Đânh giâ công tâc QLNN đối với hoạt động của đạo Tin lănh tại Hă Nộithời gian qua, chủ yếu lă từ năm 1980 đến thời điểm nghiín cứu; Qua đó, đềxuất giải phâp nhằm nđng cao hiệu lực QLNN đ
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tôn giáo xuất từ sớm lịch sử nhân loại đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần xã hội Trước phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, người có bước phát triển vượt bậc nhận thức, khả chinh phục tự nhiên tôn giáo tiếp tục phát triển Nhiều tôn giáo, giáo phái xuất hiện, tín đồ tơn giáo tăng lên, hoạt động, nghi lễ tơn giáo diễn với nhiều hình thức khác Trong đời sống trị - xã hội giới đại, nảy sinh vấn đề phức tạp liên quan đến yếu tố tôn giáo khủng bố Quốc tế, xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, v.v , gây tác động, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống xã hội Có thể nói, chưa tranh tơn giáo giới lại đa dạng, nhiều màu sắc, pha trộn ánh sáng bóng tối Vẽ lại tranh tôn giáo từ mảng màu năm cũ - năm cuối thiên niên kỷ thứ II, đầu thiên niên kỷ thứ III, thấy điều phủ nhận tôn giáo ngày có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống trị, văn hóa, xã hội, tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán nhiều quốc gia, dân tộc Việt Nam quốc gia đa tơn giáo, có tôn giáo ngoại nhập tôn giáo nội sinh Hiện nay, số tín đồ tơn giáo chiếm khoảng 1/4 dân số Đồng bào tôn giáo phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc Do vậy, Đảng ta chủ trương thực quán sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, theo không theo tôn giáo cơng dân, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật; đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tôn giáo; phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo; động viên tổ chức tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời, đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong thời kỳ cách mạng khác nhau, Đảng ta xác định “Tơn giáo vấn đề cịn tồn lâu dài Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu phận nhân dân Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Quan điểm Nhà nước thể chế hóa Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo nhằm đảm bảo mặt pháp luật quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào tôn giáo thỏa mãn nhu cầu tâm linh Tuy nhiên, tình hình tơn giáo hoạt động tơn giáo nước ta có nhiều diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhân tố gây ổn định trật tự an toàn xã hội Sở dĩ có tình hình cơng tác tôn giáo quản lý xã hội hoạt động tơn giáo cịn nhiều bất cập Một số cấp ủy quyền địa phương chưa nhận thức đắn, chưa quán triệt đầy đủ quan điểm, chủ trương sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Tổ chức máy làm công tác tôn giáo hệ thống trị, sở chưa xác định rõ mơ hình, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế phối hợp, Đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo cịn thiếu số lượng, chất lượng hạn chế, chưa đào tạo kịp thời bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ nghiệp vụ nên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng ứng xử với hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo diễn địa bàn Hiện nay, nước ta có hàng nghìn trang mạng điện tử, hàng trăm Fanpage nói tín ngưỡng, tơn giáo phật giáo Trong dễ dàng tìm thấy nhiều chùa Việt Nam nước có website riêng, website phản ánh đời sống tâm linh, tin tức phật hàng ngày chùa đến phật tử đông đảo công chúng quan tâm Do đó, làm để thơng tin tín ngưỡng, tơn giáo đặc biệt Phật giáo có ích đến với nhiều người dân, cần vào kịp thời quan đạo để quản lý tốt tờ báo Phật giáo thông tin mạng xã hội Các lực phản động chống phá nhà nước ln tìm kẽ hở để “thọc gậy” hay xuyên tạc, nâng tầm nhân quyền hay tự tín ngưỡng Chính từ vị tu hành thiếu “tâm tu” tạo nên mảng tối tranh tươi đẹp phật giáo tôn giáo Việc bổ sung điều luật, quy định riêng để phù hợp việc quản lý báo chí phật giáo tơn giáo nói chung thúc đẩy đáng kể phật giáo phát triển lành mạnh Từ thấm sâu tư tưởng đạo đức, ý thức tự giác tốt đẹp người với xã hội Điều góp phần tạo nên đất nước Việt Nam tốt đẹp, hưng thịnh Đúng lời Hồ Chủ tịch viết: “Tôn mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, n