1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

câu hỏi và lời giải quản trị nhân sự

8 934 12

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 108 KB

Nội dung

1 Thế nào là quản trị nhân lực ? Vì sao nói quản trịnguồn nhân lực vừa khó khăn vừa phức tạp?2 Trình bày kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực của cácnước – Những bài học kinh nghiệm?3 Những nguyên tắc cơ bản và các chức năng cơ bản củaquản trị nguồn nhân lực là gì ? Khả năng áp dụng cách tiếpcận quản trị nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp Việt Nam ?4 Vai trò của phòng tổ chức quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệpthể hiện qua những chức năng nào ? Làm thế nào để sử dụng có hiệu quảnhất các chi phí về quản trị nguồn nhân lực?5 Thế nào là phân tích công việc ? Tại sao nói phân tích công việc là mộtcông cụ cơ bản cho các nhà quản trị nguồn nhân lực?6 Nội dung chủ yếu của bản mô tả công việc và bản tiêu chuẩn công việc làgì ?7 Trình bày các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc ? Thựchiện 1 bản mô tả công việc và tiêu chuẩn nghiệp vụ nhân viên ?8 Trình bày kế hoạch hóa nguồn nhân lực ? Mối quan hệ giữa chiến lượcnguồn nhân lực và chiến lược kinh doanh ?9 Phân tích ưu nhược điểm của các nguồn ứng viên từ bên trong nội bộ vàtừ bên ngoài doanh nghiệp ?10 Các hình thức thu hút ứng viên từ bên ngoài doanh nghiệp ? Khi quảng cáotuyển nhân viên cho doanh nghiệp cần lưu ý vấn đề gì ? Những yếu tố cơbản cần quan tâm khi đánh giá chất lượng của một bài quảng cao tuyểnnhân viên ?11Các biện pháp giải quyết tình huống thừa và thiếu nhân viên trong doanhnghiệp?12 Những nội dung chính của quá trình tuyển dụng nhân viên ?13 Đặc trưng của các mô hình thu hút, phân công bố trí nguồn nhân lực chodoanh nghiệp ?14Nội dung và các hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong tuyển chọn nhânviên ?15 Đánh giá gì về mức độ chính xác và độ tin cậy của các hình thức trắcnghiệm tuyển nhân viên ?16Nội dung và ưu nhược điểm của các hình thức phỏng vấn ?17Nội dung cơ bản của quá trình phỏng vấn ? Kỹ năng phỏng vấn ? Các dạngphỏng vấn được áp dụng trong quá trình phỏng vấn ? Lấy ví dụ về câu hỏiphỏng vấn tình huống.18 Phân tích chi phí lợi ích của đào tạo như thế nào ? Quy trình đào tạo theotiêu chuẩn chất lượng ?19 Đặc điểm tâm lý của các nhân viên có chỉ số quản trị đặc trưng là EC, AS,AP, IP, EA, CF, IB. Nên bố trí các nhân viên này vào các bộ phận (phòng 2 ban) nào trong doanh nghiệp để họ có thể phát huy tốt nhất khả năng cánhân ?20Quy trình và các phương pháp đánh giá năng lực thực hiện công việc củanhân viên.21Ý nghĩa và cách thức xác định hệ số bận việc ?22Ý nghĩa của lương cơ bản, thưởng, phúc lợi, phụ cấp ?23Các hình thức tiền lương kích thích ở cấp độ cá nhân, nhóm và doanhnghiệp ?24Những yếu tố cơ bản cần xét đến khi phân bổ quỹ lương của doanh nghiệp?25Sự khác biệt về thị trường lao động của các công nhân, nhân viên hànhchính văn phòng, các chuyên gia và các quản trị gia thể hiện trong các yếutố nào ?26Những điểm quan trọng nhất trong chính sách tiền lương của doanh nghiệplà gì ?27Nội dung, trình tự xây dựng bảng lương doanh nghiệp ?28Đánh giá trình độ quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp ?29Khái niệm đào tạo và phát triển ? Các phương pháp đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực – Ưu, khuyết điển của nó?

