Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Tuấn Anh và các cô chú trong phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật
Trang 1MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1 Nội dung và nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và bản chất của chi phí sản xuất 3
1.1.2 Khái niệm về giá thành và ý nghĩa của các chỉ tiêu giá thành 5
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 5
1.2 Phân loại về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 7
12.1 Phân loại chi phí sản xuất 7
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: .7
1.2.1.2 Phân loại chi phí theo khoản mục 8
1.2.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động 8
1.2.1.4 Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào đối tượng chịu chi phí 9
1.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất theo kế toán quản trị 9
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm 11
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành 11
1.2.2.2 Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành 12
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 13
1.3.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 13
13.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất 13
1.3.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 14
1.3.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 17
1.3.2.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung 19
1.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm 25
Trang 21.4.1 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ 251.4.1.1 Đánh giá sản phẩm dở theo chi phí nguyên vật liệu(chính) trực tiếp 251.4.1.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp định mức 281.4.2 Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp 281.4.2.1 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo quá trình sảnxuất 281.4.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đăt hàng 311.5 Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trongđiều kiện sử dụng phần mềm kế toán máy 1.5.1 Khái quát về phần mềm kếtoán công ty sử dụng 321.5.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 351.5.3 Kế toán tính giá thành sản phẩm 36CHƯƠNG II KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ ĐẠI NAM 372.1 Khái quát về Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Đại Nam2.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụĐại Nam 372.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Sản xuất Thươngmại và Dịch vụ Đại Nam 372.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại vàDịch vụ Đại Nam 392.1.4 Đặc điểm tổ chức quản lý Công ty TNHH Sản xuất Thương mại vàDịch vụ Đại Nam 402.1.5 Đặc điểm bộ máy kế toán Công ty TNHH Sản xuất Thương mại vàDịch vụ Đại Nam 402.2 Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmtại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Đại Nam 462.2.1 Đặc điểm chung về chi phí sản xuất tại Công ty TNHH Sản xuấtThương mại và Dịch vụ Đại Nam 46
Trang 32.2.2 Nội dung kế toán chi phí sản xuât tại Công ty TNHH Sản xuất Thương
mại và Dịch vụ Đại Nam 48
2.2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 48
2.2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 54
2.2.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung 58
2.2.3 Tổng hợp chi phí sản xuất chung và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ .63
2.2.3.1 Tổng hợp chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 63
.2.2.3.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ 66
2.3 Tính gía thành sản phẩm 66
2.4 Tính giá thành 71
2.5 Đánh giá thực trạng 72
2.5.1 Ưu điểm 72
2.5.1 Bộ máy quản lý của Công ty 72
2.5.1.2 Bộ máy kế toán 72
2.5.1.3 Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 75
2.5.2 Hạn chế 76
2.5.2.1 Bộ máy kế toán 76
2.5.2.2 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 76
2.5.2.3 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 77
2.5.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung 77
CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ XÂY DỰNG VÀ VẬT LIỆU HÀ NỘI 78
3.1 Yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 78
3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm 78
3.2.1 Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 78
Trang 43.2.2 Chi phí nhân công trực tiếp 79
3.2.3 Về chi phí sản xuất chung 79
3.2.4 Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí 80
3.2.4.1.Định mức chi phí 80
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 81
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
Đứng trước nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, đặc biệt trong xuthế hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay với nhiều những cơ hội và tháchthức Để tồn tại và phát triển mỗi doanh nghiệp đều phải chủ động về mọi mặttrong hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư, sử dụng vốn, tổ chức sảnxuất cho đến việc tiêu thụ sản phẩm; phải biết tận dụng năng lực, cơ hội đểlựa chọn cho doanh nghiệp mình một hướng đi đúng đắn, tạo cho mình nhữngchiến lược kinh doanh hiệu quả để đạt được hiệu quả tối ưu Thực tế cho thấy
để có thể đứng vững trên thị trường chủ doanh nghiệp cần có những đối sáchthích hợp mà một trong những chiến lược tiên quyết đó là hạ thấp giá thànhsản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Các doanh nghiệp cần kếthợp các yếu tố đầu vào một cách tối ưu để không chỉ tạo ra được những sảnphẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuât- mỹ thuật mà còn phải có một giá thành hợplý; không chỉ đảm bảo lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn tạo ra ưu thế cạnhtrạnh với các doanh nghiệp đối thủ
Chính vì thế trong xu thế phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luônđóng vai trò quan trọng hàng đầu trong chiến lược kinh doanh Làm thế nào
để sử dụng chi phí một cách tiết kiệm mà đạt hiệu quả cao là một câu hỏi luôn được các nhà quản lý quan tâm Là một trong các phần hành quan trọngcủa công tác kế toán, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành với chức nănggiám sát và phản ánh trung thực, kịp thời các thông tin về chi phí sản xuấtphát sinh, tính đúng đủ chi phí sản xuất vào giá thành sản phẩm sẽ giúp nhàquản trị doanh nghiệp đưa ra được các phương án kinh doanh thích hợp giữasản xuất kinh doanh, xác định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất kinh doanh
