Tiểu Luận Tâm Lý Học Du Lịch Đề Tài VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ DU LỊCH VÀ TÂM LÝ HỌC DU LỊCH Tiểu Luận Tâm Lý Học Du Lịch Đề Tài VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ DU LỊCH VÀ TÂM LÝ HỌC DU LỊCH Tiểu Luận Tâm Lý Học Du Lịch Đề Tài VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ DU LỊCH VÀ TÂM LÝ HỌC DU LỊCH Tiểu Luận Tâm Lý Học Du Lịch Đề Tài VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ DU LỊCH VÀ TÂM LÝ HỌC DU LỊCH
Trang 1TÂM LÝ HỌC DU LỊCH
Buongiorno! Ciao A
Tutti !
VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ DU LỊCH VÀ TÂM LÝ HỌC DU LỊCH
Trang 2CHƯƠNG 2 VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ DU LỊCH VÀ
TÂM LÝ HỌC DU LỊCH
1 Vài nét về lịch sử du lịch và lịch sử tâm lý học du lịch
1.1 Các điều kiện tiền đề cho sự ra đời tâm lý học du lịch
2.2 Các yếu tố thúc đẩy sự phát triển tâm lý học du lịch
2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch ở Việt Nam
2.1 Vài nét về lịch sử du lịch và tâm lý học du lịch Việt Nam
2.2 Tiềm năng du lịch Việt Nam
Trang 3chuyển hàng hóa từ nơi này sang nơi khác
Þ Tiền đề của hoạt động du lịch
Thế kỷ 18:
Xuất hiện trào lưu đi du ngoạn của giới quý tộc, nhà giàu Châu Âu; Ra đời ý tưởng «Grand Tours» ở Anh => Khởi đầu của loại chương trình
du lịch độc lập hiện đại
Trang 4Thế kỉ XIX, Chủ nghĩa tư bản ra đời và phát triển:
• Sự phân hóa tầng lớp ngày càng lớn trong xã hội => bắt đầu có nhu cầu tham quan du lịch;
• Số lượng người làm trong lĩnh vực Thương nghiệp tăng nhanh chóng
=> thúc đẩy giao lưu, buôn bán
=> Điều kiện quan trọng cho ngành Du lịch phát triển
1 Vài nét về lịch sử du lịch và lịch sử tâm lý học du lịch
1 Các điều kiện tiền đề cho sự ra đời tâm lý học
du lịch:
Trang 5 Cuộc CM Công nghiệp và Công nghệ trong ngành vận
chuyển đường sắt (1840s) và đường biển (1880s) => Sự
phát triển mạnh mẽ của du lịch
Thời Victoria, Du lịch đã trở thành một ngành công
nghiệp, một nhân tố kinh tế bùng nổ do Karl Baedeker
và đặc biệt là do Thomas Cook
Cũng trong thời kỳ 1850-1880, rất nhiều công ty du lịch
ra đời và phát triển
1.1 Các điều kiện tiền đề cho sự ra đời tâm lý
học du lịch:
Thomas Cook (1808-1892)
Trang 6 Vào những năm 1840s, Thomas Cook đã
thành lập công ty lữ hành đầu tiên trên TG
Thomas Cook đã tổ chức chuyến du lịch đầu
tiên trên thế giới bằng tàu hỏa (1841)
Thomas Cook vẫn giữ vai trò thống trị thị
trường du lịch TG đến tận những năm 1920s
(tổ chức tour du lịch nghỉ lễ đầu tiên bằng
hàng không (1920), tour nghỉ lễ kết hợp hàng
không – tàu biển đầu tiên (1930s),…
1.1 Các điều kiện tiền đề cho sự ra đời tâm lý
học du lịch:
Thomas Cook (1808-1892)
Trang 7 Đại hội Quốc tế du lịch lần thứ 4 tại Bồ Đào Nha (1908) thông qua 2 quyết định
quan trọng là : tuyên truyền quảng cáo du lịch, phát triển công ty du lịch ở các
Madrid cùng 13 nước tham gia => WTO hỗ trợ và tổ chức các nhóm nghiên cứu về marketing du lịch => Nhiều kết quả nghiên cứu về du lịch và tâm lý học du lịch được công bố hằng năm.
Þ Các nhà tâm lý học du lịch đã lấy thời điểm năm 1975 là mốc chính cho sự ra đời của tâm lý học du lịch.
1.1 Các điều kiện tiền đề cho sự ra đời tâm lý
học du lịch:
Trang 8 Số người nghỉ hưu có thu nhập khá tăng;
Xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu ngày càng phát triển;
Trang 9Yếu tố chủ quan:
Nhu cầu nhận thức ngày càng tăng cao;
Nhu cầu sống xa các khu công nghiệp ồn ào, tránh ô nhiễm; mong muốn hướng về cội nguồn, sử dụng các sản phẩm sinh thái ngày
càng tăng;
Sự quá tải về thông tin cùng với ô nhiễm môi trường gây stress;
Mức sống, thu nhập người dân ngày càng tăng;
Động cơ kinh doanh, làm giàu của một số du khách thông qua du lịch;
Trải nghiệm, tìm cảm giác mạnh, tự khẳng định trong các loại hình
Trang 10 Năm 1858: Thời kì thực dân Pháp đô hộ nước ta.
+ Pháp đầu tư cho phát triển hệ thống đường sắt,đường bộ tương
đối hiện đại+ Pháp nghiên cứu khí hậu, đất đai, động thực vật
+ Xây dựng nhiều điểm du lịch có giá trị: Bà Nà, Sapa, Đà Lạt, Tam Đảo,…
+ Hải cảng: Sài Gòn,Cam Ranh, Hải Phòng,…
Þ Để phục vụ cho nhu cầu du lịch của các quan chức và binh lính
Pháp; Khai thác tiềm năng phát triển du lịch tại Việt Nam
Þ Đây là giai đoạn du lịch VN phát triển với tốc độ nhanh chóng
2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch ở Việt Nam
2.1 Vài nét về lịch sử du lịch và tâm lý học du lịch Việt
Nam
Trang 11 Năm 1954-1975: Việt Nam bị chia cắt thành hai miền
• Miền Nam chịu sự đô hộ của Mỹ
+ Các công trình nghiên cứu tâm lý du lịch, quảng cáo du lịch cũng được quan tâm và phát triển
+ Nhiều địa điểm du lịch được xây dựng và phát triển đầu tư: Vũng Tàu,Nha Trang,Đà Lạt,…
Þ Mục đích: Phục vụ cho quân đội Mỹ và quân đội chư hầu, nhằm động viên tinh thần chống “Cộng”, phổ biến “lối sống” và “ Văn hóa Mỹ”
Þ Giai đoạn này du lịch phát triển rất mạnh
2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch ở Việt Nam
2.1 Vài nét về lịch sử du lịch và tâm lý học du lịch Việt
Nam
Trang 12• Miền Bắc dưới sự lãnh đạo của Đảng xây dựng CNXH
+ Quan tâm phát triển du lịch;
+ Nghiên cứu tâm lý con người trong hoạt động du lịch;
+ Các khu du lịch của Pháp được tu sửa và xây dựng thành cơ sở du lịch
Þ Phục vụ việc nâng cao sức khỏe tinh thần cho Bộ đội và nhân dân
trong chiến tranh chống Mỹ
2.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch ở Việt Nam
2.2.1 Vài nét về lịch sử du lịch và tâm lý học du lịch
Việt Nam
Trang 13 1975- nay: VN hoàn toàn thống nhất
Du lịch và Tâm lý học Du lịch ở VN phát triển tương đối mạnh về chất lượng và số lượng
2.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch ở Việt Nam
2.2.1 Vài nét về lịch sử du lịch và tâm lý học du lịch
Việt Nam
Trang 14• 9/7/1960: Thủ tướng CP ra Quyết định thành lập Công ty Du lịch VN (Vietnamtourism)
Þ Sự ra đời chính thức của Ngành Du lịch Việt Nam
• 12/9/1978: Tổng cục Du lịch Việt Nam được thành lập; Từ đó một số
cơ sở nghiên cứu tâm lý du khách cũng được ra đời
• Từ năm 1986, TCDLVN bắt đầu thí điểm cho phép các công ty du
