1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ ở việt nam – thực trạng và kiến nghị hoàn thiện

41 6 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vấn Đề Thực Thi Quyền Sở Hữu Trí Tuệ Ở Việt Nam – Thực Trạng Và Kiến Nghị Hoàn Thiện
Tác giả Trần Tử Anh, Bùi Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Giao Sơn
Trường học Trường Đại Học Ngoại Ngữ - Tin Học Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật
Thể loại Tiểu Luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT TRẦN TỬ ANH BÙI NGUYỄN ĐĂNG KHOA NGUYỄN GIAO SƠN VẤN ĐỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 10 1.1 Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ 1.1.1 Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.2 Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ 1.1.3 Vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 1.2 Khái niệm khung pháp lý thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.2.1 Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.2.2 Đặc điểm thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.2.3 Khung pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.3 Các biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 1.3.1 Thực thi quyền SHTT biện pháp dân 1.3.2 Thực thi quyền SHTT biện pháp hành 1.3.3 Thực thi quyền SHTT biện pháp kiểm soát biên giới 1.3.4 Thực thi quyền SHTT biện pháp hình CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Thực trạng pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí 2.1.1 Xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan 2.1.2 Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 2.1.3 Xử lý hành vi xâm phạm quyền giống trồng 2.2 Thực trạng pháp luật biện pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ 2.2.1 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân 2.2.2 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành 2.2.3 Thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình 2.2.3.1 Quy định đối tượng quyền sở hữu trí tuệ 2.2.3.2 Quy định chủ thể tội phạm 2.3 Thực tiễn bất cập thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 2.3.1 Thực tiễn bất cập thực thi quyền tác giả 2.3.2 Thực tiễn bất cập thực thi quyền sở hữu công nghiệp 2.4 Nguyên nhân tình trạng vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 2.5 Tiểu kết chương CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM 10 3.1 Tổng quan mục tiêu kiến nghị 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 3.2.1 Giải pháp chung 3.2.2 Giải pháp loại bỏ xung đột tên thương mại nhãn hiệu 3.2.3 Giải pháp giải xung đột kiểu dáng công nghiệp với đối tượng khác quyền sở hữu trí tuệ 3.2.4 Giải pháp tăng cường vai trị tồ án 3.3 Tổng kết chương KẾT LUẬN 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÂU HỎI Câu 1: Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện Câu 2: Sưu tầm vụ tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ cho nhận xét thân vụ tranh chấp PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam trải qua chuyển vĩ đại góp phần vào xu hướng tồn cầu hóa với quy mơ tốc độ ngày nhanh chóng Song song với nó, hàng triệu nhu cầu nội địa mang ảnh hưởng trào lưu quốc tế xuất hiện, kéo theo hàng nghìn doanh nghiệp chép ý tưởng từ công ty ngoại quốc Nguy từ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế quốc gia, hiệp định thương mại, vị quốc gia thị trường quốc tế, chủ sở hữu doanh nghiệp, người tiêu dùng nhiều Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, chúng em định chọn đề tài: “Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam - Thực trạng kiến nghị hoàn thiện” Chúng em hy vọng nỗ lực tinh thần tìm hiểu học hỏi mang lại nhìn tổng quát vấn đề thực thi pháp lý quyền sở hữu trí tuệ Việt nam, đồng thừa đưa giải pháp tiềm để cải thiện thực trạng 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Qua việc tìm hiểu tham khảo, nhằm phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu sau:  Nghiên cứu quyền sở hữu trí tuệ khái niệm đặc điểm yêu cầu pháp lý Việt Nam  Nghiên cứu thực trạng sở thi hành quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam  Nghiên cứu phương hướng kiến nghị giải pháp thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam 1.3 Kết cấu tiểu luận Tiểu luận