A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử đã chứng minh rằng, các nền kinh tế thị trường thành công nhất đều không thể phát triển một cách tự phát nếu thiếu sự can thiệp và hỗ trợ của Nhà nước Nền[.]
A MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Lịch sử chứng minh rằng, kinh tế thị trường thành công phát triển cách tự phát thiếu can thiệp hỗ trợ Nhà nước Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng tác động bên ngày phức tạp nên can thiệp Nhà nước xuất yêu cầu tất yếu cho hoạt động có hiệu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước quản lý kinh tế thông qua chức quản lý kinh tế Chức quản lý kinh tế Nhà nước biểu thị tác động có chủ đích Nhà nước mối quan hệ kinh tế, hoạt động kinh tế cá nhân, pháp nhân, cộng đồng, tổ chức kinh tế, ngành, khu vực kinh tế quốc gia định Việc đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu chức quản lý nhà nước kinh tế trở thành yêu cầu cấp thiết điều kiện mới, đặc biệt q trình phát triển, hồn thiện kinh tế thị tường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Do vậy, em lựa chọn đề tài “Nhận xét việc thực chức quản lý kinh tế Việt Nam” II Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhằm thực tốt chức quản lý kinh tế Việt Nam góp phần hồn thiện chức quản lý kinh tế nahf nước ta giai đoạn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa, rõ chức kinh tế Việt Nam Phân tích đánh giá thực trạng việc thực chức quản lý kinh tế Việt Nam nay., Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu góp phần nâng cao việc thực chức quản lý kinh tế nước III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu việc thực chức quản lý Nhà nước kinh tế Từ rút số đánh giá, nhận xét việc thực chức nắng quản lý kinh tế nước ta đề xuất giải pháp nâng cao hiệu việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Việt Nam IV Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: tìm kiếm, phân tích, tổng hợp số liệu, so sánh, phân loại, nghiên cứu tài liệu phòng đọc chức quản lý kinh tế Nhà nước ta văn kiện Đại hội đảng nhiệm kỳ việc đổi mới, nâng cao, hiệu quản lý nhà nước kinh tế Từ thảo luận, đánh giá nhìn nhận V Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luân Tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu em gồm có chương: Chương I: Đặc điểm chức quản lý nhà nước kinh tế số vấn đề lý luận liên quan Chương II: Thực trạng thực quản lý kinh tế nước ta Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chức quản lý kinh tế nhà nước Việt Nam B NỘI DUNG Chương I: Đặc điểm chức quản lý nhà nước kinh tế số vấn đề lý luận liên quan 1.1.Khái niệm “chức quản lý kinh tế” số khái niệm liên quan Chức mặt hoạt động chủ yếu quan, tổ chức Nếu không xác định rõ chức chủ yếu, quan, tổ chức khơng cụ thể nhiệm vụ nội khó bảo đảm chất lượng, hiệu hoạt động Chức nhà nước đối tượng nghiên cứu ngành khoa học xã hội luật học, triết học, kinh tế học, trị học, xã hội học,… hiểu chung mặt hoạt động nhà nước Tuy nhiên, tùy theo nội dung chức đó, nhà nước có can thiệp, điều chỉnh phương thức khác Đặc biệt, tùy thuộc vào giai đoạn lịch sử, hình thức nhà nước mà nhà nước quốc gia khác thực chức với mơ hình quản lý nhà nước khác Chức nhà nước coi hoạt động nhà nước, để thể vai trò nhà nước xã hội Quản lý