lớn-có hiệu quả Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn đượcxác định là khâu trọng tâm trong công tác kế toán của doanh nghiệp sản xuất.Việc hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
là công việc thật sự cần thiết và ý nghĩa Cũng như nhiều doanh nghiệp khác,
Trang 6Công ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu Hà Nội là một doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm cơ khí, nguyên vật liệudùng cho nông nghiệp và chế tạo máy móc thiết bị nông ngiệp sau 12 nămhoạt động đã vươn lên khẳng định mình và ngày càng phát triển với nhữngsản phẩm đa dạng, đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước cũng nhưngoài nước Trong suốt thời gian hoạt động, công ty đã không ngừng đổi mới
để tồn tại và phát triển đặc biệt là công tác kế toán nói chung và công tác kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ngày càng được coitrọng hoàn thiện
Trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần cơ khí xây dựng và vật liệu
Hà Nội với sự hướng dẫn của thầy giáo Nguyễn Tuấn Anh và các cô chú trong
phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật của công ty em đã chọn đề tài:”Hoàn
thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại và Dịch Vụ Đại Nam” là đề tài cho
luận văn tốt nghiệp của mình
Kết cấu luận văn của em gồm có Phần mở đầu và 3 chương:Phần mở đầu: Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất
Trang 7CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Nội dung và nhiệm vụ của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Khái niệm chi phí sản xuất và bản chất của chi phí sản xuất
a, Khái niệm
Chi phí sản xuất là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao độngvật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong kỳ dùngvào sản xuất sản phẩm được biểu hiện bằng tiền
Hiện nay tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ ĐạiNam chi phí sản xuất là những chi phí cấu thành giá thành sản phẩm đượcbiểu hiện bằng tiền nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tiền lương và các khoảnphải trích theo lương trả cho công nhân phân xưởng, khấu hao TSCĐ và cácchi phí khác mà nhà máy bỏ ra trong kỳ hạch toán để phục vụ cho sản xuất
Để quản lý tốt chi phí sản xuất và kiểm tra chặt chẽ việc thực hiệncác định mức chi phí, doanh nghiệp cần phải tiến hành phân loại chi phí sảnxuất Tại Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Đại Nam chi phísản xuất gồm nhiều loại có tính chất kinh tế, công dụng và yêu cầu quản lýkhác nhau Trong điều kiện sản xuất rất nhiều mặt hàng, kết hợp với thời gianthực tập và nhận thức về công tác kế toán còn có hạn chế nên e chỉ theo dõicông tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của sản phẩm làdây diện Đây là một trong những sản phẩm quan trọng của nhà máy, nó đượcsản xuất thường xuyên với khối lượng lớn và ổn định Để phục vụ tốt nhấtcho công tác quản lý và đáp ứng yêu cầu tính giá thành sản phẩm công ty tiếnhành phân loại chi phí sản xuất thành các khoản much chi phí sau:
Trang 8 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí nguyên vật liệuchính và nguyên vật liệu phụ dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm Chi phínguyên vật liệu trực tiếp phát sinh thường xuyên và chiếm tỷ trọng lớn trongtổng chi phí phát sinh
Chi phí nhân công trực tiếp: Là những khoản tiền phải trả cho nhữngcông nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, các khoản trích theo lương
Chi phí sản xuất chung : Bao gồm những khoản chi phí cần thiếtkhác phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở phân xưởng, bộphận sản xuất ở các doanh nghiệp Chi phí sản xuất chung bao gồm : chi phívật liêu, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí khác bằng tiền, chi phí nhânviên phân xưởng
b, Bản chất
Trên góc độ kế toán tài chính, chi phí được nhìn nhận là các khoản phítổn đã phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp bao gồm các chi phíphát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh danh thông thường củadoanh nghiệp và các khoản chi phí khác.Những chi phí này phát sinh dướidạng tiền, tương đươn tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc thiết bị, được kếtoán ghi nhận trên cơ sở chứng từ, tài liệu bằng chứng chứng minh việc phátsinh của chúng Ví dụ, khi xuất kho vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh,tạo ra chi phí gây ra sự giảm đi giá trị của hàng tồn kho, gắn liền với sản xuấtkinh doanh và được chứng minh bằng chứng từ là phiếu xuất kho vật tư Trên góc độ kế toán quản trị: Chi phí còn được nhận theo cả khía cạnhnhận diên thông tin để phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh Vì vậy chiphí có thể là phí tổn thực tế đã chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng ngày và cũng có thể là chi phí ước tính khi thực hiện dự án haygiá trị lợi ích mất đi khi lựa chọn phương án này mà bỏ qua cơ hội kinh doanhkhác Điểm khác biệt là do kế toán quản trị chi phí cần chú ý đến nhận diện
Trang 9chi phí phục vụ cho việc so sánh, lựa chọn phương án tối ưu trong từng tìnhhuống ra quyết định kinh doanh cụ thể mà ít chú ý đến chứng minh chi phíphát sinh bằng chứng từ nào
1.1.2 Khái niệm về giá thành và ý nghĩa của các chỉ tiêu giá thành
Xét về thực chất thì chi phí sản xuất là sự dịch chuyển vốn của doanhnghiệp vào đối tượng tính giá nhất định, là vốn của doan nghiệp bỏ vào quátrình sản xuất kinh doanh Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời hoạtđộng kinh doanh của mình, nhà quản trị doanh nghiệp cần biết số đã chi racho từng loại hoạt động, dịch vụ sản phẩm trong kỳ là bao nhiêu, số chi phí
đó đã cấu thành trong số sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành là baonhiêu.Giá thành sản phẩm sẽ trả lời cho nhà quản trị câu hỏi này Giá thành sản phầm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí
về lao động sống, lao động vật hóa có liên quan tới khối lượng công việc, lao
vụ, sản phẩm đã hoàn thành
Chỉ tiêu giá thành sản phẩm luôn chứa đựng trong đó hai mặt vốn
có, nó là chi phí sản xuất đã chi ra và lượng giá trị sử dụng thu được cấuthành trong khối lượng lao vụ, dịch vụ, sản phẩm đã hoàn thành.Như vậy, bảnchất của giá thành sản phẩm là sự dịch chuyển giá trị các yếu tố chi phí vàokhối lượng lao vụ, dịch vụ, sản phẩm đã hoàn thành.