chia làm phần chính: phần mở đầu, phần nội dung phần tổng kết Tóm tắt phần nội dung sau: Phần 1: Một số vấn đề lý luận pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam bao gồm lý luận, khung pháp lý thực thi biện pháp hành Phần 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam bao gồm tình trạng, bất cập, nguyên nhân thực xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả liên quan Phần 3: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam bao gồm xung đột yếu tố sở hữu trí tuệ vai trò tòa án thực thi quyền sở hữu trí tuệ Phần 4: Kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam từ quan điểm nhóm làm nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT CHUNG VỀ THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ Ở VIỆT NAM Một số vấn đề lý luận quyền sở hữu trí tuệ a Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Cơ sở lý luận: Theo Khoản Điều Luật số 36/2009/QH12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ có quy định: “Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng” Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Quyền liên quan đến quyền tác giả (sau gọi quyền liên quan) quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa Quyền sở hữu công nghiệp quyền tổ chức, cá nhân sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh sáng tạo sở hữu quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Quyền giống trồng quyền tổ chức, cá nhân giống trồng chọn tạo phát phát triển hưởng quyền sở hữu Quyền sở hữu trí tuệ quyền tài sản trí tuệ bao gồm quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quyền liên quan mà chủ thể cá nhân, tổ chức tạo từ: ● Sản phẩm tạo từ hoạt động tư duy, sáng tạo tích lũy kinh nghiệm ● Thành hoạt động kiến tạo, sáng chế, đầu tư nhà nước pháp luật công nhận bảo hộ Bao gồm sản phẩm trí tuệ mặt vật chất lẫn tinh thần chủ thể SHTT Về mặt khách quan: Quyền sở hữu trí tuệ bắt đầu phát sinh song hành trình sáng tạo, sản xuất, bảo vệ, sử dụng định đoạt tài sản trí tuệ nhằm bảo vệ quyền chủ thể SHTT lợi ích cộng đồng Về mặt chủ quan: Quyền sở hữu trí tuệ quyền, lợi ích cá nhân, tổ chức tác giả, chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ Về mối quan hệ pháp luật chủ thể SHTT: Quan hệ pháp luật sở hữu trí tuệ quan hệ xã hội chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể khác pháp luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh Quyền sở hữu trí tuệ quyền lợi bản, hợp pháp chủ thể SHTT cần pháp luật nhà nước bảo vệ vì: ● Dựa vào học thuyết Heghel tài sản trí tuệ: Mọi chủ thể SHTT có quyền lợi tài sản trí tuệ mà họ sáng tạo nhà nước, pháp luật xã hội thừa nhận bảo vệ ● Chủ thể SHTT phải xã hội bù đắp nỗ lực sáng tạo thừa nhận cấp độc quyền thời hạn định sản phẩm trí tuệ ● Tạo tảng hội để sáng kiến, phát minh, ý tưởng có hội phát triển bảo vệ, quan tâm công nhận b Đặc điểm quyền sở hữu trí tuệ Có đặc điểm ● Cấu tạo: không mang cấu tạo vật chất, sở hữu tài sản vơ hình ● Thời hạn sử dụng: khơng bị hao mịn q trình sử dụng, tăng giá trị sử dụng ( sử dụng nhiều có giá trị) ● Vấn đề bảo vệ: khó ngăn chặn đối thủ sử dụng tài sản trí tuệ mình, sản phẩm trí tuệ bảo hộ nhiều loại quyền sở hữu trí tuệ khác Theo quy định Luật SHTT năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) văn pháp luật có liên quan, chủ thể quyền SHTT có quyền sau đây: Quyền nhân thân: Là quyền gắn với cá nhân, tổ chức trình sáng tạo, cơng bố, phổ biến đối tượng quyền SHTT thường mang dấu ấn riêng chủ thể quyền SHTT quy định điều 19, 29, 122, 185 Luật SHTT năm 2005; sửa đổi, bổ sung năm 2009 Quyền tài sản chủ thể quyền SHTT quyền hưởng lợi ích mặt vật chất từ sản phẩm trí tuệ Nhà nước bảo hộ Quyền tài sản quyền nhân thân có quan hệ mật thiết với nhau, biểu việc người có quyền nhân thân tài sản trí tuệ, thường đồng thời có quyền tài sản sản phẩm trí tuệ Theo đó, Luật sở hữu Trí tuệ chia thành nhóm quyền gắn liền quyền sở hữu Trí tuệ cá nhân, tổ chức sở hữu trí tuệ sau: Quyền tác giả quyền liên quan quyền tác giả; Quyền sở hữu công nghiệp; Quyền giống trồng, vật ni Việc thực thi quyền sở hữu trí tuệ chủ yếu thực thông qua chủ thể SHTT nhằm đảm bảo quyền lợi, lợi ích chủ thể sáng tạo, bảo vệ tài sản trí tuệ cá nhân, tổ chức trước hành vi xâm