1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận PLĐĐBCTT Vấn đề thực hiện đạo đức nghề nghiệp “trung thực, khách quan, công tâm” của nhà báo ở Việt Nam hiện nay

36 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 6,1 MB

Nội dung

Khi đời sống báo chí càng trở nên sống động, cạnh tranh trong hoạt động báo chí ngày càng nâng cao thì đòi hỏi đến nhà báo những yêu cầu khắt khe hơn.Đó là làm thế nào để thông tin họ mang đến công chúng phải nóng hổi, hấp dẫn, nhanh chóng nhất. Yêu cầu này đặt nhà báo đứng bên ranh giới giữa đạo đức nghề nghiệp và thông tin hấp dẫn. Nhiều nhà báo đã tìm mọi cách để có được thông tin mà họ cầnbất chấp việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp, bán cả rẻ cả lương tâm và trách nhiệm. Khi những sự việc đau lòng về việc vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp nhà báo liên tiếp xảy ra đặt ra một dấu chấm hỏi lớn cho nhà báo về việc thực hiện đạo đức nghề nghiệp“trung thực, khách quan, công tâm” của mình. Điều này đã đòi hỏi cần phải tìm hiểu việc thực hiện đạo đức nghề nghiệp của nhà báo ở Việt Nam hiện nay.

LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, sống thời kì đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước kèm với bùng nổ thơng tin cách nhanh chóng phạm vi tồn cầu Chính lẽ đặt trách nhiệm người làm báo, người cung cấp thông tin đến nhân dân lên hàng đầu Nhà báo nói riêng báo chí nói chung người đại diện cho tiếng nói nhân dân, quan ngơn luận Đảng Nhà nước mà đạo đức nghề nghiệp họ có vai trị quan trọng hoạt động báo chí Nhưng thực trạng nay, đời sống báo chí trở nên sống động, cạnh tranh hoạt động báo chí ngày nâng cao địi hỏi đến nhà báo u cầu khắt khe hơn.Đó làm để thơng tin họ mang đến cơng chúng phải nóng hổi, hấp dẫn, nhanh chóng Yêu cầu đặt nhà báo đứng bên ranh giới đạo đức nghề nghiệp thông tin hấp dẫn Nhiều nhà báo tìm cách để có thơng tin mà họ cầnbất chấp việc vi phạm đạo đức nghề nghiệp, bán rẻ lương tâm trách nhiệm Khi việc đau lòng việc vi phạm nghiêm trọng đạo đức nghề nghiệp nhà báo liên tiếp xảy đặt dấu chấm hỏi lớn cho nhà báo việc thực đạo đức nghề nghiệp“trung thực, khách quan, công tâm” Điều địi hỏi cần phải tìm hiểu việc thực đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam Để từ góp phần nâng cao phẩm chất, lực nhà báo, hạn chế vấn đề tiêu cực tồn đọng xã hội giúp tất có nhìn sâu nhà báo với việc thực đạo đức báo chí I Cơ sở lý luận 1.1 Đạo đức Đạo đức phẩm chất quan trọng nhân cách, tảng để xây dựng giới tâm hồn người.Vì thế, thời đại quốc gia vậy, việc giáo dục đạo đức vấn đề hàng đầu để giáo dục người Ở phương Đông, khái niệm đạo đức xuất kinh văn đời nhà Chu từ trở người Trung Quốc cổ đại sử dụng nhiều Đức dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung đức biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Như vậy, nói đạo đức người Trung Quốc cổ đại yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, C Mác Ph Ăngghen rõ: Sự sản xuất đời sống tinh thần biến đổi theo trình sản xuất vật chất; tư tưởng thống trị thời đại tư tưởng giai cấp thống trị Trong xã hội có đối kháng giai cấp, tư tưởng đạo đức thống trị tư tưởng đạo đức giai cấp thống trị.Tuy nhiên, với vận động, phát triển xã hội, địa vị chủ đạo giai cấp ln biến đổi Theo đó, đạo đức xã hội bất biến, mà thường biến đổi theo tồn xã hội Còn theo quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh, Đạo đức gốc, nguồn, tảng, lẽ, có tâm, có đức giữ vững chủ nghĩa Mác - Lênin, đưa chủ nghĩa Mác - Lênin vào sống Trong mối quan hệ đạo đức trí tuệ, đức tài, Hồ Chí Minh nêu quan điểm lớn:“Phải có đức để đến trí Vì có trí, đức đảm bảo cho người cách mạng giữ vững chủ nghĩa mà giác ngộ, chấp nhận, theo” Ngày nay, đạo đức định nghĩa “là hệ thống quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực xã hội mà nhờ người tự nguyện điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, xã hội” 1.2 Đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp “những quan điểm, quy tắc chuẩn mực hành vi đạo đức xã hội đòi hỏi phải tuân theo hoạt động nghề nghiệp, có tính đặc trưng nghề nghiệp” Trong xã hội có nghề có nhiêu đạo đức nghề nghiệp.Đạo đức nghề nghiệp đạo đức xã hội thể cách đặc thù, cụ thể hoạt động nghề nghiệp.Với tính cách dạng đạo đức xã hội, có quan hệ chặt chẽ với đạo đức cá nhân thể thông qua đạo đức cá nhân.Đồng thời, liên quan với hoạt động nghề gắn liền với kiểu quan hệ sản xuất giai đoạn lịch sử định nên đạo đức nghề nghiệp mang tính giai cấp, tính dân tộc 1.3 Đạo đức nghề nghiệp nhà báo Nhà nghiên cứu báo chí người Nga I A Kumyganova viết:“Thực tế lịch sử chứng minh rằng, từ thời điển xuất nghề báo đạo đức nghề nghiệp thành tố tách rời Tức q trình hình thành chức đặc thù báo chí hệ thống thiết chế xã hội, trình phân tách báo chí thành nghề độc lập, xuất nhận thức người làm ngành này” Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững, nói đến đạo đức nghề nghiệp nhà báo là“ nói đến mối quan hệ ứng xử nhà báo trình tác nghiệp” Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quy tắc, chuẩn mực quy định thái độ hành vi ứng xử nhà báo mối quan hệ nghề nghiệp.Đạo đức nghề báo phần đạo đức xã hội Nó vừa thể giá trị chung toàn thể loài người, khơng phân biệt mơi trường sống, kiến, niềm tin, truyền thống,…cùng chia sẻ, vừa phản ánh đặc thù tiêu biểu cho đời sống văn hóa, tâm linh, lí tưởng niềm tin quốc gia, dân tộc nơi báo chí đời Đạo đức nghề nghiệp nhà báo hình thành quy tắc tác nghiệp nghề báo, ngược lại quy tắc nghề nghiệp góp phần xây dựng đạo đức nghề báo.Những điều song hành thấm sâu suy nghĩ lẫn hành động quy trình tác nghiệp lấy tin xử lí nguồn tin nghề báo.Tính tuân thủ pháp luật tâm hai yếu tố tạo nên công dân tốt nhà báo giỏi Để hướng tới mục đích chung phục vụ độc giả, mang lại cho bạn đọc tin tức trung thực nhất, tổ chức, quốc gia vùng lãnh thổ giới xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp Các quy tắc đạo đức nghề báo áp dụng tình mà có ý nghĩa hướng dẫn khuyến khích nhà báo tìm tịi để có hành động đắn, công bằng, trung thực nhân đạo 1.4 Một số mối quan hệ nhà báo 1.4.1 Quan hệ với người nhận tin Mối quan hệ nhà báo với người nhận tin (công chúng) giữ vai trò quan trọng đạo đức nhà báo Công chúng tiếp nhận thông tin từ nhà báo nhiều cách tiếp cận khác từ tất phương tiện thơng tin đại chúng cung cấp tin tức Chính thế, cơng chúng nhà báo có quan hệ chủ đạo hoạt động báo chí Cơng chúng – người đọc, người nghe, người trực tiếp tiếp cận với nguồn tin tức khác thực tiễn nay, khơng phải sản phẩm báo chí an tồn công chúng Và nhà báo đặt đạo đức lên hết hành nghề Tất nhiên báo chí có quyền tự ngơn luận, tự báo chí Nhưng nhà báo hoạt động báo chí phải đặt quyền tự khn khổ định, khơng vượt q quyền tự Điều 13, Luật Báo chí 