1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngoại y học cổ truyền bong gân

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ngoại Y Học Cổ Truyền Bong Gân
Tác giả Th.s – Bs.CKII. Nguyễn Thị Hoa
Trường học Trường Đại Học Y Dược
Chuyên ngành Y Học Cổ Truyền
Thể loại Bài Giảng
Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 197,6 KB

Nội dung

Khái niệm: Bong gân là sự tổn thương các dây chằng và bao khớp do chấn thương mạnh gây ra.. Khi chấn thương đột ngột làm cho dây chằng bị kéo dài ra hoặc đứt nhưng không gây di lệch vĩnh

Bài giảng Bong gân BONG GÂN (Nữu thương) Y học đại 1.1 Khái niệm: Bong gân tổn thương dây chằng bao khớp chấn thương mạnh gây Khi chấn thương đột ngột làm cho dây chằng bị kéo dài đứt không gây di lệch vĩnh viễn mặt khớp Các vị trí hay bị bong gân là: cổ tay, cổ chân, đầu gối, bàn chân… Tuổi hay gặp: thiếu niên, vận động viên thể dục thể thao 1.2 Phân loại - Bong gân độ 1: dây chằng bị giãn dài ít, khớp cịn vững vàng - Bong gân độ 2: dây chằng bị đứt phần, khớp vững vàng - Bong gân độ 3: dây chằng bị đứt hoàn toàn, khớp bị yếu 1.3 Sinh lý bệnh - Giai đoạn sưng nề: xuất 72h đầu sau chấn thương - Giai đoạn phục hồi: nguyên bào sợi huy động tới vùng bong gân để tạo sợi collagen non, chưa định hướng - Giai đoạn tạo hình: giai đoạn quan trọng nhất, sợi collagen định hướng song song với phương lực kéo căng dây chằng Sau tuần sợi collagen non đủ sức chịu đựng lực kéo căng sinh lý song phải 12- 18 tháng để sợi dây chằng hoạt động bình thường 1.4 Triệu chứng - Đau: đau tự nhiên theo + đau chói điện giật tức sau chấn thương + tê vùng da nơi bong gân không cảm thấy đau thời gian + đau nhức nhối trở lại dù khớp nằm yên - Ấn vào vùng bong gân đau chói - Kéo căng khớp phía bong gân đau chói - Có thể có sưng nề bầm tím - X-Quang: + thấy hình ảnh bong mảnh xương nơi dây chằng bám + bong độ III: khe khớp không đều, khớp bị toác rộng so với bên lành 1.5 Tiến triển - Nhẹ: điều trị bệnh khỏi sau 1- tuần - Nặng: xử lý không tốt gây biến chứng teo gân, teo cơ, xương chất vôi, bong gân mạn tính Th.s – Bs.CKII Nguyễn Thị Hoa 0983.815.799 Bài giảng Bong gân 1.6 Xử trí sở y tế tuyến Khám cẩn thận để phân loại xem bong gân mức độ nhẹ hay nặng *Bong gân nhẹ: - Có thể điều trị phong bế lidocain 1% quanh vị trí tổn thương - Bất động băng cuộn - Cho tập vận động nhẹ nhàng - Chạy vật lý trị liệu có * Bong gân nặng: Phong bế quanh nơi tổn thương bất động băng cuộn Giải thích cho bệnh nhân chuyển lên tuyến bó bột 1.7 Điều trị cụ thể Tùy theo mức độ bong gân mà có biện pháp điều trị thích hợp * Bong gân độ I II: - Giai đoạn sưng nề cấp tính: + Băng ép vùng bong gân băng chun, giữ 48h + Chườm lạnh băng chun nước đá 20-30phút/ lần 4h đầu + Kê cao chi, bất động + Dùng thuốc chống phù nề + Khơng xoa bóp chườm nóng, khơng tiêm thuốc vào vùng bong gân - Giai đoạn phục hồi: + Bong gân độ I: cho vận động sớm hết đau, cho lao động lại bình thường + Bong gân độ II: bất động khớp bó bột, thời gian bất động khoảng 4-6 tuần, cho tập vận động, không gây đau đớn cho bệnh nhân * Bong gân độ III - Phẫu thuật khâu lại dây chằng bị đứt sau bất động khớp (bột), sau 46 tuần cho tập vận động mức độ không gây đau - Bảo tồn với bệnh nhân không yêu cầu phục hồi cao đặc biệt với bệnh nhân lớn tuổi Y học cổ truyền Bong gân thuộc phạm vi chứng “Nữu thương” dương khoa y học cổ truyền Nguyên nhân chấn thương mạnh làm tổn thương cân mạch, làm cho huyết bị ứ trệ không thông gây đau Điều trị tùy theo giai đoạn có phương pháp điều trị cụ thể 2.1 Giai đoạn đầu (mới bị bong gân) Th.s – Bs.CKII Nguyễn Thị Hoa 0983.815.799 Bài giảng Bong gân - Triệu chứng: sau chấn thương bệnh nhân đau, sưng nề, thấy bầm tím nơi đau Sờ nắn chỗ đau tìm điểm đau chói, kéo căng khớp thấy dấu hiệu tốc khớp đứt dây chằng Tìm dấu hiệu tràn dịch khớp - Pháp điều trị: Hành khí hoạt huyết, huyết - Phương thuốc: + Thuốc đắp: Vòi voi 30 Muối ăn 10g Tỏi củ Giã đắp vào nơi sưng + Thuốc uống: Bài cao tiêu viêm Lá móng tay 12g Ngải cứu 12g Huyết giác 12g Tơ mộc 10g Nghệ vàng 8g Sắc uống ngày thang 2.2 Giai đoạn sau - Triệu chứng: Đau giảm dần, đỡ sưng nề hơn, mệt mỏi suy nhược - Pháp điều trị: Bổ khí huyết hoạt huyết - Phương thuốc: Bài Tán ứ hịa thương thang: Cốt tối bổ 12g Bán hạ 12g Hồng hoa 4g Cam thảo 4g Rễ hành 30g Sắc lên hòa dấm ngâm nơi đau Nếu bệnh nhân thể suy nhược kết hợp thuốc sau: Đẳng sâm 12g Đương quy 12g Hoàng kỳ 12g Bạch thược 12g Bạch truật 12g Hà thủ 12g Hồi sơn 12g Đại táo 12g Tục đoạn 12g Cam thảo 4g Cốt toái 12g Sắc uống ngày thang Điều trị kết hợp với phương pháp cố định YHHĐ./ Th.s – Bs.CKII Nguyễn Thị Hoa 0983.815.799

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w