phạm lợi ích thị trường Quyền sở hữu trí tuệ tuyệt đối c Vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Vi phạm pháp luật quyền SHTT hành vi trái pháp luật có lỗi, chủ thể có lực hành vi thực hiện, xâm hại tới quyền SHTT pháp luật công nhận bảo hộ Vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ tạo thành từ yếu tố sau đây: Thứ vi phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ ln hành vi người chứa đựng yếu tố lỗi, lỗi cố ý vơ ý Thứ hai người thực hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ phải có lực hành vi, tức người phải có khả nhận thức, điều khiển hành vi Thứ ba, vi phạm pháp luật quyền SHTT hành vi trái với quy định pháp luật, xâm hại tới quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quyền khác Khái niệm khung pháp lý thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam a Khái niệm thực thi quyền sở hữu trí tuệ Hiện nay, Bộ luật SHTT chưa có khái niệm cụ thể thực thi quyền sở hữu trí tuệ , có số quan điểm cho “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc thực cơng việc cụ thể để thực hóa quyền trao đổi với đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc sở hữu Thực thi quyền bao gồm việc tự bảo vệ quyền mình, đồng thời dựa vào quy định pháp luật để yêu cầu bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền.” Có quan điểm khác cho “Thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiểu khơng giới hạn nghĩa người nắm giữ quyền thực hành vi liên quan đến đối tượng sở hữu trí tuệ bảo hộ, mà cịn có nghĩa việc người nắm giữ quyền ngăn chặn chống lại người thứ ba thực trái phép hành vi đó” Thứ nhất, việc sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tạo lợi nhuận lớn, bên cạnh q trình chép cịn đơn giản, dễ làm, không cần nhiều kiến thức sáng tạo, độc đáo nên dễ thu hút nhiều người thực hiện.Đặc biệt người lao động túy nhiều lĩnh vực Thứ hai, nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng cao, đặc biệt quan tâm đến giá chất lượng nên hàng nhái rẻ dễ chọn kiểu dáng, mẫu mã giống hàng thật Điều quan trọng mặt hàng nhái sản xuất qua nhiều công nghệ tinh vi dễ khiến người tiêu dùng nhầm lẫn, khó phân biệt Từ đó, cạnh tranh thị trường hàng giả, hàng nhái, hàng ngày gay gắt, dẫn đến hậu nghiêm trọng hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Thứ ba, q trình hội nhập quốc tế, trao đổi thơng tin qua lại nhiều lĩnh vực văn hóa, kinh tế, trị, xã hội tạo điều kiện cho “vay mượn trí tuệ” xâm nhập vào kinh tế nước ta Bên cạnh phát triển mạng truyền thông, lan truyền mạng internet ý tưởng, thiết kế, sản phẩm vơ tình tiếp tay cho việc chép ý tưởng để sản xuất, buôn bán hàng giả xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ tồn quy mơ hoạt động ngày mở rộng Thứ tư, trình độ kiến thức hiểu biết chủ SHTT đến quyền lợi nghĩa vụ luật SHTT cịn nhiều hạn chế hệ lụy nghiêm trọng việc xâm phạm sở hữu trí tuệ sức khỏe lợi ích cộng đồng từ họ chưa quan tâm đến vấn đề đăng ký quyền, đăng ký bảo hộ hàng hóa sản phẩm trí tuệ Từ nhượng bộ, dung túng đó, thị trường sản xuất sản phẩm hàng giả, hàng nhái phát triển ảnh hưởng tới uy tín, giá trị sản phẩm b Nguyên nhân chủ quan Chưa thực đọng, tập trung tóm lược quy định sở hữu trí tuệ, quyền nghĩa vụ chủ SHTT, hình thức xử lý hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ chưa thỏa đáng dừng lại hình thức xử lý hành chính, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn chưa thực răn đe đối tượng vi phạm Trên 26 thực tế, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ tổ chức hoạt động quan xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ cịn nhiều mặt hạn chế, thiếu đồng công tác triển khai xử lý vi phạm , thiếu sở hạ tầng kỹ thuật, thượng tầng thông tin, thiếu nhân lực nhiều mặt Tiểu kết chương Việt Nam đất nước phát triển, nguồn tài nguyên lực trí tuệ cốt lõi cho phát triển Tuy nhiên vấn đề quyền sở hữu trí tuệ vấn đề nan giải chung tồn giới khơng riêng Việt Nam Từ giai đoạn chuyển phát triển mạnh mẽ, luật sở hữu trí tuệ xuất nhiều bất cập quy định pháp luật, gây khó khăn cho chủ sở hữu trí tuệ, cá nhân tổ chức việc giải vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Có thể nêu nội dung như: Thứ nhất, luật SHTT chưa hoạt động hiệu quả, số quy định bộc lộ bất cập