Đặc điểm- Chỉ được rút ra sau một kỳ hạn nhất định.- Ngân hàng thường sử dụng công cụ lãi suất để huyđộng nguồn vốn này- Tiền gửi này chủ yếu do các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế có khoả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÒA BÌNH
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
Trang 2Chương 1
TỔNG QUAN
VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
Trang 3I Khái niệm, đặc điểm, chức năng và vai trò
1 Khái niệm:
được thành lập theo qui định của pháp luật, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, với hoạt động thường xuyên là nhận tiền gửi dưới nhiều hình thức khác nhau và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các chủ thể trong nền kinh tế,
Trang 4Điều 4, Luật các Tổ chức tín dụng ngày 16/6/2010
NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo qui định của Luật
Trang 52 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của NHTM
- Lĩnh vực kinh doanh đặc biệt.
- Phụ thuộc rất lớn vào lòng tin và sự
tín nhiệm của khách hàng.
- Rủi ro trong kinh doanh
- Hoạt động kinh doanh của NHTM chịu ảnh hưởng dây chuyền với nhau.
Trang 63 Chức năng của Ngân hàng thương mại
1 Chức năng trung gian tài chính
2 Chức năng trung gian thanh toán
3 Chức năng tạo tiền
Công thức xác định lượng tiền ghi sổ do NHTM
tạo ra (Giáo sư P.Samuelson):
Mn : Tổng khối lượng tiền ghi sổ tạo
ra.
Mn = Mo* (1-qn)
(1-q)
Trang 74 Vai trò của Ngân hàng thương mại
- Điều tiết nguồn vốn, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho nền kinh tế.
- Tạo điều kiện thúc đẩy thị trường tài chính phát triển
- Góp phần thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
Trang 8II Các nghiệp vụ của Ngân hàng thương mại
Trang 9- Bao thanh toán
- Thấu chi tài khoản tiền gửi thanh toán
- Cho thuê tài chính
4 Hoạt động đầu tư
Trang 103 Nghiệp vụ trung gian :
- Dịch vụ ngân quỹ
- Dịch vụ thanh toán
- Dịch vụ giữ hộ tài sản
- Dịch vụ tư vấn tài chính
Trang 11III Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
1.Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng Việt Nam:
Trang 122 Hệ thống NH thương mại Việt Nam
- NHTM nhà nước
- NHTM cổ phần
- Ngân hàng liên doanh
- Chi nhánh NH nước ngoài
- Ngân hàng 100% vốn của nước ngoài
Trang 133 Cơ cấu tổ chức: mô hình Công ty TNHH
HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
BAN KIỂM SOÁT TỔNG GÁM ĐỐC
PHÒNG
NGHIỆP
VỤ
PHÒNG NGHIỆP VỤ
PHÒNG NGHIỆP VỤ
PHÒNG NGHIỆP VỤ
Trang 143 Cơ cấu tổ chức: mô hình Công ty cổ phần
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN
KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Trang 154 Mạng lưới hoạt động:
HỘI SỞ
SỞ GIAO DỊCH
VP ĐẠI DIỆN
PHÒNG
GIAO DỊCH
ĐIỂM GIAO DỊCH
ATM POS QUỸ
TIẾT KIỆM
Trang 16Chương 2
NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN
Trang 171 Những vấn đề cơ bản về huy động vốn
1 Khái niệm
Huy động vốn là nghiệp vụ tạo nên nguồnvốn trong hoạt động kinh doanh của NHTM,thông qua việc NH nhận ký thác và quản lýcác khoản tiền từ khách hàng theo nguyêntắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Trang 193 Nguyên tắc huy động vốn
- Hoàn trả
- Trả lãi
- Bảo mật
Trang 204 Vai trò của huy động vốn
- Đối với nền kinh tế
- Đối với ngân hàng thương mại
- Đối với khách hàng
Trang 215 Phân loại các hình thức huy động vốn
5.1 Căn cứ theo đối tượng khách hàng
- Huy động từ doanh nghiệp
- Huy động từ các tổ chức kinh tế