2016 quy định:“Báo chí, nhà báo hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ Không lạm dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngơn luận báo chí để xâm phạm lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức công dân” Vậy nên, quan trọng hết, nghĩa vụ nhà báo phải cung cấp thông tin cách xác đến tất nhóm cơng chúng xã hội Dù xã hội tự báo chí mang tính tương đối, tự báo chí phải thực khn khổ pháp luật, bị pháp luật điều hành, quản lý phù hợp điều kiện lịch sử cụ thể nước Chúng ta phấn đấu xây dựng báo chí tự do, nhà báo tự hành nghề, tự cống hiến sức sáng tạo để phục vụ cơng chúng theo lương tâm trách nhiệm người làm báo chân mục đích cao đất nước, dân tộc Tuy nhiên, điều khơng đồng nghĩa với việc tùy tiện, muốn viết gì, viết viết.Ngồi chi phối pháp luật, cịn có chi phối lương tâm, trách nhiệm đạo đức hành nghề người làm báo.Không thể có “tự báo chí tuyệt đối” Để đảm bảo thực tốt điều đó, tự báo chí phải đựơc thực với chất tự tự cho ai, mục đích gì, tự khn khổ Nếu nhà báo cố tình lợi dụng dân chủ, tự ngơn luận, tự báo chí để cung cấp thông tin sai lệch, vi phạm đạo đức, gây tổn hại đến xã hội, ngược với nhà nước pháp luật bị xử phạt nghiêm minh chịu trách nhiệm thỏa đáng với hành động 1.4.2 Quan hệ với nguồn tin Đây coi mối quan hệ báo chí Bởi khơng có nguồn tin, nhà báo khơng có để viết, để cung cấp thông tin cho xã hội Nhờ có nguồn tin mà ngày nhà báo cung cấp thơng tin tất nhà việc xảy giới Có ba kiểu nguồn tin: Thứ tài liệu, thứ hai môi trường, thứ ba người Kiểu nguồn tin thứ ba, người Đây khâu then chốt nhà báo môi trường thông tin Theo truyền thống khoa học Mỹ, khâu gọi “nguồn tin sống” Tại điều 38, Luật báo chí 2016 quy định:“Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ mình, quan, tổ chức, người có trách nhiệm có quyền nghĩa vụ cung cấp thông tin cho báo chí chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông tin cung cấp( )” Thế nhưng, điều khơng có nghĩa bắt buộc nguồn tin phải cung cấp Nhà báo thực hành vi khác đe dọa, ép buộc, để nguồn tin cung cấp thông tin Nhà báo phải quan sát, phải xem xét, cân nhắc, tôn trọng quyền người cung cấp thông tin Trước thông tin mà nguồn tin có lại có áp lực mạnh mẽ, phải đảm bảo an toàn cho người cung cấp thơng tin để họ giúp nhà báo thực nhiệm vụ Nhà báo cần phải giữ bí mật bảo vệ bí mật nguồn tin Tại điều Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam quy định rằng: “Bảo vệ bí mật quốc gia, nguồn tin giữ bí mật cho người cung cấp thơng tin” Đây điều thể trách nhiệm nhà báo thực trách nhiệm nguồn tin 1.4.3 Quan hệ với nhân vật phản ánh tác phẩm Có thể nói, mối quan hệ nhà báo nhân vật phải điều tiết quy chuẩn đạo đức nghề nghiệp Bởi nay, nhân vật xuất phản ánh tác phẩm báo chí có e ngại định Báo chí quan ngôn luận Đảng nhà nước, thông tin xuất mặt báo ẩn chứa rủi ro khơng ngờ tới Hằng ngày, có nhiều nhóm đối tượng xã hội tiếp cận với nó, mà nhân vật e ngại khơng biết xuất phản ánh có ảnh hưởng đến sống hay khơng Do đó, nhà báo cần nghiêm túc xem xét mối quan hệ họ nhân vật để không mang lại phiền phức hậu khó lường xảy với sống nhân vật Trước đặt bút viết, nhà báo cần phải:“Trung thành với thực, không xuyên tạc đời nhân vật Cần nhớ rằng, người có thực, ý định tô hồng hay bôi đen bị phát khơng làm phức tạp mối quan hệ nhân vật với người xung quanh, mà cịn làm uy tín tác giả viết phương