lịch chủ động khai thác các nguồn khách quốc tế
=> Bước ngoặt quan trọng cho hoạt động kinh doanh lữ hành đón
khách quốc tế (in-bound) của Ngành Du lịch VN
2.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch ở Việt Nam
2.2.1 Vài nét về lịch sử du lịch và tâm lý học du lịch
Việt Nam
Trang 15• Năm 1990 – 1991, Nhà nước bắt đầu cho phép Vietnamtourism thí
điểm tổ chức đưa khách du lịch VN ra nước ngoài, sau đó một số
công ty du lịch khác cũng được phép tổ chức như vậy
Þ Giai đoạn đầu tiên của kinh doanh du lịch ra nước ngoài (out-bound)
• Sau này, mặc dù Cơ quan quản lý Nhà nước ngành Du lịch VN trải
qua những thay đổi nhất định nhưng ngành Du lịch VN nhìn chung
đã phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn
định
2.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch ở Việt Nam
2.2.1 Vài nét về lịch sử du lịch và tâm lý học du lịch
Việt Nam
Trang 16 Nguyên nhân thúc đẩy sự tăng trưởng của Du lịch VN:
Sự quan tâm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước;
Xu thế tăng trưởng mạnh mẽ của Du lịch Thế giới;
Việt Nam là một quốc gia giàu có, phong phú về tài nguyên du lịch;
Chú trọng phát triển các hệ thống cơ sở hạ tầng cũng như hệ thống
cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch, các cơ sở đào tạo DL; Đưa tâm lý học du lịch vào giảng dạy tại nhiều trường Đại học,…;
Việt Nam ngày càng hội nhập sâu và nâng cao vị thế trên trường
quốc tế;
Những cố gắng nỗ lực của cán bộ, nhân viên toàn ngành Du lịch;
…
2.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học du lịch ở Việt Nam
2.2.1 Vài nét về lịch sử du lịch và tâm lý học du lịch
Việt Nam
Trang 172.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học
du lịch ở Việt Nam 2.2.2 Tiềm năng du lịch Việt Nam
Tài nguyên thiên nhiên:
Tài nguyên địa hình: Đa dạng, khoảng 2/3 diện tích
là núi rừng, ~ 1000 hang động;
Tài nguyên khí hậu: nhiệt đới, 4 mùa rõ rệt, có
nhiều điểm nghỉ mát vùng núi mang dáng dấp ôn đới;
Tài nguyên biển: 3.200km bờ biển với nhiều bãi
tắm đẹp, hệ thống đảo (~ 3000 đảo) và quần đảo;
Tài nguyên thủy văn: Nhiều sông, ngòi, hồ, kênh, phong phú nguồn nước nóng, nước khoáng thiên nhiên;
Tài nguyên sinh vật: Phong phú nhiều loài động
thực vật và nhiều hệ sinh thái khác nhau;
Trang 19 Du lịch nghỉ dưỡng:
Các tour du lịch nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe: du lịch thiền – yoga và du lịch suối khoáng nóng, tắm bùn khoáng,…
VD: Tham gia tour thiền – yoga tại các điểm Hòn Bà, Suối Đổ, Khu du lịch suối Hoa Lan, Ba
Hồ, vịnh Vân Phong…
Trang 20 Du lịch thể thao:
Du lịch chinh phục Nóc nhà Đông Dương (leo đỉnh Fansipan
3.142m) hoặc Du lịch leo núi – Chinh phục các đỉnh cao (Fansipan,
Pusilung 3.076m, Puluông 2.893m, Tây Côn Lĩnh 2.419m…);
Du lịch khinh khí cầu (lượn trên bầu trời Vịnh Hạ Long, Vịnh Nha
Trang, vùng núi Tây Bắc hùng vĩ…); Du lịch tàu lượn, nhảy dù (ở
những vùng thung lũng, cao nguyên có cảnh quan đẹp như Lang
Biang - Đà Lạt, Mộc Châu - Sơn La, Sìn Hồ - Lai Châu…);
Du lịch lặn biển (vùng biển Hạ Long, Cô Tô, Cù Lao Chàm, Vịnh
Nha Trang, Côn Đảo…)
…
Tiềm năng du lịch Việt Nam:
Trang 212.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học
du lịch ở Việt Nam 2.2.2 Tiềm năng du lịch Việt Nam
Þ Giàu bản sắc văn hóa
Þ Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa
Trang 22 Du lịch văn hóa:
Tiềm năng du lịch Việt Nam:
10 Di sản văn hóa phi vật thể
Nhã nhạc cung đình Huế
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
Dân ca quan họ Bắc Ninh
Ca trù
Hát Xoan Hội
Gióng
Tín ngưỡng thờ vua Hùng
Đờn ca tài tử
Dân ca ví- giặm Nghệ Tĩnh
Hội kéo co
5 Di sản văn hóa
TG vật thể
Mỹ Sơn
Hội An
Thành Nhà Hồ
Hoàng Thành Thăng Long
Cố đô Huế
- Ẩm thực;
- Lễ hội;
- Nghề thủ công
truyền thống;
- Diễn xướng dân gian;
- Phong tục tập quán;
- Di sản tư liệu.
Trang 23 Du lịch tâm linh:
Các điểm du lịch tâm linh như: Đền Hùng (Phú Thọ); Yên Tử (Quảng
Ninh); Chùa Hương (Hà Nội); Phát Diệm (Ninh Bình); Núi Bà Đen,
Thánh thất Cao Đài (Tây Ninh); Chùa Bái Đính (Ninh Bình); Đại Nam
Văn Hiến (Bình Dương); Miếu Bà Chúa Xứ (An Giang); Công
Sơn-Kiếp Bạc (Hải Dương); Tây Thiên (Vĩnh Phúc); Đền Trần-Phủ Dầy
(Nam Định),
Tiềm năng du lịch Việt Nam:
Trang 242.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học
du lịch ở Việt Nam 2.2.2 Tiềm năng du lịch Việt Nam
Lao động:
Dân số hơn 100 triệu người => lực lượng lao động dồi dào cho công nghiệp du
lịch;
Đầu tư trong và ngoài nước tăng;
Nhiều cơ sở trực tiếp tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh doanh
du lịch;
…
Þ Yếu tố quyết định cho phát triển du lịch và tâm lý học du lịch tại VN
Trang 252.2 Vài nét về sự hình thành, phát triển du lịch và tâm lý học
du lịch ở Việt Nam 2.2.2 Tiềm năng du lịch Việt Nam
Xã hội:
VN có mức tăng trưởng kinh tế khá
mạnh so với các nước trong khu vực;
Điều kiện an ninh tốt, chính sách đối
ngoại mở cửa, tăng cường quan hệ quốc tế;
Cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng ngày
càng phát triển và hiện đại hóa;
Chất lượng dịch vụ ngày càng được nâng cao
Þ Điểm hẹn lý tưởng cho du khách và các
hãng du lịch quốc tế
Trang 26 Du lịch giải trí:
VD: + Khu vui chơi giải trí: Vinpearl Land,
Bà Nà Hill,…
+ Du lịch nghỉ dưỡng: tại biển đảo Phú
Quốc, Nha Trang, Đà Lạt,…
Tiềm năng du lịch Việt Nam:
Trang 27KẾT LUẬN
• Có thể thấy rằng, nhu cầu đi du lich của con người ngày càng tăng, du lịch phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển của lĩnh vực kinh doanh lữ hành, cơ sở lưu trú và dịch vụ ăn uống tăng cao;
• Theo Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO, du khách quốc tế toàn cầu dự kiến sẽ đạt 1,8 tỷ lượt khách vào năm 2030 và Đông Nam Á sẽ trở thành điểm đến du lịch lớn thứ 4 thế giới với 187 triệu lượt khách nước ngoài;
• Mục tiêu đến năm 2020, đưa ngành Du lịch cơ bản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Và phấn đấu đến năm
2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn, thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác
Trang 28Thank you!!!