Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
67,96 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Vào thời Xuân thu-Chiến quốc, Trung Quốc bắt đầu bước vào thời kỳ độ từ chế độ Chiếm hữu nô lệ sang chế độ Phong kiến Bước độ này, diễn nhiều mặt như: độ kinh tế, độ trị-tư tưởng, độ từ lãnh chúa phân quyền đến chế độ phong kiến Trung ương tập quyền Cứ theo lịch sử Trung Hoa cổ đại thời kỳ xuất thay đổi quan hệ sản xuất phương thức Chiếm hữu nô lệ, bắt đầu dẫn đến thay đổi kiến trúc thượng tầng xã hội, loạt học thuyết khác đời kèm theo luật lệ, phép tắc khác giai cấp chủ nô quý tộc ban hành nhằm trì địa vị Đồng thời với trình thực bước độ giai cấp thống trị lại cịn thơng qua chiến tranh liên miên, kéo dài hàng trăm năm Chiến tranh đưa lại nhiều đau khổ cho người dân Sinh mệnh người, giáo dục người, đạo đức người, điều kiện để quản lý người luôn vấn đề xúc xã hội Trung Quốc lúc Do đó, thời kỳ xuất nhiều trào lưu tư tưởng triết học trị-xã hội Trung Quốc Đây thời kỳ mà học thuyết đua xuất Nổi lên Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Pháp gia Trong Nho gia tiêu biểu Phải nói rằng, Nho giáo học thuyết triết học trị-xã hội lớn Trung Quốc, đồng thời học thuyết lớn Phương Đông Nho giáo đề cập đến nhiều phương diện khoa học xã hội, khoa học nhân văn khoa học tự nhiên Nhưng lên vấn đề đạo đức xã hội, đặc biệt vấn đề lòng Nhân Người sáng lập Nho giáo Khổng Tử Khổng Tử nhà tư tưởng tiêu biểu giai đoạn này, đức độ tài ông xây dựng nên học thuyết phạm trù Nhân Phạm trù nhân Khổng Tử chứa đựng nội dung lớn, sách lịch sử triết học Trung Quốc nhiều có đề cập đến Chính mà phạm trù Nhân xem phạm trù đặt sở cho Chủ nghĩa nhân đạo không Trung Quốc cổ đại mà cịn với Phương Đơng, loại trừ Việt Nam Vậy nên, đề tài nghiên cứu phạm trù Nhân việc làm cấp thiết, khơng có lợi cho hiểu biết đức Nhân Nho giáo mà cịn có lợi việc tìm hiểu kế thừa quan điểm Việt Nam nghiệp trồng người để xây dựng người Xã hội Chủ nghĩa Sỡ dĩ thực tế cho thấy sống thời đại mà lĩnh vực tư tưởng, nối tiếp khứ với tại, giao lưu Đông Tây trở nên cấp thiết Vậy nên, việc dánh giá lại giá trị Nho giáo nói chung phạm trù Nhân Khổng Tử nói riêng lịch sử tư tưởng ảnh hưởng nó, kế thừa yếu tố tích cực sở có chọn lọc Đảng Nhà nước ta xã hội ngày có ý nghĩa to lớn Thật phạm trù Nhân Khổng Tử có ảnh hưởng sâu sắc xã hội Việt Nam Nhưng đánh giá phạm trù Nhân thời đại, thời kỳ lịch sử, tác giả hoàn toàn khác Sự đánh giá biểu đánh giá tầng lớp, giai cấp khác xã hội Có lúc ca ngợi đưa lên đến tận mây xanh Nhưng có lúc bị hạ nhục đến ê chề Cũng có quan điểm vừa phê phán vừa ca ngợi, hạn chế, tích cực phạm trù Nhân Nho giáo đời sống xã hội, cuối kỷ XX đến I Lý chọn đề tài : Với điều trình bày thấy nói nói, khơng thể phủ nhận việc quan niệm Nho giáo trở thành tư tưởng thống trị Việt Nam từ kỷ XIV đến kỷ XIX Với chừng thời gian chế độ phong kiến khơng cịn tồn Việt Nam nữa, ảnh hưởng Nho giáo nhiều tồn tư tưởng cư dân Việt Nam, phạm trù Nhân tư tưởng triết học Chính lẽ đó, cần phải có đánh giá khách quan, khoa học mặt mạnh, mặt yếu Nho giáo nói chung, phạm trù Nhân nói riêng Đây việc làm cần thiết, mang ý nghĩa thiết thực việc góp phần xây dựng hệ thống đạo đức mới, đặc biệt nghiệp trồng người Việt Nam Đấy lý mà người viết chọn tên đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp là: “Phạm trù Nhân Khổng Tử với nghiệp trồng người Việt Nam nay“ Mặc dầu sinh viên tốt nghiệp, đứng trước đề tài khó rộng này, thật tác giả ngại Nhưng động viên quý thầy cơ, gia đình, bạn bè đặc biệt giúp đỡ trực tiếp tận tình thầy hướng dẫn, tác giả mạnh dạn thực đề tài với mong muốn hiểu biết thêm đức Nhân Khổng Tử, để từ góp tiếng nói chung với quan tâm đến học thuyết Khổng Tử, đặc biệt phạm trù Nhân ông đời sống xã hội Việt Nam II Mục đích nhiệm vụ Luận văn: Tác giả chọn phạm trù Nhân Khổng Tử mối quan hệ nghiệp trồng người Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu Từ thực mục đích việc nghiên cứu nhằm nêu lên cách khái quát nội dung phạm trù Nhân Khổng Tử góp mặt nghiệp trồng người Việt Nam Để đạt mục đích nghiên cứu trên, tác giả phải nghiên cứu tài liệu có phạm trù Nhân Khổng Tử nói riêng Nho giáo nói chung Đặc biệt tập trung nghiên cứu thực nhiệm vụ sau: Nêu lên cách khái quát phạm trù Nhân Khổng Tử Chỉ số nét đặc trưng tích cực hạn chế phạm trù Nhân triết học Khổng Tử Chỉ công đổi Việt Nam, sở tảng tư tưởng có chọn lọc, kế thừa nhân tố tích cực phạm trù Nhân Khổng Tử Chỉ góp mặt phạm trù Nhân nghiệp trồng người Việt Nam III Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn lập trường quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; Đường lối quan điểm Đảng Nhà nước ta tơn giáo tính nhân văn xã hội Đặc biệt quan điểm Bác khái quát triết lý sống: “Nghĩ cho cùng, vấn đề tư pháp vấn đề khác vấn đề đời làm người Ở đời làm người phải thương nước, thương dân,thương nhân loại bị đau khổ, áp bức.”*** IV Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp xuyên suốt biện chứng vật, phương pháp luận lịch sử triết học mác-xít lịch sử triết học phương Đơng, tác giả trọng kết hợp phương pháp logic với lịch sử, phân tích với tổng hợp, quan điểm toàn diện kết hợp lịch sử cụ thể phát triển, đối chiếu với so sánh Từ thơng qua tài liệu mà tác giả có Khổng Tử vấn đề có liên quan đến phạm trù Nhân ơng để thực luận văn Tác giả luận văn sử dụng số đánh giá nhà khoa học mác-xít Nho giáo xem kim nam cho luận văn V Ý nghĩa thực tiễn Luận văn: a Về lý luận, Luận văn góp phần làm sáng tỏ hạn chế tích cực phạm trù Nhân Khổng Tử đời sống xã hội đại b Về thực tiễn, Luận văn góp phần vào việc góp mặt giá trị phạm trù Nhân Khổng Tử nghiệp trồng người Việt Nam Luận văn sử dụng làm tư liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu Nho giáo Trung Quốc cổ đại nói riêng Lịch sử triết học Trung Quốc nói chung Tuy nhiên, q trình thực đề tài, cịn hạn chế kiến thức, hạn chế tài liệu tham khảo, hạn chế thời gian thực đề tài điều kiện khách quan khác, tác giả khơng vấp phải thiếu sót định Tác giả kính mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô giáo, bạn sinh viên đọc giả để việc nghiên cứu tác giả ngày tốt VI Kết cấu Luận văn: Về kết cấu Luận văn, phần dẫn nhập, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có chương tiết sau: Chương 1: Khổng Tử với Phạm trù Nhân 1.1 Khái lược tiểu sử việc xây dựng học thuyết Khổng Tử 1.2 Phạm trù Nhân hệ thống tư tưởng Khổng Tử Chương 2: Phạm trù Nhân Khổng Tử với nghiệp trồng người Việt Nam II.1 Khái quát du nhập Nho giáo vào Việt Nam II.2 Việt Nam đường đổi với việc chọn lọc, kế thừa phạm trù Nhân Khổng Tử II.3 Sự góp mặt phạm trù Nhân nghiệp trồng người Việt Nam PHầN NộI DUNG Chương 1: Khổng Tử với phạm trù Nhân 1.1 Khái lược tiểu sử việc xây dựng học thuyết Khổng Tử Nho giáo học thuyết triết học lớn Trung Hoa Khổng Tử sáng lập, học thuyết triết học mang tính đặc thù riêng so với học thuyết thời khơng nội dung mà cịn thể lịch sử phát triển Nếu học phái triết học khác chủ yếu phát triển dừng lại thời kỳ Cổ Đại Nho giáo lại có lịch sử phát triển xuyên suốt 2500 năm qua Khổng Tử sinh vào mùa đông Tháng Mười năm Canh Tuất, năm thứ hai mươi mốt đời vua Linh Vương nhà Chu, tức vào năm 551 tcn Ông năm 479 tcn Mẹ Ngài bà Nhan Thị Khi mang thai ơng, bà có lên cầu tự núi Ni Khâu, nên sinh ngài, nhân điềm mà bà đặt tên cho Khổng Tử Khâu, tên tự Trọng Ni Có sách cịn chép trán Ngài sinh cao gồ lên đặt tên Khâu Khâu có nghĩa gò Theo Sử ký Tư Mã Thiên cha Ngài Thúc Lương Ngột, vị quan nhỏ Cha ơng có ba người vợ Mẹ Khổng Tử người vợ thứ ba cha ông cưới vào năm 60 tuổi Cứ theo truyện chép sử Khổng Tử lên ba tuổi, thân phụ ông qua đời Mặc dù gia cảnh lâm vào khó khăn mẹ Khổng Tử tạo điều kiện cho Khổng Tử ăn học nên người Năm mười chín tuổi, Khổng Tử cưới vợ Đến năm 23 tuổi bắt đầu nhận chức làm quan Uỷ lại coi gạt thóc kho, sau làm T chức lại coi việc ni bị, dê để dùng vào việc cúng tế Lúc ơng hai tám, hai chín tuổi, ơng muốn đến học Lạc ấp (kinh sư nhà Chu), đường xa, tiền lộ phí nhiều nên khơng Biết chuyện, học trị ơng đem chuyện bẩm với vua nước Lỗ Lỗ Hầu Lỗ Hầu cho cỗ xe với hai ngựa kéo người hầu hạ đưa ơng Ơng đến khảo cứu việc xem chế độ nơi miếu đường nơi tế Giao, tế Xã Ơ đâu có việc quan hệ đến việc tế lễ ơng xem xét tường tận Ơng cịn đến để hỏi lễ Lão Tử, hỏi nhạc Trành Hoằng Khổng Tử Lạc ấp lâu trở lại nước Lỗ Từ học ơng ngày rộng trước, học trị theo học ơng ngày nhiều hơn, lúc vua nước Lỗ không dùng ông Khổng Tử sinh vào thời đại mà Khổng Tử viết là: “Quân bất quân, thần bất thần, phụ bất phụ, tử bất tử”(1), thời kỳ mà Vương đạo suy vi, trật tự kỷ cương lỏng lẻo, đạo đức suy đồi Từ Khổng Tử muốn đem tài trí để giúp vua lập lại trật tự kỷ cương, ổn định xã hội, tìm phương pháp để cứu người, cứu đời Nhưng ban đầu vua nước Lỗ chưa tin dụng ông Mãi Khổng Tử năm mươi ba tuổi, vua Đình Cơng nước Lỗ sử dụng ông Chức mà ông giao Trung đô tể (quan cai quản ấp Trung đô) Một năm sau ông cải chức làm Đại tư khấu (quan nội vụ coi hình thượng thư) Ông đặt nhiều luật lệ để cứu giúp người nghèo khổ, đồng thời lập nhiều phép tắc khác định rõ việc tống táng người chết, lớn nhỏ phân biệt, gái trai không lẫn lộn, đường thấy rơi khơng nhặt Ơng xây dựng xã hội khơng có kẻ gian phi, hình pháp xã hội đặt không cần dùng đến Làm Đại tư khấu bốn năm ơng cất nhắc lên làm nhiếp tướng Theo sử cũ chép bốn năm tham chính, Khổng Tử trừng trị bọn gian thần, nịnh thần, tập hợp nhiều người hiền tài, chấn hưng trị nước Lỗ, nước Lỗ trở thành nước phát triển cường thịnh thời kỳ Sau bất bình nhỏ với vua nước Lỗ, ông bỏ sang nước Vệ, nước Vệ mười tháng Vua nước Vệ không dùng Ông định sang nước Trần, đến đất Khuông, người nước nhận lầm ông Dương Hổ (một người tàn bạo) đem quân đánh Mặc dù hiểu lầm cuối giải ngăn trở nên ông lại nước Vệ Ơ nước Vệ thời gian ông sang nước Tống Bị quan Tư Mã nước Tống Hồn Khơi muốn giết ông nên ông lại bỏ sang nước Trần Ơ nước Trần Được ba năm, trọng đãi nước bị giặc giã nên ông lại trở nước Vệ Thấy vua nước Vệ khơng có ý dùng, ơng lại bỏ sang nước Trần lần Được lâu sau ơng lại bỏ sang nước Thái Khi ngang qua nước Diệp, vua nước Sở cho người qua đón định phong cho ơng 700 dặm đất lại bị lệnh dỗn Tử Tây can ngăn, ông lại trở nước Vệ Ở nước Vệ năm Q Tơn Phi nước Lỗ cho người sang đón ơng về, lúc ngàI 68 tuổi Vì già, không cầu làm quan nên ông nhà dạy học san định sách đời trước Kinh dịch, Kinh thi, Kinh thư, Kinh lễ, Kinh nhạc làm sách Xuân Thu Các sách gọi chung “Lục nghệ“, có nghĩa sách nghề, tức sáu nghề tự do, chúng thường hiểu sáu kinh - Kinh Dịch sách Nho gia giải thích sách siêu hình học nhằm nêu lên biến đổi vũ trụ nhân sinh sách dùng để bói - Kinh Thi sách bao gồm thơ ca dân gian lưu truyền lịch sử Trung Quốc Khổng Tử đánh giá cao vai trị Kinh Thi “Bất học Thi vơ dĩ ngơn” Có nghĩa là: khơng học Kinh Thi khơng có nói.(2) Theo Khổng Tử học Kinh Thi phát huy khả liên tưởng, nâng cao lực quan sát, rèn luyện tính hợp quần, học cách châm biếm phúng thích - Kinh Thư: Khổng Tử chu du gần khắp nước thời Xuân Thu, ông đọc nghiên cứu Thi Thư tất nước Trên sở ơng hệ thống hố lại thành Kinh Thư Đây Kinh dạy phương pháp đối nhân xử thế, đường lối trị nước bậc đế vương thời kỳ trước - Kinh Lễ: Được chia thành ba phần: Chu lễ: Ghi tổ chức máy hành nhà Tây Chu Nghi lễ: Ghi quy phạm đạo đức, lễ nghĩa, ứng xử người với người Lễ ký: Là phần luận bàn phần lễ nói chung - Kinh Xuân Thu: Là kinh sử, xem sử có tính chất hệ thống lịch sử Trung Quốc Khổng Tử chép Lịch sử nước Lỗ từ đời vua Lỗ ẩn Công (năm 722 tcn) đến đời vua Lỗ Ai Công (năm 480 tcn) - Kinh Nhạc: Được biết sách chép nhã nhạc bị thất lạc nên khơng vào chi tiết Trong sáu sách trên, Khổng Tử người có cơng trứ tác kinh Xn Thu, giải Kinh dịch, đính san định kinh cịn lại kinh Lễ, kinh Nhạc, kinhThi, kinh Thư Tất sáu kinh theo Khổng Tử thống làm để trị nước Việc trứ tác, giảI san định sách nhu cầu bách xã hội Trung Quốc lúc bước vào thời kỳ độ từ xã hội Chiếm hữu nô lệ sang xã hội Phong kiến Xã hội Chiếm hữu nô lệ xã hội mà quan hệ xã hội đơn giản Bước sang xã hội Phong kiến quan hệ xã trở nên phức tạp với điều kiện xã hội phức tạp Khổng Tử tri kiến vấn đề với lương tâm mình, ơng muốn xây dựng chủ thuyết đạo đức, trị, xã hội Đồng thời thơng qua giáo dục để đưa chủ thuyết vào đời sống xã hội Có thể nói rằng, Khổng giáo cổ đại học thuyết triết học hay nói cách khác triết lý tổ chức xã hội, suy luận trước sau dựa tri kiến để thực Khổng Tử đem lại cho lịch sử Trung Quốc hệ thống giáo dục chặt chẽ quy tắc lễ nghĩa nghiêm ngặt, đặc biệt ơng cịn xây dựng hệ thống quy phạm đạo đức làm tảng cho giai đoạn Phong kiến 10