1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí và giá thành sản phẩm là các chỉ tiêu quan trọng trong các chỉquan tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanh nghiệp và có mói quan
hệ mật thiết với doanh thu, kết quả (lãi, lỗ) hoạt động sản xuất kinh doanh, dovậy được chủ doanh nghiệp rất quan tâm
Tổ chức công tác kế toán chi phí, tính giá thành sản phẩm một cáchkhoa học hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí,giá thành sản phẩm Việc tổ chức kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của chi phí
Trang 10phát sinh ở doanh nghiệp, ở từng bộ phận, từng đối tượng, góp phần tăngcường quản lý tài sản, vật tư lao động, tiền vốn một cách tiết kiệm, có hiệuquả mặt khác tạo điều kiện phấn đấu tiết kiệm chi phí hạ thấp giá thành sảnphẩm Đó là một trong những điều kiện quan trọng tạo cho doanh nghiệp một
ưu thế cạnh tranh
Mặt khác giá thành sản phẩm còn là cơ sở để định giá bán sản phẩm, là
cơ sở để đánh giá hạch toán kinh tế nội bộ , phân tích chi phí đồng thời còn làcăn cứ để xác định kết quả kinh doanh kế toán chi phí và tính giá thành sảnphẩm với nội dung chủ yếu thuộc về kế toán quản trị, cung cấp thông tin phục
vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp Song nó lại là khâu trung tâmtrong toàn bộ công tác kế toán của doanh nghiệp, chi phối đến chất lượng cácphần hành kế toán khác cũng như chất lượng và hiệu quả của công tác quản lýkinh tế tài chính của doanh nghiệp
Kế toán doanh nghiệp cần phải xác định rõ vai trò và nhiệm vụ củamình trong việc tổ chức kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau:
Cần nhận thức đúng đắn vị trí vai trò của kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán doanh nghiệp, mối quan hệvới các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó có kế toán các yếu tố chi phi làtiền đề cho kế toán chi phí và tính giá thành
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình côngnghệ sán xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng toán, yêucầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đốitượng kế toán chi phí sán xuất, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuấttheo các phương án phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp
Căn cứ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, đặc điểm của sản phẩm,khả năng và yêu cầu quản lý cụ thể của daonh nghiệp để xác định đối tượngtính giá thành cho phù hợp
Trang 11Tổ chức bộ máy kế taosn một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phâncông rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liênquan đặc biệt bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.
Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo, đápứng được yêu cầu thu nhận- xử lý- hệ thống hóa thông tin về chi phí, giáthành của doanh nghiệp
Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sảnphẩm, cung cấp những thông tin cần thiết về chi phí, giá thành sản phẩm,giúp các nhà quản tri doanh nghiệp ra được các quyết định một cách nhanhchóng, phù hợp với quá trình sản xuất-tiêu thụ sản phẩm
1.2 Phân loại về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
12.1 Phân loại chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khácnhau Để thuận tiện cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũngnhư phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh, chi phí sản xuất cần phảiđược phân loại theo những tiêu thức phù hợp
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:
Theo tiêu thức phân loại này người ta căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tếkhông phân biệt chúng phát sinh ở đâu dùng vào mục đích gì để chia chi phísản xuất thành bốn loại , bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị của các nguyên liệu,vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụxuất dùng cho sản xuất trong kỳ báo cáo
Trang 12- Chi phí nhân công: Bao gồm toàn bộ chi phí phải trả cho người laođộng (thường xuyên hay tạm thời về tiền lương, các khoản trợ cấp, phụ cấp cótính chất lương, các khoản trích theo lương trong kỳ báo cáo
- Chi phí khấu hao tài sản cố định: bao gồm chi phí khấu hao toàn bộ tàisản cố định của doanh nghiệp dùng cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệptrong kỳ báo cáo
- Chi phí khác bằng tiền: bao gồm các chi phí dùng cho sản xuất kinhdoanh chưa được phản ánh trong các chỉ tiêu trên, đã chi bằng tiền trong kỳbáo cáo như tiền điện, nước, vệ sinh, điện thoại,…
1.2.1.2 Phân loại chi phí theo khoản mục.
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này, mỗi khoản mục chi phí bao gồmnhững chi phí sản xuất phát sinh có công dụng kinh tế không phân biệt nộidung kinh tế của chi phí đó Theo tiêu thức phân loại này chi phí sản xuất chiathành ba loại, bao gồm:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phí về nguyên vật liệuchính, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản phải cho người laođộng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ như: lương, các khoản phụ cấplương, tiền ăn giữa ca và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT,KPCĐ,BHTN
- Chi phí sản xuất chung: gồm những chi phí phát sinh tại bộ phận sảnxuất( phân xưởng, tổ, đội sản xuất, ) không được phản ánh trên hai khoảnmục chi phí trên
1.2.1.3 Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.
Căn cứ vào tiêu thức phân loại này chi phí sản xuất được chia thành baloại, bao gồm:
- Chi phí khả biến( chi phí biến đổi): là những chi phí biến đổi tỉ lệ vớimức đô hoạt động của doanh nghiệp
Trang 13- Chi phí bất biến( chi phí cố định): là những chi phí tổng số không thayđổi khi mức độ hoạt động của đơn vị không đổi
- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó bao gồm cả chi phí khảbiến và chi phí bất biến
