Luận văn ThS KHXHNV - Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh – sinh viên

36 3 0
Luận văn ThS KHXHNV - Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh – sinh viên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm qua, bối cảnh công đổi mới, hệ thống báo chí nước ta trưởng thành nhanh chóng số lượng chất lượng Báo chí có ảnh hưởng sâu rộng tới nhóm dân cư, tầng lớp xã hội có học sinh – sinh viên (HS-SV) Báo chí dành cho đối tượng phong phú đa dạng với góp mặt báo tên tuổi như: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền phong, Thanh niên Tuổi trẻ Để có kết luận xác, rút kinh nghiệm đạt hiệu cao công tác, đồng ý hướng dẫn Tiến sĩ Trần Đăng Thao tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “Báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên” làm đề tài bảo vệ Luận văn Thạc sỹ Khoa học xã hội Nhân văn chuyên ngành Báo chí LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Hiện Việt Nam nghiên cứu đối tượng HS-SV nói khơng nhiều Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng tác động báo chí đến trình hình thành nhân cách HS-SV lại khơng muốn nói khơng có Vì nghiên cứu đề tài tác giả gặp nhiều khó khăn tìm tài liệu Vài năm gần có số cơng trình nghiên cứu đối tượng cơng chúng HS-SV như: nghiên cứu “Vai trị báo chí việc hình thành lối sống niên sinh viên” Tiến sỹ Nguyễn Thị Thoa thực năm 2000 Luận văn Thạc sỹ Báo chí “Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên nay” Đỗ Thu Hằng thực năm 2002 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Làm việc mơi trường giáo dục đào tạo, qua q trình giảng dạy chun ngành báo chí, q trình hoạt động báo chí thực tiễn tác giả nhận thấy đa số sinh viên thụ động việc tiếp cận thẩm định thơng tin Từ thực tế tác giả thấy phải có nhận định khách quan vai trị báo chí với q tình hình thành nhân cách HS-SV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu đề tài thu hẹp mức độ tìm đóng góp báo chí làm bật vai trị q trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên Đề tài khảo sát, tổng hợp nguồn tư liệu từ tờ báo lớn dành cho đối tượng học sinh – sinh viên từ năm 2003-2005 báo: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ… Vì điều kiện lực quỹ thời gian, luận văn nghiên cứu tác động ảnh hưởng báo chí với đối tượng HS-SV khắp nước Tác giả chọn nghiên cứu đề tài phạm vi ảnh hưởng với đối tượng HS-SV tỉnh phía Bắc chủ yếu nghiên cứu HS-SV thủ đô Hà Nội tỉnh Hà Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài lấy đối tượng nghiên cứu sinh viên tác phẩm báo chí phản ánh học sinh – sinh viên nhằm giải ba nhiệm vụ mà luận văn đặt ra: - Tìm hiểu cách khái qt vấn đề lí luận vai trị báo chí q trình hình thành nhân cách sinh viên - Khảo sát báo lấy sinh viên làm đối tượng phản ánh để rút nhận định vấn đề nêu Đề tài nghiên cứu dựa phương pháp: Khảo sát, tổng hợp, phân tích lấy ý kiến điều tra bảng hỏi KẾT CẤU Dựa nội dung mà luận văn đặt ra, tác giả chia luận văn làm chương lớn có thêm phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo: MỞ ĐẦU: Gồm nội dung Lý chọn đề tài, Lịch sử vấn đề nghiên cứu, Đối tượng nghiên cứu, Phạm vi nghiên cứu, Phương pháp nghiên cứu… CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH – SINH VIÊN Chương chủ yếu sâu tìm hiểu vấn đề lí luận vai trị báo chí đời sống xã hội vai trị báo chí với việc hình thành giáo dục nhân cách cho học sinh – sinh viên CHƯƠNG HAI: BÁO CHÍ VỚI ĐỀ TÀI HỌC SINH – SINH VIÊN Qua khảo sát phản ánh báo chí từ năm 2003-2005 báo dành cho học sinh – sinh viên như: Giáo dục & Thời đại, Sinh viên, Tiền phong, Thanh niên, Tuổi trẻ… tác giả rút kết luận, đánh giá, nhận định vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách đối tượng cơng chúng CHƯƠNG BA: VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VỚI Q TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN Qua điều tra tiếp nhận công chúng với sản phẩm báo chí nghiên cứu chương chương hai, tác giả rút kết luận nhận định vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách sinh viên Đồng thời tác giả nêu giải pháp có tính định hướng nhằm nâng cao vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách cho HS-SV CHƯƠNG MỘT: BÁO CHÍ VỚI VIỆC GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH – SINH VIÊN VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 1.1 Vị trí Báo chí đời nhu cầu thơng tin giao tiếp, giải trí nhận thức người Dù đời chậm hình thái ý thức xã hội khác báo chí nhanh chóng trở thành lực lượng xung kích mặt trận thơng tin khả phản ánh thực Báo chí phận thiếu đời sống tinh thầnh người, công cụ hoạt động quan trọng người giai cấp đấu tranh tiến văn minh nhân loại Với tính chất phương tiện truyền thông đại chúng hoạt động quy mơ tồn xã hội, báo chí tham gia vào việc tìm tịi phát đường, phương pháp hợp lí nhằm giải nhiệm vụ thực tiễn 1.2 Vai trị 1.2.1 Về trị Báo chí cơng cụ, vũ khí quan trọng mặt trận tư tưởng – văn hóa Vai trị báo chí hướng dẫn nhận thức hành động cho công chúng Ở nước ta báo chí cách mạng vừa người tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng, Nhà nước, vừa người phát hiện, nhân rộng hay, đẹp, nhân tố đồng thời tích cực phê phán xấu, tiêu cực xã hội 1.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế Hoạt động báo chí có vai trị to lớn việc cung cấp thơng tin có giá trị như: thơng tin thị trường hàng hóa, thơng tin thị trường tài chính, thị trường lao động, vật tư, thiết bị, đặc biệt thị trường công nghệ (chu kỳ công nghệ, chuyển giao cơng nghệ) 1.2.3 Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội Báo chí góp phần nâng cao văn hóa, giải trí, làm cho người ngày hiểu nhau, xích lại gần hơn, chia sẻ tâm tư, tình cảm, đồng thời học tập, tiếp thu văn hóa đa dạng, phong phú dân tộc khác làm giàu cho văn hóa dân tộc 1.3 Cơ chế tác động hiệu xã hội báo chí 1.3.1 Cơ chế tác động báo chí Báo chí tác động vào xã hội thơng tin thơng qua chế sau: Cơ chế biểu việc chủ thể xây dựng thông điệp hàm chứa nội dung thông tin thông qua phương tiện truyền thông truyền tải đến cơng chúng Thơng tin tác động vào ý thức xã hội, hình thành tri thức, thái độ hay thay đổi nhận thức, thái độ cũ Sự thay đổi ý thức xã hội dẫn đến hành vi xã hội tạo hiệu xã hội 1.3.2 Hiệu xã hội hoạt động báo chí Hiệu xã hội hoạt động báo chí thể mức độ khác Chúng ta chia làm ba mức độ tiếp nhận: - Mức độ thứ hiệu tiếp nhận - Mức độ thứ hai hiệu ứng xã hội - Mức độ thứ ba – mức độ cao hiệu xã hội hiệu thực tế VAI TRÒ VÀ VỊ TRÍ CỦA SINH VIÊN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 2.1 Vai trò sinh viên Ngay từ thành lập, Đảng ta xác định HS-SV lực lượng nòng cốt, đầu nghiệp phát triển đất nước Lực lượng làm thay đổi diện mạo đất nước, làm vinh danh đất nước với bạn bè quốc tế Sau 20 năm đổi mới, với thay đổi dân tộc, đội ngũ niên sinh viên thay đổi Họ khẳng định vị trí quan trọng tầng lớp trí thức trẻ, lực lượng nòng cốt, đầu nghiệp xây dựng phát triển đất nước 2.2 Báo chí sinh viên Hoạt động báo chí hoạt động đặc biệt tác động định đến đời sống tinh thần người Sinh viên khơng nằm ngồi quy luật Cho dù đời sống sinh viên thiếu thốn họ cố gắng tìm đọc số ấn phẩm văn hóa tinh thần làm giàu thêm kiến thức Sinh viên đọc báo khả tiếp cận với truyền thông đa phương tiện nhanh đối tượng khác Báo chí thể vai trị với cơng chúng sinh viên phương diện sau: - Vai trị báo chí việc giáo dục, nâng cao trình độ văn hóa cho SV - Vai trị báo chí việc giáo dục lối sống cho sinh viên - Vai trò báo chí việc đáp ứng nhu cầu văn hóa sinh viên 2.3 Các sách Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ niên – sinh viên Sinh viên nhận quan tâm ưu cấp quyền, đồn thể Trong văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX Đại hội X Đảng trọng nhấn mạnh vai trò quan trọng sinh viên Văn kiên Đại hội Đảng IX nêu rõ: “Mở rộng hợp lý quy mô giáo dục đại học, làm chuyển biến rõ nét chất lượng hiệu đào tạo… Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lỗi sống cho học sinh, sinh viên Cải tiến việc giảng dạy học tập môn khoa học Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề” MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NHÂN CÁCH HỌC SINH – SINH VIÊN 3.1 Khái niệm nhân cách Có nhiều cách hiểu khái niệm nhân cách Theo Từ điển Tiếng Việt thì: “Nhân cách tư cách phẩm chất người” Theo GS.Viện sỹ Phạm Minh Hạc: “Nhân cách người hệ thống thái độ người thể mức độ phù hợp thang giá trị thước đo giá trị người với thang giá trị thước đo giá trị cộng đồng xã hội; độ phù hợp cao nhân cách lớn” PGS.TS Lê Đức Phúc cơng trình nghiên cứu: “Về nhân cách nghiên cứu nhân cách” đưa quan niệm: “Nhân cách cấu tạo tâm lý phức hợp bao gồm thuộc tính tâm lý cá nhân, hình thành phát triển sống hoạt động, tạo nên nhân diện quy định giá trị xã hội người” 3.2 Một số vấn đề nhân cách nghiên cứu nhân cách 3.2.1 Triết học phương Đông bàn nhân cách người Khi bàn khái niệm NGƯỜI việc xây dựng nên người có đủ yếu tố tài, đức vẹn tồn có nhiều nhà nghiên cứu, danh nhân văn hóa đề cập đến Thời Xuân Thu – Chiến Quốc, Khổng Tử cho người đàn ông xã hội phải người: “Tu nhân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” Quan điểm Khổng Tử chủ yếu quan điểm vũ trụ người với tư tưởng “Thiên nhân tương đồng” Nội dung học thuyết đạo đức Khổng Tử là: Nhân, Lễ, Trí, Dũng… Trong chữ “Nhân” ông đề cập với ý nghĩa sâu rộng 3.2.2 Nghiên cứu người nhân cách người Con người với tư cách đỉnh tiến hóa giới sinh vật tiếp tục phát triển thành cá thể, cá nhân nhân cách Khi người đại diện loài ta gọi CÁ THỂ Với tư cách thành viên xã hội ta gọi CÁ NHÂN có đủ khả để trở thành chủ thể hoạt động học tập, lao động, vui chơi, người trở thành NHÂN CÁCH 3.2.3 Giáo dục nhân cách theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nhân cách Hồ Chí Minh nhân cách Việt Nam tiêu biểu hun đúc hệ thống giá trị truyền thống nghìn năm lịch sử hùng tráng, quật cường, bất khuất, hy sinh, chịu đựng dân tộc Nhân cách ảnh hưởng đến hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam Tinh thần Hồ Chí Minh, nhân cách Hồ Chí Minh tạo sức mạnh tâm lý kỳ diệu Hồ Chí Minh Giáo dục nhân cách cốt lõi nhiệm vụ giáo dục cho hệ trẻ toàn xã hội Giáo dục nhân cách mấu chốt hình thành phát triển người: giáo dục dạy học làm người Con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có cấu trúc nhân cách ĐỨC TÀI, ĐỨC tảng Thành tố TÀI có cấu trúc lực, thành tố ĐỨC có cấu trúc cần-kiệm-liêmchính 3.2.4 Nghiên cứu nhân cách chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước Chương trình KX07 hệ thống đề tài nghiên cứu người, đề tài nghiên cứu trực tiếp nhân cách đề tài KX07-04 Đề tài có tên gọi: “Đặc trưng xu phát triển nhân cách người Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội” Chương trình KHXH04 chương trình nghiên cứu cấp nhà nước trực tiếp liên quan đến nhân cách với đề tài “Mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” 3.3 Về nhân cách mơ hình nhân cách người Việt Nam giai đoạn CNH-HĐH 3.3.1 Cơ sở phác thảo mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH-HĐH 3.3.1.1 Văn kiện Đại hội Đảng đòi hỏi nghiệp CNH-HĐH đất nước nhân cách người Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu tổng quát đường lối phát triển kinh tế là: “Đẩy mạnh CNH-HĐH, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở thành nước công nghiệp, ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất đồng thời xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế liền với phát triển văn hóa, bước cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân, thực tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh” 3.3.1.2 Một số nghiên cứu nhà khoa học mô hình nhân cách người Việt Nam vào CNH-HĐH - Chương trình cấp nhà nước KX07 “Con người Việt Nam – mục tiêu động lực phát triển kinh tế - xã hội” định hướng giá trị người sau: người có niềm tin vững tâm cao thực nhiệm vụ lịch sử trọng đại CNH-HĐH đất nước; người đậm đà sắc dân tộc, có tinh thần yêu nước; có chất nhân văn, nhân đạo, có ý thức cộng đồng; người khoa học, phát triển cao trí tuệ; người cơng nghệ đào tạo, có tay nghề; người cơng dân, có ý thức nghĩa vụ quyền lợi công dân - Tại hội thảo khoa học Hội Tâm lý – giáo dục “Nhân cách người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” ơng Trần Trọng Thủy đề xuất mơ hình nhân cách sau: người có phát triển hài hịa tâm lý bên trong, nhu cầu động cơ, hứng thú, sở thích, trí tuệ tài năng, lý tưởng niềm tin, tính cách khí chất phát triển theo hướng lành mạnh; có nhân cách lành mạnh xử lý mối quan hệ nhân tình, phát triển tình bạn; vận dụng hiệu trí tuệ lực đạt thành công nghiệp 3.3.2 Phác thảo mơ hình nhân cách người thời kỳ CNH-HĐH Mơ hình nhân cách người Việt Nam gồm năm thành phần bản: người nhân văn xã hội; người cơng nghệ; người thích nghi; người thiên nhiên; người sáng tạo 3.4 Một số điểm cần ý nghiên cứu văn hóa người nguồn lực sinh viên 3.4.1 Về thái độ sinh viên 3.4.2 Về ý thức, tự ý thức phát triển nhân cách 3.4.3 Hình thành phát triển “CÁI TÔI” sinh viên Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.5 Đặc điểm thuộc tính nhân cách sinh viên Một sinh viên đại người hội tụ yếu tố PHẨM CHẤT (Đức) NĂNG LỰC (Tài) sau: - Phẩm chất: phẩm chất xã hội; phẩm chất cá nhân; phấm chất ý chí; cung cách ứng xử - Năng lực: sinh viên ưu tú sinh viên có lực sau: lực xã hội hóa; lực chủ thể hóa; lực hành động; lực giao lưu 10

Ngày đăng: 16/01/2024, 13:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan