66 Trang 4 DANH MỤC NHỮNG BẢNG BIỂU Sơ đồ 1 : Cơ cấu tổ chức của PGD Lê Lợi...35 Bảng 1: Tình hình biến động của nguồn vốn huy động qua các năm...36 Trang 5 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐH Hịa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN MỤC LỤC DANH MỤC NHỮNG BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại 1.2 Tín dụng ngân hàng 11 1.2.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 11 1.2.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 12 1.2.3 Phân loại tín dụng 12 1.2.4 Vai trị hoạt động tín dụng ngân hàng 15 1.2.4.1 Điều hòa vốn, thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh q trình tái sản xuất mở rộng kinh tế 15 1.2.4.2 Tín dụng ngân hàng giúp chuyển dịch cấu kinh tế 16 1.2.4.3 Kích thích tính động linh hoạt doanh nghiệp 16 1.2.4.4 Tín dụng ngân hàng giúp tăng nhanh vòng quay vốn, giảm lượng tiền mặt lưu thông 17 1.2.4.5 Tín dụng ngân hàng đòn bẩy kinh tế quan trọng thúc đẩy trình mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế quốc tế 17 1.3 Tín dụng ngắn hạn 18 1.3.1 Khái niệm tín dụng ngắn hạn 18 1.3.2 Đặc điểm 18 1.3.3 Các hình thức tín dụng ngắn hạn 19 1.3.3.1 Chiết khấu thương phiếu 19 1.3.3.2 Nghiệp vụ tín dụng ngân quỹ 21 1.3.4 Nhu cầu tín dụng ngắn hạn 26 1.3.5 Vai trị tín dụng ngắn hạn 27 1.3.5.1 Tín dụng ngắn hạn đảm bảo phát triển kinh tế theo chiều rộng, thúc đẩy mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh 27 ĐH Hịa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN 1.3.5.2 Kích thích tính động, linh hoạt, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp: 27 1.3.5.3 Giúp tăng nhanh vòng quay vốn: 27 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng ngắn hạn NHTM 28 1.4.1 Các nhân tố thuộc ngân hàng 28 1.4.2 Các nhân tố thuộc khách hàng 29 1.4.3 Các nhân tố thuộc môi trường 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI PGD LÊ LỢI – NHNO&PTNT CHI NHÁNH SƠN TÂY 32 2.1 Lịch sử hình thành đời PGD Lê Lợi 32 2.1.1 Sơ Lược NHNo&PTNT Việt Nam 32 2.1.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển PGD Lê Lợi 33 2.1.3 Nhiệm vụ PGD 33 2.1.4 Cơ cấu tổ chức PGD Lê Lợi 34 2.2 Kết hoạt động PGD Lê Lợi 35 2.2.1 Về hoạt động tín dụng 35 2.2.1.1 Hoạt động huy động vốn 35 2.2.1.2 Về hoạt động sử dụng vốn 38 2.2.2 Hoạt động kế toán – toán – ngân quỹ 40 2.2.2.1 Hoạt động kế toán – toán 40 2.2.2.2 Hoạt động ngân quỹ 40 2.2.3.Kết kinh doanh 41 2.2.4 Các hoạt động khác 42 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn PGD Lê Lợi – Sơn Tây 44 2.3.1 Căn pháp lý thực hoạt động tín dụng ngắn hạn PGD Lê Lợi 44 2.3.2 Cơ cấu cho vay 44 2.3.2.1 Cơ cấu cho vay theo thời gian 44 2.3.2.2 Cơ cấu cho vay ngắn hạn theo ngành kinh tế 47 2.3.2.3 Cơ cấu dư nợ phân theo nhóm 48 2.3.3 Tình hình thu nợ 49 2.3.5 Đánh giá kết hoạt động tín dụng ngắn hạn PGD 50 2.3.5.1 Kết đạt được: 50 2.3.5.2 Hạn chế: 51 2.3.5.3 Nguyên nhân: 51 ĐH Hòa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI PGD LÊ LỢI 53 3.1 Định hướng phát triển kinh doanh PGD Lê Lợi năm 2012 53 3.2 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn PGD Lê Lợi 55 3.2.1.Tăng cường hoạt động huy động vốn 55 3.2.2 Đa dạng hóa hình thức tín dụng ngắn hạn 56 3.2.3 Nâng cao công tác chất lượng thẩm định dự án 56 3.2.4 Thực tốt biện pháp quản lý rủi ro tín dụng 58 3.2.5 Thực tốt công tác marketing ngân hàng 60 3.2.6 Hoàn thiện chế, sách tín dụng ngắn hạn 61 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát nội 61 3.2.8 Đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán 62 3.2.9 Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng 62 3.3 Kiến Nghị 63 3.3.1 Các quan quản lý Nhà Nước 63 3.3.1.1 Tăng cường vai trò giám sát, tra NHNN, hồn thiện cơng tác tra nghiệp vụ đội ngũ cán tra 63 3.3.1.2 Nâng cao quy mô hoạt động chất lượng hoạt động trung tâm thông tin quốc gia (CIC) 63 3.3.2.