- Huy động từ các định chế tài chính
Trang 23II CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CHỦ YẾU CỦA NHTM
1 Tiền gửi không kỳ hạn
1.1 Khái niệm
Tiền gửi không kỳ hạn là hình thức tiền gửi mà khách hàng gửi vào NHTM với mục đích để được ngân hàng thanh toán và thu chi hộ theo yêu cầu của khách hàng
Trang 241.2 Đặc điểm :
- Khách hàng được phép rút ra bất cứ lúc nào
- Đối tượng sử dụng là các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
- Nguồn vốn này luôn biến động
- NHTM thực hiện dự trữ bắt buộc
- NHTM sử dụng để cấp tín dụng
Trang 25Công thức :
Trong đó :
I: Lãi tiền gửi thanh toán
Trang 26Ví dụ :
Tại công ty Mai Linh có tình hình phát sinh trên tài khoản tiền gửi thanh toán tháng 7 năm
2012 tại NHTMCP A như sau ( đơn vị tính : ngàn đồng)
Ngày Diễn giải Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư
26/6/2012 Nhập lãi vào vốn 29.000 100.000.000 29/6/2012 Nộp tiền mặt 5.000.000 105.000.000 11/7/2012 Trả nợ cho người bán bằng UNC 6.000.000 99.000.000 17/7/2012 Doanh thu bán hàng 9.000.000 108.000.000 17/7/2012 Rút tiền mặt 1.000.000 107.000.000 20/7/2012 Người mua trả nợ 7.000.000 114.000.000 23/7/2012 Thanh toán lương nhân viên 3.000.000 111.000.000
Trang 27Bảng kê tính lãi tháng 7 năm 2012 như sau :
Lãi tiền gửi thanh toán tháng 7 năm 2012 = (3.150.000.000 x 3,6%)/360 = 315.000
Tiền lãi tháng 7 sẽ được tính vào cuối ngày 25/7/2012 được nhập vốn báo có
cho khách hàng ngày 26/7/2012
Trang 281.3 Tiện ích
- Khách hàng nộp và rút bất cứ lúc nào
- Thanh toán chuyển khoản
- Sử dụng để rút tiền tại các máy ATM 24/24 hoặc thanh toán hàng hóa tại các điểm chấp nhận thẻ.
- Sử dụng số tiền trên tài khoản tiền gửi thanh toán để đảm bảo mở L/C ký quỹ, bảo lãnh thanh toán, xác nhận khả năng tài chính
- Khách hàng được NH cho vay thấu chi thì được phép sử dụng quá số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán.
- Sử dụng số dư trên TK tiền gửi thanh toán chứng minh
Trang 292 Tiền gửi định kỳ (tiền gửi có kỳ hạn)
2.1 Khái niệm
Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi huy động các khoản tiền để dành tạm thời chưa sử dụng mà khi gửi vào khách hàng chỉ được rút ra sau một khoảng thời gian nhất định.
Trang 302.2 Đặc điểm
- Chỉ được rút ra sau một kỳ hạn nhất định.
- Ngân hàng thường sử dụng công cụ lãi suất để huy động nguồn vốn này
- Tiền gửi này chủ yếu do các doanh nghiệp, tổ chức kinh
tế có khoản tiền nhàn rỗi, chưa có nhu cầu sử dụng.
- NHTM mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn đồng thời ký hợp
Cách tính lãi :
Trang 31Ví dụ :
Công ty Mai Linh ký hợp đồng tiền gửi kỳ hạn trí giá
10.000.000.000 đồng , thời gian 1 tháng ( 15/1/2012 đến 15/2/2012 ), lãi suất 14%/năm
Số ngày thực gửi: (15/1/2012 đến 14/2/2012 ) : 31 ngày
Đến hạn ngày 15/2/2012 lãi tiền gửi kỳ hạn là :
10.000.000.000 x 31 x 14%/360 = 120.555.556 đồng
Số tiền khách hàng có được khi tất toán hợp đồng tiền gửi
kỳ hạn :
10.000.000.000 + 120.555.556 = 10.120.555.556 đồng
Trang 322.3 Tiện ích
- Khách hàng có thể rút trước hạn một phần hay từng phần
- Có thể sử dụng hợp đồng TGKH để cầm cố vay hoặc chiết khấu tại NHTM
- Sử dụng HĐ TGKH để chứng minh năng lực tài chính
- Có thể chuyển đổi sang các hình thức tiền gửi khác
Trang 333 Tiền gửi tiết kiệm
3.1 Khái niệm
Tiền gửi tiết kiệm là hình thức huy động vốn chủ yếu khoản tiền để dành của cá nhân được gửi vào ngân hàng với mục đích sinh lời
và an toàn về tài sản.