kinh tế trình lựa chọn thiết kế hệ thống chức năng, nguyên tắc, phương pháp, chế, công cụ, cấu tổ chức quản lý kinh tế, đồng thời xây dựng đội ngũ cán quản lý bảo đảm nguồn lực thông tin, vật chất cho định quản lý thực thi Quản lý Nhà nước kinh tế tác động có tổ chức pháp quyền Nhà nước lên kinh tế quốc dân nhằm sử dụng có hiệu nguồn lực kinh tế ngồi nước, hội có, để đạt mục tiêu phát triển kinh tế đất nước đặt điều kiện hội nhập mở rộng giao lưu quốc tế Chức quản lý kinh tế tập hợp hoạt động quản lý kinh tế mang tính tất yếu chủ thể quản lý, nảy sinh từ phân cơng chun mơn hóa hoạt động quản lý kinh tế nhằm đạt tới mục tiêu Chức quản lý kinh tế mặt chức kinh tế nhà nước Chức quản lý kinh tế gắn chặt với nhà nước, làm cho nhà nước khác với chủ thể khác Tuy nhiên, nhà nước quốc gia khác có phương thức tổ chức thực quyền lực khác nhau, với chức quản lý kinh tế khác Mặt khác, quốc gia, giai đoạn phát triển khác nhau, nhà nước điều chỉnh có phương thức thực chức quản lý kinh tế khác 1.2 Các chức quản lý kinh tế Theo cấp độ quản lý có chức chình :Quản lý nhà nước kinh tế Quản trị doanh nghiệp Theo lĩnh vực quản lý có chức : Quản lý tài chính; Quản lý khoa học cơng nghệ; Quản lý marketing; Quản lý sản xuất kinh doanh Tổ chức máy công tác nhân Theo giai đoạn q trình quản lý có chức Để thấy rõ việc thực chức quản lý kinh tế nước ta em xin tập trung phân tích chức 1.2.1 Chức dự báo Dự báo đốn trước q trình, tượng kinh tế xảy thời gian tới, làm sở cho việc hoạch định chiến lược, kế hoạch định giải pháp phát triển kinh tế Trong quản lý kinh tế dự báo hệ thống giả định chất thải đối tượng quản lý tương lai Thông qua công tác dự báo phát xu hướng vận động kinh tế, tác động mơi trường bên ngồi, từ đó, phát hội thuận lợi có giải pháp ứng phó với bất lợi xảy Đóng vai trò quan trọng giai đoạn khơng thể thiếu q trình tiến hành hoạt động kinh tế phạm vi kinh tế quốc dân, ngày kinh tế, địa phương đơn vị kinh tế sở Tuy kết dự đốn mang tính chất hướng dẫn Và khơng phải số hồn tồn xác dự báo dựa sở khoa học Dự đoán dựa sở khoa học, Vì để xây dựng phát triển kinh tế- xã hội tầm vĩ mô kế hoạch sản xuất kinh doanh tầm vĩ mơ Chức địi hỏi nhà quản lý phải kết hợp yêu tố khoa học, kinh nghiệm mẫn cảm nghề nghiệp, Phải cập nhật thơng tin có liên quan đến hoạt động kinh tế, Đặc biệt lĩnh vực, sản phẩm mà trực tiếp kinh doanh Các thơng tin dự báo phải phản ánh đầy đủ mặt vật chất mặt lượng, trước mắt lâu dài, tạo nên khoa học cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội sản xuất kinh doanh Thường tập trung vào yêu tố thị trường, kỹ thuật, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên, dân số, Sự biến động kinh tế khu vực giới Trong kinh tế thị trường đầy biến động, hoạt động dự báo gặp nhiều khó khăn lại vơ cần thiết 1.2.2 Chức kế hoạch Kế hoạch chức quản lý bao gồm xác định mục tiêu, đồng thời xây dựng chương trình hành động bước cụ thể nhằm đạt tới mục tiêu Như vậy, lập kế hoạch việc định quản lý Tiến trình lập kế hoạch thực chất trình nhận thức hội, phân tích thực trạng lựa chọn phương án, đồng thời tổ chức phương tiện để đạt tới mục tiêu xác định trước Ở có phân biệt dự báo kế hoạch.Cả hai phạm trù cập đến tương lai vật, tượng, xong dự báo nhận định, tiên đốn Cịn kế hoạch bao gồm khơng có