Trang 1 MỘT SỐ KĨ THUẬT CHUNG TRONG BáO CHẾ- Mục tiởu: Trớnh bỏy được 9 kĩ thuật sử dụng trong bỏo chế thuốc: cón, đong, hoỏ tan, lọc, nghiền-xay, róy, trộn, lỏm khừ vỏ tiệt khuẩn.- Phươ
Trang 1MỘT SỐ KĨ THUẬT CHUNG
TRONG BÀO CHẾ
- Mục tiêu: Trình bày được 9 kĩ thuật sử dụng
trong bào chế thuốc: cân, đong, hoà tan, lọc, nghiền-xay, rây, trộn, làm khô và tiệt khuẩn.
- Phương pháp tiếp cận:
+ Ôn lại: nhiều kĩ thuật đã học ở các môn
hoá: cân, đong, hoà tan, lọc, làm khô,
+ Học trong thực tập
Trang 21- CÂN
1.1 - Mục đích: lấy chính xác khối lượng cần lấy 1.2 - Yêu cầu: cân đúng (chính xác).
Nếu cân sai ngliệu đầu vào:
- Khi kiểm nghiệm, thành phẩm không đạt =>
sẽ bị loại.
- Với DC độc, có thể gây nguy hiểm cho người bệnh (hiện nay, thuốc td mạnh dùng liều thấp ngày càng nhiều):
Viên digoxin 250mcg, Viên ergotamin 1 mg,
Trang 3Vị trí
đĩa cân
Trên đòn cân
Dưới đòn cân
Độ nhạy centigam Miligam
áp dụng DC thường DC liều
thấp
1- Cân
Trang 41.3 - Các loại cân:
- Theo cơ chế: cơ học, điện tử hiện số
- Theo độ nhạy: cân kỹ thuật (pha chế), cân chinh xác (kiểm nghiệm)
1.4 - Một số chú ý khi cân:
Lựa chọn loại cân, sức cân phù hợp.
Kiểm tra cân trớc khi cân: độ tin cậy, độ nhạy
Chọn bì cân phù hợp với DC: lỏng, mềm, bay hơi, Bố trí vật cân, quả cân cho thuận tay, dễ nhìn Giữ vệ sinh cân
1- Cân
Trang 6.Kiem tra nh·n, lau miÖng chai, quay nh·n lªn trªn
.Kh«ng sÊy dông cô chinh x¸c
2 - ®ong
Trang 7+ Tăng cường khuấy trộn: đũa, máy khuấy
Trang 104.3 - Lựa chọn PP lọc:
- Lọc áp suất thuỷ tĩnh (cột nước): lọc thô, tiền lọc, lọc trong:
bông, gạc, giấy lọc:lọc qua phểu trên giá đỡ, lấy dịch lọc
- Lọc áp suất giảm: hút chân không:
Phải có bộ lọc riêng: máy hút (vòi nước) - bình trung gian
Trang 11Thấm ướt màng trước khi lọc
Lọc chất bay hơi cần đậy kớn
Cú thể gạn sơ bộ trước khi lọc lấy
tủa
4 – LỌC
Lọc nén qua đĩa
Trang 125 - nghiền - xay
5.1 - Mục đích: để làm nhỏ chất rắn
5.2 - Thiết bị:
-PTN: cối (sứ, đồng), thuyền tán
Trang 135.2 - ThiÕt bÞ:
- Trong CN: c¸c lo¹i m¸y xay: m¸y xay bóa
5 - nghiÒn - xay
Trang 145.2 - ThiÕt bÞ:
M¸y
nghiÒn bi
5 - nghiÒn - xay
Trang 155.3 - Chú ý:
- Lựa chọn thiết bị phù hợp với mục đích, yêu cầu và khối lượng nghiền-xay
- DC khó nghiền mịn có thể dùng một số chất trung gian
để phân chia: dùng cồn (long não), dùng nước (thuỷ phi)
- Nghiền DC độc cần đậy kín, đeo khẩu trang
5 - nghiền - xay
Trang 16Kh«ng ¸p dông cho
Các kiểu thiết bị nghiền và áp dụng thực tế
Trang 176 - RÂY
6.1 - Mục đích: để lựa chọn tiểu phân chất rắn (bột) có kích thước
mong muốn
6.2 - Thiết bị:
- Rây thủ công: lưới rây gắn với khung rây
- Máy rây: có nhiều loại hoạt động theo các nglý khác nhau: rung, lắc, rung-lắc
6.3 - Một số chú ý:
- Để tăng hiệu suất rây cần đảm bảo:
bột phải khô, tránh ẩm
không cho nhiều bột quá
tăng cường đảo bột trên rây (nhẹ, không chà xát)
- Rây DC kích ứng, độc cần:
đậy nắp
đeo khẩu trang, kính
Trang 186 - r©y
6.2- ThiÕt bÞ:
Trang 207 - \TRỘN
7.1 - Mục đích: tạo ra các hỗn hợp đồng nhất: rắn/rắn (bột, cốm, ), rắn/mềm (khối ẩm, thuốc mỡ, ), rắn/lỏng (dung dịch, hỗn dịch, ), lỏng/lỏng (nhũ tương, )
Trang 21ThiÕt bÞ trén lËp phư¬ng
7 -trén
Trang 23ThiÕt bÞ
tÇng s«i
8 - lµm kh« (sÊy)
Trang 24ThiÕt bÞ
SÊy phun
8 - lµm kh« (sÊy)
Trang 25.Dïng trôc sÊy:
(trong CN)
DÞch chiÕt
Mµng dÞch chiÕt
Dao lÊy cao kh«
Trô sÊy
8 - lµm kh« (sÊy)
Trang 26* Đông khô: thường dùng trong bào chế thuốc tiêm
Để tăng độ ổn định của DC kém chịu nhiệt (men, hormon, tinh dầu, ), tăng độ tan và tốc độ hoà tan của DC
Quá trình đông khô trải qua 3 giai đoạn: đông lạnh (-1960C), thăng hoa (dưới áp suất giảm) và làm khô
Sản phẩm đông khô thường xốp, dề hút ẩm, dễ tan
Trang 289.2 - Các PP:
- Dùng nhiệt ẩm: tiệt trùng thành phẩm (thuốc tiêm)
Luộc sôi hoặc dùng hơi nước PP Tyndal: áp dụng cho DC không bền ở
t0 cao: 70-800C/1h x 3lần (cách nhật)
Dùng nồi hấp (autoclave):
Cấu tạo nồi hấp:
Chú ý: kiểm tra an toàn trước khi dùng
.mức nước vđ mở van xả khí khi sôi
9 - TiÖt khuÈn
Trang 299-tiệt khuẩn
Nồi hấp đứng
Trang 30- Dùng phương pháp lọc: Thường áp dụng với DC ít bền với
nhiệt, với thuốc nhỏ mắt Hay dùng màng lọc hoặc ống lọc (< 0,22mcm)
Chú ý: tránh ô nhiễm từ môi trường
lọc kết hợp với đóng ống thường không sử dụng thiết bị quá 1 ngày
- Dùng bức xạ:
Bức xạ tử ngoại (tia UV): đèn tử ngoại - hay dùng tiệt khuẩn không khí phòng pha chế, tiệt khuẩn nưước cất (không dùng tiệt khuẩn thành phẩm, các chế phẩm đựng trong thuỷ tinh)
đèn tử ngoại chỉ có tác dụng khi chiếu thẳng Bức xạ γ : thường dùng Co 60 , tác dụng tiệt khuẩn mạnh Phải
có hầm tiệt khuẩn có tường bê tông dày và có phương tiện bảo vệ
9 – Tiệt khuẩn
Trang 31- Dùng khí:
.formol: tác dụng tốt trong môi trường ẩm Thường dùng tiệt khuẩn dụng cụ (lau, tráng), không khí buồng pha chế (xông hơi).
.Ozon: oxy hoá DC, do đó thưường tiệt khuẩn dụng cụ, bông băng
.Ethylen oxyd: tác dụng tăng trong môi trường khô (độ ẩm 25 - 50%) và nóng ( 35-500C), tiệt trùng dụng cụ, bao bì nhựa, cao su không dùng được nhiệt.
9 – Tiệt khuẩn