Trang 343.2 Các hình thức gửi tiết kiệm
a/ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
b/ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Trang 353.2 Các hình thức gửi tiết kiệm
a/ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Là hình thức tiền gửi tiết kiệm mà người gửiđược rút tiền ra bất cứ lúc nào
Cách tính lãi (I):
I = Số dư TG x thời hạn gửi x Lãi suất TGTK không kỳ hạn
Trang 36Ví dụ :
Ngày 15/1/2012 khách hàng đến NHTMCP Á Châu gửi tiết
Ngày 5/2/2012 khách hàng đến rút tiền Tính số tiền khách hàng có được ?
Lãi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn :
100.000.000 * 21 * 3,6%/360 = 210.000 đồng
Trang 37Tiện ích:
- Có thể rút tiền bất cứ lúc nào
- Dễ dàng chuyển đổi hình thức tiền gửi hoặc chuyển nhượng cho người khác
- Sử dụng để chứng minh năng lực tài chính
- Sử dụng sổ tiền gửi để cầm cố thế chấp hoặc vay ngân hàng
Trang 383.2 Các hình thức gửi tiết kiệm
b/ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
- Người gửi chỉ được rút ra sau một
kỳ hạn nhất định.
- NH có thể huy động dưới hình thức
sổ tiết kiệm hay chứng chỉ tiền gửi.
Trang 39Đặc điểm :
- Người gửi nhận lãi và an toàn về tài sản
- Huy động những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi
Cách tính lãi :
I = Số dư TG * Thời hạn gửi*Lãi suất TGTK có kỳ hạn
Trang 40Ví dụ :
Ngày 15/1/2012 khách hàng A gửi tiết kiệm 3 tháng , số tiền
100.000.000 đồng Lãi trả sau với lãi suất 14%/năm Tính số tiền có được vào ngày đến hạn.
Nếu ngày 5/2/2012 khách hàng A cần tiền rút trước hạn, NHTM áp dụng lãi suất tiền gửi không kỳ hạn là 3,6%/năm
Giải
Đến hạn tất toán sổ tiết kiệm, số tiền thu được :
100.000.000 + 100.000.000* 90 ngày *14%/360
= 100.000.000 + 3.500.000 = 103.500.000 đồng
Trang 414.Tiền gửi thanh toán khác
- Tiền gửi ký quỹ L/C
- Tiền gửi đặt cọc
- Tiền gửi séc bảo chi
Trang 425 Huy động dưới hình thức phát hành chứng từ có giá
5.1 Khái niệm giấy tờ có giá
Giấy tờ có giá là chứng nhận của
NHTM phát hành để huy động vốn,
trong đó xác định nghĩa vụ trả một
khoản tiền trong một thời hạn nhất
Trang 435.2 Hình thức
Chứng từ có giá ngắn hạn
Chứng từ có giá dài hạn
Trả lãi trước (đầu kỳ )
Trả lãi sau (cuối kỳ )
Trả lãi định kỳ
Huy động bằng tiền trong nước
Gửi bằng vàng hoặc ngoại tệ
Trang 44 Căn cứ vào khả năng chuyển đổi:
đổi thành cổ phiếu
Trang 465.3 Đặc điểm
- Đối tượng mua chứng từ có giá là tổ chức,
cá nhân, doanh nghiệp
- Người mua chứng từ có giá với mục đích sinh lợi và đảm bảo an toàn tài sản
5.4 Tiện ích
- Chứng minh năng lực tài chính
Trang 476 Vốn đi vay
- Vay ngân hàng thương mại
- Vay ngân hàng trung ương
Trang 48CHƯƠNG 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Trang 49I Các vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tín dụng của NHTM.
1 Khái niệm
Tín dụng là hình thức sử dụng vốn của ngân hàng thông qua việc chuyển
dưới hình thức tiền mặt hoặc tài sản
mà khách hàng cam kết hoàn trả nợ
và lãi đúng hạn.