Trang 1

Quản trị nhân sự

1 Hãy trình bày các chức năng, nhiệm vu, và vai trị của bộ phận nhân sự trong một doanh nghiệp

Chức năng:

Nghiên cứu tài nguyên nhân sự - Hoạch định tài nguyên nhân sự -Tuyển dụng - Hội nhập vào mơi trường làm việc - Đào tạo và phát triển - Quản trị tiền lương - Quan hệ lao động

- Dịch vụ và phúc lợi - Y tế và an tồn

Nhiệm vụ của bộ phận nhân sự

Đề ra các chính sách về tuyển dụng và các chính sách về nhân sự, điều hành việc tuyển chọn, đào tạo và đánh giá nhân viên Quản trị các kế hoạch phúc lợi, thiết lập ra kế hoạch lương bổng và tham gia vào việc thảo luận với tập thể và cơng đồn

Chú trọng đến việc động viên nhân viên, đến nhân quyền, tái đào tạo và huấn luyện nhân viên và sắp xếp cơng việc cho uyển chuyển

Vai trò

Chính sách: Bộ phận nhân sự đề ra các chính sách liên quan đến tài nguyên nhân

sự trong tồn cơ quan và bảo đảm thực thi chính sách trong toàn tổ chức, các chính sách này phải có khả năng giải quyết khó khăn và giúp cơ quan thực hiện được các mục tiêu của tổ chức

Cố vấn: Bộ phận nhân sự đĩng vai trị tư vấn cho cấp quản trị khác.

Giám đốc nhân sự và nhân viên của mình phải nắm vững chính sách nhân sự của cơng ty và theo khả năng chuyên mơn của mình, họ cĩ thể đảm nhận giải quyết các vấn đề khĩ khăn đĩ qua các chương trình cụ thể và thích ứng tính cách cố vấn

Dịch vụ: Cung cấp dịch vụ như tuyển dụng, đào tạo, phúc lợi cho bộ phận khác

Ngồi các chương trình đào tạo đều được bộ phận nhân sự sắp đặt kế hoạch, tổ chức và được các bộ phận khác tham khảo ý kiến

Bộ phận nhân sự cũng quản trị các chương trình lương hưu, lương bổng, bảo hiểm, an tồn lao động và y tế bộ phận này lưu trữ và bảo quản các hồ sơ nhân viên cĩ hiệu quả

Kiểm tra: Bộ phận nhân sự đảm nhận các chức năng kiểm tra bằng cách giám sát các

bộ phận khác cĩ đảm bảo thực hiện các chính sách, các chương trình thuộc về nhân sự đã

đề ra hay khơng

2 Nhà quản trị cần phải làm gì để nhân viên thỏa mãn với cơng việc, gắn bĩ với tổ chức, và tích cực làm việc.

Mục đích QTNS là phục vụ khách hàng, mơi trường, cổ đơng và nhân viên Phục vụ nhân viên nghĩa là làm cho nhân viên thỏa mãn với cơng việc (hạnh phúc khi đi làm hoặc một cách đơn giản làm việc cảm thấy vui)

Để cho nhân viên thỏa mãn với cơng việc các cơng ty tại các nước phát triển trên thế giới rất chú trọng tới lương bổng và đãi ngộ, bản thân cơng việc và mơi trường làm việc

Lương bổng và đãi ngộ bao gồm: tài chánh và phi tài chánh

Tài chánh:

Trực tiếp: lương cơng nhật, lương tháng, hoa hồng, tiền thưởng

Gián tiếp: bảo hiểm, trợ cấp xã hội, phúc lợi (về hưu, an sinh xã hội, đền bù, trợ cấp giáo dục, dịch vụ), vắng mặt trả lương(nghĩ hè, nghĩ lễ, ốm đau)

Trang 2

Phi tài chính:

Bản thân công tác: nhiệm vụ thích thú, phấn đấu, trách nhiệm, cơ hội được cấp trên nhận biết, cảm giác hoàn thành công tác, cơ hội thăng tiến

Môi trường làm việc: chính sách hợp lý, kiểm tra khéo léo, đồng nghiệp hợp tính, biểu tượng địa vị phù hợp, điều kiện làm việc thoải mái, giờ uyển chuyển, tuần lễ làm việc dồn lại, chia sẻ công việc, lựa chọn loại phúc lợi

Làm việc ở nhà thông qua computer

Xây dựng văn hóa doanh nghiệp định hướng viễn cảnh, tạo động lực thúc đẩy nhân viên, xây dựng mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới sao cho tốt đẹp ngoài ra các công ty còn tái thiết kế công việc bằng cách phong phú hóa công việc Tuy nhiên, để duy trì họ gắn

bó với tổ chức và tích cực làm việc một cách khoa học và công bằng và như thế nhân viên sẽ làm việc có năng suất cao, sản phẩm hay dịch vụ có chất lượng và như thế công ty

sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh

3 Hãy chứng minh tại sao phân tách công việc là công cụ cơ bản nhất của quản trị nhân sự

Phân tách công việc là một công cụ cơ bản cho các nhà quản trị nhân sự Từ phân tách công việc chúng ta có cơ sở để thiết kế ra bản mô tả công việc

Phân tách công việc là thiết kế bảng mô tả công việc Phân tách công việc là một tiến trình xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong 1 tổ chức

Mục đích của phân phân tách công việc là để trả lời 6 câu hỏi:Why, What, who, where, when, how

Phân tách công việc là một công cụ quản trị tài nguyên nhân sự cơ bản nhất

Nó là công cụ cơ bản để từ đó nhà quản trị làm bản mô tả công việc và bản mô tả tiêu chuẩn công việc

Bảng mô tả công việc là một tài liệu cung cấp thông tin liên quan đến các công tác cụ thể, các nhiệm vụ và trách nhiệm của công việc Bao gồm:

+ Tên công việc

+ M số công việc

+ Cấp bậc công việc

+ Người thực hiện công việc

+ Giám thị

Bảng mô tả tiêu chuẩn công việc là bảng trình bày các điều kiện, tiêu chuẩn tối thiểu có thể có thể chấp nhận được mà một người cần phải để hoàn thành một công việc nhất định nào đó Bao gồm:

- Tr.nh độ văn hóa, chuyên môn và các khóa đào tạo

- Các môn học chủ yếu của các khóa được đào tạo

- Tr.nh độ ngoại ngữ

- Thâm niên công tác trong nghề, ngạch

- Tuổi đời

- Sức khỏe

- Ngoại hình

- Năng khiếu đặc biệt

- Hoàn cảnh gia đình

- Tham vọng cầu tiến, sở thích, nguyện vọng cá nhân

Trang 3

Nói tóm lại, bảng phân tách công việc là công cụ cơ bảng nhất của quản trị nhân sự.

Bảng phân tách công việc

4 Tại sao trong quản trị nhân sự cần phải có bản mô tả công việc (job description)?

Trong QTNS cần phải có bản mô tả công việc vì khi mô tả công việc sẽ phát triển những người có tiềm năng làm những công việc trong bản mô tả công việc cao hơn Cụ thể bản

mô tả công việc:

Là cơ sở hoạch định tài nguyên nhân sự

Là cơ sở để lên kế hoạch tuyển mộ đúng người, đúng số lượng trong bảng mô tả công việc

Là cơ sở để tuyển chọn đúng người làm đúng công việc

Là cơ sở đào tạo cho nhân viên có khả năng làm đúng làm đúng mọi việc trong bản mô tả công việc

Là cơ sở để đánh giá thành tích công việc trong bản mô tả công việc

Là cơ sở để ấn định lương bổng và phúc lợi được trả lương theo công việc chứ không phải lương theo con người