1.2.1.4 Phân loại chi phí theo khả năng quy nạp chi phí vào đối tượng chịu chi phí.
Căn cứ tiêu thức phân loại này chi phí sản xuất được chia làm 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đốitượng tập hợp chi phí
- Chi phí gián tiếp: là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng tậphơp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp mà phải được tập hợp,phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí theo tiêu thức phù hợp
1.2.1.5 Phân loại chi phí sản xuất theo kế toán quản trị
Trên góc độ kế toán quản trị chi phí không đơn thuần nhận thức chi phínhư kế toán tài chính, mà chi phí còn được nhận thức theo cả khía cạnh nhậndiện thông tin để phục vụ cho việc ra quyết đinh kinh doanh Vì vậy chi phí
có thể là phí tổn thực tế đã chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất kinhdoanh hằng ngày khi thực hiện , kiểm tra, ra quyết định, và cũng có thể là chiphí ước tính khi thực hiện dự án hay giá trị lợi ích mất đi khi lựa chọn phương
án hoạt động này mà bỏ qua cơ hội kinh doanh khác Khi đó, trong kế toánquản trị chi phí lại cần chú ý đến việc nhận diện chi phí phục vụ cho việc sosánh, lựa chon phương án tối ưu trong từng tình huống ra quyết định kinhdoanh cụ thể, mà ít chú ý hơn vào chứng minh chi phí phát sinh bằng cácchứng từ kế toán
Để thuận tiên cho công tác quản lý, hạch toán, kiểm tra chi phí cũng nhưphục vụ cho việc ra các quyết kinh doanh, chi phí sản xuất kinh doanh cầnphải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp
Trang 14a, Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí vớicác khoản mục trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh.
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh được phân chiathành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ
Chi phí sản phẩm là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sảnxuất sản phẩm và quá trình mua hàng hóa để bán Đối với doanh nghiệp sảnxuất chi phí sản phẩm bao gồm : CP NVLTT, CP NCTT, CP SXC Đối vớidoanh nghiệp kinh doanh thương mại thì chi phí snar phẩm là giá vốn hàngmua : giá mua hàng hóa và chi phí khâu thu mua hàng hóa
Chi phí thời kỳ là các chi phí cho các hoạt động kinh doanh trong
kỳ, không tạo nên giá trị hàng tồn kho - tài sản nên chúng không được ghinhận trên bảng cân đối kế toán mà được tham giá xác định kết quả kinh doanhngay trong kỳ chúng phát sinh, có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong kỳ
mà chúng phát sinh Vì vậy chi phí thời kỳ được ghi nhận ở các chỉ tiêu trênBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bánhàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Việc phát sinh và bù đắp chi phí nàychỉ xảy ra trong cùng một kỳ
b, Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo khả năng quy nạp chi phívào các đối tượng kế toán chi phí
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh được chia làm hailoại : chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp
Chi phí trực tiếp : là những chi phí liên quan trực tiếp đến từng đốitượng kế toán tập hợp chi phí( như từng loại sản phẩm, đơn đặt hàng, hoạtđộng, ) , chúng ta có thể quy nạp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.Nếu chi phí này chiếm đa số trong tổng số chi phí thì sẽ thuận lợi cho việckiểm soát chi phí và dễ dàng xác định được nguyên nhân gây ra chi phí
Trang 15 Chi phí gián tiếp : Là các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng kếtaosn tập hợp chi phí khác nhau nên không thể quy nạp trực tiếp cho từng đốitượng tập hợp chi phí được mà phải tập hợp theo từng nơi phát sinh chi phíkhi chúng phát sinh, sau đó quy nạp cho từng đối tượng theo phương phápphân bổ gián tiếp.
c, Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ chi phí vớiquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và quá trình kinh doanh
theo cách phân loại này chi phí sản xuất kinh doanh được chia thành 2loại : chi phí cơ bản và chi phí chung:
Chi phí cơ bản : Là các chi phí có liên quan trực tiếp đến quy trìnhcông nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm như CPNVLTT, CPNCTT, CP CCDC
SX, CP KHTSCĐ,
Chi phí cơ bản : là chi phí liên quan đến phục vụ và quản lý sản xuất
có tính chất chung như chi phí quản lý ở các phân xưởng sản xuất, chi phíquản lý doanh nghiệp
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm
Có nhiều loại giá thành khác nhau, tùy theo yêu cầu quản lý mà có cáccách phân loại theo các tiêu thức phân loại khác nhau thành các loại khácnhau
1.2.2.1 Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được chia làm 3 loại:
Giá thành sản phẩm kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính toántrên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch Giáthành kế hoạch bao giờ cũng được tính toán trước khi bắt đầu quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp của doanh nghiệp trong một kỳ Giá thànhsản phẩm kế hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh của
Trang 16doanh nghiệp, nó cũng là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thựchiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
Giá thành sản phẩm định mức: Giá thành sản phẩm định mức là giáthành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉtính cho một đơn vị sản phẩm Định mức chi phí được xác định trên cơ sở cácđịnh mức kinh tế- ký thuật của từng doanh nghiệp trong từng thời kỳ Giáthành sản phẩm định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu quá trình sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp
Giá thành sản phẩm thực tế : Giá thành sản phẩm thực tế là giá thànhsản phẩm được tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tếphát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đãsản xuất và tiêu thụ trong kỳ Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được khikết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêutổng giá thành và giá thành đơn vị Giá thành thực tế chỉ là chỉ tiêu kinh tếtổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và
sử dụng các giải pháp kinh tế, ký thuật, tổ chức, công nghệ, để thực hiệnquá trình sản xuất sản phẩm Giá thành sản phẩm thực tế cũng là cơ sở đẻ xácđịnh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó xác định nghĩa vụcủa doanh nghiêp với Nhà nước cũng như các bên liên quan
1.2.2.2 Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm được phân biệt thành hailoại sau:
Giá thành sản xuất sản phẩm : Giá thành sản xuất của sản phẩm baogồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như : Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuấtchung tính cho sản phẩm sản xuất hoàn thành Giá thành sản xuất sản phẩmđược sử dụng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và mức lãi gộptrong kỳ của doanh nghiệp
Trang 17Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ : Bao gồm giá thành sản xuất tínhcho số sản phẩm tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanhnghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này Như vậy, giá thành toàn
bộ sản phẩm tiêu thụ chỉ tính và xác định cho số sản phẩm do doanh nghiệpsản xuất và đã tiêu thụ, nó là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận trướcthuế của doanh nghiệp
1.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
1.3.1 Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
13.1.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợpchi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó Xác định chi phí sản xuất làkhâu đầu tiên trong việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất
Tùy vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuấttrong các doanh nghiệp có thể là :
Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng
Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất
Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp
Xác định đối tượng chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở
để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổchức tổng hợp số liệu, ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết,
Các chi phí phát sinh, sau khi đã tập hợp, xác định theo các đối tượng
kế toán chi phí sản xuất sẽ là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụtheo đối tượng đã xác định
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ màdoanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đồi hỏi phải tính tổng giá thành và giáthành đơn vị
1.3.1.2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Trang 18Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là cách thức mà kế toán sử dụng
để tập hợp, phân loại các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong một kỳ theocác đối tượng tập hợp chi phí đã xác định
Tùy thuộc vào khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tượng tập hợpchi phí, kê toán sẽ áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất mộtcách thích hợp Thông thường tại các doanh nghiệp hiện nay có hai phươngpháp tập hợp chi phí như sau:
Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phương pháp này được sửdụng để tập hợp các chi phí có liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợpchi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đốitượng nào có thể xác định trực tiếp cho đối tượng đó, chi phí phát sinh liênquan đến từng đối tượng tập hợp chi phí cụ thể đã xác định sẽ được tập hợp
và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó
Phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp: Phương pháp này dùng đểtập hợp các chi phí gián tiếp, đó là các chi phí phát sinh liên quan đến nhiềuđối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếpcác chi phí này cho từng đối tượng
Theo phương pháp này, trước tiên căn cứ vào các chi phí phát sinh kếtoán tiến hành tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượngtheo địa điểm phát sinh hoặc nội dung chi phí Để xác định nội dung chi phícho từng cụ thể phải lựa chọn các tiêu chuẩn hợp lý và tiến hành phân bổ cácchi phí đó cho từng đối tượng liên quan
Việc phân bổ chi phí cho các đối tượng được tiến hành theo hai bước:
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo công thức
H = C/T
Trong đó:
H : Hệ số phân bổ chi phí
C : Là tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
T : Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng cần phân bổchi phí
Trang 19Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượngtập hợp cụ thể:
Ci = H × Ti
Trong đó:
Ci : Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i
Ti : Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của đốitượng i
H=
1.3.2 Nội dung kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm các khoản chi phí về nguyênvật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp
cho sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổngchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp thường được quản lý theo định mức do doanh nghiệp xây dựng
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định căn cứ vào
Trị giá phế liệu thu hồi( nếu có)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế trong kỳ được xác định theocông thức:
+
Trị giá NVL xuất dùng trong kỳ
-Trị giá NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ
-Trị giá phế liệu thu hồi ( nếu có)
Trang 20Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp công ty sử dụng tàikhoản(TK) 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bên Nợ: trị giá nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất
Bên Có: - trị giá nguyên vât liệu sử dụng không hết nhập kho
- trị giá phế liệu thu hồi( nếu có)
- kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế sử dụng cho sảnphẩm sản xuất trong kỳ
- kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vượt trên mức bình thường
sản xuất
TK 133Thuế GTGT
Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Trang 211.3.2.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản phải trả cho côngnhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các loại lao vụ dịch
vụ gồm: tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiển tríchBHXH,BHYT,KPCĐ, BHTN theo số tiền lương của công nhân sản xuất
Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất, đối tượng lao động khácthể hiện trên bảng tính và thanh toán lương tổng hợp, phân bổ cho các đôitượng kế toán chi phí sản xuất trên bảng phân bổ tiền lương
Các khoản trích theo lương (BHYT, BHXH,KPCĐ, BHTN) tínhvào chi phí nhân công trực tiếp theo quy định hiện hành
Giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp
là các khoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp trực tiếp vào đối tượng tậphợp chi phí liên quan Trong trường hợp không thể tập hợp trực tiếp thì chiphí nhân công rực tiếp cũng được tập hợp chung sau đó kế toán phân bổ chotừng đối tượng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý Các tieu chuẩn được sửdụng để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp: chi phí tiền lương địnhmức( hoặc theo kế hoạch), giờ công định mức, …
Để tập hợp CPNCTT kế toán sử dụng Tài khoản (TK) 622- Chiphí nhân công trực tiếp
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp tham gia qua trình sản xuất sảnphẩm
Bên Có: - Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sảnphẩm
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vượt trên mức bình thường
TK 622 không có số dư
Trang 22Thanh toán tiền lương nghỉ
CP NCTT vượt trên mứcphép cho công nhân sản xuất
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục
vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm phát sinh ở các phân xưởng, bộ phận sảnxuất Chi phí sản xuất chung bao gồm:
- Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh chi phí liên quan phải trả chonhân viên phân xưởng, bao gồm: chi phí tiền lương, tiền công, các khoản phụcấp, các khoản trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ cho nhân viên phânxưởng, như: quản đốc phân xưởng, nhân viên kinh tế, thống kê, thủ kho phânxưởng, nhân viên tiếp liệu, vận chuyển nội bộ,…
Trang 23- Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu dùng cho phâ xưởng, như vậtliệu dùng cho sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ thuộc phân xưởng quản lý, sửdụng, vật liệu dùng cho nhu cầu văn phòng phân xưởng,…
- Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ sản xuấtdùng cho phân xưởng sản xuất như khuôn đúc mẫu, gá lắp, dụng cụ cầm tay,
…
- Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm khấu hao của tất cả các TSCĐ sửdụng ở phân xưởng sản xuất, như khấu hao của máy móc thiết bị, nhà xưởng,phương tiện vận tải,…
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài đểphục vụ cho các hoạt động của phân xưởng, như: chi phí sửa chữa TSCĐ, chiphí điện, nước, điện thoại,internet,…
- Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài nhữngkhoản chi phí kể trên, phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, như: chi phítiếp khách, hội nghị,… ở phân xưởng
Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng phân xưởng, đội sảnxuất, quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí, ngoài ra chi phí sản xuất chungcòn được tổng hợp theo chi phí cố định, chi phí biến đổi Cuối kỳ, sau khi đãtập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng, kế toán tính toán phân
bổ theo từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong phân xưởng theo tiêuchuẩn phân bổ hợp lý, ngoài ra còn phải căn cứ vào mức công suất hoạt độngthực tế của phân xưởng: Với chi phí sản xuất chung cố định được phân bổvào mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên công suất bình thường của máy móc sảnxuất, chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết trong kỳ theo chi phíthực tế
Để tập hợp chi phí sản xuất chung , kế toán sử dụng tài khoản (TK) 627
- Chi phí sản xuất chung
TK 627 không có số dư cuối kỳ
Hình 1.3
Trang 24TK 334, 338 TK 627 TK154
TK 111,112,141,331
CP dịch vụ khác bằng tiền
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
Trang 251.3.3.4 Kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
Cuối kỳ kế toán , sau khi tập hợp CPNVLTT, CPNCTT,CPSXC theotừng đối tượng trên TK 621, TK 622 TK 627 kế toán sẽ tiến hành kết chuyểnhoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từngđối tượng chịu chi phí, tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm cuối kỳ, thựchiện tính giá thành các loại sản phẩm, công việc, lao vụ doanh nghiệp đã hoànthành trong kỳ
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo haiphương pháp là Kê khai thường xuyên và Kiểm kê định kỳ
a, Kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm theo phhương pháp kê khai thường xuyên:
Theo phương pháp này kế toán sử dụng TK 154- Chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang TK này dùng để phản ánh tổng chi phí sản xuất phục vụ choviệc tính giá thành sản phẩm
Tài khoản 154 được mở chi tiết theo từng nơi phát sinh chi phí hay từngloại sản phẩm của các bộ phận sản xuất
Trang 26Sơ đồ tập hợp chi phí sản xuất
b, Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ:
Theo phương pháp này, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí vẫngiống như phương pháp kê khai thường xuyên, được thực hiện trên các tàikhoản:
TK 632 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK622 - Chi phí nhân công trực tiếp
TK627 - Chi phí sản xuất chung
Toàn bộ quá trình tập hợp chi phí sản xuất cuối kỳ, tính giá thành sảnphẩm được thực hiện trên tài khoản 631- Giá thành sản xuất Tài khoản 154 -
Trang 27Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, chỉ được sử dụng để phản ánh và theodõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu và cuối kỳ.
và CP CF SXC sản phẩm dở
K/C SP dở cuối kỳ
Sơ đồ tập hợp CPSC theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Trang 281.4 Kế toán tính giá thành sản phẩm
1.4.1 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở cuối kỳ
Thông tin về giá trị sản phẩm dở dang có ảnh hưởng và cũng tác độngđến giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán và ảnh hưởng đến lợi nhuậntrên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Do vậy, việc đánh giá sản phẩm
dở dang có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng cũng như đối với công tác kế toánnói chung của doanh nghiệp Trong thực tế các doanh nghiệp có thể lựa chọn
áp dụng các phương pháp sau để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ:
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệutrực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩmhoàn thành tương đương
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức
1.4.1.1 Đánh giá sản phẩm dở theo chi phí nguyên vật liệu(chính) trực tiếp
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có chiphí nguyên vật liệu, vật liệu chính trực tiếp(hoawch chi phí nguyên liêu, vậtliệu trực tiếp) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sảnphẩm dở dang ít và tương đối ổn định giưa các kỳ
Nội dung của phương pháp:
Chỉ tính cho sản phẩm dở phần chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trựctiếp( hoặc chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp), còn các chi phí sản xuấtkhác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ
Trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểuchế biến liên tục thì chi phí sản xuất dở dang của giai đoạn công nghệ sau đượcxác định theo giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang
Chi phí sản xuất dở dang được xác định theo công thức:
* Theo phương pháp bình quân :
Trang 29 Dđk, Dck : chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
Cv: Chi phí nguyên liệu, vật liệu chính trực tiếp( hoặc chi phínguyên liệu, vật liệu trực tiếp) phát sinh trong kỳ
Qđck :Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ
* Theo phương pháp nhập trước xuất trước:
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép xác định được giá trị SPDDcuối kỳ một cách nhanh chóng, đơn giản Tuy nhiên giá trijw sản phẩm dở xácđịnh được kém chính xác, tỷ trọng chi phí sản xuất khác ngoài CPNVLCTTchiểm tỷ trọng càng lớn trong tổng chi phí sản xuất càng bộc lộ rõ nhượcđiểm này thành tương đương
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí vật liệu trựctiếp chiếm tỷ trọng không lớn trọng không lớn trong tông chí phí sản xuất,khối lượng SPDD lớn và không ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độhoàn thành của sản phẩm dở dang
Nội dung của phương pháp : tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ kể cảchi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và các chi phí sản xuất khác, khối lượng
Trang 30sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tươngđương theo mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang.
Chi phí sản xuất dở dang được xác định theo công thức:
* Theo phương pháp nhập trước xuất trước :
c0 : Chi phí đơn vị thuộc lần sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này
c1 : Chi phí đơn vị thuộc khối lượng sản phẩm phải đầu tư chi phí trong
kỳ này
Qdđk, Qdck : Là khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ
mđ, mc : Mức độ chế biến thành phẩm của sản phẩm dở dang đầu kỳ,
Trang 31Trong các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức, dự toánchi phí cho sản phẩm, thì nên áp dụng phương pháp định giá SPLD cuối kỳtheo chi phí định mức.
Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng SPLD và mức độ hoànthành của chúng, cũng như yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp để tínhphần chi phí cho SPLD cuối kỳ Chi phí tính cho SPLD cuối kỳ để đơn giản
có thể chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cũng có thể tính theo cả
3 khoản mục chi phí
Đánh giá SPLD cuối kỳ theo phương pháp phù hợp với đặc điểm tìnhhình cụ thể của doanh nghiệp sẽ đảm bảo xác định đúng phần chi phí cấuthành nên giá thành sản phẩm, giúp cho việc xác định kết quả SXKD đượcchính xác
1.4.2 Tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp
1.4.2.1 Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo quá trình sản xuất
Hệ thống kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm theo quá trìnhsản xuất được áp dụng với doanh nghiệp sản xuất hàng loạt với khối lượnglớn, mặt hàng sản xuất ổn định, quy trình sản xuất sản phẩm có thể là quytrình sản xuất giản đơn hoặc quy trình công nghệ phức tạp( kiểu chế biến liêntục hoặc song song), hoặc quy trình sản xuất, chế tạo hỗn hợp
a, Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sảnxuất giản đơn:
*Phương pháp tính giá thành giản đơn: trường hợp từ khi đưa nguyên
vật liệu chính vào quy trình sản xuất cho đến khi tạo ra sản phẩm là một quytrình khép kín, kết thúc quy trình sản xuất tạo ra một loại sản phẩm, đối tượngtính giá thành là khối lượng sản phẩm hoàn thành của quy trình sản xuất đó,
Z= Dđk+ C - Dck
Trang 32Trong đó, Z là tổng giá thành sản phẩm
z = Trong đó, z là giá thành đơn vị sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành theo hệ số: Trường hợp quy trình sản xuất
sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc tạo ra nhiều loại sảnphẩm khác nhau, còn gọi là quy trình sản xuất liên sản phẩm, đối tượng tậphợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đốitượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành Trình tự tính giá thành: Giả sử một quy trình sản xuất liên sản phẩm A,
B, C, khối lượng sản phẩm hoàn thành tương ứng là: QA, QB,QC và hệ số tươngứng là: HA, HB, HC
- Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất của toàn bộ quy trình công nghệ, quyđổi sản phẩm hoàn thành thành thành phẩm tiêu chuẩn
Trong đó, Z là tổng chi phí sản xuất liên sản phẩm
* Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Trường hợp quy trình sản xuất
cùng một loại nguyên vật liệu chính, kết thúc quy trình công nghệ tạo ra nhiềunhóm sản phẩm khác nhau về kích cỡ, phẩm cấp, thì đối tượng chịu chi phí làquy trình công nghệ, đối tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm hoàn thànhGiả sử quy trình sản xuất n nhóm sản phẩm cùng loại: A1, A2,… An.Trình
tự tính giá thanh thực hiện như sau:
- Bước 1: Tập hợp chi phí sản xuất của nhóm sản phẩm hoàn thành:
Dđk+ C – Dck
Trang 33- Bước 2: Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành( giá thành định mứchoặc giá thành kế hoạch xác định theo sản lượng thực tế)
TAi = Q1Ai x Zđi Hoặc TAi= Q1Ai x Zki
Trong đó, TAi là tiêu chuẩn phân bổ cho quy cách sản phẩm i ( i= 1,n)
Q1Ai là sản lượng thực tế của quy cách sản phẩm i
Zđi, Zki lần lượt là giá thành đơn vị định mức, kế hoạch quy cách sảnphẩm i
- Bước 3: Xác định tỷ lệ tính giá thành (t%)
t(%) = X 100
- Bước 4: Xác định giá thành theo từng quy cách sản phẩm:
ZAi = t x TAi
* Phương pháp loại trừ chi phí sản phẩm phụ: trường hợp quy trình sản
xuất cùng một loại chi phí nguyên vật liệu chính, kết quả ngoài sản phẩmchính thu được sản phẩm phụ, để tính giá thành sản phẩm phải loại trừ chi phísản xuất sản phẩm phụ:
Z= Dđk + C – Dck – Cp
Trong đó, Cp là chi phí sản xuất sản phẩm phụ
b, Tính giá thành sản phẩm đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục
a, Tính giá thành phần bước có tình giá thành nửa thành phẩm
*Trường hợp kết chuyển chi phí tuần tự từng khoản mục
- Theo phương pháp bình quân
+ Nếu đánh giá sản phẩm dở theo CPNVL hoặc nửa thành phẩm bướctrước chuyển sang
Dck = X Qdcki
+ Nếu đánh giá sản phẩm dở theo khối lượng hoàn thành tương đương
Dcki = X Qdcki + X (Qdckixmci)
Trang 34- Theo phương pháp nhập trước xuất trước:
+ Nếu đánh giá sản phẩm dở theo sản lượng hoàn thành tương đương
Dđk = X Qdcki + X (Qdckixmci)
+ Nếu đánh giá sản phẩm làm dở theo CPNVL hoặc NTP bước chuyển sang
Dcki= X Qdcki
* Trường hợp kết chuyển chi phí tuần tự tổng hợp
b, Tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm
1.4.2.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đăt hàng
Trong phương pháp này, mỗi đơn đặt hàng được mở một “Phiếu tính giáthành công việc” hay gọi là “Phiếu tính giá thành theo đơn đặt hàng” Phiếutính giá thành công việc được lập cho từng đơn đặt hàng khi phòng kế toánnhận được thông báo và lệnh sản xuất đã được phát ra cho công việc đó Tất
cả các phiếu tính giá thành công việc được lưu trữ khi sản phẩm đang sảnxuất, chúng có tác dụng như các báo cáo sản phẩm sản xuất dở dang khi sảnphẩm hoàn thành và giao cho khách hàng, các phiếu tính giá thành công việcđược cung cấp từ khâu sản xuất sang khâu thành phẩm
Trang 35Mẫu phiếu tính giá thành công việc
Doanh nghiệp ………
Tên khách hàng …… Địa chỉ ………Ngày đặt hàng…………
Loại sản phẩm ……….Ngày bắt đầu sản xuất ………
Mã số công việc ……… Ngày hẹn giao hàng………
Số lượng sản xuất ………Ngày hoàn tất ………
Nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung Tổng
chi phí
Ctừ Số tiền Ctừ
Số tiền Ctừ
Sốtiền
a, Chức năng, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong điều kiện ứng dụng phần mềm kế toán
Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, đápứng được yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanhnghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cần thực hiện tốtcác nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giáthành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý, từ đó tổ chức
Trang 36mã hoá, phân loại các đối tượng cho phép nhận diện, tìm kiếm một cách nhanhchóng, không nhầm lẫn các đối tượng trong quá trình xử lý thông tin tự động.
- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán phù hợp với phương pháp kếtoán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn Tuỳ theo yêu cầu quản lý đểxây dựng hệ thống danh mục tài khoản, kế toán chi tiết cho từng đối tượng để
kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển, hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúngtừng trình tự đã xác định
- Tổ chức xác định các báo cáo cần thiết về chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm để chương trình tự động xử lý, kế toán chỉ việc xem, in và phân tíchchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Ngoài ra, có thể xây dựng hệ thống
sổ, báo cáo có tính tự động và xây dựng các chỉ tiêu phân tích cơ bản để thuậntiện cho việc bổ sung và phân tích
- Tổ chức kiểm kê, xử lý, cập nhật số lượng sản phẩm dở dang cuốitháng, số lượng sản phẩm hoàn thành, sản phẩm dở dang đầu tháng, Xâydựng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý để xác địnhgiá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ mộtcách đầy đủ và chính xác
b, Giới thiệu khái quát về phần mền kế toán mà công ty đang sử dụng
Hiện này Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ Đại Nam đang
sử dụng phần mềm kế toán Misa SME.NET2010
Trang 37Một số đặc điểm của phần mềm
Một số đặc điểm của phần mềm:
- Mô hình hoá chức năng, quy trình làm việc bằng sơ đồ trên màn hình
- Giao diện trực quan bằng tiếng Việt, dễ nhập liệu
- Quản lý tiền tệ theo nhiều đơn vị tiền tệ
- Quản lý chi tiết vật tư hàng hoá theo: mã hàng, nhóm hàng, nguồn gốc,kho hàng, nhà cung cấp, người mua, vv…
-Quản lý tài sản cố định chi tiết theo: mã tài sản, tên tài sản, nguyên giá,giá trị còn lại, hao mòn luỹ kế, nguồn hình thành tài sản, vv…
-Quản lý công nợ phải thu - phải trả chi tiết từng khách hàng theo từnghoá đơn
- Quản lý chi phí và tính giá thành đến từng đơn hàng, sản phẩm, công trình
- Xác định hiệu quả kinh doanh đến từng ngành nghề, hoạt động kinhdoanh, nhóm hàng, mặt hàng, công trình, nhân viên, thị trường
- Tất cả các báo cáo đều có thể lọc số liệu theo nhiều tiêu thức khác nhau
Trang 38- An toàn dữ liệu với tính bảo mật cao, phân quyền chi tiết cho từng kếtoán, dễ dàng tích hợp với những chức năng mới phù hợp từng giai đoạn pháttriển doanh nghiệp
1.5.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
a Xử lý nghiệp vụ
Mỗi chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau với các yếu tốkhác nhau tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầuquản lý Muốn nhập dữ liệu 1 chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn vànhập dữ liệu vào các ô càn thiết ngầm định sẵn
Kế toán chi phí nguyên vật liệu: sử dụng chứng từ xuất vật liệu và địnhkhoản theo mối liên hệ đối ứng tài khoản
Kế toán chi phí nhân công: phần mềm thường cho phép người dùng tạo rabảng lương theo ý muốn và thực hiện tính lương, điều khiển bút toán tự động
Kế toán chi phí sản xuất chung: tương tự như kế toán chi phí nguyênvật liệu , chi phí nhân công
b Nhập dữ liệu
- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì việc nhập các dữ liệu cốđịnh, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quanđến các phần hành kế toán trước, trừ khi bổ sung, mở rộng qui mô thêm vaodanh mục
- Kế toán chi phí nhân công, sau khi lập phương thức tính lương chỉ cầnnhập một số mục như ngày, giờ công, lương cơ bản, máy sẽ tự tính
- Kế toán chi phí sản xuất chung: nhập các dữ liệu cố định như khai báo cácthông số, nhập các dữ liệu vào các chuyên mục Nhập dữ liệu phát sinh của kỳbáo cáo
Trang 40CHƯƠNG II KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ ĐẠI NAM 2.1 Khái quát về Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Đại Nam 2.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch
Người đứng đầu công ty : Giám đốc Đỗ Minh Lam
Ngành nghề sản xuất kinh doanh : Hoạt động xây dựng chuyên dụng
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và Dịch vụ Đại Nam.
Công ty TNHH Sản xuất Thương mại và dịch vụ Đại Nam được thànhlập vào ngày 25/9/2014 Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0104155417 Trảiqua gần 2 năm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đang từng bước cốgắng giới thiệu, mở rộng thị trường tiêu thụ đồng thời nâng cao chất lượngsản phẩm để tăng tính cạnh tranh, thu hút khách hàng từ đó đem lại lợi nhuậncủa công ty