1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận XHH Nhận thức của sinh viên về bạo lực gia đình đối với nam giới trong gia đình Việt Nam hiện nay

41 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 91,77 KB

Nội dung

Bạo lực gia đình xảy ra ở mọi quốc gia, mọi nền văn hóa, mọi tôn giáo, không ngoại lệ giàu nghèo và trình độ học vấn cao hay thấp. Bạo lực gia đình đang diễn ra ở mức báo động và nó gây ra những hậu quả khôn lường, trước hết là vi phạm nghiêm trọng đến quyền con người, quyền được sống, quyền được tôn trọng về danh dự, nhân phẩm và tính mạng của mỗi cá nhân.

I KỸ THUẬT THU THẬP THÔNG TIN Đề Tài: Nhận thức sinh viên bạo lực gia đình nam giới gia đình Việt Nam (Khảo sát học viện Báo Chí Và Tuyên Truyền) A Lý chọn đề tài Bạo hành gia đình Bạo lực gia đình thuật ngữ dùng để hành vi bạo lực thành viên gia đình Hành vi bạo lực đỏ xảy nhiều đối tượng khác người lớn với trẻ em Nạn nhân bạo lực thường xuất phương tiện thông tin đại chúng phụ nữ - vợ, mẹ, gái, người tình đối tượng Việt Nam dường có tuyệt đối hóa bạo lực giới chiều Nhưng cần nhận thấy tồn dạng bạo lực nam giới Bạo lực gia đình, dù hình thức nào, khơng cứu văn trở thành khóa lạnh lùng, khép chặt cánh cửa hạnh phúc nhân Bạo lực gia đình xảy quốc gia, văn hóa, tơn giáo, khơng ngoại lệ giàu nghèo trình độ học vấn cao hay thấp Bạo lực gia đình diễn mức báo động gây hậu khôn lường, trước hết vi phạm nghiêm trọng đến quyền người, quyền sống, quyền tôn trọng danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân Hình ảnh nam giới xuất bạo lực gia đình thường biết đến với vai trò người gây nạn nhân bạo lực gia đình Bạo lực gia đình từ lâu gán cho suy nghĩ xảy với phụ nữ, việc coi phụ nữ nạn nhân nạn bạo lực gia đình làm cho người ta quên bạo lực gia đình xây giới, có nam giới Tất điều tra nghiên cứu lớn nhỏ bạo lực gia đình hướng đến nữ giới, bảo vệ nhân quyền người nữ giới gia đình; tất để tài khuyến nghị hướng tới làm để giảm thiểu tình trạng bạo lực gia đình với nữ giới, làm để nữ giới khơng bị bạo lực gia đình mà khơng nghĩ nhiều người nam giới ngày nạn nhân bạo lực gia đình Theo thơng xã Việt Nam cộng đồng, trung bình gia đình có 25% xảy bạo lực tinh thần phụ nữ thường sử dụng bạo lực tinh thần nhiều nam giới Bạo lực tinh thần gây tổn thương sâu sắc lâu dài nhất, ảnh hưởng mạnh đến đời sống tình cảm tâm lý nạn nhân."Có 9-10% trường hợp nạn nhân bạo lực gia đình nam giới thủ phạm người vợ Nhiều cơng trình nghiên cứu xã hội học giới cho thấy bạo lực gia đình gần ngang nam nữ" Chỉ tính mối quan hệ vợ chồng chưa phải số liệu thực tế cịn nhiều ngun nhân “không muốn vạch áo cho người xem lưng” không muốn mặt, không muốn mang tiếng "sợ vợ" mà che giấu hành vi bạo lực người vợ đôi với phương tiện thơng tin đại chúng với người Một thực tế nam giới khơng có xu hưởng chia sẻ chia sẻ nhiều nữ giới Nếu nữ giới ln tìm tiếng nói, ln tìm người chia sẻ nam giới lại ln giữ kín chuyện cho riêng mình, nóng giận q mà bột phát dễ dẫn tới hành vi bạo hành người phụ nữ tạo áp lực cho mình, xã hội xem người nam giới thủ phạm bạo lực gia đình mà quên chỉnh bị vợ bạo lực theo hình thức khác Để tìm hiểu rõ vấn đề lý giải người lại có hành vi, thái độ việc nam giới bị bạo lực gia đình phải đo nhận thức họ Bởi lẽ họ nhận thức có thái độ, hành vi biểu Mặt khác, xét cách tổng thể sinh viên tầng lớp tri thức, họ có hiểu biết nhận thức định vấn đề bạo lực gia đình nữa, họ sắp, bước độ tuổi chuẩn bị kết hôn sinh con, chủ đề chủ đề thực tế họ trọng tiếp cận nhiều Chính mà đề tài tập trung vào nghiên cứu: “Nhận thức sinh viên bạo lực gia đình nam giới gia đình Việt Nam nay” B Tổng quan tài liệu nghiên cứu Một nghiên cứu bạo lực gia đình đồng tác giả Lê Thị Quý Đặng Vũ Cánh Linh nêu lên rõ tranh bạo lực gia đình: “Bạo lực gia đình - sai lệch giá trị” Kết nghiên cứu cho thấy có: 63,5% tượng cha mẹ đánh đập cái; 14,5% đánh đập cha mẹ; 81,1% chồng đánh vợ, 13,2% vợ đánh chồng: 66,1% vợ chửi mắng chồng; 68,7% chồng chửi mắng vợ, 24,7% vợ chồng đánh 41,1% anh em đánh Tác giả đưa nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn, xung đột gia đình bao gồm: coi nhẹ nề nếp gia phong (69,7%), nghèo đói thiếu việc (75,7%), khơng quan tâm lẫn (61,8%), ông bà cha mẹ chưa gương mẫu (60,9%), vợ hay nói nhiều (57,6%), không hiếu thảo (63,5%), tư tưởng trọng nam khinh nữ (53,9%), cờ bạc rượu chè (81,9%), bỏ bê học hành (56,9%), ngoại tình (69,4%), ghen tng thái q (62,5%), học vấn không phù hợp (38,2%), thỏi quen đàn ông (36,5%), sức khỏe không phù hợp (31,3%), tình dục không phù hợp (33,6%) [Lê Thị Qúy, 2007] Ở nghiên cứu khoa xã hội học, Học viện Báo chí tun truyền tiến hành năm 2006: “Thơng điệp tình dục báo mạng” (nghiên cứu trưởng hợp báo vnexpress, thanhnien, gioitinhtuoiteen, dantri) từ tháng 12/2006 Trong nghiên cứu tác già phần tích viết đăng tải bạo lực tình dục (bao gồm bạo lực tình dục ngồi gia đình) Bạo lực tình dục đề cập đến chủ yếu hai trang bảo dantri vnexpress là: hãm hiếp, bạo lực liên quan đến bn bán tình dục, vụ bạo lực bị phanh phui, liên quan đến pháp luật mơi trường ngồi gia đình Qua nghiên cứu tác giả đề tải cho thấy qua viết đổi tượng bị bạo lực thường chủ yếu phụ nữ thuộc nhóm tuổi khác Trong giáo trình: “Giáo trình cơng tác xã hội phịng, chống bạo lực gia đình” tác giả: Bùi Thị Mai Đơng (chủ biên), Tiêu Minh Hường, Nguyễn Văn Thanh Xuất năm: 2016 Nhà xuất bản: Giáo Dục Việt Nam Chỉ nguyên nhân bạo lực gia đình thường yếu tố kinh tế, bất bình đẳng giới… đối tượng bạo lực gia đình ln mặc định phụ nữ, trẻ em người cao tuôi mà không đề cập đến nam giới nạn nhân bạo lực gia đình “theo thống kê có: 53,1% số vụ ly Việt Nam có ngun nhân từ bạo lực gia đình Ngồi ra, có chứng cho thấy BLGĐ ảnh hưởng trực tiếp đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam Tổng thiệt hại BLGĐ gây cho kinh tế quốc dân ước tính lên tới 1,78% tổng GDP năm 2010 Tính tổng thể, tổn thất bạo lực gia đình gây thiệt hại suất lao động chiếm 3,1% GDP năm 2010 Việt Nam (UN Women 2012) Theo thống kê Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch: từ năm 2009 đến năm 2012, nước ta có 178.847 vụ bạo lực gia đình; Trong đó, bạo lực gia đình với phụ nữ 106.520 vụ, bạo lực gia đình với trẻ em 23.346 vụ, bạo lực gia đình với người cao tuổi 16.148 vụ Tác giả: Hoàng Bá Thịnh nhấn mạnh viết: “Nghiên cứu bạo lực gia đình Việt Nam: đơi điều trao đổi” đăng Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Gia đình Việt Nam thời kỳ đổi mới, năm 2008”: “Những nghiên cứu bạo lực gia đình khoảng thập niên qua, bên cạnh thành cơng đóng góp số vấn đề cần lưu ý ” “Hiểu chưa thật đầy đủ bạo lực gia đình” mà cụ thể là: “Khơng nên tuyệt đối hóa bạo lực giới chiều" Mặc dù nhiều nghiên cứu thực tế cho thấy nam giới nạn nhân bạo lực gia đình Chính thế, nhiều nghiên cứu phương tiện truyền thông đại chúng công bố kết cho thấy tỷ lệ cao phụ nữ nạn nhân nạn nhân bạo lực gia đình từ chồng Tác giả: Hoàng Kim Thanh cụ thể tin nội Csaga về: “Giới sản phẩm truyền thơng” có tin tháng 6/2009 tập trung nhìn nhận, đánh giá nhạy cảm giới người làm nghề truyền thông vấn đề bạo lực gia đình Nhóm tác giả khẳng định bên cạnh báo cố gắng phản ánh thực trạng đưa luận hợp lí nguyên nhân, hậu bạo lực gia đình cịn nhiều viết chưa phản ánh chất bạo lực gia đình gây ngộ nhận khơng tốt đổi với cộng đồng Trong nghiên cứu vấn đề giới có mối quan hệ biện chứng với bạo lực gia đình Các viết đăng tải bạo lực gia đình khơng đùng hướng với quy định Luật phòng chống bạo lực gia đình nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bạo lực, góp phần tiến tới xóa bỏ bạo lực gia đình Điều đồng nghĩa viết khơng mang lại hiệu tốt cho cơng chúng Trong viết: “Khẳng định vai trị truyền thơng việc chống bạo lực gia đình" tác giả Hồng Kim Thanh nêu lên góp mặt cần thiết phương tiện truyền thông đại chúng việc đăng tin bạo lực gia đình Với mục đích nhằm phản ảnh thực trạng, bàn luận nguyên nhân hậu bạo lực gia đình giúp cảnh tỉnh kêu gọi cộng đồng hợp tác q trình phịng chống bạo lực gia đình Hai tác giả thiếu sót việc đưa tin chưa xác bạo lực giới phương tiện truyền thông: Dừng lại việc mô tả hành vi bạo lực thời điểm xảy ra, cung cấp thơng tin thiếu xác chất bạo lực gia đình, làm cho công chúng chưa nhận thức đủ nghiêm trọng bạo lực gia đình đồng thời chưa phát huy hết hiệu vai trị truyền thơng đại chúng Như vậy, qua tổng quan nghiên cứu thấy nghiên cứu bạo lực gia đình phong phú, bao phủ nhiều đối tượng nhiều vùng miền khắp đất nước Một thực trạng rõ nét bạo lực gia đình nam giới gia đình Việt Nam chưa nhìn nhận cách xác thực Tuy có số tài liệu đề cập đến điều tác giả cho bạo lực với nam giới số q khơng đáng để quan tâm Các để tài nghiên cứu thường quan tâm đến thực trạng, nguyên nhân, hậu cách khắc phục tình trạng bạo lực nhiều nghiên cứu nhận thức hành vi công chúng, người bạo lực hay người bị bạo lực Cùng với để tài nghiên cứu ảnh hưởng truyền thơng bạo lực tìm cách truyền thơng mang lại hiệu tích cực cơng tác phịng, chống bạo lực gia đình Cịn đề tài nghiên cứu nhận thức, hành vi, thái độ lại nghiên cứu dân chúng chung chung mà không nghiên cứu cụ thể đối tượng Chính lí trên, đề tài nghiên cứu: “Nhận thức sinh viên bạo lực gia đình nam giới gia đình Việt Nam nay” Trong nạn nhân bị bạo hành người chồng, người bố, trai, anh trai, em trai, đối tượng bạo hành C Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu nhận thức sinh viên bạo lực gia đình nam giới gia đình Việt Nam nay, sở đưa số khuyến nghị nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên việc chống lại bạo lực gia đình D Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu D.1 Đối tượng nghiên cứu: Nhận thức sinh viên bạo lực gia đình nam giới gia dinh Việt Nam D.2 Khách thể nghiên cứu: - Sinh viên Học viện Báo chí tuyên truyền D.3 Phạm vi nghiên cứu: - Không gian; Học viện Bảo chí tuyên truyền - Thời gian nghiên cứu: Trong năm 2020 E Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng Điều tra bằng hỏi anket với tổng mẫu nghiên cứu 200 sinh viên chọn mẫu qua nhiều giai đoạn Đề tài sử dụng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, chọn khoa tổng số 19 khoa (phân thành 26 ngành) Lập danh sách toàn số sinh viên từ năm thứ đến năm thứ tư khoa chọn Từ danh sách có chọn ngẫu nhiên hệ thống tiếp 200 sinh viên  Thuân lợi: - Không gian di chuyển gần dễ tiếp cận mẫu chọn - Chi phí cho việc thu thập thơng tin thấp khơng gian thu thập thông tin trường - Đối tượng nghiên cứu hợp tác, nhiệt tình nghiêm túc trình trả lời bảng hỏi - Quá trình thu thập thơng tin nhanh chóng  Khó khăn: - Qúa trình thu thập thông tin thực sinh viên trường thời gian thi học kỳ nghỉ hè nên bận rộn Thập thông tin khó khăn Phải sử dụng phương thức gửi bảng hỏi qua internet F Khung lý thuyết Đặc điểm nhân học: giới tinh, năm học, khoa, quê quán, tình trạng chung sống tại, học lực Mức độ tiếp cận với trung bình, điều kiện kinh phương tiện truyền thông tế gia đinh… vấn đề bạo lực gia đình, mức độ chia sẻ thơng tin vấn để bạo lực gia định Mơi trường văn hóa-kinh tế-xã hội Nhận thức sinh viên thực trạng bạo lực gia đình đổi với nam giới - Nhận thức sinh viên vé thưc trạng bạo lực Nhận thức thân thể đốicủa vớisinh namviên giới.về nguyên nhân bạo lực gia đình đổithức với namsinh giới.viên thực trang bạo lực tình - Nhận -dục Nhân sinh đốithức với nam giới viên nguyên nhân bạo lực thân thể nam giới thực trang bạo lực lời - Nhận thức sinh viên -nói, Nhận củacảm sinhđối viênvới vềnam ngun tâmthức lí, tình giới.nhân bạo lực tỉnh dục đổi với nam giới 6- Nhận thức sinh viên thực trang bạo lực -cưỡng Nhân thứcxãcủa nguyễn hộisinh đối viên với nam giới nhận bao lực lời nội,thức tâm lý, tình nam giới -Nhận sinhcảm viênđối với thực trang bạo lực tài Nhận thức sinh viên hậu bạo lực gia đình nam giới - Nhận thức sinh viên hậu bạo lực thân Trải nghiệm thần thể đổi với namđề giớitài bạotác lực hóa khái niệm liên quan G Thao - Nhận thức sinh viên hậu bạo lực tình dục nam giới Nhận thức - Nhận thức sinh viên hậu bạo lực lời nói, tâm lý, tình ảnh càm đối Nhận thức trình kết phản với táinam hiệngiới thực vào - Nhận thức sinh viên hậu bạo lực cưỡng tư Nhận thức kết nhận biết,giới hiểu biết giới bứcngười xã hội nam - Nhận thức sinh viên hậu bạo lực tài khách quan nam giới Theo quan điểm triết học Mác - Lênin; Nhận thức trình phản ánh tái tạo lại thực tư người, quy định quy luật phát triển xã hội tách rời thực tiễn Mục tiêu nhận thức đạt đến chân lý khách quan Quá trình nhận thức thu thập kiến thức, hình thành khái niệm thực, giúp người hiểu biết giới xung quanh Quá trình nhận thức để tích lũy tri thức, kinh nghiệm để từ cải tạo giới Nhận thức hoạt động tức thời, đơn giản, máy móc thụ động mà q trình biện chứng, tích cực sáng tạo Q trình nhận thức diễn theo đường từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn Đỏ trình từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ tượng đến chất, từ chất sâu sắc đến chắt sâu sắc Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, nhận thức sinh viên bao gồm việc sinh viên hiểu biết mức độ hiểu biết sinh viên thực trạng, nguyên nhân hậu bạo lực gia đình nam giới gia đình Việt Nam phân chia theo hình thức bạo lực Sinh viên Thuật ngữ sinh viên có nguồn gốc từ tiếng La tinh - “student” nghĩa người làm việc nhiệt tình, người tìm hiểu, khai thác tri thức Theo từ điển Tiếng Việt sinh viên người học bậc đại học Để tài nghiên cứu nhóm sinh viên đại học quy học Học viện Báo chí tuyên truyền Gia đình Gia đình với tính chất tế bào xã hội tồn từ lâu phát triển lịch sử Cơ sở mối quan hệ nhân huyết thống thân tộc Khi nói gia đình, C.Mác định nghĩa: “Hằng ngày tái tạo đời sống thân mình, người cịn tạo người khác sinh sơi, nảy nở quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình Theo UNESCO: "Gia đình nơi sinh trú ngụ người, thiết chế có trật tự tơn ti khơng làm hải lịng số người đem lại cảm giác an toản cho tất cả" Luật nhân gia đình Việt Nam có ghi: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dường làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với nhau” Đổi với xã hội học, nhà xã hội đưa định nghĩa sau: “Gia đình thiết chế xã hội đặc thù, nhóm xã hội nhỏ mà thành viên gắn bó với quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi, tỉnh cộng đồng sinh hoạt, trách nhiệm đạo đức với nhằm đáp ứng nhu cầu riêng thành viên để thực tính tất yếu xã hội tái sản xuất người Đổi với đề tài này, gia đình hiểu nhóm người gắn bó với quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi sống mái nhà, có tính cộng đồng sinh hoạt Bạo lực gia đình Việt Nam Bạo lực gia đình hành động xảy gia đình, thành viên gia đình gây ra, làm tổn thương nghiêm trọng đến sống tinh thần xâm phạm quyền tự thành viên khác Tại điều 1, Luật Phịng, chống bạo lực gia đình có ghi: "Bạo lực gia đình hành vi cố ý thành viên gia đình gây tổn hại có khả gây tổn hai thể chất, tinh thần, kinh tế thành viên khác gia đình” Tại khoản 1, điểu rõ hành vi bạo lực gia đình: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hành vi cổ ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng b) Lãng mạ hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm c) Cô lập, xua đuổi gây áp lực thường xuyên tâm lý gây hậu nghiêm trọng d) Ngăn cản việc thực quyền, nghĩa vụ quan hệ gia đình ơng, bà cháu; cha, mẹ con; vợ chống; anh, chị, em với d) Cưỡng ép quan hệ tình dục e) Cưỡng ép tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, ly hôn cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến g) Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng thành viên khác gia đình tài sản chung thành viên gia đình h) Cưỡng ép thành viên gia đình lao động q sức, đóng góp tài khả họ; kiểm sốt thu nhập thành viên gia đình nhằm tạo tình trạng phụ thuộc tài

Ngày đăng: 13/10/2023, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w