An toàn và y tế là cơ sở để chăm lo vấn đề sức khỏe và an toàn cho nhân viên

Là cơ sở để giao tế nhân sự và quan hệ nhân sự

Là cơ sở để tuyển dụng bình đẳng

Bảng phân tách công việc (hình câu 3)

5 Hãy trình bày ý nghĩa của tuyển mộ nhân viên trong nội bộ (internal recruitment)

Nguồn ứng viên từ trong nội bộ doanh nghiệp :

Có nguồn cung cấp ứng viên vào các chức vụ hoặc công việc trống của doanh nghiệp như tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp; tuyển người theo các

Bảng mô tả tiêu chuẩn công việc

Bảng mô

tả công việc Công tác Trách nhiệm Nhiệm vụ

Kiến thức Kỹ năng Khả năng

Hoạch định Tuyển mộ

đánh giá công tác

Lương bổng và phúc lợi

An toàn và y tế Giao tế n.sự và quan hệ

Đào tạo và phát triển

Nghiên cứu TNNS Tuyển dụng bình đẳng

Bảng mô

tả công

việc

Trang 4

h.nh thức quảng cáo; tuyển người thơng qua các trung tâm dịch vụ lao động v.v Khác với đề bạt, bổ nhiệm nội bộ, h.nh thức tuyển dụng nội bộ được thực hiện cơng khai, với các tiêu chuẩn r ràng đối với tất cả các ứng viên từ bên trong

doanh nghiệp H.nh thức tuyển các nhân viên từ trong nội bộ doanh nghiệp thường được

ưu tiên hàng đầu do cĩ các ưu điểm so với tuyển dụng từ bên ngồi :

Nhân viên của doanh nghiệp đ được thử thách về lịng trung thành, thái độ nghiêm túc, trung thực, tinh thần trách nhiệm và ít bỏ việc

Nhân viên của doanh nghiệp sẽ dễ dàng, thuận lợi hơn trong việc thực hiện cơng việc, nhất là trong thời gian đầu ở cương vị, trách nhiệm mới Họ đ làm quen, hiểu được mục tiêu của doanh nghiệo, do đĩ nhanh chĩng thích nghi với điều kiện làm việc mới và biết cách thức để đạt được mục tiêu đĩ

H.nh thức tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp cũng sẽ tạo ra

sự thi đua rộng rãi giữa các nhân viên đang làm việc, kích thích họ làm việc tích cực, sáng tạo và tạo ra hiệu suất cao hơn

Tuy nhiên, hình thức tuyển trực tiếp từ các nhân viên đang làm việc cho doanh nghiệp cĩ thể gây ra một số khĩ khăn như sau :

-Việc tuyển nhân viên vào một chức vụ trống cho doanh nghiệp theo kiểu thăng chức nội

bộ cĩ thể gây ra hiện tượng chai lỳ, xơ cứng do các nhân viên được thăng chức đều quen với cách làm việc của cấp trên trước đây và họ sẽ rập khuơn lại theo cách làm việc đĩ, thiếu sáng tạo, khơng tạo nên được bầu khơng khí thi đua mới Điều này rất nguy hiểm nếu doanh nghiệp đang ở trong tình trạng trì trệ, hoạt độngkém hiệu quả

-Trong doanh nghiệp dễ hình thành các nhĩm “ứng viên khơng thành cơng” họ là những người ứng cử vào một chức vụ nào đĩ cịn trống nhưng khơng được tuyển chọn, từ đĩ khơng phục lãnh đạo, bất hợp tác với lãnh đạo mới, dễ chia bè phái, mất đồn kết, khĩ làm việc

6 Hãy trình bày các kỹ năng cơ bản (skills) mà ứng viên cần phải cĩ khi tuyển chọn từ cấp bậc nhân viên đến cấp quản trị

3 loại kỹ năng của nhà quản trị

Cấp cao: Kỹ năng tư duy ( nhận thức)

Cấp trung: Kỹ năng nhân sự (giao tiếp)

Cấp thấp: Kỹ năng kỹ thuật (nvchuyên mơn)

- Nhân viên

Nếu tơi ứng cử chức vụ nhân viên phịng kinh doanh thì cần phải cĩ kỹ năng kỹ thuật về nghiệp vụ chuyên mơn nhiều hơn là kỹ năng quản trị

Nhà quản trị cần phải cĩ 3 kỹ năng:

_ Kỹ năng kỹ thuật : (kỹ năng chuyên môn) nắm bắt và thực hành được công việc chuyên môn liên quan đến phạm vi mà mình đang điều hành ( hiểu biết về qui trình, nguyên tắc, kỹ thuật thực hiện công việc ) Kỹ năng này giúp nhà quản trị thực hiện việc chỉ đạo, điều hành công việc, kiểm soát và đánh giá năng lực cấp dưới Kỹ năng này phải trở thành một hoạt động thường xuyên liên tục, nhất quán của nhà quản trị.

Trang 5

Vd : thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp đồng pháp lý kinh tế, thiết kế máy móc…

_ Kỹ năng nhân sự : là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong việc quan hệ với người khác ( cùng làm việc, động viên điều khiển con người và tập thể trong xí nghiệp dù đó là thuộc cấp dưới, ngang cấp hay cấp trên) nhằm tạo thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành công việc chung Các kỹ năng nhân sự cần thiết cho nhà quản trị là biết cách thông đạt hữu hiệu, quan tâm tích cực đến người khác, xây dựng không khí hợp tác và động viên nhân viên dưới quyền

_ Kỹ năng tư duy (nhận thức) : tầm nhìn, tư duy có hệ thống, năng lực xét đoán, khả năng trong việc khái quát các mối quan hệ qua đó giúp cho việc nhận dạng vấn đề và đưa ra giải pháp, từ đó lập kế hoạch (đặc biệt là kế hoạch chiến lược) và tổ chức thực hiện.

7 Tại sao khi tuyển chọn nhân viên, các cơng ty thường phải phối hợp phương pháp trắc nghiệm và phương pháp phỏng vấn?

Khi tuyển chọn nhân viên, các cơng ty thường phải phối hợp phương pháp trắc nghiệm và phương pháp phỏng vấn là vì mỗi phương pháp đều cĩ ưu và nhược điểm riêng và ưu điểm của phương pháp này sẽ bổ trợ cho nhược điểm của phương pháp kia

 PP trắc nghiệm:

Ưu điểm:

Tiên đốn ứng cử viên cĩ thể thành cơng trong cơng viêc làm tới mức độ cao

Khám phá được những khả năng hay tài năng đặc biệt của ứng cử viên, mà đơi lúc ứng cử viên cũng khơng hề hay biết

Kết quả chính xác hơn pp phỏng vấn vì sẽ giới hạn phần nào thành kiến hay khuynh hướng của người phỏng vấn

Giúp cho cơng ty tìm được các sắc thái đặc biệt về cá tính cũng như năng khiếu tiềm ẩn của từng ứng cử viên

Giúp tìm được các ứng cử viên cĩ đặc điểm giống nhau hoặc khơng quá khác nhau để sắp xếp chung làm cơng việc cùng lĩnh vực

Tiết kiệm chi phí sản xuất vì cơng ty tuyển chọn được người cĩ năng suất lao động cao Hạn chế:

Một bài thi trắc nghiệm của bất cứ 1 ứng cử viên nào dù đạt ở mức độ cao điểm nhất cũng chưa chắc đưa đến 1 sự suy đốn chính xác hồn tồn về khả năng của ứng cử viên đĩ

PP trắc nghiệm khơng cho biết tại sao ứng cử viên đĩ đã đạt được 1 số điểm nào đĩ, nhưng pp này chỉ cho biết pp này chỉ cho biết là ứng cử viên đã đạt được số điểm đĩ

PP trắc nghiệm chỉ mang lại kết quả tốt khi ứng cử viên cung cấp phải rõ ràng và tương đối chính xác

Tùy vào trình độ của người viết trắc nghiệm

 PP phỏng vấn

Ưu điểm:

Để cho ứng cử viên lẫn cấp chỉ huy trong tương lai cĩ dịp gặp gỡ nhau và hiểu biết nhau hơn

Trang 6

Phỏng vấn xem ứng cử viên thực sự có đủ kiến thức hoặc trình độ đối với công việc tuyển dụng

Đánh giá một cách trực tiếp sắc thái bên ngoài của ứng viên như cách ăn mặc, dáng vóc, khiếu ăn nói, cũng như thái độ và tác phong của ứng cử viên

Đánh giá 1 cách trực tiếp tài năng, óc thông minh cũng như tâm lý của ứng cử viên trong buổi phỏng vấn khi đối mặt với nhà tuyển dụng

Hạn chế:

Không chuẩn bị kỹ trước khi phỏng vấn sẽ làm

Phán đoán quá sớm hoặc lệch lạc do ấn tượng ban đầu

Sai lầm do tác động hào quang

Sai lầm do tác động tương phản

Sự sai lệch méo mó của người phỏng vấn

 Tóm lại, để tuyển chọn đúng người đúng việc thì nhà quản trị phải phối hợp cả 2 pp trắc nghiệm và pp phỏng vấn

8 Ai chịu trách nhiệm phỏng vấn sơ bộ và phỏng vấn sâu trong tuyển chọn nhân viên?

Khi tuyển nhân viên vào công ty, nhân viên sẽ trải qua 2 vòng phỏng vấn: phỏng vấn sơ

bộ và phỏng vấn sâu Bộ phân nhân sự chịu trách nhiệm phỏng vấn vòng sơ bộ còn vòng phỏng vấn sâu sẽ do trưởng phòng cần tuyển nhân sự chịu trách nhiệm tuyển chọn

- Phỏng vấn sơ bộ sẽ do các chuyên viên của bộ phận nhân sự đảm nhận công việc này

vì những lý do sau đây:

Họ có trình độ chuyên môn để lọc lựa số người ứng tuyển ban đầu quá đông

Họ có đủ thời gian và nhân lực để chọn lọc số người trên

- Phỏng vấn sâu sẽ do đích thân bộ phận chuyên môn cần tuyển người sẽ phỏng vấn vì những lý do sau:

Họ có trình độ chuyên môn để xem ứng cử viên có trình độ chuyên môn hay không Xem cá tính và nhân cách của ứng cử viên có phù hợp với tập thể của minh quản lý hay không

Xem ứng cử viên có cá tính và nhân cách với mình hay không

Tạo uy thế ban đầu cho nhan viên

9 Sau khi tuyển chọn nhân viên, tại sao các công ty cần phải có chương trình hội nhập vào môi trường làm việc (Job Orientation) Hãy trình bày tiến trình hội nhập vào môi trường làm việc đối với các nhân viên mới được tuyển

Mục đích của chương trình hội nhập vào môi trường làm việc:

- Làm cho nhân viên mới dễ thích ứng với tổ chức chính thức và phi chính thức: Chính thức có nghĩa là tổ chức đó muốn nhân viên mới làm việc có năng suất càng sớm càng tốt Muốn vậy, nhân viên mới cần phải biết cụ thể công việc đó ra sao, làm thế nào… cấp quản trị nhân viên có trách nhiệm giải thích những điều đó Phi chính thức có nghĩa là nhân viên mới được đồng nghiệp chào hỏi với bàn tay rộng

Trang 7

mở để cho nhân viên mới bớt băn khoăn, lo lắng, cấp quản trị phải nổ lực giúp nhân viên này hội nhập vào tập thể

- Cung cấp thông tin liên quan đến công việc và kỳ vọng:Tâm lý nhân viên bao giờ cũng muốn biết chi tiết cấp trên kỳ vọng gì nơi họ điều này có nghĩa là cấp trên phải đề ra tiêu chuẩn hoàn thành công việc khi họ hoàn thành công việc bằng hay trên mức tiêu chuẩn, họ sẽ được thưởng qua việc tăng lương, tiền thưởng