hoạt động dự báo mà quan trọng làm thay đổi, hạn chế thúc đẩy xu hướng vận động vật, tượng Nói cách khác, dự báo hoạt động tiền kế hoạch Việc thực chức kế hoạch cho phép nhà quản lý hình dung mô tả phát triển kinh tế, ngành, địa phương doanh nghiệp thời kỳ, từ hình thành phương án hoạt động sở dự kiến rủi ro gặp phải, thuận lợi cần phải tận dụng Như vậy, hoạt động lĩnh vực kế hoạch, mặtSẽ tạo tầm nhìn chiến lược cho nhà quản lý kinh tế, giúp họ phát xác đầu tư phù hợp vào lĩnh vực, sản phẩm, thị trường mang lại hiệu cao kinh tế xã hội., Mặt khác làm giảm bất trắc hạn chế hoạt động kinh tế trùng lặp, gây lãng phí cho chủ thể kinh tế thiếu tính tốn đặt từ trước Ngồi cơng việc xác định mục tiêu xây dựng chương trình phát triển kinh tế khơng chức quản lý kinh tế mà để hình thành thực chức khác tổ chức, điều khiển, kiểm tra điều chỉnh, toán Nội dung chức kế hoạch bao gồm xác định mục tiêu, lựa chọn phương án tổ chức tổ chức phương tiện dể thực mục tiêu.Các mục tiêu phương án phương tiện xây dựng cho thời kỳ ngắn dài khác nhau, gọi kế hoạch ngắn hạn, trung hạn dài hạn Yêu cầu chức kế hoạch: +Coi trọng công tác tiền kế hoạch, tất hoạt động dự báo, điều tra, thăm dò nhằm cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng chương trình phát triển kinh tế +Kế hoạch phải có khả thích ứng với thay đổi nhu cầu thị trường, có thị trường vừa đối tượng vừa kế hoạch +Phân tích rõ ràng chức kế hoạch tầm vĩ mô đơn vị kinh tế sở +Hệ thống mục tiêu phải xây dựng có khoa học sách thực tế.Mục tiêu kinh tế gắn với mục tiêu xã hội +Kế hoạch, góp phần tạo dựng trì giá trị tinh thần truyền thống doanh nghiệp, ngành kinh tế, qua tạo niềm tin hăng say sáng tạo người lao động doanh nghiệp, ngành kinh tế, +Phải kết hợp ổn định đổi nội dung kế hoạch để mặt tạo thuận lợi cho trình thực mặt khác lại thích ứng với biến đổi mơi trường bên ngồi 1.2.3 Chức tổ chức Với tư cách chức quản lý kinh tế tổ chức việc thiết lập máy quản lý gồm nhiều phận chun mơn hóa, có liên hệ với nhằm thực nhiệm vụ quản lý mục tiêu chung Như tổ chức cơng việc xây dựng cấu tổ chức quản lý cấp, ngành kinh tế Cơ cấu xây dựng sở kế hoạch phát triển cấp, ngành, đồng thời lực lượng vật chất để tiến hành hoạt động điều khiển, kiểm tra, điều chỉnh hoạch tốn Để thích ứng với kinh tế hàng hóa vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, việc xây dựng cấu tổ chức quản lý phải bảo đảm yêu cầu Chức tổ chức đóng vị trí quan trọng cơng việc xây dựng cấu tổ chức quản lý cấp, ngành kinh tế Cơ cấu xây dựng sở kế hoạch phát triển cấp, ngành; đồng thời lực lượng vật chất để tiến hành hoạt động điều khiển, kiểm tra, điều chỉnh toán Yêu cầu chức tổ chức: +Phải vào mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế mà ký hoạch đề ra, bao gồm mục tiêu nhiệm vụ trước mắt lâu dài +Cũng kế hoạch, phải kết hợp hai yêu tố ổn định biến đổi trình xây dựng vận hành cấu tổ chức quản lý kinh tế Nghĩa máy quản lý cần trì số lượng cần thiết phận chun mơn hóa theo chức thời gian định Tuy nhiên, thay đổi nhiệm vụ phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh, Bộ máy quản lý kinh tế, bước hoàn thiện cấu tổ chức phương thức hành động +Con người chất liệu để xây dựng cấu tổ chức, chất lượng cấu tổ chức phụ thuộc vào chất lượng vật liệu tạo nên Vì phải