như: quy định mâu thuẫn, chồng chéo nghị định xử lý vi phạm lĩnh vực cạnh tranh nghị định xử phạt hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp, Hệ thống quan có thẩm quyền xử phạt hành cịn phức tạp, hoạt động thực thi quyền bị phân tán, hiệu quả,chế tài xử phạt trường hợp vi phạm chưa đủ mạnh nhằm răn đe Thứ Luật SHTT chưa thực nghiêm chỉnh chủ sở hữu cá nhân, doanh nghiệp Công dân chưa tuyên truyền đề cao sở hữu trí tuệ cảnh báo hành vi vi phạm Bộc lộ hạn chế vụ đánh thương hiệu vào tay doanh nghiệp nước ngồi hay đối tác chính, thói quen vi phạm “bản quyền” diễn ngày tảng kỹ thuật số 27 Chương Kiến nghị thân giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam Tổng quan mục tiêu kiến nghị định hướng thực thi quyền SHTT Việt Nam Vai trò ý nghĩa sở hữu trí tuệ phát triển kinh tế, xã hội Quyền sở hữu trí tuệ nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ sở hữu xã hội Đảm bảo tính tương thích hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ với hiệp định thương mại tự nước giới thơng qua khía cạnh: xác lập quyền sở hữu trí tuệ, phát triển quyền sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Là phương tiện đảm bảo cho phát triển đất nước cá nhân doanh nghiệp Tuân thủ hệ thống quản lý sở hữu trí tuệ cách để nước phát triển áp dụng phương pháp bền vững hoạt động đầu tư, chuyển giao công nghệ hội nhập quốc tế có hiệu Xây dựng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ rõ ràng, hiệu quả, chống lại nguy lạc hậu, đưa đất nước phát triển Tăng cường hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức doanh nghiệp người dân vấn đề liên quan đến bảo hộ sở hữu trí tuệ Các giải pháp hoàn thiện pháp luật thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam a Giải pháp chung Xây dựng chiến lược hoàn thiện nhiệm vụ thực thi quyền sở hữu trí tuệ văn quy phạm pháp luật Việt Nam thời kỳ Một mục tiêu quan trọng giải pháp nâng cao hiệu thực thi quyền sở hữu trí tuệ giảm thiểu đáng kể hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc giám sát chưa chặt chẽ, việc thực thi pháp luật gặp nhiều khó khăn Chủ động phát hiện, phịng, 28 chống tội phạm sở hữu trí tuệ, nâng cao hiệu điều tra vụ án hình sở hữu trí tuệ b Giải pháp xây dựng máy quan thẩm quyền có hiệu xử lý vấn đề liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ Theo quy định pháp luật hệ thống quan có thẩm quyền Luật Sở hữu trí tuệ bị coi phức tạp Mối quan hệ phức tạp cụ thể sau: Theo quy định Luật Sở hữu trí tuệ, - Nơi có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Tòa án, Thanh tra chuyên ngành, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Ủy ban nhân dân cấp - Nơi áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Ủy ban nhân dân cấp Trên thực tế có nhiều tình huống, chẳng hạn có quan có thẩm quyền xử phạt hành thực tế khơng có điều kiện để tổ chức thực (Ủy ban nhân dân cấp huyện), có quan không xác định thẩm quyền bổ sung cấp (thẩm quyền xử phạt hành chính) Trách nhiệm nhiệm vụ chức thường xuyên (nhiệm vụ điều tra, xác minh quan Cơng an) Trình độ lực quan thực thi pháp luật hành cịn thiếu yếu, quan địa phương chưa có quyền sở hữu trí tuệ chuyên dụng Khi giải tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, nhiều trường hợp quan hành pháp không chủ động mà phải dựa vào kiến thức chuyên môn quan thẩm định ý kiến quan chuyên môn để xử lý Điều dẫn đến thời gian xử lý lâu cho nhiều trường hợp chất lượng độ phân giải Do đó, để tránh gây xung đột chức gây phiền hà cho quyền người sử dụng kiến thức, cần phải có quy định phân giới chức đặc biệt Để nâng cao hiệu hoạt động, rà soát, đánh giá thể chế chức năng, hiệu tính phù 29 hợp hệ thống tổ chức, cấu tổ chức bảo hộ sở hữu trí tuệ có, làm sở cho việc tiếp tục xây dựng thực phương án xếp Và phân phối lại thiết bị Ngồi ra, cần tăng cường phối hợp, trao đổi thơng tin, trao đổi kiến thức nghiệp vụ quan bảo vệ quyền quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ để việc nhận định xử lý vụ việc có tính chất thống Các quan bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cần cơng khai vụ việc xử lý vụ xâm phạm điển hình, để rút kinh nghiệm hoạt động quan c Giải pháp việc xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Các chế tài xử phạt vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ phải nghiêm khắc tăng cường để bảo vệ tính răn đe, ngăn ngừa tội phạm tương lai Tăng cường vai trò Tịa án, bảo đảm khơng để thủ tục hành bị lạm dụng thơng qua việc hướng dẫn cụ thể thủ tục xét xử vụ án gây phiền hà cho cá nhân, tổ chức doanh nghiệp Đáp ứng nhanh chóng yêu cầu cụ thể giải tranh chấp, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Về chế tài dân sự, trường hợp khó xác định thiệt hại quy định mức bồi thường theo luật định mức bồi thường theo luật định đủ lớn để đảm bảo tính răn đe Ngồi ra, hành vi cố ý xâm phạm cố ý xâm phạm, tịa án có quyền buộc người xâm phạm phải bồi thường thêm, bao gồm khoản bồi thường thiệt hại, trừng phạt, răn đe, v.v Về chế tài hình sự, phải bước làm rõ để tiếp tục hình hóa số hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Năm 2015, Bộ luật Hình Việt Nam có hai điều quy định tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan tội xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp, có loại hành vi Vì vậy, Việt Nam cần sửa đổi, bổ sung hành vi vi phạm liệt kê hiệp định CPTPP bị xử lý hình 30 d Nâng cao nhận thức người dân luật sở hữu trí tuệ Để văn hóa sở hữu trí tuệ trở thành yếu tố tảng phát triển kinh tế - xã hội, cần có vào tồn thể hệ thống trị, đặc biệt tập trung nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, định hướng, giáo dục sở hữu trí tuệ cho người dân, đặc biệt hệ niên Thực trạng đối tượng học sinh, sinh viên, việc vi phạm pháp luật sở hữu trí tuệ phổ biến hành vi xâm phạm quyền tác giả liên quan đến sách giáo khoa, giảng, tiểu luận, luận án tốt nghiệp, âm nhạc, phần mềm lậu, Dù biết thân vi phạm pháp luật cố tình thực Nguyên nhân hệ người dân chưa giáo dục đầy đủ Luật Sở hữu trí tuệ điều kiện kinh tế khơng cho phép tìm đến tác phẩm có quyền, buộc phải tìm đến sản phẩm “lậu” Sự thiếu kiến thức liên quan đến sở hữu trí tuệ cịn dẫn đến việc người sở hữu trí tuệ bị cạnh tranh sản phẩm sáng tạo, trí tuệ Hầu chủ thể, cá nhân hay tổ chức doanh nghiệp (chủ yếu doanh nghiệp nhà nước) thường quan tâm đến sản phẩm hoàn thiện mà để tâm đến việc đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ Như sản phẩm phát hành gặp nhiều vấn đề chép ý tưởng, “ăn cắp quyền” không pháp luật bảo hộ độc quyền Cần đẩy mạnh giáo dục sở hữu trí tuệ cấp giáo dục Tạo điều kiện cho hệ trẻ tham gia đóng góp nhiều ý tưởng, giải pháp khoa học, kỹ thuật sáng tạo, chuyên sâu đột phá hơn, phục vụ cho nhu cầu phát triển xã hội, sở pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cách chặt chẽ Nâng cao hiểu biết sở hữu trí tuệ giúp tăng trình độ văn minh người, ngừng tiếp tay cho hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ tiêu thụ hàng nhái, hàng giả, sản phẩm xâm phạm quyền tác giả, góp phần tạo nên mơi trường sản xuất, kinh doanh lành mạnh, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển bền vững 31 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, sở hữu trí tuệ nhân tố không phần quan trọng để thức đẩy tăng trưởng kinh tế số đánh giá phát triển công nghệ, thu hút chuyển giao công nghệ đầu tư nước ngồi Nâng cao ý thức tơn trọng bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm trí tuệ, sáng tạo Thực kế hoạch hình thành văn hố sở hữu trí tuệ cách vững chắc, hiệu quả, đặt nhận thức sở hữu trí tuệ cho giới trẻ lên hàng đầu Tiểu kết chương Trong việc áp dụng phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ, hệ thống pháp luật nước ta cịn nhiều bất cập Cần có giải pháp thực đồng thời thống Tăng cường tra, kiểm tra, điều tra nghiêm hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, mơi trường số, phát hiện, phịng, chống tội phạm sở hữu trí tuệ, khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân chủ động tự bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, củng cố kiến thức, kỹ quyền sở hữu trí tuệ nhân viên Việc đào tạo huấn luyện cán chuyên trách bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Hưởng lợi từ việc bảo hộ thực thi quyền sở hữu trí tuệ hiệu góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy hỗ trợ hoạt động đổi sáng tạo, từ tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, minh bạch dựa nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh Là cốt lõi chiến lược nhằm thu hút đầu tư nước ngồi, chuyển giao cơng nghệ, qua nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Kết luận Việt Nam quốc gia có tiềm phát triển lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên nhân văn Bởi sở hạ tầng, cơng nghệ lao động yếu tố vật chất khác nâng cấp, q trình tiến cơng nghệ hướng đến nước phát triển hệ thống bảo hộ sáng chế quyền sở hữu trí tuệ trở thành nhân tố thúc đẩy đổi công nghệ, đồng thời tạo hội cho tổ chức, cá nhân, doanh 32 nghiệp nước ngồi Mơi trường Việt Nam có chế đầu tư, thương mại tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cường quan hệ đầu tư, thương mại với nước ta Một thực trạng đáng buồn nước ta, hành vi xâm phạm quyền SHTT quyền tác giả, quyền liên quan, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng diễn thường xuyên có xu hướng ngày phức tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp lẫn nhà nước thực thi quyền Bảo hộ đối tượng SHTT biện pháp quan trọng nhằm xác lập quyền sở hữu, ngăn ngừa hành vi chiếm đoạt, đánh cắp, đồng thời sở pháp lý để chống lại hành vi xâm phạm Cần có hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ hồn thiện để hoạt động hiệu quả, trì lịng tin nhà đầu tư, doanh nghiệp vào việc bảo vệ hợp lý cho đầu tư mình, thúc đẩy trình chủ động hội nhập kinh tế vươn giới Việt Nam Vì xu hội nhập ngày cần đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để bảo vệ tài sản mình, khẳng định vị trường đua kinh tế quốc tế Cần nâng cao nhận thức giá trị thực tài sản trí tuệ việc bảo hộ tài sản trí tuệ đặc biệt khoa học, công nghệ cần quan tâm nhiều Với nước phát triển, thách thức đặt quy định thủ tục phức tạp, chi phú cao trình sử dụng, khai thác đăng ký tài sản trí tuệ địi hỏi phải hoạch định chiến lược SHTT, nâng cao hiệu công tác tổ chức thực pháp luật sở hữu trí tuệ, gia tăng hoạt động phạm vi quốc tế thực thi quyền sở hữu trí tuệ, đáp ứng nhu cầu điều kiện nước quốc tế, xây dựng phát triển hệ thống sở hữu trí tuệ Việt Nam diễn đàn kinh tế quốc tế Liên hệ thực tế: thân sinh viên - người trẻ say mê với đổi mới, sáng tạo, tầng lớp then chốt sản xuất sản phẩm trí tuệ thời kỳ công nghệ phát triển cần phải lưu ý Luật sở hữu trí tuệ Để bảo vệ quyền lợi tài sản trí tuệ thân, sinh viên cần phải tiếp thu thông hiểu kiến thức cách rõ ràng, luôn cẩn thận xử lý văn pháp luật, có biện pháp 33 phòng ngừa với hành vi xâm hại quyền sở hữu trí tuệ Tuyên truyền, giáo dục kiến thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ với người xung quanh nhằm nâng cao nhận thức người dân, Đặc biệt sinh viên nói chung Huflit nói riêng, cần phải học tập tốt, tiếp thu kiến thức với môn Luật Sở Hữu Trí Tuệ giảng dạy trường đại học Đặt mục tiêu Việt Nam nơi có luật pháp sở hữu trí tuệ rõ ràng, thu hút đầu tư, nâng tầm phát triển cộng động quốc tế Câu 2: Một vụ tranh chấp liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ cho nhận xét thân vụ tranh chấp Vụ việc tranh chấp Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Đông Phương (Công ty Đông Phương) với Công ty Cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam (Công ty Asanzo) liên quan đến nhãn hiệu “Asano hình” Sơ lược vụ tranh chấp Năm 2008, nhãn hiệu Asano Công ty TNHH Thương mại Sản xuất Đông Phương Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam cấp văn bảo hộ (theo GCN NH số 107919 cấp ngày 25/08/2008) cho hàng hóa Nhóm 07 (Máy giặt; máy xay sinh tố chạy điện sử dụng gia đình; máy ép trái chạy điện sử dụng gia đình); Nhóm 09 (Ti vi; đầu đọc đĩa DVD; loa; amply); Nhóm 11 (Tủ lạnh; điều hịa khơng khí; nồi cơm điện; lị vi sóng (thiết bị nấu ăn); lị nướng; bếp ga; quạt điện; bình đun nước chạy điện).,….Tuy nhiên đến năm 2015, công ty phát thị trường có sản phẩm điện tử điện lạnh nhãn hiệu Asanzo Công ty Cổ phần Điện tử Asanzo Việt Nam với hình dáng logo, mẫu mã giống với nhãn hiệu Asano mà công ty Đông Phương bảo hộ Nhận thấy vấn đề ảnh hưởng đến quyền lợi sở hữu trí tuệ mình, Công ty Đông Phương tiến hành gửi thư cảnh cáo đề nghị phía cơng ty Asanzo ngừng hành vi xâm phạm nhãn hiệu, đồng thời yêu cầu quan chức xử phạt, gửi hồ sơ đến Viện Khoa học Sở hữu trí tuệ yêu cầu giám định hành vi xâm phạm, làm để xác định hành vi xâm phạm q trình khởi kiện cơng ty Asanzo tịa 34 Cơng ty Đơng Phương sau nộp đơn khởi kiện vụ việc Tịa án, u cầu Cơng ty Asanzo phải bồi thường thiệt hại với số tiền tạm tính 500 triệu đồng Tuy nhiên, phía bị đơn Cơng ty Asanzo phản tố cho biết chủ sở hữu nhãn hiệu Asanzo (theo GCN NH số 221067 cấp ngày 07/03/2014) cho hàng hóa Nhóm 07 với nguyên đơn (Máy ép trái dùng điện cho mục đích gia dụng; máy nghiền, xay rau củ dùng điện cho mục đích gia dụng; máy băm thịt; máy bơm; máy hút bụi chân không; máy hút khơng khí; quạt gió dùng cho động điện động cơ); Nhóm 08 (Dao; bàn điện; dụng cụ uốn tóc, đốt nóng điện); Nhóm 09 (Đầu đĩa, loa, khuếch đại âm thanh; tivi); Nhóm 11 Nhóm 35 Cơng ty Với đăng ký nhãn hiệu Asanzo Cục SHTT, cấp văn bảo hộ vào năm 2018 trên, Công ty Asanzo phản tố yêu cầu Công ty Đông Phương bồi thường cho số tiền thiệt hại tạm tính 300 triệu đồng cho vụ kiện ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín danh dự Tại án Sơ thẩm năm 2008 TPHCM, tòa tuyên bố Công ty Asanzo phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xóa bỏ nhãn hiệu Asanzo hình ảnh sử dụng trên sản phẩm, đồng thời tuyên buộc công ty phải bồi thường cho Công ty Đông Phương số tiền 100 triệu đồng Tuy nhiên sau án hai bên kháng cáo Đến năm 2019, TAND Cấp cao TP.HCM xem xét đơn kháng án bên tiến hành xét xử phúc thẩm HĐXX phúc thẩm thấy rằng, văn số 3374 năm 2016, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) xác định: “Tuy có khác biệt màu sắc chữ phụ âm (thêm chữ Z) chữ A trình bày đủ nét, kết hợp chữ hình tạo thành tổng thể có khả gây nhầm lẫn với nhãn hiệu bảo hộ" Do đó, Cục SHTT kết luận hành vi Công ty Asanzo xâm phạm quyền nhãn hiệu theo Điều 129 Luật SHTT 35 Và phía ngun đơn Cơng ty Đơng Phương khơng có chứng chứng minh cụ thể thiệt hại vật chất, không xác định bị đơn thu lợi nhuận từ việc sử dụng nhãn hiệu HĐXX phúc thẩm không chấp nhận mức bồi thường 500 triệu đồng Nguyên đơn, chấp nhận mức bồi thường có 100 triệu đồng Ngồi , HĐXX không chấp nhận kháng cáo bị đơn định giữ nguyên án sơ thẩm tuyên Asanzo bồi thường cho công ty Đông Phương 100 triệu đồng, phải xóa bỏ nhãn hiệu sản phẩm, đồng thời phải xin lỗi, cải cơng khai cơng ty Đông Phương số liên tiếp Báo Thanh Niên Phân tích vụ tranh chấp Từ định tịa án, thấy Nhãn hiệu Asanzo không xem sử dụng nhãn hiệu bảo hộ hành vi sử dụng nhãn hiệu xâm phạm quyền nhãn hiệu Asano Công ty Đông Phương Về mặt pháp luật, Quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu xác lập sở định cấp văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền theo thủ tục đăng ký quy định Luật công nhận đăng ký quốc tế theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Do vậy, Việt Nam, quyền sở hữu nhãn hiệu xác lập khi: (i) Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam (Cục SHTT) cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu trường hợp chủ đơn nộp đơn trực tiếp Cục SHTT; (ii) Cục SHTT công nhận đăng ký quốc tế nhãn hiệu trường hợp chủ đơn nước nộp đơn theo hệ thống Madrid định Việt Nam Tại Điểm c, Khoản 1, Điều 129 Luật sở hữu trí tuệ (SHTT) quy định hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu “Sử dụng dấu hiệu tương tự với nhãn hiệu bảo hộ cho hàng hóa, dịch vụ trùng, tương tự liên quan tới hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu đó, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hóa, dịch vụ” 36 Khoản Điều 11 Nghị định 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ hướng dẫn cách xác định dấu hiệu bị nghi ngờ yếu tố xâm phạm quyền nhãn Xác định cách so sánh dấu hiệu với nhãn hiệu, so sánh sản phẩm, dịch vụ mang dấu hiệu với sản phẩm, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ Chỉ khẳng định có yếu tố xâm phạm đáp ứng hai điều kiện sau đây: “a) Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; dấu hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có cấu tạo, cách trình bày (kể màu sắc); dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có số đặc điểm hoàn toàn trùng tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với cấu tạo, cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ mang nhãn hiệu; b) Hàng hóa, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự chất có liên hệ chức năng, cơng dụng có kênh tiêu thụ với hàng hóa, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ.” Và qua việc phân tích sơ nhãn hiệu Asanzo có khác biệt màu sắc, chữ phụ âm trình bày đủ nét kết hợp lại tổng thể lại gây khả nhầm lẫn với nhãn hiệu Asano Từ kết luận được, Công ty Asanzo xâm phạm quyền nhãn hiệu theo quy định Điểm c Khoản Điều 129 Luật SHTT Công ty Đông Phương có hành động “kịp thời” để bảo vệ quyền lợi Cụ thể phát hành vi xâm phạm quyền Sở hữu trí tuệ, bên bị xâm phạm quyền nên có động thái để bảo vệ quyền như: 37 - Yêu cầu lập vi để ghi nhận lại hành vi vi phạm Theo quy định Khoản Điều 36 Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08/01/2020 tổ chức hoạt động thừa phát lại vi nguồn chứng để tòa án xem xét giải vụ việc - Thực thủ tục giám định yếu tố xâm phạm cụ thể vụ việc , phía Cơng ty Đông Phương đề nghị Viện Khoa học sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học cơng nghệ giám định dấu hiệu “Asanzo hình” gắn sản phẩm, dịch vụ Công ty Asanzo - Gửi văn đề nghị Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, yêu cầu bên xâm phạm chấm dứt hành vi xâm phạm, bồi thường thiệt hại dân Và gửi văn bằng, nguyên đơn nên gửi sau có kết luận giám định Vì để tránh việc khởi kiện trước giám định bị phản tố ngược bị đơn cho vụ kiện gây ảnh hưởng đến danh dự uy tín Nhận xét thân vụ tranh chấp Vụ tranh chấp nhãn hiệu học lớn cho nhiều doanh nghiệp vấn đề sở hữu trí tuệ, đặc biệt việc đăng kí nhãn hiệu Rõ ràng, qua vụ tranh chấp trên, có nhiều vụ tranh cãi xoay quanh việc định cấp văn bảo hộ cho nhãn hiệu “Asanzo hình” Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam nhãn hiệu Asano tương tự tồn từ trước Theo quy định pháp luật, nhãn hiệu muốn bảo hộ, nhìn chung phải đáp ứng hai tiêu chí (tiêu chuẩn bảo hộ) quan trọng sau: Thứ nhất, nhãn hiệu đăng ký phải có khả tự phân biệt Thứ hai, nhãn hiệu đăng ký phải không trùng tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu người khác đăng ký nộp đơn sớm gắn liền với hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự Nhưng xét cho cùng, việc xem xét phân biệt yếu tố nhãn hiệu để đến định tùy thuộc vào quan điểm đánh giá người khả có nhầm lẫn hay khơng 38 Bài học rút từ ví dụ thực tiễn doanh nghiệp muốn đăng ký nhãn hiệu mà nghi ngờ bị trùng lặp cần tiến hành tham vấn luật sư, dịch vụ chuyên sâu SHTT để tra cứu, tiến hành đổi tên giải pháp khác Ngoài ra, việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ cần thiết, luật pháp bảo hộ sở hữu trí tuệ cho cá nhân, tổ chức, giúp họ toàn quyền sử dụng tránh hành vi vi phạm có tranh chấp xảy chứng đanh thép để chứng minh quyền sở hữu nhãn hiệu Khi nhận doanh nghiệp bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nên tham vấn luật sư hay chuyên gia Sở hữu trí tuệ để có giải pháp “khôn ngoan” phù hợp nhất, giúp phát triển doanh nghiệp theo kế hoạch 39 Tài liệu tham khảo https://ipvietnam.gov.vn/documents/20182/626826/5.1.+Luat+So+huu+tri+tue+200 5.pdf/5a8cbdf8-c7c1-457e-b9db-b5a696a76ed7 https://courses.huflit.edu.vn/pluginfile.php/225273/mod_resource/content/1/Ba%C C%89n%20a%CC%81n%20SHTTto%CC%82%CC%89ng%20ho%CC%9B%CC%A3p.pdf (giáo trình Luật Sở hữu Trí tuệ) http://hul.hueuni.edu.vn/upload/file/tn_caohoc/tt-vo-tan-trieu.pdf (Luận Án) https://ipvietnam.gov.vn/tin-tuc-su-kien//asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/mot-so-giai-phap-cu-the-nham-nang-caohieu-qua-bao-ve-quyen-so-huu-tri-tue-theo-chien-luoc-so-huu-tri-tue-en-nam-2030 https://luatminhkhue.vn/so-huu-tri-tue-la-gi-.aspx 40 ... Chương THỰC TIỄN THỰC THI QUYỀN SỞ HỮU TRÍ TUỆ TẠI VIỆT NAM Thực tiễn bất cập thực thi quyền sở hữu trí tuệ Việt Nam a Thực tiễn bất cập thực thi quyền tác giả Hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt. .. thể thực thi quyền sở hữu trí tuệ , có số quan điểm cho ? ?Thực thi quyền sở hữu trí tuệ việc thực cơng việc cụ thể để thực hóa quyền trao đổi với đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc sở hữu Thực thi quyền. .. hệ pháp luật sở hữu trí tuệ quan hệ xã hội chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể quyền sở hữu trí tuệ với chủ thể khác pháp luật sở hữu trí tuệ điều chỉnh Quyền sở hữu trí tuệ quyền lợi bản,

Ngày đăng: 09/06/2022, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w