- Giảm bớt lỗi sai và tiết kiệm thời gian: Mỗi khi cấp trên đã giải thích rõ kỳ vọng, tiêu chuẩn và chi tiết các công việc mà nhân viên cần phải hoàn thành thì nhan viên mới này ít mắc phải lỗi sai trong công việc hơn những hân viên không được giải thích rõ Cấp trên cũng đỡ mất thời gian giải thích và kiểm tra thường xuyên

- Chúng ta có thể tưởng tượng ra hình ảnh mời bước chân vào cơ quan được cấp trên chào đón tử tế, được giới thiệu với các đồng nghiệp ở cơ quan, được cung cấp mọi thông tin cần thiết tất cả các điều này tạo cho nhân viên này 1 ấn tượng đẹp, thuận lợi, cảm giác lo lắng dần dần tan biến

Các giai đoạn của chương trình hội nhập vào môi trường làm việc:

GĐ 1: chương trình tổng quát hội nhập vào môi trường làm việc

Đây là gđ đầu tiên giới thiệu tổng quát về công ty, về chính sách, thủ tục, lương bổng, phúc lợi, an toàn lao động, tương quan với công đoàn, cơ sở vật chất hạ tầng và các yếu

tố liên quan đến chi phí (gọi chung là các yếu tố kinh tế) chương trình này do bộ phận nhân sự đảm trách

GĐ 2: chương trình chuyên môn

Đây là gđ mà trưởng bộ phận chuyen môn của nhân viên mới phải đảm nhận Nội dung của chương trình này tùy thuộc vào các kỹ năng và kinh nghiệm của nhân viên mới

Trong gđ này , bộ phan nhan sự sẽ trang bị cho nhan viên mới những thong tin về chức năng của các phòng ban, nhiệm vụ và trách nhiệm đối với công việc, các thủ tục, chính sách, luật lệ và quy định Nhân viên mới được đi tham quan nơi liên quan đến đơn vị công tác Đặc biệt là trưởng bộ phận giới thiệu nhân viên mới với các đồng nghiệp của đơn vị đây là điều rất quan trọng tạo nên bầu không khí thân thiện trong đơn vị tiến trình hội nhập xã hội này tạo cho nv mới an tâm, thoải mái, không bị lạc lõng, cô đơn Ngược lại, nếu không làm tốt công việc này nhân vien mới sẽ cảm thấy mình như “ con chim lạc đàn” và sẽ rời bỏ công ty

GĐ 3: trong gđ này bộ phận n.sự phối hợp vs bộ phận phòng ban đánh giá và theo dõi Trước tiên, b.phận n.sự cần k.tra xem công ty đã thực hiện đầy đủ c.trình hội nhập vào mt làm việc chưa Chương trình này phải làm có bài bản và có hệ thống ngay từ đầu

Nhà q.trị nên thường xuyên k.tra xem nv mới làm việc như thế nào và trả lời bất cứ câu hỏi nào có thể nảy sinh sau khi thực hiện chương trình Việc theo dõi này nên thực hiện tối thiểu 2 lần trong tuần lễ đầu mà nhân viên mới bắt đầu làm việc vì ít nhất mỗi lần trong 2 hay 3 tuần kế tiếp bộ phận nhân sự nên có lịch theo dõi sau khi nhân viên mới đã làm việc đc 1 tháng

Trang 8

10 Hãy trình bày phương pháp đánh giá thành tích công tác theo phương pháp thang điểm hay đồ thị.

PP thang điểm:

Nhằm đánh giá thành tích của nhân viên thông qua 1 bảng mẫu với các tiêu chuẩn định trước

Hai loại bảng đánh giá chính: bảng đánh giá xếp loại A,B,C,D… hay bằng đánh giá cho điểm

Ngày đăng: 26/06/2014, 09:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tách công việc - câu hỏi và lời giải quản trị nhân sự
Bảng ph ân tách công việc (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w