Trang 502 Đặc điểm
- Tính hoàn trả
- NH chỉ chuyển giao quyền sử dụng vốn chokhách hàng chứ không chuyển giao quyền sởhữu vốn
- Là nghiệp vụ quan trọng chiếm tỷ trọng lớnnhất trong tổng tài sản có, mang lại nguồnthu nhập cho ngân hàng
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các DN và nhu
Trang 51- cho thuê tài chính
- bao thanh toán
Trang 523.1 Phạm vi áp dụng
Bên cấp tín dụng :
Các tổ chức tín dụng thành lập, được cấp phép hoạt động theo đúng quy định của pháp luật bao gồm :
- Ngân hàng thương mại Nhà nước
- Ngân hàng thương mại cổ phần
- Ngân hàng liên doanh
- Chi nhánh NH nước ngoài
- Công ty tài chính
- Quỹ tín dụn nhân dân
Trang 53- Doanh nghiệp tư nhân
- Các XN, công ty liên doanh nước ngoài
- Các công ty, xí nghiệp 100% vốn nước ngoài
- Cá nhân, hộ gia đình
Trang 543.2 Nguyên tắc cấp tín dụng
- Sử dụng vốn tín dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng
Trang 55Một số ngân hàng trên thế giới cụ thể
- Tư cách người vay (Character )
- Năng lực của người vay (Capacity)
- Thu nhập của người vay ( Cash )
- Bảo đảm tiền vay ( Collateral)
- Các điều kiện ( Conditions)
Trang 563.4 Thời hạn cấp tín dụng
Là khoảng thời gian được tính từ ngàynhận được khoản nợ vay đầu tiên cho đếnkhi khách hàng hoàn trả hết nợ gốc và lãicho NHTM
Tùy theo từng loại hình tín dụng cụ thể
mà thời hạn cấp tín dụng được xác địnhphù hợp với đặc điểm kinh doanh củakhách hàng
Trang 57 Khách hàng doanh nghiệp
Xác định thời gian cấp tín dụng NHTM dựavàocác yếu tố sau :
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Tính chất thời vụ trong kinh doanh
Trang 58Tại Việt Nam, quy định :
- Tín dụng ngắn hạn có thời hạn không quá
Trang 59- Thời hạn cấp tín dụng bao gồm thời gian
ân hạn và thời gian thu nợ
+ Thời gian ân hạn : tính từ khi bắt đầu giảingân đến khi bắt đầu thu nợ, trong thờigian này khách hàng chưa phải trả nợ gốccho ngân hàng
+ Thời gian thu nợ : là khoảng thời gian từkhi khách hàng bắt đầu trả nợ cho đếnkhi trả hết nợ và lãi cho ngân hàng
Trang 603.5 Lãi suất cấp tín dụng
- Do ngân hàng và khách hàng thỏa thuậnđược ghi cụ thể trên hợp đồng tín dụng vàtrên các khế ước nhận nợ
- Tại Việt Nam, lãi suất cho vay, lãi suấtchiết khấu được thực hiện theo cơ chếthỏa thuận dựa trên cơ sở tham khảo lãisuất cơ bản của NHNN, đồng thời phải bùđắp chi phí huy động vốn đảm bảo có lãi
Trang 613.6 Hạn mức tín dụng
- Là dư nợ tín dụng tối đa mà ngân hàng thỏa thuận và cấp tín dụng cho khách hàng trong một khoảng thời gian nhất định.
- Hạn mức tín dụng bao gồm hạn mức tín dụng ngắn hạn và hạn mức tín dụng trung dài hạn
HMTD(kế hoạch ) = Nhu cầu vốn KD (kế hoạch) – Nguồn vốn tự có của KH
Trang 62Tại Việt Nam, theo Luật các Tổ chức tíndụng:
- Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với 1khách hàng không được vượt quá 15%
vốn tự có của NHTM
- Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với KH
NHTM
Trang 633.7 Một số quy định khác
3.7.1 Những nhu cầu vốn không được cho vay
a/ Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành nên các tài sản mà pháp luật cấm mua bán, chuyển nhượng, chuyển đổi.
b/ Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm.
c/ Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm.
