1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vi sinh nhiễm trùng

9 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 464,64 KB

Nội dung

Trang 1

10/5/20221NHIỄM TRÙNG – ĐỘC LỰC VSVNHIỄM TRÙNGI.NHIỄM TRÙNGMỤC TIÊU

2 Trình bàyđược các hình thái nhiễm trùng1 Trình bàyđược định nghĩa nhiễm trùng

Trang 2

10/5/20222Bệnh nhi bịnhiễm khuẩn do vi khuẩn tụ cầuvàngI ĐỊNH NGHĨA Bệnh nhânnhiễm virus HIVI ĐỊNH NGHĨA Đã bị nhiễmtrùngI ĐỊNH NGHĨA • Định nghĩa

Trang 3

10/5/2022

3❖Bệnh nhiễm trùng

- VSV gây ra cácrối loạn cơ chế điều hòa của cơ thểxuất hiện dấu hiệu nhiễm trùng (sốt, đau )có VSV trong bệnh phẩm

• Nhiễm trùng cấp: triệu chứng rõ, thời gian ngắn, khỏihoặc tử vong.

• Nhiễm trùng mạn: triệu chứng không rõ, thờigian dài, vi sinhvật ở trong tế bào.

II CÁC HÌNH THÁI NHIỄM TRÙNG1 Bệnh nhiễm trùngBệnh nhiễm trùngcấp tính Bệnh nhiễm trùngmạn tínhII CÁC HÌNH THÁI NHIỄM TRÙNGNhiễm trùng thể ẩn

• Khơng có triệu chứng lâm sàng.

• Khơng tìm thấy vi sinh vật trong bệnh phẩm.• Có thay đổi cơng thức máu.

• Ưu: khơng nguy hiểm cho người bệnh.• Nhược: là nguồn lây.

• Vd: virus bại liệt, virus viêm não

II CÁC HÌNH THÁI NHIỄM TRÙNG

Nhiễm trùng tiềm tàng

• Khơng có triệu chứng lâm sàng.

• Khơng có thay đổi cơ chế điều hịa cơ thể.• Có vi sinh vật tồn tại ở cơ quan nào đó.

• VD: trong thời niên thiếu gần 100% trẻ em bị thủy đậu do virus Herpes, virus này cư trú ở hạch thần kinh giao cảm Khi bị suy giảm miễn dịch (như bị HIV/AIDS…), thủy đậu, Zona lại xuất hiện.

II CÁC HÌNH THÁI NHIỄM TRÙNG

Nhiễm trùng chậm

• Có virut.

• Có triệu chứng lâm sàng.

• Có thay đổi cơ chế điều hòa cơ thể.• Có thời gian ủ bệnh dài (HIV).

II CÁC HÌNH THÁI NHIỄM TRÙNG

• Diễn biến của nhiễm trùng thường qua bốn giai đọan:

-Ủ bệnh, khởi phát, toàn phát và hồi phục.-Phần lớn bệnh nhiễm trùng sau khi hồi

Trang 4

10/5/20224III CÁC NHÂN TỐ GÂY NHIỄM TRÙNGCóbanhântốquyếtđịnhnhiễmtrùng là:Visinhvật gâybệnhTínhchấtphảnứngcủa cơ thểYếu tố hoàncảnh1 Vi sinh vật gây bệnhVi khuẩntảVirusIII CÁC NHÂN TỐ GÂY NHIỄM TRÙNG1 Vi sinh vật gây bệnhKhả nănggây bệnhcủa vi sinhvật phụthuộc vàobayếu tố:ĐộclựcSốlượngĐườngxâmnhậpIII CÁC NHÂN TỐ GÂY NHIỄM TRÙNGĐỘC LỰC CỦA VI SINH VẬT• Vi sinh vật gây bệnh là nguyên nhân của bệnh nhiễm trùng.

• Khả năng gây bệnh của vi sinh vật phụ thuộc vào:độc lực, số lượng vi sinh vật xâmnhập và đường xâm nhập.KHÁINIỆM ĐỘC LỰC VSV• Là khả năng gây bệnh mạnh hay yếu của một lồi vi sinh vật• Để đánh giá độc lực của một chủng vi khuẩn, người ta dùng liều gây chết 50 (LD 50).- LD 50 làliều lượng vi sinh vật hoặc độc tố của chúng làm chết 50% quần thể súc vật thínghiệm trong một khoảng thời giannhất định.• Độc lực của một chủng vi sinh vật không phải là cố định:

Trang 5

10/5/20225• Độc lực của vi sinh vật bao gồm”-độc tố-khả năng bám dính-khả năng xâm nhiễm của chúng.1Khả năng bám dính

-là bước đầu tiên trong quá trình nhiễm trùng- nhiều vi khuẩn có trên bề mặt của chúng các

yếu tố bám dính (adhesin) giúp cho sự bám dính của vi khuẩn vào các receptor đặc hiệu tìm thấy trên một số tế bào động vật nhưng không tìmthấy ở những tế bào khác.