lựa chọn chuyên gia thành thạo chuyên môn định để bố trí xếp phận máy quản lý cấp Tổ chức chức thiếu quản lý kinh tế,Bởi nhà quản lý phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn hoạt động kinh tế, lực cán đồng thời tiếp thu kinh nghiệm giới để khơng ngừng hồn thiện máy quản lý từ sở kinh tế đến tổng thể nên kinh tế quốc dân 1.2.4.Chức điều khiển Điều khiển hoạt động huy, phối hợp, liên kết phận người lao động kinh tế nội doanh nghiệp để thực kế hoạch Hoạt động điều khiển đóng vai trò quan trọng Các chức kiểu hoạch, tổ chức thực tốt đến đâu khơng có hoạt động điều khiển khơng thể chuyển biến vật, tượng Và có huy, điều khiển máy quản lý kinh tế hoạt động tốt Vì điều khiển trình tổ chức thực định quản lý kinh tế chức điều khuyển có tác động phối hợp liên kết chức khác Nội dung chức bao gồm phối hợp, liên kết phận cấu thành doanh nghiệp kinh tế nói chung nhằm tạo hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng phận Phân cơng cơng việc, bố trí người nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, đồng thời liên kết họ chỉnh thể nhằm tạo “ tính trội” theo lý thuyết hệ thống.Kết hợp yêu tố tài chính, lao động kĩ thuật cơng nghệ, ngun vật liệu dể tiến hành sản xuất kinh doanh với cao Bên cạnh đó, hướng dẫn quan quản lý người quyền thực định quản lý kinh tế đồng thời đóng vai trò dẫn dắt chủ thể kinh tế khai thác, thâm nhập vào thị trường lĩnh vực kinh doanh mới.Cuối tạo động lực để khuyến khích, động viên cấp ngành người phát huy khả sáng tạo để tăng suất lao động, tiết kiệm đạt hiệu cao hoạt động kinh tế Yêu cầu chức điều khiển: + Nhà quản lý phải có quyên uy, uy tín phẩ chất, lực; phải mạnh dạn phân cấp cho người quyền sở xác định rõ ràng trách nhiệm, quyên hạn quyền lợi người +Nhà quản lý phải thơng đạt xác định quản lý bao gồm mục tiêu, yêu cầu định mức cần thiết +Phải kết hợp phương pháp hành chính, kinh tế giáo dục động viên hoạt động điều khuyển +Nhà quản lý kiến thức kinh tế lực tổ chức điều hành, cần phải có tác phong linh hoạt, nhạy bén việc phán đốn, xử lý tình 1.2.5.Chức kiểm tra điều chỉnh Kiểm tra làm việc theo dõi, xem xét cơng việc có thực kế hoạch vạch hay không, đồng thời ưu điểm để phát huy, khắc phục khuyết điểm Kiểm tra, điều chỉnh đóng vị trí quan trọng hoạt động quản lý kinh tế, yêu cầu khách quan hoạt động quản lý mà chức thiếu chủ thể quản lý kinh tế Về chức kiểm tra mà trình kinh tế trì ổn định có hội để phát triển Kết kiểm tra cho phép chủ thể quản lý tự đánh giá lại sau chu kỳ sản xuất kinh doanh, từ có phương án hồn thiện chất lượng quản lý để đạt hiệu cao Yêu cầu chức kiểm tra điều chỉnh: +Việc kiểm tra phải bao quát toàn cấp ngành, thành phần kinh tế xuyên suốt từ khâu đầu đến khâu cuối trình tái sản xuất mở rộng phạm vi toàn kinh tế đơn vị kinh tế sở + Nội dung phương pháp kiểm tra cần phải lựa chọn cho không làm cản trở đến hoạt động kinh tế, đơn vị kinh tế sở, mà thường xuyên theo sát tình hình phát triển kinh tế Nội dung kiểm tra tập trung vào vấn đề sau: Kiểm tra việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước nhằm hướng hoạt động kinh tế theo quỹ đạo, đồng thời đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở +Kiểm tra việc thực nội quy đơn vị kinh tế đề nhằm phát lệch lạc qua lập lại kỷ cương +Kiểm tra hiệu việc quản lý sử dụng nguồn tài nguyên, lao động, vốn, công nghệ phát triển kinh tế sản xuất kinh doanh 10 + Kiểm tra tình hình phân phối sản phẩm, quyền lợi người lao động + Kiểm tra tình hình thực nghĩa vụ ngân sách nhà nước +Kiểm tra khơng phải mục đích tự thân mà để phát sai lệch thực tế so với kế hoạch, từ có giải pháp điều chỉnh Kiểm tra gắn với điều chỉnh thể việc: trình kinh tế phát mâu thuẫn, vi phạm hay rối loạn, người quản lý phải điều tiết, uốn nắn để trình trở lại hoạt động cách hiệu Nó thể qua định quản lý bổ sung vấn đề sinh thân kế hoạch chưa lường hết 1.2.6.Chức hoạch toán Hoạch toán bao gồm hoạch toán kĩ thuật, hoạch hồn thống kê hoạch tốn kế tốn - phương tiện nhằm cung cấp thông tin thực cho nhà quản lý Trong thực sản xuất kinh doanh, hoạch toán chức quan trọng Bởi trước đưa định quản lý, nhà quản lý cấp phải tính tốn định sản xuất sản phẩm gì, cơng nghệ nào, tiếp thu đâu, tiếp thu Quan trọng phải tính tốn kết cuối chu trình định quản lý kinh tế, từ khâu dự báo, xây dựng kế hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra điều chỉnh Do quản lý kinh tế, tiết kiệm hiệu mục tiêu trực tiếp buộc chủ thể quản lý phải phấn đấu để đạt tới nên vai trị chức hoạch tốn khơng thể phủ nhận Yêu cầu cảu chức hoạch toán : 11 +Phải sử dụng cỡ to phù hợp để hoạch tốn xác Các u tố định tính lẫn định lượng hiệu kinh tế xã hội định quản lý +Chức hoạch toán phải xuyên suốt tất khâu dự báo, kế hoạch, tổ chức, điều khiển, kiểm tra điều chỉnh, bao qt tồn kinh tế quốc dân Tóm lại, chức quản lý kinh tế tạo thành chỉnh thể thống Quá trình định quản lý kinh tế trình thực chức theo trình tự định Việc bỏ qua hay coi nhẹ chức chức ảnh hưởng xấu tới thành công công tác quản lý 1.3 Chức quản lý kinh tế Việt Nam Trong văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta nhấn mạnh: “Đổi mới, nâng cao vai trò hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phân định rõ chức quản lý kinh tế Nhà nước chức tổ chức kinh doanh vốn tài sản nhà nước” Nhà nước quản lý kinh tế quốc dân Hiến pháp, đạo luật quy định luật Để đưa khái niệm chức quản lý kinh tế Nhà nước, cần xuất phát từ quy định Hiến pháp năm 2013 vai trò, chức năng, nhiệm vụ Nhà nước, mối quan hệ quan thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp máy nhà nước, mà trực tiếp Quốc hội, Chính phủ Tòa án nhân dân tối cao Nền kinh tế nước ta xác định kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ đạo Trong đó, thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành 12 phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật Theo quy định Hiến pháp, Nhà nước có trách nhiệm việc khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác đầu tư, sản xuất, kinh doanh; phát triển bền vững ngành kinh tế, góp phần xây dựng đất nước Việc xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế, điều tiết kinh tế” Nhà nước phải dựa sở “tôn trọng quy luật thị trường; thực phân công, phân cấp, phân quyền quản lý nhà nước; thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, bảo đảm tính thống kinh tế quốc dân Cùng với đó, Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội, có sách trợ giúp người cao tuổi, người khuyết tật, người nghèo người có hồn cảnh khó khăn khác Vấn đề bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên phịng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu đề cập trách nhiệm Nhà nước quy định Điều 63 Trách nhiệm Nhà nước vấn đề nêu trách nhiệm khắc phục khuyết tật chế thị trường sản xuất, kinh doanh, nhà đầu tư có xu hướng quan tâm đến lợi nhuận Có thể nhận diện, chức vĩ mô nêu chức quản lý kinh tế, mặt hoạt động chủ yếu Nhà nước, để Nhà nước chủ động thực vai trò quản lý nhà nước kinh tế mối quan hệ với thị trường xã hội, mà cụ thể trực tiếp phục vụ có hiệu người dân, doanh nghiệp tiến hành hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh Từ phân tích nêu hiểu, chức quản lý kinh tế Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam phương diện hoạt động chủ yếu Nhà nước vai trò kiến tạo phát triển, chủ động tác động tới ngành, lĩnh vực, khu vực khác kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhằm đạt mục tiêu kinh tế - xã hội đề giai đoạn phát triển đất nước 13 Với khái niệm nêu cách khái quát trên, nội hàm chức quản lý kinh tế Nhà nước ta chủ yếu bao gồm nội dung: xây dựng ban hành hệ thống pháp luật kinh tế; triển khai thực thi pháp luật kinh tế; xử lý vi phạm pháp luật kinh tế giải xung đột, tranh chấp kinh tế; giải khuyết tật kinh tế thị trường; bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế đối ngoại 14 Chương 2: Thực trạng thực quản lý kinh tế nước ta 2.1 Những thành tựu đạt việc thực chức quản lý kinh tế nước ta Trong 30 năm qua, để tạo điều kiện cho hình thành phát triển kinh tế thị trường đáp ứng với yêu cầu, đòi hỏi phát triển đó, vai trị quản lý nhà nước kinh tế bước đổi Nhà nước giảm bớt tiêu pháp lệnh, thu hẹp bước xóa bỏ việc quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp nhà nước kế hoạch tập trung, quan liêu, bao cấp Thay vào Nhà nước quản lý, điều tiết kinh tế thông qua pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, cơng cụ kinh tế lực lượng vật chất cần thiết Nhà nước đóng vai trò chủ thể kinh tế thị trường, thông qua việc đầu tư vốn quản lý tài sản công; tách quyền sở hữu quyền quản lý, sử dụng; có phân cấp ngày nhiều để phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương sở; xóa bỏ hình thức bao cấp; hạn chế, kiểm sốt xóa bỏ độc quyền kinh doanh,… Chính thế, “qua 30 năm đổi đất nước khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển”; đời sống nhân dân cải thiện; độc lập, tự chủ đất nước giữ vững điều kiện hội nhập Nói cách khác, đổi quản lý nhà nước kinh tế theo hướng “vừa tạo tiền đề, điều kiện cho kinh tế thị trường đời, phát triển, vừa quản lý, điều tiết, định hướng phát triển kinh tế, giữ vững ổn 15 định kinh tế vĩ mô, vừa giữ vững, tăng cường yếu tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường, góp phần quan trọng vào thành tựu đổi đất nước năm qua Thực tiễn phát triển kinh tế thị trường 30 năm đổi cho thấy, Nhà nước ta có nhiều tác động tích cực việc bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển kinh tế Việc bước hoàn thiện hệ thống sách chế độ sở hữu cấu thành phần kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch theo hướng tạo động lực điều kiện thuận lợi cho khai thác tiềm nước để phát triển kinh tế- xã hội Nhờ đó, tốc độ tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, không ngừng nâng cao: năm 2016 GDP tăng 6,21%; năm 2017 đạt 6,81%, vuợt mục tiêu đề ra; năm 2018 kinh tế - xã hội nước ta năm 2018 tiếp tục khởi sắc với tăng trưởng GDP đạt mức tăng 7,08% - vượt mục tiêu 6,7% đặt trước đó; năm 2019 đạt 7,02%, vượt mục tiêu Quốc hội đề từ 6,6-6,8% Nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao, mà cấu kinh tế cịn tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Tỉ trọng GDP khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản giảm từ mức 17% năm 2015 xuống 13,96% vào năm 2019, đó, tỉ trọng khu vực dịch vụ tăng từ mức 39,73% năm 2015 lên 41,17% vào năm 2018 41,64 % năm 2019; tỉ trọng khu vực cơng nghiệp xây dựng trì ổn định mức 33-34,5% từ năm 2015 đến năm 2019 Tăng trưởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỉ lệ đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 46,11%, bình quân giai đoạn 2016- 2019 đạt 44,46%, cao nhiều so với mức bình quân 33,6% giai đoạn 2011- 2015 Năng suất lao động toàn kinh tế theo giá hành năm 2019 ước đạt 110,4 triệu đồng/lao động (tương đương 4791 USD/lao động), tăng 6,2% so với năm trước theo giá so sánh 16 Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tiếp tục xu hướng tăng trưởng tích cực Năm 2019, đầu tư phát triển tăng 10,2%, nâng tổng mức đầu tư lên mức 33,9% GDP so với 32,6% năm 2015 Trong đó, đầu tư khu vực nhà nước chiếm 31% tổng vốn tăng trưởng 2,6% so với năm trước; có tăng trưởng tỉ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước tiếp tục xu hướng giảm từ mức 38% năm 2015 xuống 31% năm 2019 Đầu tư khu vực nhà nước giảm tỉ trọng thời gian qua bù đắp nhiều đầu tư khu vực tư nhân nhờ sách ưu đãi, hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đưa tốc độ tăng trưởng tỉ trọng vốn đầu tư khu vực lên mức 17,3% 46% vào năm 2019 so với mức 13% 38,7% năm 2015 Đầu tư khu vực FDI trì mức tăng trưởng thời gian qua; năm 2019, tổng vốn FDI đạt 38,02 tỉ USD, tăng 7,2% so với kì; trì tỉ trọng ổn định mức 23,3 – 23,8% giai đoạn 2015 – 2019 Lạm phát kiểm soát nhờ thực tốt, đồng giải pháp tiền tệ, tín dụng tài khóa chế phối hợp linh hoạt sách tài khóa sách tiền tệ Chỉ số CPI bình quân năm giảm từ 4,74% năm 2016 xuống 3,54% năm 2018; năm 2019, giảm 2,79% 2.2 Những hạn chế tồn việc thực chức quản lý kinh tế nước ta 2.2.1.Hạn chế Hoạt động xây dựng ban hành pháp luật kinh tế cịn thiếu sót, dẫn đến hệ thống pháp luật chồng chéo, mâu thuẫn, chất lượng chưa cao, thiếu ổn định Hoạt động tổ chức triển khai thi hành pháp luật kinh tế chưa chuyên nghiệp, hiệu chưa cao, tính chịu trách nhiệm thấp; chế giám sát, đánh giá cịn nặng hình thức, chưa hiệu 17 Chưa bảo đảm hiệu lực, hiệu bảo vệ quan hệ kinh tế hợp pháp, xử lý vi phạm pháp luật giải tranh chấp kinh tế Khắc phục hạn chế khuyết tật kinh tế thị trường chậm, hiệu thấp Hoạt động bảo đảm hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy kinh tế đối ngoại thiếu chủ động, chưa quan tâm đầy đủ Sử dụng phương pháp thực chức quản lý kinh tế Nhà nước thiếu đồng bộ, chưa coi trọng mức 2.2.2.Nguyên nhân hạn chế Thứ nhất, tư vai trò chức quản lý kinh tế Nhà nước kinh tế thị trường chưa thực đổi Thứ hai, lực xây dựng thực thi thể chế đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước kinh tế chưa theo kịp với phát triển kinh tế thị trường Thứ ba, mơi trường pháp luật, trị chưa thực