Trang 2 THUẬT NGỮ CẦN PHÂN BIỆT⚫ Chiết xuất to extractdịch chiết extracts Trang 3 CHIẾT X́T• Là phương pháp sửdụng dungmơiđểlấy các chấttan ra khỏi mơ thựcvật• Gờm 3 qtrìnhT
Trang 1CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT DƯỢC LIỆU
Trang 2THU ẬT NGỮ CẦN PHÂN BIỆT
⚫ Chi ết xuất (to extract) d ịch chiết (extracts)
(to separate) từng nhóm (alkaloid )
⚫ Tách
⚫ Phân lập
⚫ Tinh chế
(to isolate) (to purify)
Trang 3CHIẾT XUẤT
• Là phương pháp sửdụng dung môi đểlấy ca ́c chất
tan ra kho ̉i mô thự c vật
• Gồm 3 quátrình
Ho ̀a tan
Khuếch tán(chọnlọc,không chọnlọc)
Bảnchất chất tan Dung môi
Trang 4Các cơ sở khoa học
1 Bản chất của chất hòa tan
Phân loại theo các tiêu chí sau:
• Độbền hóa học: Bền, kém bền, không bền
(dễ bịbiến tính)
• Dạng tồn tại: dạng tựdo hay phức hợp
• Khảnăng bay hơi, thăng hoa
• Khảnăng tan trong nước
• Độphân cự c: r ất mạnh, mạnh, trung bình,
yếu, rất yếu tiêu chí đượcchú ý nhất
4
Trang 5Các nhóm hợp chất thường gặp trong dược liệu
Polyphenol Tanninoid Amino acid Polyuronid Polysaccharid Đường, muối
Độ phân cực tăng dần
Độ phân cực tăng dần
Trang 6Các cơ sở khoa học
2 Cấu tạo tế bào thực vật
6
Trang 7Quá trình chiết trong tế bào thực vật
Trang 8Các cơ sở khoa học
8
3 Các chất giống nhau thì tan trong nhau
A Các chất phân cực kém tan trong dung môi phân cực
kém
(tinh dầu / n-hexan; chấtbéo / benzen; carotenoid / DCM )
B Các chất càng phân cực tan trong dung môi
càng phân cực
(Flavonoid / EtOAc; saponosid / n-BuOH; tannin / aceton;
muối, đường, polysaccharid / nước)
Chú ý: ROH, nước chiết đượcAG, flavonoid, saponin,
tannin (phân cực) nhưng lôi kéo luôn cả phytosterol,
sapogenin, PMF, coumarin, AQ (những hợp chất kém
phân cực)
Trang 9Các cơ sở khoa học
4 Dung môi chiết xuất
•Trình tựcác dung môi sửdụng (đểchiết) sẽcó độ
phân cự c t ăng dần.
•Vách tế bào là cellulose (rất phân cư ̣c)
dung môi hữu cơ kém phân cư ̣c rất khó
th ấm qua vách tế bào cần loại bỏsựảnh hưởng
của vách tếbào.
•Dùng dung môi vạn năng dịch chiết đa
thành phần, sau đó tiến hành lắc chiết với các
dung môi có độphân cự c t ăng dần.
Trang 10Các cơ sở khoa học
5 Bản chất của sự chiết xuất
10
Trang 11Sự hòa tan
Các phân tửchất tan đượcsolvat hóa bởi dung môi
Sựsolvat-hóa các chất tan có thểdo các liên kết: Ion,
cộng hóa trị,cầu hydrogen, Van der Waals…
Trang 12Sự khuếch tán & thẩm thấu
12
Trang 13Các dạng khuếch tán qua vách tế bào
Khuếch tán đơngiản
Trang 1414
Trang 15Phân loại các phương pháp chiết xuất
1 Theo quy mô chiết
Trang 16Các kỹ thuật chiết trong công nghiệp
• Chiết không liên tục
o Kiểu2 dung môi
Trang 17Chiếtkhông liên tục
Kiểu2 dung môi
Kiểucánh khuấy
Trang 18Chiếtliên tục
KiểuBollmann
18
KiểuHildebrandt
Trang 19Các kỹ thuật chiết trong nghiên cứu
Trang 20Phương pháp ngấm kiệt đơn giản
- Chuẩn bịdược liệu:
Trang 21Phương pháp ngấm kiệt ngược dòng
•Thực hiện với nhiều bình chiết (n ≥ 3)
•Áp dụng với quy mô trung bình lớn
•Chú ý sựdi chuyểncủa các dịch chiết
•V dịch chiết cuối cùng < V dịch ngấm kiệt đơngiản
•Thời gian kéo dài
Trang 22Phương pháp chiết ở nhiệt độ cao
Chiết Soxhlet
22
Chiết đun hồi lưu
Trang 23Phương pháp chiết Soxhlet
ƯU ĐIỂM???
NHƯỢC ĐIỂM???
Trang 24Phương pháp chiết ở nhiệt độ cao
24
Hầm là phươngphápngâm có gia nhiệtđối vớichấtcầnchiết.
Hãm là phươngphápbào chếchếphẩm lỏngbằng cách chiếtcácchấttrong dượcliệu bằng nướcnóng hay lạnh Dượcliệukhông tiếpxúc vớiquátrình đunnóng mặcdù thường đổnướcsôi lên dượcliệu đểchiết, hỗnhợp được để yên trong mộtbìnhcó nắpđậyđếnkhi nguội.
Sắc là phương phápbào chế cácchế phẩm lỏngbằng cách đum sôi nướcđể chiết cácchất trong dược liệu, khác với hãm chỉchếnước sôi vào dược liệu.
Trang 25Các kỹ thuật chiết đặc biệt
• Chiết với sự hỗ trợ của siêu âm (Ultrasound Assisted
Trang 26Phương pháp chiết với siêu âm
26
(Ultrasound Assisted Extraction, UAE)
Siêu âm là 1 dạng sóng điệntừcao tần (> 20 KHz) mà tai người không nghe được (1
– 16 KHz).
Dưới tácdụng của siêu âm:
-Dung môi tại cáchốc nhỏtrong dược liệu b ịsủi bọt
-Tăng quátrình khuếch tánchất tan
- Tăng sựhòatan của chất tan vào dung môi
Trang 27Quá trình chiết siêu âm:
-Khánhanh (< 1 giờ), mẫu ít bịhưhỏng
-Ít tốn năng lượng, không cần áp suất cao
-Có thểgia nhiệt, điềuchỉnhthời lượng
-R ất thích hợp cho quy mô kiểm nghiệm
Lượng mẫu có thểlên tới hàng trămgam
Dung môi có thểthay đổitùy đốitượng
Do có độdài sóng >> kích thước của phân tửhóa học nên
siêu âm không gây biến đổihóa học của phân tử nghiên cứu.
Phương pháp chiết với siêu âm
(Ultrasound Assisted Extraction, UAE)
Trang 28Du ̣ng cụchiết siêu âm
28
Trang 29Phương pháp chiết với siêu âm
Trang 30Phương pháp chiết với vi sóng
(Microwave Assisted Extraction, MAE)
Vi sóng là mộtdạng sóng điệntừcó bướcsóng từ1 – 100 cm, tầnsố300 –
30.000 MHz, trong đótần sốdân dụng, gia dụngquy chuẩn là 2450 MHz Vi
sóng có thểxuyên thấu cáccấu trúc rắn, lỏng,khí và bịphảnxạbởi kim loại
Nguyên tắc chiết với vi sóng:
-Phân tửkhông phân cực:không hấpthụvi sóng, chỉcácphân tửphân cực (nước…) mới hấpthụvi sóng
-Phân tửnước(sẵn có trong mẫu sẽquay tại chỗ)
-Năng lượngquay chuyểnthành nhiệt nănglàm gia tăngkhảnănghòatan các chất vào
Trang 31Độxuyên thấu (d) của vi sóng (2450 MHz)
Vật liệu d(cm) Vật liệu d(cm) Vật liệu d(cm)
Bánh mì 2,5 Giấy, carton 20 – 60 PVC 210
Khoai tây củ 0,9 Gỗ 8 – 350 Epoxy 4.100
Trang 32Phương pháp chiết lỏng siêu tới hạn
-Vùng siêu tới hạn là vùng lưu chất ởtrạng thái
trung gian giữa lỏng và khí.
- Mỗi loại lưu chất có điểmtới hạn S riêng ( điểm cực
tiểu vềnhiệt độvà áp suất) của trạng thái siêu tới hạn).
32
Trang 33Phương pháp chiết lỏng siêu tới hạn
(Supercritical Fluid Extraction, SFE)
Siêu tới hạn là trạng thái tại đó 1 dung môi
-Không còn ởthểlỏng (do nhi ệt độcao)
-Vẫn chưa thành thểkhí (do a ́p suất cao)
-Độnhớt << phase lỏng (dễxâm nhập mẫu)
-Khảnăng chuyểnkhối >> phase khí (c hiếtxuất)
Trang 34Ca ́c dung môi siêu tới hạn
Dung môi T tới hạn ( o C) P tới hạn (bar)
Trang 35So sa ́nh các dung môi siêu tới hạn
Trang 36Bộchiết siêu tới hạn
36
Trang 37Khảnăng ứng dụng của SFE
Ưu điểm: SFE là mộtphương pháp hiệnđang đượcquan tâm
-Có khảnăng hòatan cácchất, độnhớt thấp, khảnăng khuếch tan cao
-Thểtích áp dụng: vài ml vài ngàn lít
-Dễáp dụng ởquy mô công nghiệp
-Kinh tế(do CO2là phụ phẩm của các ngành khác)
-CO2không cháy nổ, không độc hại, thân thiện môi trường
-CO2dễ bay hơi sau khi chiết, không để lại dư lượng dung môi trong cao chiết
-ĐiểmSTH củaCO2 (31 oC/73 atm) dễđạt,dễduy trì,không làm biếnđổichất cầnchiết
-CO2thích hợp đểchiết các chất phân cực kém
-Nếu thêm cácdung môi khác(thường thêm 1 – 10% MeOH) có thểchiết các
hợp chất phân cực hơn
Nhược điểm:
-Phạmvi ápdụng chưa rộng rãi với nhiều hợp chất
-Nhiệt độvà ápsuất cao sẽảnhhưởng đếnchất lượng chất cần chiết trong
Trang 38Phương pháp chiết dưới áp suất cao
(Pressurized liquid extract, PLE)
Khảnăng hòatan củacácchất phụthuộc nhiều vào nhiệt độ,khi nhiệt độtăng thìkhảnăng hòatancácchấttăng( nhiệtđộtăng10 oC thìkhả nănghòatan tăng1,5 lần),tuy nhiên việctăngnhiệtđộchiết có giới hạn do nhiệt độsôi của dung môi chiết xuất dưới ápsuất cao để tăngnhiệt độsôi của chất lỏng(nhiệt độchiết có thểthay đổitừ 80 – 200 oC, áp suất có thểtới
150 bar tùy dung môi và chất chiết)
Ưu điểm so với SFE:
-Linh ho ạt hơn trong việc lựa
chọn dung môi chiếtđược các
chất với giớihạn rộng hơn vềđộphân
cực
-Các thiết bịkhông cần đạtáp suất
cao nghiêm ngặtnhưSFE
dễáp dụng trên quy mô lớn
hơn
Trang 39Soxhlet UAE MAE SFE PLE