Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi sinh vật trong không khí tại các kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm và đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người và nguyên vật liệu
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP.HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM VI SINH VẬT TRONG KHƠNG KHÍ TẠI CÁC KHO LƢU TRỮ NGÀNH LƢƠNG THỰC THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƢỜI VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU Bản bổ sung chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu Sở Khoa học Công nghệ Tp Hồ Chí Minh ngày 21/01/2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS TRẦN NGỌC LAM TUYỀN THS NGUYỄN THÀNH LUÂN CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ THÁNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 02/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP.HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM VI SINH VẬT TRONG KHƠNG KHÍ TẠI CÁC KHO LƢU TRỮ NGÀNH LƢƠNG THỰC THỰC PHẨM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ AN TOÀN CHO NGƢỜI VÀ NGUYÊN VẬT LIỆU Bản bổ sung chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh ngày 21/01/2016 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÁNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 02/2016 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” MỤC LỤC TÓM TẮT iii ASTRACT iv DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ TÊN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 5 CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ THỰC HIỆN 1.2 LÝ THUYẾT VỀ VI SINH VẬT KHƠNG KHÍ 1.2.1 Đặc điểm vi sinh vật khơng khí 1.2.2 1.2.3 Yếu tố ảnh hưởng đến vi sinh vật phân bố vi sinh vật 13 Tác hại vi sinh vật 16 1.3 1.3.1 1.3.2 1.4 PHƢƠNG PHÁP THU MẪU 19 Phương pháp thụ động 19 Phương pháp chủ động 21 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ VI SINH VẬT KHƠNG KHÍ 24 Tiêu chuẩn Safir – Tổng vi sinh vật hiếu khí 24 1.4.2 Tiêu chuẩn theo Romanovic - Nấm mốc không khí 24 1.4.3 Tiêu chuẩn Liên Bang Nga - Tổng số nấm mốc 24 1.4.4 Tiêu chuẩn đánh giá khơng khí WHO 2002 – Khuẩn lạc 24 1.4.5 Quy chuẩ n kỹ thuâ ̣t quố c gia QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT – Vi sinh trại chăn nuôi gia cầm 25 1.4.6 Mô ̣t vài tiêu chuẩn dùng để tham khảo về chỉ tiêu vi sinh không khí 25 1.5 TỔNG QUAN VỀ KHO LƢƠNG THỰC THỰC PHẨM 25 1.5.1 Mạng lưới kho 25 1.5.2 Phân loại kho 26 1.5.3 Biện pháp bảo quản kho suốt trình hoạt động 28 CHƢƠNG 34 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 34 2.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.2 ĐỊA ĐIỂM LẤY MẪU 34 2.2.1 Lý chọn vị trí lấy mẫu 34 2.2.2 Kho lúa Cơng ty Bột mì Bình Đơng 34 2.2.3 Kho gạo Thanh Hùng 35 2.3 THỜI GIAN LẤY MẪU 35 1.4.1 i Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” 2.3.1 2.3.2 Lý chọn thời gian lấy mẫu 35 Đợt – Mùa khô 35 2.3.3 2.3.4 Đợt – Giao mùa khô mùa mưa 36 Đợt – Mùa mưa 36 QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 36 2.4 2.4.1 2.4.2 Lấy mẫu vi khí hậu 36 Định lượng tổng số vi khuẩn tổng số nấm mốc 37 2.4.3 Định danh vi khuẩn nấm mốc 37 LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG KHƠNG KHÍ 42 2.5 CHƢƠNG 43 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 43 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN VI KHÍ HẬU TẠI KHO 43 KẾT QUẢ ĐỊNH LƢỢNG TỔNG SỐ VI KHUẨN VÀ TỔNG SỐ NẤM MỐC 44 3.1 3.2 3.2.1 Theo mùa năm 44 3.2.2 3.2.3 Theo thời điểm ngày mùa 52 Yếu tố ảnh hưởng kết thử nghiệm 59 KẾT QUẢ ĐỊNH DANH SƠ BỘ 60 3.3 3.3.1 Vi khuẩn 60 3.3.2 Nấm mốc 66 3.4 ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT MÔI TRƢỜNG TẠI KHO VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ NHẰM KHỐNG CHẾ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN VI SINH VẬT KHƠNG KHÍ 71 3.4.1 3.4.2 Biện pháp kiểm soát thực 71 Biện pháp đề xuất nhằm cải thiện môi trường kho 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 KẾT LUẬN 76 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 ii Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” TÓM TẮT Việt Nam có đă ̣c điể m khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Độ ẩm cao tạo điều kiện cho vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh bám vào hạt bụi bay lơ lửng khơng khí để truyền bệnh như: bệnh viêm đường hô hấp trên, lao phổi, bệnh nấm, bệnh da, đặc biệt nghiên cứu gần cho thấy thực phẩm nhiễm khuẩn nguyên nhân gây bệnh ung thư Do đó, kho lưu trữ lương thực thực phẩm địi hỏi yêu cầu điều kiện bảo quản nghiêm ngặt Tuy nhiên, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Việt Nam điều kiện mơi trường khơng khí, có QCVN 01-15:2010/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học có đề cập đến thơng số vi sinh học vi khuẩn hiếu khí nấm mốc Phần lớn đánh giá ô nhiễm vi sinh vật tham khảo tiêu chuẩn nước Đề tài ―Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu‖ thực thử nghiệm lấy mẫu phân tích định lượng - định danh vi khuẩn hiếu khí nấm mốc hai kho lương thực địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh kho lúa L2 - Cơng ty Bột mì Bình Đơng kho gạo Thanh Hùng vào thời điểm mùa khô, mùa mưa giao mùa với ba thời điểm lấy mẫu khác ngày Kết thử nghiệm cho thấy mật độ vi sinh vật hai kho có xu hướng giảm từ sáng sang chiều, từ mùa khô qua mùa mưa, mật độ vi khuẩn hiếu khí ln cao mật độ nấm mốc Đối với nấm mốc, hai kho có kết thử nghiệm đạt quy chuẩn tham khảo QCVN 0115:2010/BNNPTNT đạt khơng khí so sánh với tiêu chuẩn Liên Bang Nga Trong đó, vi khuẩn hiếu khí, hai kho đánh giá khơng khí bẩn so sánh với tiêu chuẩn Safir số kết mật độ đạt quy chuẩn tham khảo QCVN 01-15:2010/BNNPTNT Kết định danh cho thấy tất mẫu phân lập vi khuẩn Gram âm Trong đó, ngồi số vi khuẩn có lợi Xenorhabdus nematophilus, xuất vi khuẩn gây bệnh hội như E.coli, Pragia fontium; số loài vi khuẩn gây hại Salmonella typhi, Aeromonas salmonicida subsp salmonicida, Edwardsiella ictaluri, Vibrio cincinnatiensis, Burkholderia pseudomallei, Yersinia mollaretii… Đồng thời nấm mốc chủng Aspergillus flavus chiếm đa số Độ đa dạng vi khuẩn nấm mốc theo mùa kho khơng có chênh lệch lớn Trên sở đánh giá cơng tác an tồn vệ sinh mơi trường hai kho cho thấy kho tuân thủ yêu cầu xây dựng kho lưu trữ lương thực thực phẩm, song song có biện pháp kiểm sốt vi khí hậu tốt thơng gió, vệ sinh kho phun thuốc diệt khuẩn định kỳ Tuy nhiên, so với tiêu chí kho lương thực thực phẩm tương tự giới, biện pháp hữu chưa hồn tồn đáp ứng đầy đủ Đây xem nguyên nhân mật độ vi khuẩn có hại kho chưa kiểm soát tốt Trong thời gian tới, đề tài mở rộng quy mô thử nghiệm kho lưu trữ lương thực thực phẩm khác mở rộng đối tượng kho lưu trữ văn thư, kho nguyên liệu may mặc…và nghiên cứu chun sâu định danh tên lồi vi sinh vật khơng khí để tìm hiểu chế tác động vi sinh vật xây dựng biện pháp kiểm soát chất lượng vi sinh vật khơng khí iii Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” ASTRACT Vietnam is characterized by tropical climate is hot and humid High humidity facilitate pathogenic microorganisms thrive and attach to suspended particles in the air to transmit diseases such as inflammatory diseases of upper respiratory tract, tuberculosis, fungal diseases, skin diseases, in particular the recent study showed the contaminated food that causes cancer Therefore, demanding storage conditions in food warehouse are very strict However, the current standards / regulations of Vietnam on ambient air conditions, only QCVN 01-15: 2010 / BNNPTNT - National technical regulation on conditions for biosecurity of poultry farms mention microbiological parameters are aerobic bacteria and molds Much of the pollution assessment reference microorganisms foreign standards The theme "Study on air microbial contamination of the storage food industry and recommended measures to protect the safety of people and materials" perform test sampling and analysis quantitative - identifiers for aerobic bacteria and mold in two localities food warehouse in Ho Chi Minh City is the granary L2 – Binh Dong Flour company and Thanh Hung rice warehouse at the dry season, transitional period and rainy season with three different sampling times of the day Test results showed that the density of micro-organisms in two warehouses decreased from morning to afternoon, from