vui no ấm” Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Báo chí với vấn đề tôn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc” địi hỏi cấp bách, có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thưc tiễn, phục vụ trực tiếp cho việc phổ biến chủ trương Đảng, Pháp luật Nhà nước lĩnh vực báo chí tôn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí tơn giáo địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu tơn giáo nói chung Tác phẩm: Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, gồm sáu phần, đó: "Phần thứ tư" làm rõ đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam qua hai điều tra xã hội học năm 1995 năm 1998 với hai đối tượng lương (những người không theo Kitô giáo) giáo (những người theo Kitô giáo) Thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên - Huế, với đầy đủ số cụ thể Đây tư liệu quan trọng để nghiên cứu hoạt động tôn giáo Hà Nội Đề tài khoa học cấp Thành phố: Hoạt động Đạo Tin lành Thủ đô Hà Nội: thực trạng - giải pháp tác giả Nguyễn Quốc Triệu (Chủ nhiệm), PGS.TS Nguyễn Hồng Dương làm cố vấn khoa học, 2003 làm rõ thực trạng đạo Tin lành Hà Nội qua đặc điểm, giáo lý, nghi lễ (so sánh với đạo Cơng giáo), q trình phát triển hoạt động đạo Tin lành Hà Nội Đánh giá công tác QLNN hoạt động đạo Tin lành Hà Nội thời gian qua, chủ yếu từ năm 1980 đến thời điểm nghiên cứu; Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực QLNN hoạt động đạo Tin lành Hà Nội thời gian tới Tác phẩm: Công giáo Việt Nam thời kỳ Triều Nguyễn (1802-1883) tác giả Nguyễn Quang Hưng, Nxb Tơn giáo, Hà Nội, 2007, phân tích q trình truyền giáo Việt Nam từ tiền khởi tới cuối kỷ XVIII đề cập tới vận mệnh hoạt động truyền giáo thời kỳ Triều Nguyễn (1802-1883) Trọng tâm sách phản ứng khác nhà nước phong kiến Việt Nam việc truyền bá Kitô giáo vấn đề hệ lụy Với lối phân tích nhìn nhận vấn đề thuyết phục, sách có đóng góp phân tích phản ứng người Việt Công giáo khung cảnh đấu tranh họ chống lại kẻ xâm lược Tác phẩm: “Kitô giáo Hà Nội” tác giả Nguyễn Hồng Dương, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2008, hệ thống cách tồn diện q trình hình thành, phát triển cộng đồn đời sống tơn giáo Kitô giáo (Công giáo Tin lành) từ du nhập trước Hà Nội mở rộng năm 2008 Tác phẩm làm rõ hoạt động truyền giáo, phát triển đạo Công giáo Hà Nội từ đầu với số đóng góp lĩnh vực văn hóa Cơng giáo Hà Nội trình hình thành, phát triển đời sống tôn giáo đạo Tin lành Hà Nội Tác phẩm: Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội tác giả Đỗ Quang Hưng, Nxb Hà Nội, 2010, cơng trình đề cập đầy đủ hệ thống tôn giáo đời sống tôn giáo Hà Nội lịch sử Tác phẩm nêu lên đặc điểm “không gian thiêng” Thăng Long – Hà Nội với “kết cấu ba vòng” kết hợp hài hịa với “khơng gian quyền lực” xã hội Kinh thành làm rõ đặc điểm tôn giáo Hà Nội, gồm: Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo, Công giáo, Tin lành, Cao đài Islam giáo từ du nhập đến năm 2007, làm sâu sắc “đời sống tơn giáo, tín ngưỡng” Thăng Long - Hà Nội qua ba giai đoạn: không gian tôn giáo xã hội cổ truyền, thời cận đại thời kỳ (thời điểm nghiên cứu 2010) Tác phẩm: Đạo lạ Hà Nội vấn đề đặt đồng tác giả Ngơ Hữu Thảo Đào Văn Bình (đồng chủ biên), Nxb LLCT, Hà Nội, 2014, tác phẩm trình bày tranh toàn diện vấn đề đạo lạ công tác đạo lạ Hà Nội qua kết điều tra đạo lạ Hà Nội năm 2012 Tác phẩm làm rõ đạo lạ Hà Nội có đặc điểm, như: Số lượng đạo lạ nhiều so với địa phương khác; Là nôi nhiều đạo lạ (có 12/19 đạo lạ đời Hà Nội), có khả chi phối đạo lạ địa phương khác; Tính chất trị biểu thường mức độ cao địa phương khác; Lan tỏa bên từ bên ngồi tràn vào, thường nhanh chóng rõ rệt Từ đó, đưa số dự báo xu hướng đạo lạ Hà Nội Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng qua lại Phật giáo phụ nữ (qua nghiên cứu số tỉnh phía Bắc Việt Nam nay) tác giả Nguyễn Thị Thành (Thích Đàm Thanh), Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2016, phân tích hệ thống sở lý thuyết sở thực tiễn mối quan hệ qua lại Phật giáo Phụ nữ, làm rõ thực trạng vấn đề đặt ảnh hưởng qua lại Phật giáo Việt Nam Phụ nữ Việt Nam qua khảo sát thực tế số tỉnh phía Bắc Từ đó, luận án dự báo xu hướng mối quan hệ này, rút vấn đề cần quan tâm đề xuất số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực giảm thiểu mặt hạn chế mối quan hệ Phật giáo Phụ nữ Luận án tiến sĩ: Ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta tác giả Ngô Thị Lan Anh, Học viện CTHC quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2011, phân tích khái quát nội dung phạm trù “Tâm” Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng, qua làm rõ thực trạng ảnh hưởng “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta vấn đề đặt Trên sở đó, luận án bước đầu nêu số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát huy giá trị tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực “Tâm” Phật giáo đời sống đạo đức nước ta đến thời điểm nghiên cứu Tác phẩm: Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Nxb CTQG, Hà Nội, 2003, sở làm rõ sách tơn giáo theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả phân tích, năm nguyên tắc sách tự tơn giáo Việt Nam, gồm: Ngun tắc tín ngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh; Ngun tắc tự tơn giáo dựa sở nhà nước theo thể chế tục; Nguyên tắc đặt vấn đề tôn giáo phạm trù dân tộc; Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo phải đặt vấn đề văn hóa; Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo phải chống lợi dụng tơn giáo vào mục đích chống lại Tổ quốc Tác phẩm: Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam Lý luận thực tiễn tác giả Đỗ Quang Hưng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005, tác phẩm tổng kết cách sâu sắc quan điểm, đường lối sách tơn giáo Đảng Nhà nước ta từ năm 1930 đến năm 2005, tác phẩm phân tích, làm sâu sắc việc giải vấn đề tôn giáo chủ nghĩa xã hội Việt Nam với việc “khẳng định đường hướng tôn giáo đồng hành với chủ nghĩa xã hội nước ta”, sách tự tơn giáo sách tơn giáo cụ thể phân tích cách sâu sắc Trên sở đó, cần làm sâu sắc vấn đề, gồm: Vấn đề pháp nhân tôn giáo; Vấn đề đất đai, tài sản liên quan đến tôn giáo vấn đề đối ngoại tôn giáo Trong đó, trước mắt cần giải vấn đề, như: Thể chế hóa quyền tự tơn giáo; Xác định rõ mơ hình nhà nước tục; Cần có luật pháp nhân tơn giáo để giải vấn đề đa dạng hóa tơn giáo Việt Nam nay; Chính sách để tơn giáo tham gia xã hội hóa giáo dục, y tế, hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội sớm hồn thiện, ban hành Luật Tín ngưỡng, tơn giáo Tác phẩm: Cơng tác tôn giáo từ quan điểm Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam tác giả Ngô Hữu Thảo, Nxb CT-HC, Hà Nội, 2012, phân tích làm sâu sắc nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với tính cách sở lý luận sách CTTG Đảng, Nhà nước CTTG hệ thống trị Đảng ta lãnh đạo Tác giả phân tích làm rõ khái niệm nội dung CTTG, đồng thời tính đặc thù CTTG so với công tác khác Từ đó, làm rõ nội dung, nhiệm vụ giải pháp CTTG hệ thống trị, việc QLNN tơn giáo giữ vai trị quan trọng Tác phẩm: Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Hồng Dương, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012, phân tích quan điểm, đường lối Đảng tôn giáo; phác họa nên tranh tôn giáo Việt Nam nay; đồng thời phân tích kinh 12 nghiệm giải vấn đề tơn giáo Việt Nam từ nhìn đối sánh với số nước so sánh kinh nghiệm giải vấn đề tôn giáo Trung Quốc, Thái Lan Singapore; sở đó, tác giả phân tích vấn đề đặt đề xuất số khuyến nghị CTTG Việt Nam Tác phẩm: Tơn giáo với đời sống trị - xã hội số nước giới tác giả Nguyễn Văn Dũng, Nxb CTQG, Hà Nội, 2012, gồm nhiều viết trình bày đời sống tơn giáo với trị nhiều nước giới giới, như: Vị trí tơn giáo đời sống trị - xã hội Mỹ, số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại; Vấn đề cải cách đổi tôn giáo xã hội phương đông thời cận - đại; Mối quan hệ quốc tế Tòa thánh Vatican từ giúp làm rõ vấn đề phức tạp liên quan đến yếu tố tôn giáo khủng bố, xung đột tôn giáo, tác động, ảnh hưởng tới đời sống xã hội đại Tác phẩm: Tiếp tục đổi sách tơn giáo Việt Nam - Những vấn đề lý luận tác giả Nguyễn Hồng Dương (Chủ biên), Nxb Văn hóa - Thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội, 2014 tác giả phân tích, đánh giá, tiến trình nhận thức, hình thành quan điểm Đảng tôn giáo từ năm 1930 đến nay, đưa vấn đề bất cập CTTG sách tơn giáo Hơn nữa, tác giả đưa cụ thể thành tựu vấn đề đặt thực sách tơn giáo, địi hỏi Đảng Nhà nước tiếp tục đổi sách tơn giáo tình hình Tác phẩm: Chính sách tơn giáo nhà nước pháp quyền tác giả Đỗ Quang Hưng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014, cơng trình tổng kết thực tiễn đời sống tơn giáo thực sách tơn giáo nước ta thời kỳ đổi Ngoài vấn đề thuộc khung lý thuyết bản, tác giả trình bày tồn cảnh đời sống tơn giáo Việt Nam nay, làm rõ vấn đề đặt mối quan hệ Nhà nước với giáo hội, khảo sát, đánh giá chuyển biến trình thực sách tơn giáo, nêu lên vấn đề đặt cần tiếp tục đổi mới, hồn thiện sách tôn giáo Tác giả gợi mở vấn đề quan trọng khác nỗ lực mơ hình hóa nhà nước pháp quyền tôn giáo điều kiện Việt Nam Luận án tiến sĩ: Quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến tác giả Bùi Hữu Dược, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014, góp phần làm rõ tính tất yếu u cầu đổi QLNN tôn giáo quan hệ nhà nước xã hội chủ nghĩa với tôn giáo Việt Nam, đồng thời làm rõ thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt QLNN tôn giáo Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2013, từ đưa dự báo tình hình tơn giáo Việt Nam khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu QLNN tôn giáo Việt Nam thời gian tới Luận án tiến sĩ: Tôn giáo luật pháp tôn giáo thời kỳ đổi Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Vân Hà, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2014, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc thực công tác xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tôn giáo Việt Nam, đưa thành tựu hạn chế ban hành sách liên quan đến tơn giáo Việt Nam thời kỳ đổi mới, từ đó, nêu lên số vấn đề đặt đề xuất khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu tính khả thi q trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền lĩnh vực tơn giáo Việt Nam, góp phần bổ sung, phong phú thực tiễn nâng cao hiệu CTTG Việt Nam Tác phẩm: Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo tác giả Nguyễn Hồng Dương, Nxb KHXH, Hà Nội, 2015, làm sâu sắc quan điểm, sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam qua giai đoạn cách mạng: 1930-1954; 1954-1975; 1975-1990, đặc biệt giai đoạn từ thời kỳ đổi sách tơn giáo năm 1990 đến Tác phẩm: Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Thanh Xuân, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2015, tác giả hệ thống sách tôn giáo Việt Nam qua thời kỳ việc thực sách tơn giáo, từ đổi đến Tác giả khẳng định, việc thực sách đổi Đảng Nhà nước, công tác tôn giáo đưa lại kết quan trọng, làm thay đổi đời sống tơn giáo Việt Nam theo hướng tích cực tiến góp phần quan trọng vào ổn định phát triển đất nước Luận án tiến sĩ: Công tác tôn giáo Việt Nam – Lý luận thực tiễn (qua khảo sát tỉnh Ninh Bình) tác giả Lê Thị Minh Thảo, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội, 2015, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc thực CTTG Việt Nam Quá trình thực hiện, thành tựu hạn chế CTTG tỉnh Ninh Bình thời kỳ đổi mới, đề xuất số vấn đề cần giải đưa khuyến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu CTTG tỉnh Ninh Bình, góp phần bổ sung, phong phú thực tiễn CTTG Việt Nam Luận án cung cấp số kinh nghiệm thực tiễn nghiên cứu CTTG địa phương định Những cơng trình nghiên cứu sách với hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực tôn giáo, lĩnh vực QLNN tôn giáo Việt Nam cung cấp cho nghiên cứu sinh kiện quan trọng xác thực để phân tích kết hợp với kết vấn sâu số nhà lãnh đạo, quản lý lĩnh vực tôn giáo số nhà tu hành, nhằm rút thành tựu hạn chế CTTG Hà Nội 2.2 Những cơng trình nghiên cứu báo chí với vấn đề tôn giáo Như liệt kê số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tơn giáo nhiều lĩnh vực khác điển hình như: Khóa luận tốt nghiệp ngành báo chí năm 2001 – tác giả Trần Lưu ĐH Khoa học Xã hội Nhân Văn – Hà Nội, đề cập tới “Báo chí Việt Nam với vấn đề tín ngưỡng tơn giáo” Luận văn thạc sĩ: Báo chí Phật giáo Việt Nam thực trang vấn đề tác giả Lê Thị Hồng Hạnh ĐH Quốc gia Hà Nội (2010) đưa vấn đề cần quan tâm Phật giáo Tôn giáo Việt Nam thời điểm Tham luận: Báo chí tơn giáo Việt Nam trước năm 1945 PGS,TS Đỗ Quang Hưng, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ Nhất (1998), Nxb ĐHQGHN 10