1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sản suất thuốc từ dược liệu cao thuốc cồn thuốc

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sản Xuất Thuốc Từ Dược Liệu Cao Thuốc Cồn Thuốc
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 742,18 KB

Nội dung

Trang 2 MỤC TIÊU HỌC TẬP1.. Trình bày khái niệm chiết xuất, dược liệu, dung môi dùng để chiết xuất2.. Nêu được nguyên tắc, các bước tiến hành chiết xuất bằng phương pháp ngâm, ngấm kiệt

Trang 1

CÁC DẠNG THUỐC ĐIỀU CHẾ BẰNG

PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT

Trang 2

MỤC TIÊU HỌC TẬP

1 Trình bày khái niệm chiết xuất, dược liệu, dung

môi dùng để chiết xuất

2 Nêu được nguyên tắc, các bước tiến hành chiết

xuất bằng phương pháp ngâm, ngấm kiệt

3 Trình bày phương pháp loại tạp trong KTBC Cao thuốc

Trang 3

1 ĐẠI CƯƠNG

❖ Khái niệm về chiết xuất (CX)

CX là dùng DM thích hợp, hòa tan các hoạt chất trong DL và tách ra khỏi phần không tan của DL

- Dịch chiết là dịch thu được sau quá trình CX

- Hoạt chất là các chất có tác dụng điều trị có trong DL

- Tạp chất là chất không có tác dụng điều trị, gây khó khăn cho việc BQ dịch chiết

Trang 5

❖ Dược liệu và dung môi để điều chế dịch chiết

Dược liệu

Thực vật là nguồn NL chính

+ Màng tế bào: Cho DM thấm vào bên trong tb, cho

các chất tan phân tử nhỏ khuếch tán qua

+ Màng nguyên sinh chất: có t/c bán thấm, chỉ cho

DM đi vào trong tb

+ Các chất chứa trong tb: Alc, glycosid, tanin, VTM

tan trong nước,…

Trang 6

Dung môi

Yêu cầu:

- Dễ thấm vào DL ( độ nhớt thấp,…)

- Hòa tan chọn lọc ( nhiều hoạt chất, ít tạp chất)

- Trơ về mặt hóa học (không làm biến đổi hoạt chất,

không bị phân hủy bởi nhiệt )

- Dễ bốc hơi khi cần cô đặc

- Không tạo mùi vị đặc biệt

- Không cháy, nổ

- Giá rẻ

Trang 7

Dung môi Ưu điểm Nhược điểm

Nước

- Thông dụng, dễ kiếm, giá rẻ

- Ít dùng cho PP ngâm nhỏ giọt

Ethanol

- Hòa tan nhiều HC

- Pha loãng ở mọi tỷ lệ

- Có kn bảo quản

- t0 sôi thấp nên HC ít bị phân hủy bởi nhiệt

- Dùng loại tạp

- Thích hợp pp ngâm nhỏ giọt

- Dễ cháy

- Có tác dụng dược lý riêng

Trang 8

2 CÁC PHƯƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT

Trang 9

- Hiệu suất cao

Ngâm lạnh

- Ngâm DL trong DM

ở nhiệt độ phòng

- Thường dùng hỗn hợp ethanol – nước

- Áp dụng với hoạt chất:

+ Dễ bị phân hủy bởi nhiệt

+ Có chất nhựa + Chậm hòa tan trong DM

Trang 10

Phương pháp Đặc điểm Ưu điểm

Hầm - Ngâm DL đã chia

nhỏ với DM trong bình kín

- t 0 phòng < t 0 hầm < t 0 sôi của DM

- Thích hợp với

HC ít tan ở t0thường, dễ phân hủy ở t 0 cao

- DM có độ nhớt cao: Dầu TV

Hãm - Cho DM sôi vào DL

đã chia nhỏ

- Áp dụng cho DL

có cấu trúc mỏng manh, HC dễ tan trong thời gian ngắn

Sắc - Đun sôi đều và nhẹ

nhàng DL với DM

- DM thường dùng là nước

- CX các DL rắn

Trang 11

2.2 Ngấm kiệt ( nhỏ giọt)

❖ Nguyên tắc

- Là phương pháp chiết xuất hoạt chất bằng cách cho

DM chảy rất chậm qua khối DL đựng trong dụng cụ “ bình ngấm kiệt “ có hình dạng và kích thước quy định

- Trong quá trình chiết không khuấy trộn

- DL luôn được tiếp xúc với DM mới, luôn tạo sực

chênh lệch N hoạt chất cao, do đó có thể chiết kiệt

hoạt chất.