tiện thông tin đại chung nơi làm việc mắt người này” Trên thực tế, có khơng nhà báo cơng tư không phân minh mà vi phạm đạo đức nghề nghiệp “trung thực, khách quan công tâm” hoạt động báo chí 1.4.4 Quan hệ với tác giả cộng tác viên Cộng tác viên thành phần khơng thể thiếu tịa soạn báo Đây bút tiềm nhiệt huyết Mạng lưới cộng tác viên dày thể độ phủ sóng lan tỏa mạnh mẽ tờ báo Chính mà mối quan hệ nhà báo cộng tác viên mối quan hệ mật thiết Trách nhiệm đạo đức nhà báo phải hưởng ứng tích cực, tiếp nhận tất viết gửi tới từ cộng tác viên Khơng có thải độ khơng hợp tác, cố tình tảng lờ, im lặng trước viết Bên cạnh đó, nhà báo cần hưởng ứng, ủng hộ, khích lệ tinh thần cộng tác viên tôn trọng viết họ Nhà báo có quyền chỉnh sửa viết cộng tác viên để nội dung báo thêm phần sâu sắc phải tôn trọng quyền tác giả, phải bàn bạc hợp tác để có hiệu viết tốt Trong “Những vấn đề đạo đức nhà báo”, G.V Ladutinađã rằng: “Xây dựng mối quan hệ với tác giả sở tôn trọng lẫn nhau, dựa vào tự nguyện hợp tác, kiên trì đạt hiểu biết lẫn ý thức trách nhiệm, tránh “mạo danh tác giả” 1.4.5 Quan hệ với đồng nghiệp tịa soạn Để có thành công tờ báo, định phải có liên kết tất nhà báo tòa soạn, cá nhân nhà báo khơng đủ Do đó, mối quan hệ đồng nghiệp với phải dựa sở mục đich chung, phục vụ công chúng phát triển tòa soạn Tuy nhiên, nhà báo bút khác riêng xã hội, muốn làm điều đó, nhà báo phải gắn kết, tương trợ lẫn hoạt động nghề, khơng vụ lợi riêng mà đánh đạo đức trách nhiệm Có thể xem xét, phạm vi quan hệ đạo đức nghề nghiệp “nhà báo – đồng nghiệp” có hai kiểu tiêu chuẩn hoạt động:“các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp tiêu chuẩn đạo đức công việc” Mức độ tuân thủ chúng thể tinh thần cộng đồng nhà báo 1.4.6 Quan hệ với quyền Mối quan hệ quyền – báo chí phận quan trọng quan hệ xã hội điều tiết không luật pháp mà đạo đức, mối quan hệ hai chiều có ảnh hưởng lẫn “Nhà báo phải thể tơn trọng quyền thiết chế xã hội quan trọng có chức điều hành đời sống xã hội” “Ủng hộ cấu quyền mặt thơng tin để họ hồn thành chức mình, thực liên lạc trực tiếp hai chiều quan quyền dân chúng” 1.5 Hành nghề “trung thực, khách quan, công tâm” Có thể khẳng định rằng, nhà báo thực đạo đức “trung thực, khách quan, công tâm” tiêu chuẩn hàng đầu đạo đức nhà báo Nhưng nhà báo hình thành đạo đức nghề nghiệp khơng phải thời gian ngắn mà cần trình lâu dài, phức tạp Đây vấn đề quan trọng nghiêm túc mà nhà báo cần phải thực để tiến đến đường báo chí chuyên nghiệp Đến thời điểm phù hợp, nhà báo cảm nhận “tiếng nói lương tri”, điều khiển hành vi trình hành nghề Walter Lippmann (23/9/1889 – 14/12/1974) - phóng viên, tác giả tiếng người Mỹ khẳng định:“Trong báo chí, tơn trọng thật luật tối thượng” Tại lớp bồi dưỡng ngắn hạn phóng điều tra Hội nhà báo Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc thành phố Hạ Long, ơng Rơ-rê-rích Mác-đơnen – Giám đốc truyền thơng Ca-na-da có chia sẻ với nhà báo Việt Nam rằng:“Phóng viên làm phóng điều tra nhằm đưa ánh sáng công luận vấn đề tiêu cực, khuất tất xã hội, việc điều tra phải mang lại lợi ích cho số đơng cơng chúng lợi ích cho quốc gia, dân tộc khơng phải lợi ích nhóm thiểu số Nói rộng ra, báo chí có quyền tự thơng tin thơng tin khơng làm ảnh hưởng đến phát triển ổn định, lành mạnh xã hội.” Tại điều “Quy định đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam” yêu cầu nhà báo