả năm(theo số thứ tự trong Sổ Đăng ki Chứng từ ghi sổ)và có chứng từ kế toán đính kèm,phải được kế toán trước duyệt trước khi ghi sổ kế toán.

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;

- Các Sổ,Thẻ kế toán chi tiết.

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ:

(1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng tứ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đãđư ợc kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,kế toán lập Chứng từ ghi sổ.Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng kí Chứng từ ghi sổ Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.

(2) Cuối tháng, phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng kí Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái Căn cứ vào Sổ cái lập Bảng Cân đối phát sinh.

(3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh Nợ va Tổng số phát sinh

Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ Tổng số dư nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết

Sơ đồ 1.7: Trình t ự ghi s ổ k ế toán theo hình th ứ c ch ứ ng t ừ ghi s ổ :

Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại

Sổ quỹ Sổ, Thẻ kế toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra

1.8.3 Hình th ức kế toán Nhật Ký – S ổ Cái: Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp, ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán ) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký– Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào Nhật ký sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.

Hình thức Nhật Ký Sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau:

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Sổ Cái:

(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp các chứng từ kế toán cùng loại đãđư ợc kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào sổ Nhật Ký - Sổ cái Số liệu của mỗi chứng từ ( hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại ) được ghi trên cùng một dòngở cả 2 phần Nhật Ký và phần Sổ Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ cùng loại ( Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập ) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.

(2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào sổ Nhật Ký– Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật Ký và các cột nợ, cột có của từng tài khoảnở phần sổ cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứ vào số dư đầu tháng(đầu quý) và số phát sinh trong đầu tháng kế toán tính ra số dư cuối tháng

( cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký- Sổ cái.

(3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng( cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh

“Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các

Nhật ký Tài khoản Tài khoản

Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các tài khoản

Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty Cp chế tạo điện cơ HN

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT

VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI

2 Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội :

2.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội:

2.1.1.Quá trình hình thành và phát tri ể n c ủa công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà N ội :

Tên doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Chế tạo điện cơ Hà Nội

Tên giao dịch: HANOI ELECTROMECHANICAL MANUFACTURING JOINT–

Tên viết tắt: HEM Địa chỉ: Km 12 - Quốc lộ 32- Phú Diễn - Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 04.37655510/04.37655511 Fax: 04.37655509

Website: http://www.hem.vn

Giấy phép ĐKKD số: 0103038868 do Sở Kế hoạch và đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 3 tháng 7 năm 2009 và thay đổi lần 1 ngày 13 tháng 1 năm 2010.

Công ty CP Chế tạo Điện Cơ Hà Nội (HEM) thuộc Tổng Công ty Cổ phần Thiết bị điện Việt Nam - Bộ Công Thương, được thành lập từ năm 1961 và hiện là doanh nghiệp hàng đầu tại Việt Nam trong lĩnh vực chế tạo động cơ điện, máy phát điện, máy nghiệm thu được trong 50 năm sản xuất và phát triển, sản phẩm của Công ty đ ược ưa chuộng và tiêu dùng rộng rãi trên cả nước Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn

Quốc tế ISO 9001:2008 của Công ty do Tập đoàn Quốc tế SGS Thụy Sỹ chứng nhận.

- Công ty Cổ Phần Chế tạo Điện cơ Hà Nội là Doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tổng công ty Thiết bị điện Việt Nam - Bộ Công Thương thành lập vào ngày 15/ 01/ 1961 với tên ban đầu là Nhà máy Chế tạo Điện cơ.

- Ngày 13/ 03/ 1993, Bộ trưởng Bộ công nghiệp nặng có quyết định số 117/ QĐ/ TCNSDT thành lập lại Nhà máy Chế tạo Điện cơ.

- Ngày 15/ 02/ 1996, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 502/ QĐ - TCCB về việc đổi tên Nhà máy Chế tạo Điện cơ thành Công ty Chế tạo Điện cơ (HEM).

- Ngày 27/ 12/ 2001, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 3110/ QĐ - TCCB về việc đổi tên Công ty Chế tạo Điện cơ thành Công ty Cổ Phần Chế tạo Điện ở Hà Nội (HEM).

- Ngày 08/ 10/ 2002, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 2527/ QĐ - TCCB về việc bổ sung ngành nghề sản xuất, kinh doanh các loại máy biến áp cho Công ty Chế tạo Điện cơ Hà Nội.