- Những thành phần bám dính ở vi khuẩn có thểdo pili đảm nhiệm,

2Khả năng xâm nhiễm

Làkhả năng đi vào bên trong tổ chức của cơ thể vật chủ, nhân lên ở đó rồi lan tràn sang các vùng khác.2 Khả năng tạo vỏ:-Vỏ của nhiều vi khuẩn giúp cho vi khuẩn đề kháng lại sự thực bào- vídụ: chủng phế cầu có vỏ (khuẩn lạcdạng S) và một chủng phế cầu không có vỏ (khuẩn lạc dạng R), thì chủng phế cầu cóvỏ (S) gây bệnh ở chuột nhắt trong khi chủng không có vỏ thì không bệnh.2.2 Các enzyme:

-Enzyme hyaluronidase do tụ cầu, liên cầu tiết ra làm thủy phân axit hyaluronic là thành phần cơ bản của mô liên kết, làm cho vi khuẩn phân tán vào mô dễ dàng.

-Collagenase phân hủy collagen thành phần của mô cơ.

- Streptokinase làm tan cục máu đông.- Leucocidin giết chết bạch cầu.

Trang 6

10/5/2022

6

3.Khả năng sinh độc tố

Độc tố được tạo thành trong quá trình chuyển hóa của vi khuẩn.

-ngoại độc tố-nội độc tố.

3.1 Ngoại độc tố:

- Do một số vi khuẩn gram dương và vi khuẩn gram âm tạo thành và tiết ra môi trường xung quanh

- bản chất hóa học của nó là protein

- có tính chất sinh kháng cao và dễ bị phá hủy bởi nhiệt độ (60oC).- Ngoại độc tố có độc tính mạnh,ví dụ chỉ cần 0,02mg ngoại độc tố bạch hầu có thể giết chết một người.• Một số vi khuẩn có ngoại độc tố: bạch hầu, ho gà, uốn ván, trực khuẩn gây ngộ độc thịt…

• Ngoại độc tố khi được xử lý bằng focmol hoặc bằng nhiệt độ sau một thời gian thì mất tính độc mà vẫn giữ hoàn toàn tính chất kháng nguyên, chế phẩm này được gọi là giải độc tố dùng để làm vacxinphòngbệnh đặc hiệu.

3.2 Nội độc tố:

-Độc tố này liên hệ chặt chẽ với vách tế bào vikhuẩn gram âm

- khôngkhuyếch tán ra môi trường bên ngoài,chỉ khi nào vi khuẩn chết, tế bào bị pháhủy thì nội độc tố mới được phóng thích ra bên ngồi.

• Nội độc tố chủ yếu là thành phần lipid A của lớp lipopolysacarit của vách tế bào.

• Nội độc chịu nhiệt cao, độc tính yếu hơn so với ngoại độc tố.

• Nội độc tố của vi khuẩn gram âm (-) có những tác động sinh học vừa có lợi cho cơ thể vật chủ kích thích đáp ứng miễn dịch mặt khác nó cũng tác động độc gây choáng và chết.

Trang 7

10/5/2022

7

Độc lực của virus

• Virus là tác nhân xâm nhập nội bào bắt buộc.• Virus có cấu trúc đơn giản, virus khơng chứa

các enzyme và các bộ máy phân bào cầnthiết để chuyển hóa và phát triển.

• Virus chỉ nhân lên được khi xâm nhập vào trong tế bào của cơ thể vật chủ, chúng sử dụng các vật liệu có sẵn của tế bào để tổng hợp và nhân lên trên cơ sở thơng tin di truyền của chúng.

• Các virus mới hình thành trong tế bào vật chủ sẽ phá vỡ tế bào để phóng thích các virusmới ra môi trường và tiếp tục chu kỳ nhân lênở các tế bào kế cận.

• Tính chất gây bệnh của virus gây ra:- Phávỡ quần thể tế bào bị xâm nhiễm-Thayđổi hình thái, cấu trúc và làm cho tế bào mất chức năng.

NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN

MỤC TIÊU

2 Trình bày được các loại nhiễm trùng bệnhviện và các đối tượng có nguy cơ nhiễm trùngbệnh viện

1 Trình bày được khái niệm nhiễm trùng bệnhviện

3 Trình bày được đường xâm nhập của vi sinhvật trong nhiễm trùng bệnh viện và các biệnpháp phòng ngừa

1 Kháiniệm

Nhiễm trùng: là sự tăng sinh của các vi

khuẩn, virus hoặc ký sinh trùng dẫn tới phản ứng tế bào, tổ chức hoặc tồn thân, thơng thường biểu hiện trên lâm sàng là một hội chứng nhiễm khuẩn, nhiễm độc.

Nhiễm trùng bệnh viện: là những nhiễm

trùng xảy ra ở các bệnh nhân trong thời gian nằm viện, mà họ hồn tồn khơng có cácbệnh nhiễm trùng tiềm tàng trước thời điểm nhập viện.