phải:“Hành nghề trung thực, khách quan, cơng tâm” Nói đến đạo đức nhà báo nói riêng người hoạt động lĩnh vực báo chí nói chung trước hết phải nói đến trung thực Trung thực có nghĩa thành thực với tất người với mình, ln tuân thủ chuẩn mực đạo đức chân thật lời nói hành động Đó phẩm chất quan trọng tạo nên giá trị người chân Đối với nhà báo, trung thực phải xem tôn Phải trung thực với thân, với bạn bè đồng nghiệp, với nghề báo, với sống xã hội đất nước dân tộc, mà biểu cụ thể nhà báo cần có trung thực, tính chân thật tuyệt đối khai thác nguồn tin.Với trung thực, không cho phép người làm báo xây dựng hình tượng, hư cấu, bịa đặt, tưởng tượng, suy diễn dù chi tiết, tình tiết nhỏ Chủ tịch Hồ Chí Minh – người thầy báo chí cách mạng Việt Nam dặn người làm báo:“Quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật phong phú, người làm báo phải ln viết rõ thật: việc làm, đâu? Ngày, tháng, năm Nếu chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ nói, viết” Ngày nay, sống thời đại bùng nổ thơng tin nhanh chóng, mạng Internet thông tin đa phương tiện phát triển mạnh mẽ, hoạt động báo chí bị ảnh hưởng nhiều có số lệch lạc hoạt động nghề nghiệp Tại hội thảo về“Đạo đức nhà báo bối cảnh truyền thông nay” PGS, TS Đinh Thị Thúy Hằng khẳng định:“Việc giữ gìn phẩm giá, lịng tự trọng, lương tâm nghề nghiệp thử thách mà người làm báo cần kiên tâm nguyên tắc tối thượng Một báo chí nhân văn báo chí dựa vững tảng pháp luật đạo đức.Thời biến động, xã hội đại chịu nhiều áp lực, với phát triển mạnh mẽ thơng tin kỹ thuật số tính nhân văn báo chí phải đề cao Mỗi người làm báo cần quan tâm, nâng cao đạo đức nghề nghiệp, hướng ngòi bút tới giá trị nhân văn, hữu ích cho xã hội, cho người người” Về vấn đề này, Phó Tổng Biên tập Báo Đà Nẵng Hứa Văn Hải cho rằng, trung thực nhà báo khai thác nguồn tin vấn đề không Nhưng với phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, dẫn tới đời nhiều phương tiện truyền thông mới, hội tụ mạng internet, mạng xã hội tạo nên môi trường thông tin đại, không cịn biên giới quốc gia, người tiếp cận thông tin hay trở thành người cung cấp thông tin.Nhiều nhà báo không chịu thực tế mà dựa vào thông tin internet hay đồng nghiệp chia sẻ để viết bài, đưa tin, tùy tiện bịa đặt hư cấu chi tiết tác phẩm Ông nhấn mạnh:“Trách nhiệm người làm báo phải đến thật, phải thông tin cách khách quan, trung thực, không thiên vị khơng bị chi phối lợi ích nhóm lợi ích bên ngồi mà phải đặt lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc lên hết Có vậy, báo chí thực chức định hướng, giúp bạn đọc có suy nghĩ, hành động để bảo vệ tốt, đẹp, loại trừ ác, xấu xã hội” Đạo đức nghề nghiệp nhà báo quan trọng quan trọng kỷ nguyên truyền thơng số, xu tồn cầu hóa truyền thơngvừa hội, vừa thách thức lớn hoạt động báo chí nhà báo Việt Nam nói riêng giới nói chung Bên cạnh trung thực, nhà báo cần phải xem xét tất việc nhìn khách quan Đây yêu cầu cần thiết người đã, hoạt động lĩnh vực báo chí Khách quan hoạt động báo chí hiểu việc thơng tin, phản ánh kiện vấn đề thực tế với đầy đủ chi tiết vốn có nó, khơng thêm bớt, khơng thiên lệch, thiên vị; thông tin kiện vốn có thực tiễn Tuy nhiên, khách quan theo nghĩa vậy, nói khó có quan báo chí nào, khó có nhà báo thực Do vậy, tính khách quan mang tính chất tương đối nhiều lí khác 10

Ngày đăng: 13/10/2023, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w