- Ngày 02/ 11/ 2004, Bộ trưởng Bộ công nghiệp có quyết định số 118/ 2004/ QĐ - BCN về việc chuyển Công ty Cổ Phần Chế tạo Điện ơ Hà Nội thành Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà nội.

- Ngày 25/3/ 2009, Bộ trưởng Bộ công thương có quyết định số 1531/QĐ - BCT về việc phê duyệt phương án chuyển Công ty TNHH nhà nước một thành viên Chế tạo Điện cơ Hà nội thành công ty Cổ phần Chế tạo Điện Cơ Hà Nội.

Công ty CP cơ điện Hà Nội Địa chỉ : Xóm 6 – 86 Đông Ngạc – Từ Liêm Hà Nội

Công ty chế tạo bơm Hải Dương Địa chỉ : 37 đường Hồ Chí Minh Tp Hải Dương

Trường cao đẳng công nghệ Hà Nội Địa chỉ : Km12 – Quốc lộ 32 – Phú Diễn – Từ Liêm – Hà Nội

2 1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh doanh :

- Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt và kinh doanh các loại động cơ điện, máy phát điện, máy biến áp, hệ thống tủ điện, thiết bị điện cao áp và hạ áp dùng trong công nghiệp, nông nghiệp và dân dụng;

- Thi công, lắp đặt công trình,đường dây, trạm thuỷ điện và trạm biến áp đến

- Các ngành nghề khác phù hợp với quy định của Pháp luật.

- Kinh doanh bất động sản, khách sạn, cho thuê văn phòng;

- Kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị phụ tùng máy móc;

- Thi công các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, công trình thủy lợi;

- Thiết kế, chế tạo, sửa chữa, lắp đặt và kinh doanh các loại máy bơm;

2.1.2.2 Các s ản phẩm v à d ịch vụ của Công ty:

- Động cơ điện, má y phát điện xoay chiều 3 pha hạ áp và cao áp

- Động cơ điện, máy phát điện 1 chiều

- Động cơ điện một pha

- Động cơ điện 3 pha nhiều tốc độ

- Động cơ điện 3 pha có cổ góp

2 Máy biến áp phân phối

- Bộ ly hợp điện tử

- Máy biến áp đo lường

- Các thiết bị đồng bộ đi kèm với động cơ và máy phát: tủ điện khởi động động cơ, tủ kích từ và tự động ổn áp máy phát

- Nhận thiết kế, chế tạo các sản phẩm động cơ, thiết bị điện đặc biệt theo yêu cầu của khách hàng.

- Nhận sửa chữa động cơ điện, máy phát điện và các thiết bị điện với chất lượng cao và thời gian ngắn nhất

- Thiết kế, thi công, lắp đặt công trìnhđường dây, trạm biến áp, trạm bơm, trạm thủy điện.

2.1.3 M ộ t s ố ch ỉ tiêu tài chính và đặc điể m t ổ ch ứ c b ộ máy qu ả n lý :

CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI

Km12, Quốc lộ 32, Xã Phú Diễn,

Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội

Theo TT 38/2007/TT-BTC ngày 18/4/2007của BTC

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2010

I BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN ĐVT: Đồ ng

STT Nội dung Số dư đầu kỳ Số dư cuối kỳ

1 Tiền và các khoản tương đương tiền 22.576.796.154 9.124.310.841

2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 25.000.000.000

3 Các khoản phải thu ngắn hạn 85.362.196.916 123.593.075.923

5 Tài sản ngắn hạn khác 4.280.017.389 2.503.703.655

II Tài sản dài hạn 151.513.827.060 172.651.418.654

1 Các khoản phải thu dài hạn

- Tài sản cố định hữu hình 77.961.805.297 155.710.130.624

- Tài sản cố định vô hình 424.940.222 414.251.555

- Tài sản cố định thuê tài chính

- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 60.224.272.371 779.668.879

3 Bất động sản đầu tư

4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 12.172.670.000 12.172.670.000

5 Tài sản dài hạn khác 730.139.170 3.574.697.596

III TỔNG CỘNG TÀI SẢN 305.550.459.077 370.981.030.510

- Vốn đầu tư của chủ sở hữu 150.000.000.000 150.000.000.000

- Thặng dư vốn cổ phần

- Vốn khác của chủ sở hữu

- Chênh lệch đánh giá lại tài sản

- Chênh lệch tỷ giá hối đoái

- Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 2.598.207.224 4.991.443.878

- Nguồn vốn đầu tư XDCB

2 Nguồn kinh phí và quỹ khác 252.020.997 344.697.680

- Quỹ khen thưởng phúc lợi 252.020.997 344.697.680

- Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

VI TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 305.550.459.077 370.981.030.510

II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

STT Chỉ tiêu Kỳ báo cáo Lũy kế

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 197.679.377.808 350.255.122.383

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 35.521.485.342 36.042.317.324

3 Doanh thu thuần vê bán hàng và cung cấp dịch vụ 162.157.892.466 314.212.805.059

5 LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 1.715.294.091 2.083.859.181

6 Doanh thu hoạt động tài chính 2.825.464.364 3.320.304.019

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.225.225.894 4.140.774.377

10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh -8.442.901 -3.705.802.562

14 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 814.411.748 3.625.535.782

15 Thuế thu nhập doanh nghiệp 142.522.056 634.468.763

16 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 671.889.692 2.991.067.019

17 Lãi c ơ bản trên cổ phiếu 44 199

KẾ TOÁN TRƯỞNG Nguyễn Thị Thanh Mai

TỔNG GIÁM ĐỐC Phạm Mạnh Hà

( Nguồn : Báo cáo tài chính 2010 công ty CP chế tạo điện cơ Hà Nội)

2.1.3.2 T ổ chức bộ máy quản lý v à s ản xuất kinh doanh :

Sơ đồ 1.11 : Bộ máy quản lý của công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội

(Nguồn : Sơ đồ bộ máy quản lý công ty tại Phòng tổ chức )

Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo

CHỦ TỊCH HÔI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHÓ T ỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH DOANH

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH SẢN

XU ẤT MÁY BIẾN ÁP

PHÓ T ỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH THIẾT KẾ

XƯỞNG CHẾ TẠO BIẾN THẾ

TT KHUÔN MẪU – THIẾT BỊ

- Các Phòng nghiệp vụ của Công ty là đơn vị tham mưu cho Tổng Giám đốc, Phó tổng Giám đốc Công ty Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đãđược quy định, các phòng nghiệp vụ chịu trách nhiệm về những biện pháp đề xuất thuộc lĩnh vực chuyên môn của mìnhđối với Công ty.

Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :

Phòng thiết kế : Có trách nhiệm thiết kế sản phẩm mới, lập dữ trữ vật tư, đấu thầu lập dự toán công trình

Phòng kĩ thuật : Lập định mức công nghệ vật tư sản phẩm, quản lý thiết bị an toàn lao động của công ty.

Phòng kế hoạch : Lập kế hoạch sản xuất hàng tháng Theo dõiđôn đốc tiến độ tiến hành kế hoạch sản xuất.

Phòng tổ chức : Quản lý nhân sự, điều chuyển tiếp nhận cán bộ nhân viên Tổng hợp tiền thưởng, lương hàng tháng của nhân viên trong công ty.

Phòng kế toán – tài chính :Là đơn vị chuyên môn tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực:

- Quản lý tài chính: Tham mưu cho lãnh đ ạo Công ty trong lĩnh vực quản lý tài chính theo chính sách chế độ của nhà nước và các qui định của Tổng Công ty.

- Quản lý kế toán: Tổ chức thống nhất công tác kế toán trong toàn công ty theo đúng các qui định của luật kế toán hiện hành, các chuẩn mực kế toán, nguyên tắc kế toán

Phòng kinh doanh : Có chức năng kí kết các hợp đồng thương mại, Cung cấp vật tư phục vụ sản xuất.

Phòng quản lý chất lượng : Kiểm tra chất lượng các loại khuôn, đồ gá do TT KM–

TB chế tạo.Quản lý và kiểm tra chất lượng các sản phẩm xuất xưởng.

Phòngđầu tư phát triển : Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong việc định hướng quản lý vàđiều hành về chiến lược đầu tư, phát triển Công ty

Ch ức năng của các phân xưở ng :

- Gia công các chi tiết cơ khí như trục, than, nắp động cơ Gia công roto sau đúc

- Thiết bị : Bao gồm các loại công cụ : tiện phay, báo mài, doa…

- Đúc dập các lá tôn của Roto và Stato, ép, đóng gông

- Thiết bị : Bao gồm các máy dập từ 25 T – 250 T và máy dập xoay 10 T– 16 T

Xưởng chế tạo biến thế :

- Chế tạo ruột máy biến áp các loại, sữa chữa bảo dưỡng, chế tạo các động cơ lớn, gia công các loại biến dòng

- Thiết bị : Hệ thống các loại máy quấn dây 1 bối và 2 bối, Hệ thống máy pha tôn cuộn và máy cắt chéo lá tôn silic tự động.

- Lồng dây và Stato của động cơ các loại ép vào thân tẩm sấy Lắp ráp hoàn thiện các động cơ nhập kho, xuất xưởng.

- Thiết bị : Các loại máy cuốn day loại nhỏ, hệ thống tẩm sấy chân không và hệ thống máy ép thủy lực

Trung tâm Khuôn mẫu– Thiết bị :

- Chế tạo các loại khuôn và đồ gá để dập ra các lá tôn của Roto và Stato các loại. Bảo dưỡng sửa chữa các loại thiết bị phục vụ sản xuất.

- Thiết bị : Các loại máy : tiện, phay, bào, đặc biệt có hệ thong gia công kim loại bằng tia lửa điện.

2.1.4 Đặc điể m t ổ ch ứ c b ộ máy k ế toán t ạ i công ty C ổ ph ầ n ch ế t ạo điện cơ Hà N ộ i

2.1.4.1 Hình th ứ c t ổ ch ứ c b ộ máy k ế toán t ạ i Công ty

Sơ đồ 1.12 : B ộ máy k ế toán t ạ i công ty c ổ ph ầ n ch ế t ạo điện cơ Hà Nộ i

Ghi chú : Quan hệ chỉ đạo

Quan hệ phối hợp (Nguồn : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại phòng tổ chức)

Phòng Tài chính kế toán của công ty gồm 9 cán bộ kế toán với nghiệp vụ chuyên môn thành thạo bao gồm 1 kế toán trưởng, 1 kế toán tổng hợp và 7 kế toán viên Mỗi người đảm nhận 1 phần hành kế toán khác nhau, kế toán trưởng là người đứng đầu chịu trách nhiệm cao nhất các kế toán viên thực hiện theo sự chỉ đạo và điều hành của kế toán trưởng.

Tham mưu giúp việc cho giám đốc trong công tác quản lý tài chính của công ty. Trực tiếp phục trách công tác kế toán đầu tư

NH ẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, MỘT SỐ GIẢI PHẤP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHẾ TẠO ĐIỆN CƠ HÀ NỘI 3 Đánh giá khái khái tình hình k ế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội

Nhận xét ,đánh giá chung

Những năm gần đây, cùng với xu hướng thay đổi chung của nền kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có những biến đổi theo hướng tích cực.Ở Công ty Cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội, điều này thể hiện bằng quá trình tổ chức sắp xếp lại bộ máy quản lý, tổ chức lại các phòng ban, lực lượng lao động ở tất cả các bộ phận và sự nỗ lực của toàn bộ công nhân viên toàn công ty để khắc phục những khó khăn, vươn lên tự khẳng định mình Trong quá trình ấy, hệ thống tài chính kế toán không ngừng được đổi mới, hoàn thiện cả về cơ cấu tổ chức và phương pháp hạch toán.

Qua tìm hiểu thực tế công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở công ty , em thấy rằng, nhìn chung, việc quản lý CPSX và tính giá thành ở công ty tương đối chặt chẽ, và được thực hiện khá nề nếp theo định kỳ hàng tháng đã cung cấp thông tin kịp thời,nhanh chóng cho lãnhđạo công ty để từ đó lãnhđạo công ty nắm rõ tình hình biến động các khoản chi phí trong giá thành sản phẩm, có biện pháp quản lý thích hợp để giảm chi phí, tiết kiệm NVL, giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho công ty.

3.1.1 M ộ t s ố thu ậ n l ợ i và k hó khăn trong viêc tổ ch ứ c ho ạt độ ng s ả n xu ấ t kinh doanh c ủ a công ty :

- Sản phẩm của công ty có sự tín nhiệm trên thị trường Sản phăm động cơ điện vẫn được giữ vững ở những địa bàn trọng điểm tạo sự phát triểnổn định trong hoạt động sản xuất khinh doanh của công ty.

- Các mối quan hệ, hợp tác với khách hàng trong các ngành sản xuất công nghiệp được công ty duy trì tốt.

- Được sự quan tâm lãnhđạo của Tổng công ty thiết bị điện Việt Nam, sự quan tâm giúp đỡ của công ty mẹ Tổng công ty và các đơn vị thành viên trong tổng công ty.

Theo đánh giá của chính phủ và các chuyên gia kinh tế, kinh tế thế giới vẫn diễn biến phức tạp và tăng trưởng thấp trong năm 2012 Do đó cơ chế mở cửa nền kinh tế Việt Nam sẽ chịu tác động từ xu hướng nói trên của nền kinh tế thế giới Với những khó khăn chung được dự báo của nền kinh tế trong nước 5 năm tới, Công ty cổ phần chế tạo điện cơ

Hà Nội có những khó khăn trong thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể như sau:

- Thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty bị thu hẹp do chính sách của Chính phủ ưu tiên ổn định vĩ mô, kiềm chế lạm phát, duy trì tăng trưởng hợp lý, tái cơ cấu nền kinh tế thắt chặt chi tiêu công, giảm nợ công.

- Các sản phẩm và dịch vụ của công ty đều chịu sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường chẳng những cạnh tranh về chất lượng mà còn cạnh tranh khắc nghiệt về giá bán.

- Những biến động khó lường về giá cả các loại vật tư, nguyên, nhiên vật liệu đầu vào của sản xuất do chính sách kiểm soát tiền tệ và tín dụng của Nhà nước thay đổi.

3.1.2 M ộ t s ố ưu, nhược điể m trong công tác h ạ ch toán chi phí s ả n xu ấ t và tính giá thành s ả n ph ẩ m t ạ i công ty :

-Công ty đã chọn mô hình kế toán tập trung nhằm cung cấp thông tin nhanh chóng đảm bảo yêu cầu của Công ty Tất cả các nghiệp vụ phát sinh được thực hiện tại phòng kế toán của Công ty, các nhân viên kế toán ở các bộ phận có nhiệm vụ thu thập, xử lý các chứng từ Điều này giúp cho việc kiểm tra, tính toán trong công tác quản lý hành chính chặt chẽ, nhằm tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả hơn.

- Các chi phí trong kỳ được kế toán phân loại một cách chính xác và hợp lý cho các đối tượng chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.

Kỳ tính giá thành được Công ty áp dụng vào hàng tháng, điều này phù hợp với thời gian sản xuất của Công ty.

- Công ty đã sử dụng hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán khá đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính Công tác hạch toán các chứng từ ban đầu được theo dõi một cách chặt chẽ, đảm bảo tính chính xác của các số liệu Việc luân chuyển chứng từ sổ sách giữa phòng kế toán với thống kê phân xưởng và thủ kho được tổ chức một cách nhịp nhàng, hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát, đặc biệt là cho việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Bộ máy kế toán của công ty đã vàđang hoạt động có hiệu quả, bảo đảm chức năng cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho ban giám đốc và các bộ phận liên quan.Thành công này trước hết là do sự cố gắng vượt bậc của đội ngũ cán bộ phòng kế toán công ty được đào tạo cơ bản, có tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ cao Đồng thời việc Công ty sớm ứng dụng tin học trong công tác quản lý tài chính kế toán đãđem lại hiệu quả đáng kể trong công tác quản lý cũng như tham mưu cho ban lãnhđ ạo công ty,cung cấp các số liệu kế toán một cách nhanh chóng, chính xác để phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty.

Một số ý kiến góp phần hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần chế tạo điện cơ Hà Nội

- Việc tính và trích khấu hao TSCĐ ở công ty tuân thủ theo các quy định hiện hành và nằm trong khung thời gian khấu hao quy định của Bộ Tài Chính Tuy nhiên, do đặc thù sản xuất của Công ty, sản lượng sản xuất không đều, sản lượng có xu hướng ngày càng tăng, năm sau cao hơn năm trước Nhưng việc trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng làm cho giá thành sản phẩm không ổn định, trong khi đó chi phí khấu hao chiếm một tỷ trọng tương đối cao trong giá thành sản phẩm của Công ty (khoảng 10%) sản lượng giảm một cách đáng kể hay khi dây chuyền đã cũ, tỷ lệ sản phẩm hỏng, sản phẩm lỗi cao hơn sẽ làm cho giá thành sản phẩm tăng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.

- Công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau và có giá trị cũng khác nhau Ở công ty, giá trị CCDC được phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ trong khi có những công cụ, dụng cụ tham gia vào quá trình sản xuất nhiều kỳ Do đó có trường hợp giá trị CCDC lớn mà được phân bổ ngay một lần vào quá trình sản xuất trong kỳ sẽ làm ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm trong kỳ Trong trường hợp này, giá thành sản phẩm chưa phản ánh đúng chi phí thực tế phát sinh mặc dù tỷ trọng chi phí này trong giá thành sản phẩm không lớn.

3.2 S ố ý ki ế n góp ph ầ n hoàn thi ệ n k ế toán chi phí s ả n xu ấ t và tính giá thành s ả n ph ẩ m t ạ i Công ty c ổ ph ầ n ch ế t ạo điện cơ Hà Nộ i:

- Với công ty việc tính và trích khấu hao đềuở Công ty hiện nay làm cho giá thành sản xuất của Công ty không ổn định, nó chịu tác động của sản lượng sản xuất Xét trên thực tế, nếu sản lượng càng cao thì mức trích khấu hao càng cao và ngược lại Công ty khấu hao máy trên một đơn vị sản phẩm Để làm được điều này cần có sự đầu tư nghiên cứu và phân tích đầy đủ thông tin về dây chuyền sản xuất hiện tại (như năng lực sản xuất, sản lượng bình quân, thời gian sử dụng của dây chuyền sản xuất, của máy móc thiết bị, ).

-Đối với các loại công cụ dụng cụ có thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu trình sản xuất thì cần phân loại và xác định tỷ lệ phân bổ vào chi phí sản xuất trong kỳ cho phù hợp Có như vậy mới phản ánh chính xác chi phí sản xuất và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm trong kỳ

- Đầu tư mới trang thiết bị hiện đại, việc tăng cường đổi mới công nghệ có thể làm tăng chi phí khấu hao TSCĐ làm cho tổng giá thành tăng Nhưng công nghệ mới sẽ làm giảm chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu, nhân công Làm tổng chi phí giảm, đồng thời tăng chất lượng sản phẩm, dễ tiêu thụ góp phần làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận và tăng hiệu quả sử dụng vốn.

- Mở rộng sản xuất bằng việc phát triển thêm các ngành hàng mới, đa dạng hóa sản phẩm đặc biệt là những sản phẩm có thế mạnh

-Đối với khoản chi phí nguyên vật liệu trong sản phẩm của công ty vật liệu chiếm tỷ trọng lơn nên công ty cần quan tâm thường xuyên đến công tác kiểm kê nguyên vật liệu xuất, tồn kho Tiết kiệm tối đa nguyên liệu, triệt để tận dụng phế liệu nhằm làm giảm chi phí mua hàng và giảm một số vật liệu hỏng.

-Đối với tiền lương công nhân sản xuất, công ty cũng cần có những chính sách khuyến khích áp dụng sang kiến trong quá trình laođộng, có chế độ thưởng phạt kịp thời để nâng cao cường độ năng suất lao động, khuyến khích nhân viên tiết kiệm nguyên vật liệu Giảm bớt những tổn thất trong quá trình sản xuất.Đó là những chi phí về sản phẩm hỏng và chi phí ngừng sản xuất.

-Đối với chi phú quản lý : vìđây là chi phí gián tiếp để tạo ra sản phẩm do đó công ty nên tìm cáchđể giảm khoản mục chi phí này càng nhiều càng tôt đồng thời nâng cao trìnhđộ và năng lực của nhân viên quản lý Sắp xếp và tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ,hoạt động có hiệu quả.

3.2.2 Gi ả i pháp v ề độ i ng ũ cán bộ , nhân viên

- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lưc có chất lượng, đủ sức đảm đương được các kế hoach đầu tư tài chính của công ty.

- Quan tâm thường xuyên hơn tới đời sống cán bộ công nhân viên, khuyến khích lao động sản xuất thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Công ty cần xây dựng đội ngũ công nhân đứng máy có trìnhđộ chuyên môn cao.Công ty nên thường xuyên tổ chức huấn luyện, đào tạo và cho công nhân tham gia các cuộc thi nâng cao tay nghề nhằm mục đích hướng cho họ sử dụng thành thạo máy móc thiết bị mới, biết cách bảo trìđể duy trì công suất của máy.

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w