Đối với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 65 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 ĐH Hịa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN DANH MỤC NHỮNG BẢNG BIỂU Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức PGD Lê Lợi .35 Bảng 1: Tình hình biến động nguồn vốn huy động qua năm 36 Bảng 2: Tình hình huy động vốn qua năm 37 Bảng 3: Tình hình sử dụng vốn qua năm 38 Bảng 4: Tổng hợp tình hình hoạt động kinh doanh 41 Bảng 5: Kết tài 42 Bảng 6: Bảng cấu cho vay 44 Bảng 7: Hoạt động tín dụng năm 2011 .45 Bảng 8: Cơ cấu cho vay phân theo nhóm 48 Bảng 10: Tình hình thu nợ nợ hạn 49 ĐH Hịa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CP: Chính phủ PGD: Phịng giao dịch UBND: Ủy ban nhân dân TP: Thành phố DN: Doanh nghiệp DS: Doanh số HĐKD: Hoạt động kinh doanh KHKD: Kế hoạch kinh doanh HĐH-CNH: Hiện đại hóa – cơng nghiệp hóa NH: Ngân hàng NHNo & PTNT VN: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam NHNN: Ngân hàng Nhà nước NHVN: Ngân hàng Việt Nam NHTW: Ngân hàng trung ương NHTM: Ngân hàng thương mại TM & DV: Thương mại dịch vụ TH & DH: Trung hạn dài hạn TK: tài khoản DADT: Dự án đầu tư PASXKD: Phương án sản xuất kinh doanh ĐH Hịa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN LỜI MỞ ĐẦU Vốn điều kiện tiên doanh nghiệp việc đảm bảo tiến trình sản xuất kinh doanh liên tục hiệu Khơng có nhu cầu vốn trung dài hạn để đổi công nghệ, nhà xưởng, máy móc, doanh nghiệp ln có nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bổ xung cho nhu cầu thiếu hụt vốn tạm thời gặp khó khăn việc tốn với khách hàng, trả lương cho cơng nhân, mở rộng sản xuất mùa vụ…Đặc biệt điều kiện kinh tế nước ta chưa phát triển, doanh nghiệp chủ yếu có quy mơ vừa nhỏ - dễ gặp phải khó khăn vốn ngắn hạn mà khơng có khả giải – nhu cầu vay vốn ngắn hạn, đặc biệt nguồn vay từ ngân hàng cao Chính quan trọng tín dụng ngắn hạn hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vậy, đồng thời với chủ trương Đảng Nhà nước ta nay, nhằm giúp đỡ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ mở rộng sản xuất, kích thích tính động sáng tạo chúng, NHTM đặc biệt ngân hàng địa bàn Sơn Tây có biện pháp mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn nhằm giúp doanh nghiệp Sau thời gian học tập nghiên cứu với việc xem xét, tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế PGD Lê Lợi em thấy tình hình PGD tỷ trọng cho vay ngắn hạn nhỏ có xu hướng giảm Trong địa bàn khu vực Sơn Tây nơi đông dân cư tập trung nhiều doanh nghiệp quy mô nhỏ với nhu cầu vốn ngắn hạn cao Trước tình hình với giúp đỡ tạo điều kiện ban lãnh đạo ngân hàng, phịng ban, em định chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn PGD Lê Lợi thuộc Chi nhánh NHNo & PTNT Sơn Tây” - Mục tiêu nghiên cứu: thực trạng tín dụng ngắn hạn PGD Lê Lợi – NHNo&PTNT Sơn Tây ĐH Hịa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN - Đối tượng phạm vi nghiên cứu: + Đối tượng: tín dụng ngắn hạn NHTM + Phạm vi nghiên cứu: Tín dụng ngắn hạn qua năm PGD Lê Lợi - Số liệu qua năm: 2007, 2008, 2009, 2010, 2011 - Phương pháp nghiên cứu: Đây đề tài thuộc lĩnh vực kinh tế – quảnlí, q trình nghiên cứu thể phải quán triệt phương phápluận phổ biến chung thông qua việc sử dụng tổng hợp biện phápnhư: Phương pháp tổng hợp kết hợp với phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp vật biện chứng Theo đó, khóa luận phần mở đầu, kết cấu gồm phần chính: Chương 1: Tín dụng ngắn hạn mở rộng hoạt động tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng ngắn hạn PGD Lê Lợi Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngắn hạn PGD Lê Lợi Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Hà phịng tín dụng PGD Lê Lợi tận tình quan tâm bảo, giúp đỡ em suốt trình thực tập làm khóa luận ĐH Hịa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN CHƯƠNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN VÀ MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Một số vấn đề ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại Cùng với phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa ngân hàng thương mại đời trở thành thứ dầu trơn cho cỗ máy kinh tế hoạt động cách nhịp nhàng thông suốt Ngân hàng thương mại hình thành tồn tất yếu khách quan đáp ứng nhu cầu kinh tế hàng hóa Sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển nhu cầu giao lưu vùng tăng, nhiên khác biệt vùng tiền tệ khác biệt địa lý làm nhu cầu đổi tiền gửi tiền toán hộ thương gia xuất Và nhờ hoạt động nhận tiền gửi toán hộ mà người giữ tiền nắm tay khối lượng tiền lớn từ họ dễ dàng thực hoạt động cho vay tính vơ danh tiền tệ Ngân hàng thương mại đời từ với nghiệp vụ nó, đến trải qua bảo thăng trầm kinh tế hoạt động ngân hàng thương mại mở rộng quy mô, chất lượng mà số lượng, loại hình dịch vụ ngày mở rộng đáp ứng nhu cầu khách hàng Từ ngân hàng thương mại trở thành phận thiếu kinh tế, hoạt động ngân hàng thương mại ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển kinh tế Trải qua thời gian tương đối dài với biến động kinh tế, nhiều khái niệm ngân hàng thương mại hình thành Ta thấy ngân hàng thương mại xem xét nhiều khía cạnh khác như: - Ở Việt Nam theo sắc lệnh 018CT/LDGCQL/SL ngày 20/10/1969 quyền Sài Gịn cũ cho rằng: ngân hàng thương mại xí nghiệp công hay tư lập, kể chi nhánh hay phân cục ngân hàng ngoại quốc mà hoạt động thường xun thi hành cho nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu, tài với tiền ký thác tư nhân hay chi nhánh hay chi nhánh công quyền ĐH Hịa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN - Hay cách tiếp cận ngân hàng thương mại dựa dịch vụ mà ngân hàng mang lại ngân hàng thương mại loại hình tổ chức tài tiền tệ cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng đặc biệt nghiệp vụ tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ tốn thực chức tài so với tổ chức kinh tế kinh tế - Theo pháp lệnh ngân hàng 23/05/1990 hội động Nhà nước xác định: Ngân hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thương xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng tiền vay, thực nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện toán 1.1.2 Chức ngân hàng thương mại TRUNG GIAN TÍN DỤNG Khi thực chức trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trị cầu nối người thừa vốn người có nhu cầu vốn Với chức NHTM vừa đóng vai trị người vay vừa đóng vai trị người cho vay hưởng lợi nhuận khoản chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất vay góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia kinh tế Đối với người gửi tiền: họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà ngân hàng trả cho họ Hơn ngân hàng đảm bảo cho họ an toàn dịch vụ tốn nhanh chóng, tiện lợi Đối với người vay: họ thỏa mãn nhu cầu vốn kinh doanh tiện lợi, chắn hợp pháp, đáp ứng nhanh nhu cầu chi tiêu, tốn mà khơng nhiều cơng sức chi phí tìm kiếm nguồn vốn riêng lẻ Đối với kinh tế: chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sản xuất mở rộng sản xuất thực liên tục Trung gian tín dụng xem vai trị quan trọng NHTM kinh tế ĐH Hòa Bình Mai Hồng Tùng - 508TCN TẠO TIỀN CHO NỀN KINH TẾ Bản thân NHTM trình làm việc tạo thêm tiền tín dụng (hay tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng NHTM Đây phần lượng tiền sử dụng giao dịch Từ khoản tích chữ ban đầu thông qua hành vi cho vay chuyển khoản, hệ thống NHTM tạo khoản tiền gửi gấp nhiều lần số dự trữ ban đầu Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc hệ số mở rộng tiền gửi Hệ số đến lại chịu tác động yếu tố: tỷ lệ dự chữ bắt buộc, tỷ lệ dự chữ vượt mức tỷ lệ nắm giữ tiền mặt so với tiền gửi tốn cơng chúng Thơng qua chức trung gian tín dụng, ngân hàng sử dụng số vốn huy động vay, số tiền cho vay lại khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, toán dịch vụ số dư tài khoản tiền gửi toán khách hàng coi phận tiền giao dịch, họ sử dụng để mua hàng hóa, tốn dịch vụ… Với chức này, hệ thống ngân hàng thương mại làm tăng tổng phương tiện toán kinh tế, đáp ứng nhu cầu toán, chi trả xã hội Rõ ràng khái niệm tiền hay tiền giao dịch không tiền giấy NHTW phát hành mà bao gồm phận quan trọng lượng tiền ghi sổ ngân hàng thương mại tạo Thơng qua vai trị mối quan hệ tín dụng ngân hàng lưu thơng tiền tệ Một khối lượng tín dụng mà ngân hàng thương mại cho vay làm tăng khả tạo tiền ngân hàng thương mại, từ làm tăng lượng tiền cung ứng TRUNG GIAN THANH TỐN Ở ngân hàng thương mại đóng vai trò thủ quỹ cho doanh nghiệp cá nhân, thực toán theo yêu cầu khách hàng trích tiền từ tài khoản tiền gửi họ để tốn tiền hàng hóa, dịch vụ nhập vào tài khoản tiền gửi khách hàng tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ Việc ngân hàng thương mại trung gian tốn có ý nghĩa to lớn tồn kinh tế Với vai trị NHTM cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện toán ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, séc, thẻ rút tiền, thẻ toán, 10