bảo đảm để Nhà nước yên tâm cho phép chủ thể kinh doanh thực đầy đủ quyền tự kinh doanh Thứ tư, mối quan hệ Nhà nước thị trường, xã hội chưa nhận thức đầy đủ xử lý đắn, tác động tiêu cực đến đến đời sống người dân, doanh nghiệp Thứ năm, việc quán triệt, tổ chức thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật kinh tế Nhà nước cấp, ngành, người đứng đầu thiếu liệt, hiệu thấp chưa nghiêm 18 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực chức quản lý kinh tế nhà nước Việt Nam Đổi nhận thức vai trò, phương thức thực điều chỉnh chức quản lý kinh tế Nhà nước.Hình thành đồng chế quản lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: +Tiếp tục tạo lập đồng yếu tố cấu thành thị trường chung bao gồm thị trường hàng hoá dịch vụ, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ, thi trường bất động sản.v.v… +Nhà nước tạo môi trường quản lý thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp cạnh tranh hợp tác để phát triển Thông qua chiến lược, quy hoạch,kế hoạch, sách phù hợp nhằm sử dụng hiệu lực lượng vật chất nhà nước để định hương phát triển kinh tế – xã hội, đảm bảo chủ động cân đối vĩ mô kinh tế, đIều tiết phân phối thu nhập +Tăng cường kiểm tra, giám sát nhà nước theo qui định pháp luật, kiên đấu tranh chống tệ nạn buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại, tham nhũng…; tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm soát độc quyền kinh doanh Phân định rõ chức quản lý hành nhà nước với chức quản lý sản suất, kinh doanh; từ đó, thực chức quản lý nhà nước kinh tế chức sở hữu tài sản cơng nhà nước Tiếp tục hồn thiện pháp luật kinh tế, bảo đảm số lượng, nâng cao chất lượng tính khả thi việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động máy nhà nước, đội ngũ cán bộ, cơng chức góp phần nâng cao hiệu thực chức quản lý kinh tế Nhà nước 19 + Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế để tạo khuôn khổ pháp lý thống đồng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát huy cao mặt tích cực hạn chế tối đa khuyết tật kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý kinh tế +Trong thời gian qua, nhà nước Việt Nam ban hành nhiều luật, luật, pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế.Tuy nhiên đến hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam thiếu chưa đồng bộ, thường phải sửa đổi, bổ sung đIều chỉnh Vì vậy, trước mắt phải tiếp tục khẩn trương hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế theo cương lĩnh, đường lối, chủ trương đảng.Đồng thời sửa đỏi, bổ sung luật, pháp lệnh hành ban hành luật phù hợp với thực tiễn vận động nhanh chóng kinh tế quốc dân (như luật cạnh tranh, luật chống độc quyền, luật chứng khoán thị trường chứng khoán, luật bảo hộ quyền sở hữu tự nhiên…) Cần cải tiến công tác làm luật, tăng cường vai trò Quốc hội, Uỷ ban Quốc hội, đại biểu quốc hội chuyên trách tiến trình xây dựng, đưa phê chuẩn dự án luật Bảo đảm hiệu tổ chức thi hành pháp luật phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; kinh tế; quy hoạch cải cách hành việc thực chức quản lý kinh tế Nhà nước +Cải cách tổ chức máy cấp từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm +Cải cách công cụ chế độ công chức, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức sạch, tinh nhuệ 20