Trang 643.7.2 Đối tượng không được cho vay
- Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểmsoát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó tổnggiám đốc (Phó giám đốc) của ngân hàng
- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hộiđồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giámđốc (Giám đốc), Phó tổng giám đốc (Phógiám đốc) của ngân hàng
Trang 657.3.3 Đối tượng hạn chế cho vay
NH không được cho vay không có bảo đảm, bảo lãnh với điều kiện ưu đãi cho các đối tượng sau :
- Tổ chức kiểm toán, KTV đang kiểm toán tại NH
- Kế toán trưởng của ngân hàng
- Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập
- Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng
- Các công ty con, công ty liên kết của TCTD hoặc DN
mà TCTD nắm quyền kiểm soát
Lưu ý : Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đối tượng nêu trên không được vượt quá 5% vốn tự có ngân hàng
Trang 673 Điều kiện để tài sản được coi là ĐBTD:
- Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách hàng vay vốn.
- Tài sản phải được pháp luật cho phép chuyển nhượng hợp pháp.
- Tài sản phải có thị trường tiêu thụ Đây là điều kiện cần thiết để ngân hàng có thể bán hoặc phát mãi tài sản khi khách hàng không trả nợ được.
Khi xem xét điều kiện này phải lưu ý những yếu tố:
-Trên trị trường hiện tại có tài sản đó?
Tài sản đó có thể bán nhanh chóng hay không?
Chi phí bán tài sản như thế nào?
Định giá tài sản đảm bảo đó như thế nào?
Trang 69V QUY TRÌNH TÍN DỤNG
1 Khái niệm
Là quá trình tổ chức thực hiện cấp tín dụngmột cách khoa học, hợp lý nhằm tạo điềukiện thuận lợi cho ngân hàng thu hồi nợ
và lãi đúng hạn
Quy trình tín dụng là tổng hợp toàn bộ quátrình tác nghiệp thực hiện cấp tín dụngđược thực hiện trên cơ sở tuân thủ quyđịnh pháp luật
Trang 70- Thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và
- Đáp ứng yêu cầu của từng loại sản phẩm tín dụng, từng nhóm khách hàng.
- Cần tổ chứ khoa học, bố trí nhân sự phù hợp năng
Trang 713 Nội dung cơ bản của quy trình tín dụng
Bước 1 : Tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ tín dụng
Bước 2 : Thẩm định tín dụng
Bước 3 : Đưa ra quyết định cấp tín dụng
Bước 4 : Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo
đảm tín dụng và đăng ký giao dịch bảo đảm.
Bước 5 : Giải ngân
Bước 6 : Giám sát và theo dõi sử dụng vốn tín dụng
Bước 7 : Thu nợ và lãi
Bước 8 : Giải chấp tài sản bảo đảm/ chuyển nợ quá hạn
Bước 9 : Lưu hồ sơ
Trang 72Bước 1 : Tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ
sơ tín dụng
Nhân viên ngân hàng tiếp xúc khách hàng, phỏng vấn sơ bộ Nếu khách hàng đủ điều kiện cấp tín dụng sẽ hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ tín dụng tùy theo SP tín dụng và tiếp nhận hồ sơ tín dụng.
Trang 73Đối với khách hàng doanh nghiệp, hồ sơ tín dụng gồm :
Hồ sơ tài chính: bao gồm các bảng báo cáo tài chính thời
kỳ theo yêu cầu của các ngân hàng.
Hồ sơ về phương án sản xuất kinh doanh: bao gồm các tài liệu về phương án sản xuất kinh doanh.
Hồ sơ về tài sản đảm bảo: bao gồm các giấy tờ có liên quan đến tài sản thế chấp, tài sản cầm cố hoặc bảo lãnh
nợ vay.
Các giấy tờ liên quan khác theo yêu cầu của các ngân
Trang 74Đối với khách hàng cá nhân, hồ sơ tín dụng gồm :
- Giấy đề nghị cấp tín dụng (vay vốn, chiết
Trang 75Bước 2 : Thẩm định tín dụng
- Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực hành
vi dân sự
- Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng
- Thẩm định mục đích xin cấp tín dụng của khách hàng
- Thẩm định tài sản bảo đảm
- Lập tờ trình thẩm định
Trang 76Tờ trình thẩm định gồm các nội dung :
- Giới thiệu khách hàng
- Mục đích xin cấp tín dụng
- Nhu cầu vốn cần thiết của phương án
- Nguồn vốn tự có khách hàng tham gia vào phương án
- Nhu cầu vay vốn của phương án/dự án
- Thời gian cấp tín dụng, thời gian ân hạn, thời gian trả nợ
- Hình thức cấp tín dụng
- Lãi suất cấp tín dụng
- Phương thức thu nợ