• Những nhiễm trùng trong 48 giờ đầu, kể từkhi bệnh nhân vào viện không phải là nhiễmtrùng bệnh viện.

• Một số bệnh khi vào viện bệnh nhân không mắc nhưng sau khi ra viện một thời gian bệnh xuất hiện lại có thể là nhiễm khuẩn bệnh viện.

Trang 8

10/5/2022

8

2 Chu trìnhnhiễm trùng bệnh viện Tác nhân (1): là vi sinhvật, virut, ký sinh trùng có khả năng gây

bệnh, còn được gọi là mầm bệnh.

-Nguồn chứa (2): là vật chủ, môi trường vi sinh vật sinh sản, cóthể là bệnh nhân, người lành mang khuẩn, các đồ vật, độngvật.

-Đường ra (3): là nơi tác nhân gây bệnh rời khỏi nguồn chứa nhưđường hô hấp, tiêu hóa, tiết niệu, đường máu

-Phương thức lây truyền (4): là cách di chuyển của tác nhân gâybệnh từ vật chủ này sang vật chủ khác.

+ Lâytruyền trực tiếp: qua tiếp xúc trực tiếp.

+ Lâytruyền gián tiếp: qua vật chủ trung gian (muỗi, ruồi, bọchét ).

-Đường xâm nhập (5): là đường vi khuẩn, virut, kí sinh trùngxâmnhập vào cơ thể (còn gọi là cửa vào).

- Tínhcảm thụ của vật chủ (6): phụ thuộc vào tuổi, giới, tìnhtrạng dinh dưỡng, môi trường sống và khả năng miễn dịch Trẻem,người già, người suy dinh dưỡng mắc các bệnh mãn tínhdễ nhiễm khuẩn.

3 PHÂNLOẠI NHIỄM TRÙNG BỆNH VIỆN THEO MẦM BỆNH

1.Vi khuẩn

1.Vikhuẩn Gram dương

Các vi khuẩn Gram (+) chiếm khoảng 20% trong các nhiễm khuẩn bệnh viện.

- Tụ cầu (Staphylococcus): tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus)

- Liên cầu (Streptococcus): nhóm A, B, D- Trực khuẩn uốn ván (Clotridium tetani):

3.1.2 Vikhuẩn Gramâm

- Vikhuẩn đường ruột (Salmonella): thường gây thành dịch bệnhnhiễm khuẩn, nhiễm độc thức ăn, bệnh thương hàn

- Escherichia coli: gâybội nhiễm đường tiết niệu và các vết mổ.-Trực khuẩn mủ xanh

- Klebshiella: làtrực khuẩn Gram âm, ưa khí và kị khí, khôngtạo nha bào; tồn tại trong nước, đất, rau có thể tồn tại trongcác dungdịch khử khuẩn bảo quản không tốt như các loại mỡbôi, xà phòng, bình làmẩm oxy.

+ Lâytrực tiếp qua dịch tiết mũi họng.

+ Lây giántiếp qua bàn tay, dụng cụ và các dung dịch nhiễmmầm bệnh.-Trực khuẩn lao: vi khuẩn không có vỏ, không tạo nha bào, khónuôicấy và phần lập.VirusHIV, HAV, HBV, HCV…Cúm, sởi, thủy đậuSARS, SARS-COV-2…Vi nấm và ký sinh trùng

Candida albicans, Amip lỵ….

4 PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG BV

4.1 Nhiễm trùng ngoại sinh và nội sinh

4.1.1 Nhiễm trùng ngoại sinh

Trang 9

10/5/2022

9

4.1 Nhiễm trùng ngoại sinh và nội sinh

4.1.2 Nhiễm trùng nội sinh

Làloại nhiễm trùng do các vi sinh vật đã ký sinhsẵn ở người bệnh gây ra Chúng là những vi sinh vật cơ hội hoặc vi sinh vật có từ một vùngnhiễm trùng trên cơ thể bệnh nhân đã mắc từtrước

4 PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG BV

4.2 Cácdạng lâm sàng thường gặp trongnhiễm trùng bệnh viện- Nhiễm trùng ngoại khoa- Nhiễm trùng vết bỏng- Nhiễm trùng các cơ quan: tiết niệu, tiêu hóa, hô hấp

4 PHÂN LOẠI NHIỄM TRÙNG BV5 ĐƯỜNG XÂM NHẬP CỦA NHIỄM TRÙNG BV

- Nhiễm trùng nội sinh: do vi sinh vật tồn tạitrên cơ thể bệnh nhân và gây nhiễm trùng do cóvết thương hở, miễn dịch suy giảm

- Nhiễm trùng ngoại sinh: theo nhiều đường: tiêm, truyền, phẫu thuật, qua hô hấp, tiếpxúc, tiêu hóa…

6 NGUYÊN TẮC PHÒNG NGỪA NHIỄM TRÙNG BV

- Tiêu diệt các nguồn vi sinh vật có khả nănggây nhiễm trùng

- Nâng cao thể trạng cho đối tượng cảm thụ- Thực hiện nguyên tắc vô trùng

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w