the dry season through the rainy season, aerobic bacteria density is always higher than the density of mold For mold, in two warehouses have the test results to meet regulation refer QCVN 01-15: 2010 / BNNPTNT and achieve clean air when compared to the standards of the Russian Federation Meanwhile, for aerobic bacteria, both storehouses are considered dirty air when compared to Safir standard although some results of density achieved reference standards QCVN 01-15: 2010 / BNNPTNT Indentified isolates results showed all gram-negative bacteria There are beneficial bacteria as Xenorhabdus nematophilus, appearing opportunities bacteria like E.coli, Pragia fontium; some species of harmful bacteria such as Salmonella typhi, Aeromonas salmonicida subsp salmonicida, edwardsiella ictaluri, Vibrio cincinnatiensis, Burkholderia pseudomallei, Yersinia mollaretii Simultaneously mold Aspergillus flavus strains majority Diversity of bacteria and mold in each warehouse seasonally has no big difference Based on the evaluation of environmental hygiene in two warehouses, the warehouses have complied with the requirements of the repository of food, along with the microclimate control measures well as ventilation, sanitation and spraying disinfectants warehouse periodically However, considering the criteria of analog food warehouses, , the existing measures have not completely fulfill This may be seen as cause harmful bacterial density in the warehouse has not been well controlled In the near future, the theme is scaling up testing in other food warehouses as well as expand the object such as clerical warehouse, garment material warehouse and in-depth study in the identifination of name of air microorganisms to understand the mechanism of action of microorganisms and construct the control measures of air microorganisms iv Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFU Colony-forming units ESP Electrostatic Precipitator’s HACCP Hazard Analysis and Critical Control Points ISO International Organization for Standardization NA Nutrient Agar PDA Potato Dextrose Agar WHO World Health Organization PCR Polemerase Chain Reaction, phản ứng chuỗi polymerase MC Môi trường MacConkey LTTP Lương thực thực phẩm QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam v Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lượng vi sinh vật 1m3 khơng khí 13 Bảng 1.2 Lượng vi sinh vật lít khơng khí 16 Bảng 1.3 Một số độc tố nấm, loài nấm sinh độc tố, nông sản nhiễm độc bệnh gây cho người gia súc [9] 18 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khơng khí phịng mổ theo V Omelanski (Nga) 21 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn Safir 24 Bảng 1.6 Tiêu chuẩn nấm mốc khơng khí theo Romanovic 24 Bảng 1.7 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khơng khí phòng mổ theo V Omelanski (Nga) 25 Bảng 3.1 Số liệu vi khí hậu Kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng 43 Bảng 3.2 Số liệu vi khí hậu Kho gạo Thanh Hùng 43 Bảng 3.3 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng mùa khô 44 Bảng 3.4 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đông giao mùa khô mùa mưa 45 Bảng 3.5 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng mùa mưa 47 Bảng 3.6 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng mùa khô 48 Bảng 3.7 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng giao mùa khô mùa mưa 49 Bảng 3.8 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng mùa mưa 50 Bảng 3.9 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Công ty Bột mì Bình Đơng buổi sáng 53 Bảng 3.10 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Công ty Bột mì Bình Đơng buổi trưa 54 Bảng 3.11 chiều Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đông buổi 55 Bảng 3.12 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng buổi sáng 56 Bảng 3.13 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng buổi trưa 57 Bảng 3.14 Số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng buổi chiều 58 Bảng 3.15 Đánh giá biện pháp kiểm sốt mơi trường kho 71 vi Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hoạt động kho lương thực thực phẩm 26 Hình 1.2 Mơ hình kho có tiết diện trịn _ 27 Hình 1.3 Kho silo thép 28 Hình 1.4 Kho bảo quản đại – kho lạnh _ 28 Hình 1.5 Quá trình kiểm sốt thơng gió riêng cho kho lương thực _ 30 Hình 1.6 Lọc khí cáckho _ 31 Hình 2.1 Quy trình thực mẫu vi khuẩn 38 Hình 2.2 Quy trình thực mẫu nấm mốc _ 41 Hình 3.1 mùa khơ Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty bột mì Bình Đơng 45 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty bột mì Bình Đông giao mùa khô mùa mưa 46 Hình 3.3 mùa mưa Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty bột mì Bình Đơng Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng mùa khô _ 48 47 Hình 3.5 Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng giao mùa khô mùa mưa 49 Hình 3.6 Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng mùa mưa _ 51 Hình 3.7 buổi sáng Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng Hình 3.8 buổi trưa Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Công ty Bột mì Bình Đơng 53 54 Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng buổi chiều 55 Hình 3.10 Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng buổi sáng _ 56 Hình 3.11 Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng buổi trưa _ 57 Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn số liệu nấm mốc vi khuẩn Kho gạo Thanh Hùng buổi chiều 58 Hình 3.13 Vi khuẩn Xenorhabdus nemataphilus _ 61 Hình 3.14 Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei _ 61 Hình 3.15 Vi khuẩn Yersinia mollaretii _ 62 Hình 3.16 Vi khuẩn Pragia fontium 62 Hình 3.17 Vi khuẩn Salmonella typhi _ 63 Hình 3.18 Vi khuẩn Aeromonas salmonicida subsp Salmonicida 63 vii Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” Hình 3.19 Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri 64 Hình 3.20 Vi khuẩn Vibiro cincinnatiensis _ 64 Hình 3.21 Vi khuẩn E coli 65 Hình 3.22 Cấu trúc bào tử nấm mốc Aspergillus _ 67 Hình 3.23 Cấu trúc bào tử nấm mốc Aspergillus (tiếp theo) _ 68 Hình 3.24 Aspergillus flavus (nhìn nghiêng) 68 Hình 3.25 Aspergillus flavus (nhìn từ xuống) 69 Hình 3.26 Aspergillus niger (3 ngày) _ 69 Hình 3.27 Aspergillus niger (5 ngày) _ 70 Hình 3.28 Aspergillus parasiticus 70 viii Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” Nhận xét chung: Đối với kết định danh theo kit định danh vi khuẩn Gram âm (IDS 14 GNR) công ty Nam Khoa, cho thấy phần lớn loài vi khuẩn định danh xuất mẫu khơng khí Đối với kết này, đề tài nhận thấy có số vi khuẩn từ mẫu lúa gạo ban đầu, sau q trình vận chuyển, vi khuẩn cịn lại bề mặt bao tải nguyên liệu Trong đó, số vi khuẩn có lợi Xenorhabdus nematophilus sử dụng trình cộng sinh với lúa để nhằm tiêu diệt số loài thuộc ngành chân khớp Một số loài vi khuẩn gây bệnh hội E.coli, Pragia fontium số loài vi khuẩn gây hại Salmonella typhi, Aeromonas salmonicida subsp salmonicida, Edwardsiella ictaluri, Vibrio cincinnatiensis, Burkholderia pseudomallei, Yersinia mollaretii… Đồng thời, độ đa dạng vi khuẩn theo mùa kho khơng có chênh lệch q nhiều Kết định danh cho thấy độ đa dạng chủng loài kho L2 nhiều kho Thanh Hùng tỷ lệ E.coli kho Thanh Hùng xuất nhiều kho L2 Salmonella typhi lại xuất kho L2 với tỷ lệ cao mà khơng có kho Thanh Hùng Sự xuất vi khuẩn có khả do: Nhiễm q trình đóng gói, vận chuyển nguyên vật liệu; Nhiễm kho phân chim, chuột khu vực kho; Nhiễm q trình vận chuyển mẫu Các lồi vi khuẩn định danh mùa khơ có tần số xuất mùa mưa tương đương Điều cho thấy, khơng có biến chuyển mơi trường khơng khí ngồi kho q nhiều theo mùa Sự thay đổi giải thích trình vận chuyển nguyên vật liệu vào kho trình phân phối Đề tài thực định danh theo kit công ty Nam Khoa Đây kit định danh dựa vào phản ứng sinh hóa nên khơng đảm bảo độ xác 100% Vì giới hạn thời gian kinh phí đề tài, muốn có độ xác 100% cần tiến hành định danh mức độ sinh học phân tử Đề tài kiến nghị tiến hành giải trình tự 16S rDNA để xác định xác tên lồi từ đánh giá tác động chúng đến môi trường bảo quản tác động đến chất lượng nguyên vật liệu 3.3.2 Nấm mốc Đối với nấm mốc, đề tài tiến hành phân lập làm môi trường PDA Mẫu nấm mốc nuôi cấy, theo dõi qua thời gian để xem trình phát triển Sau thời gian 3-5 ngày, tiến hành quan sát cấu trúc bào tử khuẩn ty để tiến hành định danh sơ Phương pháp thực tiêu phương pháp nhuộm đơn với xanh methylene để quan sát cấu trúc bào tử nấm mốc thực theo Giáo trình Thực tập Vi sinh sở (NXB Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM, 2003) Kết quan sát cấu trúc bào tử cho thấy, cấu trúc bào tử tất mẫu thuộc giống Aspergillus Do đó, đề tài tiến hành định danh theo khóa phân loại dành cho Aspergillus Nguyễn Lân Dũng (2006) để xác định đến mức loài 66 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” Kết định danh nấm mốc có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá mức độ nhiễm tác hại loại nấm mốc đến nguyên liệu Sự diện vài loại nấm mốc có ảnh hưởng đến chất lượng nguyên liệu, độc tố nấm mốc sản xuất gây ảnh hưởng trực tiếp cho người sử dụng Do vậy, cần đánh giá tác động nấm mốc đến nguyên liệu dựa vào chủng nấm mốc xác định tương ứng với độc tố mà chúng tiết Hơn nữa, tỉ lệ nấm mốc vi khuẩn cho thấy tác động chúng đến nguyên liệu, tác động nhóm vi sinh vật với Sự phát triển nấm mốc tác động trực tiếp đến phát triển vi khuẩn điều kiện phát triển nấm mốc đơn giản vi khuẩn Sau định danh, đề tài thu kết cho thấy kho thu 60 – 70% Aspergillus flavus, 20 – 30 % Aspergillus niger 10% Asp Parasiticus Cụ thể sau: Kho bột mì Bình Đông (Quận 8): + Mùa khô: Aspergillus flavus (60%), Aspergillus niger (30%) Asp Parasiticus (10%) + Mùa mưa: Aspergillus flavus (60%), Aspergillus niger (30%) Asp Parasiticus (10%) Kho gạo Thanh Hùng (Quận Gị Vấp): + Mùa khơ: Aspergillus flavus (60%), Aspergillus niger (30%) Asp Parasiticus (10%) + Mùa mưa: Aspergillus flavus (70%), Aspergillus niger (20%) Asp Parasiticus (10%) Hình 3.22 Cấu trúc bào tử nấm mốc Aspergillus 67 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” Hình 3.23 Cấu trúc bào tử nấm mốc Aspergillus (tiếp theo) Hình 3.24 Aspergillus flavus (nhìn nghiêng) 68 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an tồn cho người ngun vật liệu” Hình 3.25 Aspergillus flavus (nhìn từ xuống) Hình 3.26 Aspergillus niger (3 ngày) 69 Đề tài “Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi sinh vật không khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” Hình 3.27 Hình 3.28 Aspergillus niger (5 ngày) Aspergillus parasiticus 70 Đề tài “Nghiên cứu tình hình ô nhiễm vi sinh vật không khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” 3.4 ĐÁNH GIÁ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT MÔI TRƢỜNG TẠI KHO VÀ XÂY DỰNG BIỆN PHÁP CẢI THIỆN MƠI TRƢỜNG KHƠNG KHÍ NHẰM KHỐNG CHẾ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN VI SINH VẬT KHƠNG KHÍ 3.4.1 Biện pháp kiểm soát thực Trên sở khảo sát lấy mẫu thử nghiệm vi sinh vật không khí, đề thực đánh giá biện pháp kiểm sốt mơi trường kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng kho gạo Thanh Hùng: Bảng 3.15 Đánh giá biện pháp kiểm sốt mơi trƣờng kho TT Biện pháp Kho L2 Kho Thanh Hùng Vị trí bố trí Bố trí kho xa nguồn nhiễm cơng nghiệp X X Không nằm khu vực dễ ứ nước, ngập lụt, hệ thống thoát nước tốt X X Tách biệt khu vực sản xuất nhằm tránh nguồn ô nhiễm tác động X X Cách xa đường giao thông qua lại X Kết cấu kho Thiết kế tuyến đường xuất nhập nguyên liệu riêng biệt X Thiết kế trần nhà cao, sáng màu X X Thiết kế sàn nhà sáng màu, làm vật liệu không thấm nước Thiết kế tường góc tường nhà: tường phải phẳng, góc nhà phải làm trịn, sáng màu, khơng thấm nước, dễ cọ rửa Bố trí cửa vào tự động đóng, mở đóng kín X X Hệ thống thơng gió 10 Thiết kế kho thơng thống với hệ thống cửa sổ, giếng trời thơng gió tự nhiên 11 Bố trí quạt cơng nghiệp 12 Xử lý khí thơng gió vào kho (làm khơng khí) 13 Đặt nhiệt kế theo dõi điều kiện vi khí hậu 14 Đặt ẩm kế theo dõi điều kiện vi khí hậu X X 71 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” TT Biện pháp 15 Luân chuyển hàng lưu trữ kho định kỳ Kho L2 Kho Thanh Hùng X X X Cơng tác kiểm sốt nhiễm 16 Ngăn chặn bụi lan rộng khu sản xuất gây ô nhiễm chéo vào kho (cách ly khu sản xuất, tường bao cao, mái che) X 17 Lắp đặt hệ thống lọc bụi túi vải băng chuyền vận chuyển X 18 Vệ sinh kho lưu định kỳ X X 19 Phun xịt thuốc định kỳ X X Ngƣời bảo quản khách vào 20 Mang trang phục riêng vào kho X 21 Không ăn uống khu vực bảo quản kho X X 22 Không hút thuốc, khạc nhổ X X 23 Không mắc bệnh đường hô hấp cấp tính X X Đánh giá: Qua xem xét biện pháp thực hai kho đặt mẫu thử nghiệm cho thấy: Về vị trí bố trí: hai kho bố trí khu dân cư, khơng có hoạt động sản xuất cơng nghiệp gây ô nhiễm không nằm khu ngập úng khu vực Về kết cấu kho: hai kho thiết kế trần cao sáng Tuy nhiên, hai kho chưa đáp ứng số tiêu sàn nhà sáng, cửa vào tự động, góc tường kho bo trịn Riêng kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng có diện tích lớn nên bố trí cửa vào riêng biệt kho Thanh Hùng sử dụng chung cửa Về hệ thống thơng gió: hai kho trọng thiết kế thơng gió nhằm đảo bảo điều kiện vi khí hậu kho hai kho chưa trang bị hệ thống xử lý khí cưỡng để cấp cho kho Riêng kho Thanh Hùng có sử dụng quạt cơng nghiệp thời gian làm việc Mặt khác, có kho Thanh Hùng trang bị nhiệt kế theo dõi nhiệt độ kho hai kho không trang bị ẩm kế Công tác luân chuyển hàng kho thực theo kế hoạch riêng kho đạt mục đích đảm bảo mơi trường bảo quan lương thực thực thẩm thơng thống, tránh tình trạng tù đọng khí Về cơng tác kiểm sốt nhiễm: cơng tác kiểm soát chặt chẽ diễn thường xuyên vệ sinh kho với phun xịt thuốc định kỳ Ngay từ đầu, kho xây dựng tường bao cao có mái che nhằm hạn chế tối đa lan truyền ô nhiễm từ nơi khác Trong kho Thanh Hùng lưu trữ gạo đóng bao nên khơng có băng tải vận chuyển nguyên liệu, kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng có nhiều 72 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” thời điểm vận chuyển lúa theo phương thức băng chuyền từ sà lan hay thuyền Vì vậy, băng chuyền vận chuyển nguyên liệu kho L2 trang bị hệ thống lọc bị túi vải nhằm đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm bụi phát sinh trình vận chuyển nguyên liệu Về người bảo quản khách vào: hai kho có quy định công nhân, cán làm việc kho, khách vào nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh cho hoạt động bảo quản nguyên liệu Các hoạt động sinh hoạt ăn uống, giải lao tuyệt đối cấm cho Nhìn chung, hai kho nghiêm chỉnh thực nguyên tắc an toàn vệ sinh kho Do kho xây dựng từ lâu nên chưa đáp ứng điều kiện tối ưu góc tường bo trịn, cửa vào tự động… Trong trình hoạt động, kho vệ sinh định kỳ để giảm thiểu tối đa nguyên nhân phát sinh ô nhiễm kho Khi xét thông số nấm mốc, mật độ nấm mốc đạt kho so sánh với quy chuẩn tham khảo (QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT) đạt chất lượng khơng khí theo tiêu chuẩn tham khảo Liên bang Nga Đối với thông số vi khuẩn hiếu khí, mật độ vi khuẩn hầu hết đạt quy chuẩn so sánh với quy chuẩn tham khảo (QCVN 01 - 15: 2010/BNNPTNT) thuộc nhóm chất lượng khơng khí bẩn theo tiêu chuẩn Safir Điều cho thấy mức độ nhiễm vi sinh vật khơng khí kho chưa lớn, chất lượng khơng khí thuộc nhóm khơng khí bẩn, vấn đề ô nhiễm nấm mốc chưa xảy Mật độ vi khuẩn hiếu khí kho Thanh Hùng thấp so với kho L2 Công ty Bột mì Bình Đơng giảm mạnh từ buổi sáng qua buổi chiều tương ứng thời gian mở cửa hoạt động kho Kho Thanh Hùng có trang bị quạt cơng nghiệp hoạt động suốt thời gian làm việc, điều kiện kho thơng thống Đồng thời kho Thanh Hùng lưu trữ gạo thành phẩm nên giảm bớt vi khuẩn nguyên liệu thô ban đầu lúa kho L2 cơng ty Bột mì Bình Đơng Kết cho thấy phần lớn loài vi khuẩn định danh xuất mẫu khơng khí Trong đó, số vi khuẩn có lợi Xenorhabdus nematophilus (chiếm khoảng 8-25% số chủng vi khuân vi khuẩn gây bệnh hội E.coli chiếm từ 1625% kho L2 chiếm từ 37-80% Các vi khuẩn gây hại Salmonella typhi, Aeromonas salmonicida subsp salmonicida, Edwardsiella ictaluri, Vibrio cincinnatiensis, Burkholderia pseudomallei, Yersinia mollaretii… Salmonella typhi có mặt kho L2 đến 33-37% Tuy mật độ nấm mốc nằm quy chuẩn tham khảo đánh giá khơng khí với thông số này, kết định danh tỷ lệ loài cho thấy thành phần nấm mốc với chủng 60 – 70% Aspergillus flavus, 20 – 30 % Aspergillus niger 10% Asp Parasiticus Đây nhóm vi sinh vật gây hại thâm chí gây bệnh ung thư nêu phần Mặc dù chiếm lượng nhỏ, với tính chất cực độc, cơng tác quản lý kho khơng dược kiểm sốt chặt chẽ tạo điệu kiện môi trường phát triển tăng trưởng vi sinh vật gây hại 73 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” 3.4.2 Biện pháp đề xuất nhằm cải thiện môi trƣờng kho Trên sở xem xét biện pháp an toàn vệ sinh môi trường hai kho L2 Công ty Bột mì Bình Đơng kho Thanh Hùng kết thử nghiệm đánh giá chất lượng vi sinh vật khơng khí, đề tài đề xuất biện pháp sau nhằm cải thiện điều kiện môi trường bảo quản kho lưu trữ lương thực thực phẩm: 3.4.2.1 Kho L2 Cơng ty Bột mì Bình Đơng (a) Kết cấu kho Bảo trì định kỳ sơn sàn nhà sáng màu chí cải tạo sàn vật liệu khơng thấm nước; Thiết kế tường góc tường nhà: tường phải phẳng, góc nhà phải làm trịn, sáng màu, không thấm nước, dễ cọ rửa; Bố trí cửa vào tự động đóng, mở đóng kín (b) Hệ thống thơng gió Bố trí quạt cơng nghiệp; Xử lý khí thơng gió vào kho (làm khơng khí); Đặt nhiệt kế theo dõi điều kiện vi khí hậu; Đặt ẩm kế theo dõi điều kiện vi khí hậu (c) Cơng tác kiểm sốt nhiễm Bảo trì bảo dưỡng, vệ sinh hệ thống cửa số, thơng gió định kỳ; Giám sát môi trường định kỳ, bao gồm vi khí hậu (nhiệt độ, độ ấm, tốc độ gió), bụi vi sinh vật 3.4.2.2 Kho Thanh Hùng (a) Kết cấu kho Thiết kế tuyến đường xuất nhập nguyên liệu riêng biệt; Bảo trì định kỳ sơn sàn nhà sáng màu chí cải tạo sàn vật liệu không thấm nước; Thiết kế tường góc tường nhà: tường phải phẳng, góc nhà phải làm trịn, sáng màu, khơng thấm nước, dễ cọ rửa; Bố trí cửa vào tự động đóng, mở đóng kín (b) Hệ thống thơng gió Xử lý khí thơng gió vào kho (làm khơng khí); Đặt ẩm kế theo dõi điều kiện vi khí hậu 74 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” (c) Công nhân viên khách vào Mang trang phục riêng vào kho; Bảo trì bảo dưỡng, vệ sinh hệ thống cửa số, thơng gió định kỳ; Giám sát mơi trường định kỳ, bao gồm vi khí hậu (nhiệt độ, độ ấm, tốc độ gió), bụi vi sinh vật 75 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đặc điểm khí hậu Việt Nam nhiệt đới ẩm gió mùa điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển Khi lương thực thực phẩm nhiễm khuẩn gây tác hại đến chất lượng nguyên liệu sản phẩm, chí cịn gây nhiều bệnh, có bệnh ung thư từ độc tố aflatoxin Trong đó, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn hành Việt Nam chưa quan tâm đến thông số vi sinh vật khơng khí Hiện có QCVN 01-15:2010/BNNPTNT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia điều kiện trại chăn ni gia cầm an tồn sinh học có đề cập đến thông số vi sinh học vi khuẩn hiếu khí nấm mốc Sở Khoa học cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh cho phép triển khai đề tài ―Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu‖ phù hợp với yêu cầu cấp thiết đánh giá ô nhiễm vi sinh vật không khí Đề tài đạt số kết sau: Điều tra khảo sát lấy mẫu vi sinh vật khơng khí hai kho lương thực thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh kho lúa Cơng ty Bột mì Bình Đơng kho gạo Thanh Hùng Các thông số thử nghiệm mật độ vi khuẩn hiếu khí mật độ nấm mốc Kết cho thấy mật độ vi khuẩn hiếu khí ln nhiều mật độ nấm mốc Mật độ nấm mốc đạt quy chuẩn tham khảo (QCVN 0115:2010/BNNPTNT) đạt khơng khí loại so sánh tham khảo tiêu chuẩn Liên Bang Nga Mật độ vi khuẩn hiếu khí cho thấy khơng khí thuộc loại bẩn so sánh với tiêu chuẩn Safir có nhiều kết thử nghiệm đạt quy chuẩn tham khảo (QCVN 01-15:2010/BNNPTNT); So sánh mật độ vi sinh vật khơng khí hai kho thời điểm khác ngày mùa năm Kết cho thấy mật độ vi sinh vật khơng khí giảm từ sáng qua chiều phần lớn tăng từ mùa khô sang mùa mưa Thực định danh sơ chủng vi sinh vật khơng khí thu mẫu Kết cho thấy xuất vi sinh vật gây hại, chí chủng loại vi sinh gây độc xuất với mật độ cao ví dụ E.coli xuất hai kho với tỷ lệ thu kho L2 từ 16-25%, kho Thanh Hùng từ 37-80%, Salmonella typhi xuất kho L2 Công ty Bột mì Bình Đơng 60-70% nấm mốc thu Aspergillus flavus Liệt kê đánh giá biện pháp an tồn vệ sinh mơi trường hai kho xem xét so sánh quy định kho lưu trữ lương thực thực phẩm, từ đề xuất biện pháp hồn thiện đảm bảo chức lưu trữ lương thực thực phẩm kho Kết cho thấy kho thực tốt công tác bảo quản lưu trữ Tuy nhiên, so sánh với tiêu chuẩn kho lương thực thực phẩm tương tự giới, kho đề tài khảo sát cần bổ sung thêm biện pháp cải 76 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” tạo kết cấu kho, công tác giám sát chỗ định kỳ thơng số vi khí hậu, môi trường, đặc biệt thông số vi sinh vật khơng khí Góp phần tạo hội cho sinh viên có hội thực nghiệm hệ vi sinh vật thực tế ngồi phịng thí nghiệm trường KIẾN NGHỊ Kết đạt đề tài từ khảo sát bước đầu cho thấy mức độ quản lý kiểm soát kho lương thực thực phẩm đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng sức khỏe người công tác kho Tuy nhiên, quy mơ đề tài cịn mức độ hạn hẹp, số lượng kho khảo sát cịn ít, chưa phản ánh tình trạng chung ngành, đề tài kiến nghị: Mở rộng nghiên cứu ô nhiễm vi sinh vật không khí kho lương thực thực phẩm khác để có số liệu đa dạng làm đưa quy chuẩn sở giới hạn mức độ nhiễm vi sinh vật cho kho lương thực thực phẩm; Mở rộng đối tượng nghiên cứu kho lưu trữ ngành nghề khác lưu trữ văn thư, may mặc, quân trang, khí tài … Tiến hành giải trình tự 16S rDNA mức độ phân tử để xác định xác tên lồi từ đánh giá tác động chúng đến môi trường bảo quản tác động đến chất lượng nguyên vật liệu 77 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Bugajny cộng sự, 2005, On the Microbiological quality of the outdoor air in Poznan, Poland, Polish Journal of Environmental Studies Vol 14, Nn.3 (2005), 287-293 Đặng Thị Hồng Oanh (2008), Giáo trình vi sinh đại cương, Đa ̣i ho ̣c Cầ n Thơ G Mainelis, S A Grinshpun, K Willeke, T Reponen, V Ulevicius, and P J Hintz, 30:2 February 1999, Collection of Airborne Microorganisms by Electrostatic Precipitation, Aerosol Science and Technology 30:2 February 1999 Gediminas Mainelisa;∗, Atin Adhikarib, Klaus Willekeb, Shu-An Leeb, Tiina Reponenb, SergeyA Grinshpunb, 25 June 2002, Collection of airborne microorganisms bya new electrostatic precipitator, Department of Environmental Sciences, Rutgers, The State University of New Jersey, 14 College Farm Road, New Brunswick, NJ 08901-8551, USA, Center for Health Related Aerosol Studies, Department of Environmental Health, University of Cincinnati, P.O Box 670056, Cincinnati, OH 45267-0056, USA Ian L Pepper, Charles P.Gerba, Terry J.Gentry, Environmental Microbiology, ISBN: 978-0-12-394626-3 K Brown (2006), Guidelines on air handling in the food industry, Project Hyfoma QLK1-CT-20000-01359 Lê Quốc Tuấn (2009), Bài giảng vi sinh môi trường, Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh Lê Xuân Phương (2008), Vi sinh vật học môi trường, Đại học Bách khoa Đà Nẵng Nguyễn Ma ̣nh Khải (2006), Giáo trình bảo quản nông sản, NXB Giáo du ̣c 10 Nguyễn Thị Hiền công tác (2003), Vi sinh vật nhiễm tạp lương thực thực phẩm, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Pradipta K Mohapatra, 24/6/2008, text book of Enviromental Microbiology, ISBN : 978—81-90656-67-2 10, 12 Solberg, Archie N.; Shaffer, Harold C.; Kelley, Gilbert A., 9/1956, The Collecting of Airborne Microorganisms, The Ohio Journal of Science v56 n5 (September, 1956), 305-313 13 TCVN 5376-1991 Trung tâm chẩn đoán Thú y Quốc gia biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường-Chất lượng đề nghị Uỷ ban Khoa học Nhà nước ban hành theo định số 343/QĐ ngày 11 tháng năm 1991 14 Trần Linh Thước (2010), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước, thực phẩm mỹ phẩm, Nhà xuất giáo dục 78 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” 15 Từ Hải Bằng (2003), Bước đầu đánh giá chất lượng không khí mặt vi sinh phịng thí nghiệm vi sinh, Viện Y học lao động vệ sinh môi trường Tài liệu internet 16 http://www.cdc.gov/ecoli/general/ 17 http://www.cmpt.ca/pdf/pdf_mycology/pdf_mycology_2008/mp_0801_3_asfl.pd f 18 http://www.fda.gov/ICECI/ComplianceManuals/CompliancePolicyGuidanceMan ual/ucm074703.htm 19 http://www.foodsafetywatch.org/features/something-in-the-air-techniques-formonitoring-airborne-microorganisms/ 20 http://www.iso.com.vn/Print.php?ID=15 21 http://www.nk-biotek.com.vn/Traloi.asp?ID=80 22 http://www.rapidmicrobiology.com/test-method/air-samplers/ 23 http://www.salmonella.org/info.html 24 http://www.web.mst.edu/~microbio/BIO221_2004/X_nematophilus.htm 79 Đề tài “Nghiên cứu tình hình nhiễm vi sinh vật khơng khí kho lưu trữ ngành lương thực thực phẩm đề xuất biện pháp bảo vệ an toàn cho người nguyên vật liệu” PHỤ LỤC