1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thuyết trình phương pháp quản lý 6 sigma

35 2,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Hiệu quả hoạt động của một công ty cũng được đo bằng mức Sigma mà công ty đó đạt được đối với các quá trình sản xuất kinh doanh của họ... Dao động thông thường và dao động đột biến• D

Trang 1

PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ

6 SIGMA

Chuyên ngành Quản trị chất lượng Khoa Quản trị Kinh doanh

Trang 3

Định nghĩa về 6 Sigma

Sigma (σ)σ)) là một ký tự trong bảng chữ cái Hy Lạp Nó được sử dụng để biểu thị độ lệch

chuẩn của một quá trình (σ)độ lệch chuẩn là

một khái niệm đo lường sự thay đổi) Hiệu

quả hoạt động của một công ty cũng được đo

bằng mức Sigma mà công ty đó đạt được đối

với các quá trình sản xuất kinh doanh của họ.

Trang 4

Độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn nhỏ Độ lệch chuẩn lớn

Trang 5

Độ lệch chuẩn

Trang 6

Năng lực quá trình

Trang 7

định và loại trừ các nguồn tạo nên dao động

(σ)bất ổn) trong các quy trình kinh doanh.

(Samsung)

Trang 8

Dao động

• Dao động là một phần của tự nhiên

• Những dao động này có thể lớn hoặc nhỏ

nhưng chúng luôn luôn hiện hữu

Trang 9

Dao động thông thường và dao động đột biến

• Dao động thông thường:

Tồn tại cố hữu trong quá trình , phản ánh dao động do sự khác biệt về nguyên liệu, nhân

công, phương pháp thử nghiệm, môi

trường…

Thường được quy kết cho “nguyên nhân

thống mà chỉ có việc quản lý mới có thể điều chỉnh được.

Trang 10

Dao động thông thường và dao động đột biến

• Dao động đột biến:

Dao động không tự nhiên, không bất biến theo thời gian

Thường được quy kết cho “nguyên nhân chỉ

định”, nguyên nhân không định trước.

Biểu hiện bằng 1 điểm ngoài đường giới hạn

hay 1 sự sụt giảm hay những điểm rời rạc

trong phạm vi đường giới hạn trên biểu đồ.

Trang 11

Các chủ đề chính của 6 Sigma

1 Tập trung liên tục vào những yêu cầu

của khách hàng.

2 Sử dụng các phương pháp đo lường &

thống kê để xác định & đánh giá mức dao động trong quy trình sản xuất.

3 Xác định căn nguyên của các vấn đề.

4 Nhấn mạnh việc cải tiến quy trình để

loại trừ dao động trong quy trình sản xuất giúp giảm thiểu lỗi.

Trang 12

Các chủ đề chính của 6 Sigma

5 Quản lý chủ động đầy trách

nhiệm trong việc tập trung

ngăn ngừa sai sót, cải tiến

liên tục và không ngừng

6 Phối hợp liên chức năng

trong cùng tổ chức.

Trang 13

6 yếu tố đặc trưng của 6 Sigma

5 Sự hợp tác của nhiều bên

6 Hướng đến sự hoàn hảo và

Trang 14

Quy trình quản lý 6 Sigma

e Design

Contro l

Đ/g đóng góp của GB

MBB duyệt

MBB duyệt

MBB duyệt

Sử dụng

BM đ/giá GB

Lựa chọn bởi MBB

Đồng ý của Đ/g cuối

Tiếp tục quản

Trang 15

Các thành viên trong tổ chức 6 Sigma

Trang 16

dự án

Project charter

Các công cụ xác định nhu cầu khách hàng

Process map

SIPOC

Trang 17

Giai đoạn xác định

Bước 1: Lựa chọn dự án

Bước 2: Xác định dự án

Bước 3: Duyệt dự án

Trang 18

 Phân loại dự án

 Xác định phương pháp

 Xác nhận và đăng ký dự án

Xác định

dự án tiềm năng

Xác định

dự án tiềm năng

Lựa chọn

dự án tiềm năng

Lựa chọn

dự án tiềm năng

Xác định loại dự án

Xác định loại dự án

Trang 19

6 Sigma – Quan hệ giữa kết quả và các yếu tố hệ

thống

• Y = f(σ)x) hay Y = f(σ)x 1 , x 2 , x 3 …x k )

Y có thể là:

Mục tiêu chiến lược

Yêu cầu của khách hàng

Yếu tố ảnh hưởng sự thỏa mãn của khách hàng

Sự thay đổi quá trình Chất lượng đầu vào

Trang 20

Lựa chọn dự án

Các nhân tố chủ đạo nhằm nhận diện dự án:

1 Critical to Quality (σ)CTQ)

2 Voice of Customer (σ)VOC)

3 Voice of Business (σ)VOB)

4 Cost of Poor Quality (σ)COPQ)

5 Những tồn tại chủ yếu của doanh nghiệp

Trang 21

Chuyển đổi VOC sang CTQ

Cost reduction: 0% from the previous year

Sales cost reduction: 0%

- Frequent breakdown (within

1 year)

Need to produce reliable product that does not break down within 1 year after sales

Field defective rate reduction: 100ppm or less

–Product is not delivered on

a requested date

Need to meet promised delivery schedule

Product competitiveness enhancement: on-time production 100%

–Simple and unsophisticated Need to have customer- New digital product

Trang 22

Phân tích VOB

1 Phân tích chiến lược của doanh

nghiệp

2 Phân tích môi trường hoạt

động của doanh nghiệp

3 Phân tích đối thủ cạnh tranh

4 Phân tích điểm mạnh điểm yếu

Trang 25

Lựa chọn dự án tiềm năng

Dự án tiềm năng

Mức ảnh hưởng Khẩn cấp Rủi ro

Sự kháng

cự khi thay đổi Tiền đầu tư

Thời gian tiêu tốn Tổng

1

2

3

Xếp hạng

1

4 2/60 3/60 4/80 1/10 2/20 1/10 240 5

5 3/90 3/60 4/80 1/10 2/20 1/10 270 4

Trang 27

Thiết lập phạm vi dự

án

Hình thành đội dự án

Hình thành đội dự án

Xác định tác động của dự

án

Xác định tác động của dự

Trang 29

Giai đoạn đo lường

Cách thức đo lường chủ đạo các

quá trình?

Hiệu lực & độ tin cậy của cách

thức đo lường này?

Đầy đủ dữ liệu?

Cách thức đo lường sự tiến triển?

Cách thức đo lường thành công?

Trang 30

Giai đoạn đo lường (σ)Measure)

Các công cụ áp dụng trong giai đoạn này:

1 Phân tầng

2 Đánh giá năng lực quá trình

3 Kiểm định giả thuyết

4 Phân tích trạng thái sai sót và tác động (σ)FMEA)

sơ khởi

5 Đánh giá độ tin cậy của hệ thống đo lường

(σ)GR&R)

Trang 31

Giai đoạn phân tích (σ)Analyze)

Tình hình hiện nay ra sao?

Tình hình hiện nay có tốt như là các quá trình có thể làm?

Ai sẽ giúp đỡ cho việc thực hiện sự thay đổi?

Đâu là những nguồn lực cần thiết ?

Cái gì có thể làm cho những nổ lực thay đổi có thể

thất bại?

Những cản trở chủ đạo mà chúng ta có thể gặp phải trong việc hoàn thành dự án

Trang 32

Giai đoạn phân tích (σ)Analyze)

(potential factors)

Lựa chọn các tác nhân

chính (vital

Các tác nhân chính

Các nguyê

n nhân

Biểu đồ Pareto

Biểu đồ phân bố

Đồ thị tác nhân chính

Kiểm định giả thuyết

Phân tích

Trang 33

Giai đoạn cải tiến (σ)Improve)

Tình hình trong tương lai sẽ như thế nào?

Phân tích cấu trúc của công việc?

Có những hoạt động đặc trưng nào cần thiết phải thực hiện để đạt được những mục tiêu

của dự án?

Trang 34

Giai đoạn cải tiến (σ)Improve)

Lựa chọn giải pháp tối ưu

Lập kế hoạch thực hiện

Triển khai

Kế hoạch triển khai giải pháp cải tiến

đã chọn

Bản phân tích sau khi thực hiện

Brainstormi ng

Mind Maping

Thiết kế thực

nghiệm DOE

Process Map

Trang 35

Giai đoạn kiểm soát (σ)Control)

Trong suốt quá trình thực hiện dự án, chúng ta có

phải kiểm soát các rủi ro, chất lượng, chi phí, lịch

trình, mục tiêu và những thay đổi đến kế hoạch

Những loại báo cáo về quá trình thực hiện nào sẽ

thực hiện?

Chúng ta làm thế nào để đảm bảo rằng các mục tiêu của dự án sẽ đạt được và sẽ được duy trì?

Làm sao chúng ta có thể giữ được những lợi ích

được tạo ra?

Ngày đăng: 26/06/2014, 11:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành  đội dự án - Thuyết trình phương pháp quản lý 6 sigma
Hình th ành đội dự án (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w