Trang 12

❖ Kĩ thuật chiết xuất

Chuẩn bị dược liệuLàm ẩm dược liệu

Rút dịch chiếtCho DL vào bình ngấm kiệt

Đổ DM vào bình và ngâm lạnh

Trang 13

Ngấm kiệt đơn giản

Trang 14

Chuẩn bị dược liệu

- DL có độ ẩm < 5%

- Được phân chia ở mức độ thích

hợp, không nên quá nhỏ, quá thô

Vì sao ?

Làm ẩm dược liệu

- Làm ẩm bằng DM, đậy kín, để yên 1 thời gian

cho DL trương nở hoàn toàn ?

Trang 15

Cho DL vào bình ngấm kiệt

- Lót mốt lớp bông thấm nước lên trên ống thoát

dịch chiết

- Cho từ từ bột DL đã làm ẩm vào bình, vừa cho

vừa san đều và nén nhẹ

- Cho DL đến 2/3 V bình, đặt giấy lọc và các vật

đè trên để tránh xáo trộn DL khi đổ DM ( viên bi thủy tinh, tấm sứ, )

Trang 16

Đổ DM vào bình & ngâm lạnh

- Mở khóa ống thoát dịch chiết và đổ DM lên khối

DL tới khi có vài giọt dịch chiết chảy ra → Đóng khóa lại

- Đổ tiếp DM cách mặt DL 3 – 4cm

- Ngâm lạnh trong thời gian thích hợp ( thường

24h) đảm bảo hoạt chất đã hòa tan vào DM tới bão hòa

Trang 17

2 - 4

Trang 18

2 CÁC DẠNG THUỐC ĐIỀU CHẾ BẰNG PHƯƠNG

PHÁP CHIẾT XUẤT

CỒN THUỐC

CAO THUỐC

Trang 20

❖ Thành phần

- DL phải đạt TC quy định và được phân chia đến độ mịn thích hợp

- Dung môi: Ethanol

Nồng độ Ethanol Loại Dược liệu

30 – 60% HC dễ tan trong nước

80 – 90% Tinh dầu , nhựa thơm

90 – 95% HC dễ bị thủy phân

Trang 22

- Phương pháp ngấm kiệt

Quy định HL HC Không quy định HL HC

- Rút ¾ lượng dịch chiết quy

Trang 23

- Phương pháp hòa tan

+ Hòa tan cao thuốc, hóa chất vào EtOH

+Áp dụng với DL chứa nhiều tạp chất: nhựa, chất béo, nên phải dùng cao thuốc Vì sao ?

+ Ví dụ: cồn opi, cồn mã tiền,

Trang 24

2.2 CAO THUỐC

❖ Định nghĩa

Là các CP được điều chế bằng cách cô đặc, sấy khô dịch chiết DL tới thể chất nhất định ( lỏng, mềm, khô )

Trang 26

(1) Điều chế dịch chiết

- Dược liệu: sơ chế, chế biến theo yêu cầu

- Dung môi: Nước, EtOH, hỗn hợp DM

- Phương pháp chiết xuất:

+ Ngâm lạnh+ Sắc hay hầm+ Ngấm kiệt

Trang 27

- Để lắng qua đêm

- Gan lọc

Sữa vôi

- Cho sữa vôi vào DC đã cô đặc để có pH:

- Loại chì dư bằng Na sulfit

Trang 28

➢ Tạp không tan trong nước: nhựa, chất béo …

DC nóng, khuấy kỹ, để nguội

- Loại bỏ màng cứng trên mặt DC

Bột Talc

- AD cho tạp chất nhựa khó tan, khó tách lớp

- Cho bột Talc vào DC

- Khuấy trộn kĩ

- Để yên

- Lọc lấy dịch trong

Ether, Cloroform

Loại tạp chất nhựa, chất béo ra khỏi DC nước

Trang 29

(3) Cô đặc, Sấy khô

➢ Cô đặc

- Áp dụng: điều chế cao lỏng, cao đặc

- Yêu cầu: không gây phân hủy hoạt chất

+ Cô ở nhiệt độ thấp+ Thời gian cô ngắn+ Dịch chiết loãng cô trước, dịch đặc cô sau

➢ Sấy khô

- Áp dụng: cần điều chế cao khô

- Yêu cầu: hàm ẩm < 5%

Trang 30

(4) Hoàn chỉnh chế phẩm

Nếu cao thuốc quy định hàm lượng hoạt chất (HLHC)?

HL HC < Quy định ? HL HC > Quy định ?

Cô tiếp - Cao lỏng: pha loãng = dung môi chiết xuất

- Cao đặc: thêm Glycerin

hoặc cao có HLHC thấphơn

- Cao khô: thêm tinh bột,

lactose, bột mịn bã DL,…

- Cao lỏng để uống: thêm

chất làm ngọt, chất BQ,…

Trang 31

1 Nêu định nghĩa, mục đích chiết xuất dược liệu

trong SX thuốc?

2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu suất chiết

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN