1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ga the dục 6 hkii 2021 2022

94 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề bài tập thể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến 11)
Trường học trường tiểu học
Chuyên ngành giáo dục thể chất
Thể loại bài tập
Năm xuất bản 2021-2022
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

Bước 4: Kết luận, nhận định- Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức*/ Hoạt động hồi phục sau tập luyệnCho HS thực hiện các động tác thả lỏng có tác dụng thả lỏng cơ thề có vận động nhẹ nhàn

Trang 1

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được động tác và biết cách luyện tập

2 Năng lực: Thực hiện các động tác đúng trình tự và nhịp điệu

3 Phẩm chất: Thường xuyên rèn luyện tư thế đúng, đẹp

II Thiết bị dạy học và học liệu:

1 Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực

- Còi, tranh nhịp 1 đến 11 của bài thể dục

2 Đối với học sinh

- SGK

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Trang 2

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Tổ chức và hướng dẫn học sinh khởi

động làm linh hoạt các khớp

- Ép dây chằng dọc, ngang

Bước 3: Báo cáo- thảo luận

+ Kề tên các động tác của bài tập thể

+ 8 nhịp

+ Trong đời sống hàng ngày nói chung

và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng,bài thể dục liên hoàn là một chủ đề họctập phổ biến Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học – Bài 1: Bàithể dục liên hoàn (từ nhịp 1 đến nhịp 11)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Làm mẫu, phân tích kĩ thuật từ nhịp 1

đến 11 của bài thể dục

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cho 6 HS lần lượt thực hiện từ nhịp

1 đến nhịp 11 của bài thể dục 30 nhịp

- Thực hiện theo hiệu lệnh

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Tư thế chuẩn bị: Đứng nghiêm

- Nhịp 1: Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay hướng vào nhau, mắt nhìn theotay

- Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao, tay thẳng, lòng bản tay hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay

- Nhịp 3: Hai tay dang ngang, lòng bàntay sắp đầu thẳng mắt nhìn phía trước

- Nhịp 4: Khuyu gối, hai tay hạ chéo trước bụng (tay trái bên ngoài, tay phảibên trong),

đầu cúi, mắt nhìn theo tay

- Nhịp 5: Duỗi thẳng khớp gối, hai tay

Trang 3

nhìn phía trước.

- Nhịp 7: Hai tay dang ngang, lòng bàntay ngửa, đầu thẳng mắt nhìn phía trước

- Nhịp 8: Chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, cẳng tay gập trước ngực, lòng

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Thực hiện từ nhịp 1 đến 11 của bài

b) Luyện tập theo cặp đôi

- Luân phiên đếm nhịp cho bạn luyện

tập theo thứ tự: Từ từng nhịp đến phối

hợp nhiều nhịp, từ chậm đên nhanh

a) Luyện tập cá nhân

Trang 4

- Tự đánh giá và đánh giá kết quả

luyện tập của bạn

c Trò chơi bỏ trợ khéo léo.

Đi qua dây

- HD cách chơi, luật chơi

- Cho chơi thử

(Lưu ý: GV hướng dẫn về nhà tự chơi)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Gọi 5 HS nhận xét bạn thực hiện

Bước 4: Kết luận, nhận định

b) Luyện tập theo cặp đôi

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚ GV

‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚

c Trò chơi bỏ trợ khéo léo.

Đi qua dây

- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗ đội đứng thành một hàng dọc sau vạch xuất phát

- Thực hiện: Làn lượt từng HS của mỗiđội ngả người ra sau đi qua các sợi dây

để đến đích, đi không chạm dây (chạm dây xuất phát lại) HS tiếp theo chỉ xuất phát khi HS phía trước đã vượt qua vạch đích đội hoàn thành đầu tiên

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn HS biết vận dụng bài thể

dục đã học để tập thể dục buổi sáng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Rèn luyện và phát triển thể lực, khả

- Thực hiện được từ nhịp 1 đến 11 của

bài thể dục liên hoàn 30 nhịp

Trang 5

năng chịu đựng một lượng vận động lớn

trong một thời gian dài, giúp có sức

khỏe tốt hơn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Hướng dẫn HS biết vận dụng kiến

thức bài học để trả lời các câu hỏi:

+ Nêu tác dụng của luyện tập bài tập

thể dục liên hoàn

+ Có thẻ sử dụng bài tập thẻ dục liên

hoàn vì mục đích gì?

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

*/ Hoạt động hồi phục sau tập luyện

và chuẩn bị bài học mới

- HS biết vận dụng kiến thức bài học

để trả lời các câu hỏi:

+ Rèn luyện thể lực chung, rèn luyện

tư thế và khả năng liên kết vận động).+ Rèn luyện thể lực chung và tư thế, thể dục buổi sáng; thể dục giữa giờ; khởi động cơ thể trước khi luyện tập TDTT,

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚

GV ‚

- Về nhà tập lại bài thể dục từ nhịp 1 đến nhịp 11

- Xem trước bài: Bài 2- bài thể dục từ nhịp 12 đến nhịp 23

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiệncông việc

Trang 6

Tiết 34+35: Bài 2 Bài thể dục liên hoàn(từ nhịp 12 đến 23).

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được động tác và biết cách luyện tập

2 Năng lực: Thực hiện các động tác đủng trình tự và nhịp điệu Có sự phát triền

về năng lực liên kết vận động, năng lực định hướng và năng lực nhịp điệu

3 Phẩm chất: Biết sửa chữa những sai sót về tư thế, tích cực luyện tập đề có tưthế động tác đúng, đẹp

II Thiết bị dạy học và học liệu:

1 Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực

- Còi, tranh nhịp 12 đến 23 của bài thể dục

2 Đối với học sinh

- SGK

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Trang 7

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Tổ chức và hướng dẫn học sinh khởi

+ 30 nhịp

+ Trong đời sống hàng ngày nói chung

và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng,bài thể dục liên hoàn là một chủ đề họctập phổ biến Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác,

chúng ta cùng vào bài học – Bài 2: Bài

thể dục liên hoàn (từ nhịp 12 đến nhip 23)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Làm mẫu, phân tích kĩ thuật từ nhịp

12 đến 23 của bài thể dục liên hoàn 30

nhịp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cho 8 HS từng em thực hiện từ nhịp

12 đến nhịp 23 của bài thể dục 30 nhịp

- Thực hiện theo hiệu lệnh

- Nhịp 12: Giữ tư thế hai tay dang ngang, lòng bàn tay ngửa, xoay người ratrước

- Nhịp 13: Tay trái chống hông, lòng bàn tay sắp; tay phải đưa thẳng lên cao

áp sát tai; nghiêng người sang trái, chân trái kiếng gót

Trang 8

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Nhịp 19: Ngồi trên hai gót chân, hai tay duỗi thẳng chống đất bằng cả bàn tay, mắt nhìn tay

- Nhịp 20: Bật hai chân, đưa nhanh chântrái sang ngang, chân và bàn chân duỗi thẳng gót chân chạm đắt, đầu quay sang trái, mắt nhìn theo chân

- Nhịp 21: Bật hai chân, thu chân trái trở

về nhịp 19

- Nhịp 22: Bật hai chân, đưa nhanh chânphải sang ngang, chân và bàn chân duỗi thẳng gót chân chạm đắt, đầu quay sang phải, mắt nhìn theo chân

- Nhịp 23: Bật hai chân, thu chân phải trở về nhịp 21

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập từ nhịp 12 đến 23của bài thể dục liên hoàn 30 nhịp

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

b) Luyện tập theo cặp đôi

- Luân phiên đếm nhịp cho bạn luyện

Trang 9

( Trò chơi học sinh tự thực hiện ở nhà)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Thực hiện: Vòng được treo giữa hai tay của hai HS Chuyền vòng qua từng

HS trong đội cho đến HS cuối cùng, khi chuyền vòng không được rời tay nhau Đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập từ nhịp 12 đến 23của bài thể dục liên hoàn 30 nhịp

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Thay đổi yêu cầu và đội hình tập luyện

theo hướng: Tăng tốc độ thực hiện bài

tập, tăng độ chính xác về tư thế, hạn

chế khả năng quan sát lẫn nhau của

HS, thay đổi hướng của đội hình luyện

Trang 10

năng chịu đựng một lượng vận động lớn

trong một thời gian dài, giúp có sức

khỏe tốt hơn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Hướng dẫn HS biết vận dụng kiến

thức bài học để trả lời các câu hỏi:

+ Kể tên các loại bài tập thể dục đã

biết?

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

*/ Hoạt động hồi phục sau tập luyện

và chuẩn bị bài học mới

- HS biết vận dụng kiến thức bài học

để trả lời các câu hỏi:

+ Rèn luyện thể lực chung, rèn luyện

tư thế và khả năng liên kết vận động).+ Rèn luyện thể lực chung và tư thế, thể dục buổi sáng; thể dục giữa giờ; khởi động cơ thể trước khi luyện tập TDTT,

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚

GV ‚

- Về nhà tập lại bài thể dục từ nhịp 12 đến nhịp 23

- Xem trước bài: Bài 3- bài thể dục từ nhịp24 đến nhịp 23

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiệncông việc

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được động tác và biết cách luyện tập

Trang 11

2 Năng lực: Thực hiện các động tác đúng trình tự và nhịp điệu Có sự phát triển

về năng lực liên kết vận động, năng lực định hướng và năng lực nhịp điệu

3 Phẩm chất: Tích cực hợp tác, học hỏi các bạn trong học tập và rèn luyện thânthể

II Thiết bị dạy học và học liệu:

1 Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực

- Còi, tranh nhịp 24 đến 30 của bài thể dục

2 Đối với học sinh

- SGK

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Trang 12

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Tổ chức và hướng dẫn học sinh khởi

động làm linh hoạt các khớp

- Ép dây chằng dọc, ngang

Bước 3: Báo cáo- thảo luận

+ Hãy nêu cách ghi nhớ thứ tự các

nhịp của bài tập thể dục liên hoàn mà

bản thân đã sử dụng đề tự luyện tập?

+ Hãy nêu cách thức để thực hiện đúng

các tư thế của tay khi luyện tập bài thể

+ Trong đời sống hàng ngày nói chung

và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng,bài thể dục liên hoàn là một chủ đề họctập phổ biến Để nắm được các kiếnthức lý thuyết và vận dụng chính xác,

chúng ta cùng vào bài học – Bài 3: Bài

thể dục liên hoàn (từ nhịp 24 đến nhịp30)

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Làm mẫu, phân tích kĩ thuật từ nhịp

- Nhịp 25: Hai chân bật thu về như nhịp 23

- Nhịp 26: Đứng thẳng, hai chân khép, hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay

hướng vào nhau, mắt nhìn theo tay

Trang 13

- Thực hiện theo hiệu lệnh

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Nhịp 28: Hai tay đưa nhanh ra trước, lên cao thành hình chữ V lòng bàn tay hướng vào nhau, kết hợp hai chân bật mạnh đưa cơ thẻ rời đắt, toàn thân ưỡncăng mắt nhìn theo tay

- Nhịp 29: Hai chân chạm đắt bằng nửatrước bàn chân, gối khuyu Hai tay đưanhanh ra trước, lòng bàn tay sắp, đầu thẳng, mắt nhìn theo tay

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

Trang 14

b) Luyện tập theo cặp đôi

- Luân phiên đếm nhịp cho bạn luyện

Lưu ý: Trò chơi thực hiện chơi ở nhà

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Thực hiện: Lần lượt từng HS của mỗiđội xoay người ra phía sau trao bóng cho bạn Bóng rơi hoặc chạm vào thân người phải thực hiện lại từ đầu Đội hoàn thành đầu tiên là đội thắng cuộc

Trang 15

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn HS biết vận dụng bài thể

dục đã học để tập thể dục buổi sáng

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Rèn luyện và phát triển thể lực, khả

năng chịu đựng một lượng vận động

lớn trong một thời gian dài, giúp có

sức khỏe tốt hơn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Hướng dẫn HS biết vận dụng kiến

thức bài học để trả lời các câu hỏi:

+ Nêu các hoạt động cơ bản của bài

- Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

*/ Hoạt động hồi phục sau tập luyện

và chuẩn bị bài học mới

- Thực hiện được từ nhịp 1 đến 11 của

bài thể dục liên hoàn 30 nhịp

- HS biết vận dụng kiến thức bài học

để trả lời các câu hỏi:

+ Gồm hoạt động của tay, chân và phốihợp toàn thân

+ Có thể liên kết thực hiện các động tác của bài tập thể dục 8 động tác thành bài tập thể dục liên hoàn được.+ Tăng mức độ hoạt động thể lực; tăngmức độ đòi hỏi khả năng ghi nhớ động tác,

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham

- Báo cáo thực hiệncông việc

- Hệ thống câu hỏi

và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

Trang 16

hành cho người

học

gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

Trang 17

(20 tiết)

Tiết 38-43: Bài 1 Bài tập bổ trợ và di chuyển đơn bước.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết được các hình thức làm quen với vợt, cầu và di chuyển đơn bước, biết cách tập luyện

2 Năng lực: Thực hiện được các bài tập bồ trợ và di chuyền đơn bước

- Có sự phát triền về thề lực chung và năng lực liên kết vận động

3 Phẩm chất: Tự giác, kiên trì tự học và rèn luyện đề hoàn thành nội dung họctập

II Thiết bị dạy học và học liệu:

1 Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực

- Còi, cầu, vợt

2 Đối với học sinh

- SGK

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Trang 18

Hoạt động của GV- HS Dự kiến sản phẩm

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Tổ chức và hướng dẫn học sinh khởi

động làm linh hoạt các khớp

- Ép dây chằng dọc, ngang

Bước 3: Báo cáo- thảo luận

+ Mục đích tác dụng của luyện tập và

thi đấu cầu lông?

+ Môn Cầu lông gồm những hoạt động

+ Gồm: cầm vợt, cầm cầu, xoay và lắc

cổ tay với vợt, di chuyển,

+ Trong đời sống hàng ngày nói chung

và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng,bài tập bổ trợ và di chuyển đơn bước khi chơi cầu lông là một chủ đề học tập phổ biến Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học – Bài 1: Bàitập bổ trợ và di chuyển đơn bước

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a Mục tiêu: Nhận biết được bài tập bổ trợ: cách cầm vợt, cầm cầu, xoay lắc cổ

tay với vợt, tâng cầu Biết cách di chuyển đơn bước trong cầu lông

b Tổ chức thực hiện:

1 Bài tập bổ trợ và di chuyển đơn

+ Cách cầm vợt đánh cầu trái: Hướng đầu vợt sang trái, lên trên, ngón tay cái

Trang 19

vợt, tâng cầu.

- Hướng dẫn từng HS thực hiện các

động tác bổ trợ theo động tác mẫu của

GV

- Chỉ dẫn một số sai sót đơn giản

thường gặp trong luyện tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cho 5 HS thực hiện động tác cầm

vợt, cầm cầu, TTCB, xoay và lắc cổ

tay với vợt, tâng cầu - Lớp quan sát

- Thực hiện theo hiệu lệnh của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Yêu cầu từng HS thực hiện động tác

- Cách cầm cầu:

+ Cầm ở đầu cánh cầu: Dùng đầu ngón trỏ và ngón cái cầm ở đầu một hoặc hai cánh cầu

+ Cầm ở thân cánh cầu: Dùng đầu ngón trỏ và ngón cái cầm ở thân cánh cầu

+ Cầm ở đế cầu: Dùng đầu ngón trỏ và ngón cái cầm đế cầu

- TTCB:

+ Tư thế đứng hai chân rộng bằng vai: Gối hơi khuỷu, trọng lượng cơ thể dồn đều trên hai chân, thân trên hơi ngả ra trước, tay phải cầm vợt ở phía trước, đầu vợt cao hơn trán, mắt quan sát cầu.+ Tư thế đứng chân trước chân sau: Chân trái (chân khác bên với tay càm vợt) đặt ở phía trước, trọng lượng cơ thểdồn lên chân trái Chân phải đặt ở phía sau, chạm đắt bằng nửa trước bàn chân, thân trên hơi ngả ra trước, tay phải cằm vợt ở phía trước, đầu vợt cao hơn trán

- Xoay và lắc cổ tay với vợt:

Cầm vợt xoay cổ tay theo hình số 8.+ Cầm vợt đưa sang phải lắc cổ tay.+ Cầm vợt đưa sang trái lắc cổ tay.+ Cầm vợt đưa lên cao lắc cổ tay

- Tâng cầu:

+ TTCB: Cầm vợt ở phía trước, mặt vợt song song với mặt đất

+ Thực hiện: Tung cầu và đưa vợt từ

Trang 20

1.2 Di chuyển đơn bước

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chỉ dẫn một số sai sót đơn giản

thường gặp trong luyện tập:

+ Cách cầm vợt và cầu không đúng

+ Bước di chuyển ngắn, không đúng

hướng, phối hợp giữa bước chân và

chuyển vị trí của vợt không đồng bộ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cho 7 HS thực hiện động tác di

chuyển đơn bước - Lớp quan sát

- Thực hiện theo hiệu lệnh của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Từng HS thực hiện động tác

- Thực hiện theo hiệu lệnh GV

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức kĩ

thuật di chuyển đơn bước

dưới lên trên để tâng cầu

1.2 Di chuyển đơn bước.

- TTCB: Hai chân đứng rộng bằng vai, gối khuỵu, tay phải cầm vợt ở phía trước

- Thực hiện:

+ Di chuyển đơn bước tiến phải: Chân phải bước ra trước chếch sang phải một bước thành tư thế đứng chân trước chân sau Chân phải gối khuỵu, trọng lượng

cơ thể dồn lên chân phải, chân trái duỗi thẳng, chạm đắt bằng nửa trước bàn chân

+ Di chuyển đơn bước tiến trái: Chân phải bước ra trước chếch sang trái một bước thành tư thế đứng chân trước chân sau Chân phải gối khuyu, trọng lượng

cơ thể dồn lên chân phải, chân trái duỗi thẳng, chạm đất bằng nửa trước bàn chân

+ Di chuyển đơn bước sang phải: Chân phải bước sang ngang một bước và xoayngười sang phải thành tư thế đứng chân trước chân sau Chân phải gối khuỵu, trọng lượng cơ thể dồn lên chân phải Chân trái khớp gối duỗi thẳng, chạm đấtbằng nửa tước bàn chân

+ Di chuyển đơn bước sang trái: Chân phải bước sang trái một bước theo đường vòng cung qua phía trước chân trái đồng thời xoay người sang trái thành tư thế đứng chân trước chân sau Chân phải gối khuyu, trọng lượng cơ thẻdồn lên chân phải Chân trái khớp gối duỗi thẳng, chạm đắt bằng nửa trước bàn chân

Trang 21

Bài tập bổ trợ và di chuyển đơn

bước:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Thực hiện bài tập bổ trợ và di chuyển

đơn bước

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Tổ chức tập luyện

a) Luyện tập cá nhân

Làm quen với vợt, cầu và di chuyển

đơn bước theo các thứ tự:

c) TCVĐ bồ trợ luyện tập câu lông.

Thi tâng cầu

- HD cách chơi, luật chơi

c) TCVĐ bồ trợ luyện tập câu lông.

Thi tâng cầu

- Mục đích: Làm quen với vợt và cầu

- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm đứng thành một hàng ngang trên sân

- Thực hiện: Lần lượt từng HS của mỗinhóm tâng cầu Lượt tâng cầu của mỗi

HS kết thúc khi cầu rơi xuống đất Kết thúc, nhóm có số lần tâng cầu nhiều nhát là nhóm thắng cuộc

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập bổ trợ và di chuyểnđơn bước của cầu lông

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn HS tâng cầu, đánh cầu

qua lại giữa hai HS để làm quen với

vợt, cầu và di chuyển đơn bước

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Rèn luyện và phát triển thể lực, khả

năng chịu đựng một lượng vận động lớn

trong một thời gian dài, giúp có sức

khỏe tốt hơn

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Hướng dẫn HS biết vận dụng kiến

thức bài học để trả lời các câu hỏi:

- Thực hiện được các bài tập bổ trợ và

di chuyển đơn bước

- HS biết vận dụng kiến thức bài học

để trả lời các câu hỏi:

Trang 22

+ Khi lựa chọn địa điểm để tự luyện

tập cầu lông cần lưu ý những điều gì?

+ Cần khởi động kĩ những bộ phận nào

trên cơ thể trước khi luyện tập cầu

lông?

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

*/ Hoạt động hồi phục sau tập luyện

và chuẩn bị bài học mới

+ Có đủ không gian để thực hiện bài tập vận động; có tốc độ gió ít ảnh hưởng tới đường bay của quả cầu; có không khí trong lành; đảm bảo an toàn khi luyện tập

+ Toàn bộ cơ thể, đặc biệt là cơ, khớp của tay, vai và chân

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚

GV ‚

- Về nhà tập lại bài tập bổ trợ và di chuyển đơn bước

- Xem trước bài: bài thể dục liên hoàn

30 nhịp để chuẩn bị kiểm tra giữa kì II

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc

Trang 23

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra bài thể dục liên hoàn 30 nhịp

2 Năng lực: Thực hiện tối thiểu ở mức đạt theo yêu cầu

3 Phẩm chất: Tích cực, chủ động trong phối hợp nhóm, tồ

II Thiết bị dạy học và học liệu:

1 Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực

- Còi

2 Đối với học sinh

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Tổ chức và hướng dẫn học sinh khởi

động làm linh hoạt các khớp

- Ép dây chằng dọc, ngang

Bước 3: Báo cáo- thảo luận

- Gọi 2 HS thực hiện bài thể dục liên

Trang 24

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a Mục tiêu: Nắm vững kiến thức các nhịp của bài thể dục liên hoàn 30 nhịp

b Tổ chức thực hiện:

Bài tập thể dục liên hoàn 30 nhịp.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nêu nội dung kiểm tra bài thể dục

liên hoàn 30 nhịp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Nghe nắm được mình đạt được ở

mức độ nào

* Mức Đạt: Thực hiện đúng thứ tự, tư

thế đúng, đẹp của bài thể dục liên hoàn

30 nhịp

* Mức chưa Đạt: Thực hiện chưa

đúng thứ tự, tư thế không đúng của bài

thể dục liên hoàn 30 nhịp

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Biết được nội dung kiểm tra để chuẩn

bị tư thế kiểm tra tốt

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét

- Bài thể dục liên hoàn 30 nhịp.

* Mức Đạt: Thực hiện đúng thứ tự, tư thế đúng, đẹp của bài thể dục liên hoàn

30 nhịp

* Mức chưa Đạt: Thực hiện chưa đúngthứ tự, tư thế không đúng của bài thể dục liên hoàn 30 nhịp

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Kiểm tra bài thể dục liên hoàn 30 nhịp

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Thực hiện bài thể dục liên hoàn 30

nhịp

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

* Kiểm tra thành nhiều đợt

- 3 HS/ đợt/ 1 lần kiểm tra

- Cho lớp trưởng điều khiển

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Gọi 2 HS nhận xét bạn thực hiện

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét

* Kiểm tra thành nhiều đợt: 3 HS/

đợt/ 1 lần kiểm trabài thể dục liên hoàn 30 nhịp

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập

Trang 25

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn HS biết vận dụng bài tập

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Gọi 3 HS thực hiện bài thể dục liên

hoàn

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

*/ Hoạt động hồi phục sau tập luyện

và chuẩn bị bài học mới

-Thực hiện được bài thể dục liên hoàn

30 nhịp

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚

GV ‚

- Về nhà tập lại nội dung bài học

- Xem trước bài 2: Kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc

- Hệ thống câu hỏi

và bài tập

- Trao đổi, thảo luận

Ngày soạn: 03/02/2022

Trang 26

II Thiết bị dạy học và học liệu:

1 Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực

- Còi, cầu, vợt

2 Đối với học sinh

- SGK

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Trang 27

2 Kiểm tra: Trang phục của học sinh, nhắc nhở HS sinh thực hiện nghiêm túc

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Tổ chức và hướng dẫn học sinh khởi

động làm linh hoạt các khớp

- Ép dây chằng dọc, ngang

Bước 3: Báo cáo- thảo luận

+Trong luyện tập cầu lông, có thể đánh

cầu (vợt tiếp xúc cầu) từ những vị trí

nào xung quanh cơ thể?

+ Đánh cầu thấp tay thường được sử

dụng trong những trường hợp nào?

- HS thảo luận - trả lời câu hỏi

+ 2 HS trả lời

+ Trong đời sống hàng ngày nói chung

và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng,

kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái là một chủ đề học tập phổ biến Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng tacùng vào bài học – Bài 2: Kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a Mục tiêu: Nhận biết được kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải ( bên trái) một

số điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông

b Tổ chức thực hiện:

1 Kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên

phải:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1 Kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải

- TTCB: Hai chân đứng rộng bằng vai,

Trang 28

động tác kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên

phải theo động tác mẫu của GV

- Chỉ dẫn một số sai sót đơn giản

thường gặp trong luyện tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cho 3 HS thực hiện kĩ thuật động tác

đánh cầu thấp tay bên phải - Lớp quan

sát

- Thực hiện theo hiệu lệnh của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Yêu cầu từng HS thực hiện động tác

mẫu giới thiệu kĩ thuật, yêu cầu và

cách thức thực hiện kĩ thuật đánh cầu

thấp tay bên trái

- Hướng dẫn từng HS thực hiện kĩ

thuật đánh cầu thấp tay bên trái theo

động tác mẫu của GV

- Chỉ dẫn một số sai sót đơn giản

thường gặp trong luyện tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cho từng HS thực hiện kĩ thuật đánh

cầu thấp tay bên trái - Lớp quan sát

- Thực hiện theo hiệu lệnh của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

thuật đánh cầu thấp tay bên trái

3 Một số điều luật cơ bản trong thi

gối khuỵu, tay phải cầm vợt ở phía trước

- Thực hiện: Chân phải bước ra trước chếch sang phải một bước (về hướng cầu rơi) Tay phải đưa vợt từ trước sang phải ra sau lên cao Khi đánh cầu, đưa vợt từ trên xuống dưới ra trước (hình 1).Vợt tiếp xúc với cầu ở trước chân phải, ngang tầm với đầu gối Sau đó thu tay

về TTCB

Hình 1 Kỉ thuật đánh cầu thấp tay bên

phải

2 Kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên trái

- TTCB: Hai chân đứng rộng bằng vai, tay phải càm vợt ở phía trước

- Thực hiện: Chân phải bước ra trước chếch sang trái một bước (về hướng cầurơi) Tay phải đưa vợt từ trước sang trái

ra sau lên cao Khi đánh cầu, đưa vợt từ trên xuống dưới ra trước (hình 2) Vợt tiếp xúc với cầu ở trước chân phải, ngang tằm với đầu gối Sau đó thu tay

Trang 29

đấu cầu lông:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chỉ dẫn một số sai sót đơn giản

thường gặp trong luyện tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cho từng HS thực hiện về một số

điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông

- Lớp quan sát

- Thực hiện theo hiệu lệnh của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Gọi 4 HS nhận xét nội dung về luật

trong thi đấu vừa học

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức về

một số điều luật cơ bản trong thi đấu

cầu lông

đấu cầu lông:

Sân và thiết bị trên sàn:

- Sân hình chữ nhật có chiều dài 13,40

m, chiều rộng 6,10 m (đối với sân đôi)

và 5,18 m (đối với sân đơn)

- Đường giới hạn phát cầu gần, cách đường lưới 1,98 m Đường giới hạn phátcầu xa là đường song song với đường biên ngang, cách đường biên ngang vào trong sân 0,76 m

- Chiều cao của lưới 1,55 m

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập kĩ thuật đánh cầu

thấp tay bên phải ( bên trái) một số điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông

b Tổ chức thực hiện:

Kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải

(bên trái) và một số điều luật cơ bản

trong thi đấu cầu lông:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Thực hiện kĩ thuật đánh cầu thấp tay

bên phải (bên trái) và một số điều luật

cơ bản trong thi đấu cầu lông

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Tổ chức tập luyện

a) Luyện tập cá nhân

- Tập không cầu: Đứng tại chỗ tập mô

phỏng kĩ thuật đánh câu thấp tay bên

phải, bên trái (không cầu); tập di

chuyển đơn bước phối hợp đánh cầu

- Luyện tập cá nhân

+ Luyện tập theo cặp đôi

Trang 30

thấp tay bên phải, bên trái.

- Tập với cầu: Treo quả cầu, tập di

chuyển đơn bước phối hợp đánh cầu

thấp tay bên phải, bên trái

b) Luyện tập theo cặp đôi

- Luân phiên tung cầu giúp bạn luyện

tập di chuyển đơn bước đánh cầu thấp

tay bên phải, bên trái

- Tập đánh cầu qua lại bằng kĩ thuật

đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái

- Tự đánh giá và nêu ý kiến đánh giá

về kết quả luyện tập của bạn

c TCVĐ bồ trợ luyện tập câu lông.

Đánh câu thắp tay bên phải, bên trái

vào ô

- Mục đích: Rèn luyện khả năng dùng sức hợp lí và phán đoán chính xác điểm rơi của cầu

- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc hướng vẻ ô phát cầu của nửa sân đối diện

- Thực hiện: Làn lượt từng HS của mỗiđội đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái(cầu do bạn tung đến) vào ô phát cầu của nửa sân đối diện Trong mỗi lượt chơi, mỗi HS chỉ đánh cầu một lần, đội

có số HS đánh cầu vào ô nhiều nhất là đội thắng cuộc

Hình 4 Trò chơi Đánh cầu thấp tay bên phài, bên trái

vào ô

Trang 31

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải ( bên trái) một số điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn HS kĩ thuật đánh cầu thấp

tay bên phải ( bên trái) một số điều

luật cơ bản trong thi đấu cầu lông

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Tổ chức luyện tập theo hướng: Tăng

khoảng cách và tốc độ di chuyển, tăng

số lần và tốc độ lặp lại động tác di

chuyển bước chân phối hợp đánh câu

thấp tay bên phải, bên trái

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Hướng dẫn HS biết vận dụng kiến

thức bài học để trả lời các câu hỏi:

+ Có thể tập thể dục buổi sáng bằng

cách luyện tập cầu lông được hay

không?

+ Có thể phối hợp di chuyển theo

hướng nào đẻ đánh cầu thắp tay bên

phải, bên trái?

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

*/ Hoạt động hồi phục sau tập luyện

và chuẩn bị bài học mới

- Thực hiện được kĩ thuật đánh cầu

thấp tay bên phải ( bên trái) một số điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông

- HS biết vận dụng kiến thức bài học

để trả lời các câu hỏi:

+ Có thể tập thể dục buổi sáng bằng cách luyện tập cầu lông

+ Sang phải, sang trái, ra trước, ra sau

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚

GV ‚

- Hướng dẫn HS cùng bạn đánh cầu qua lại bằng kĩ thuật đánh cầu thấp tay bên phải, bên trái để vui chơi, giải trí

- Xem trước bài: Bài 3- Kĩ thuật phát cầu trái tay

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

Trang 32

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc

3 Phẩm chất: Tích cực, tự giác trong luyện tập

II Thiết bị dạy học và học liệu:

1 Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực

- Còi, cầu, vợt

2 Đối với học sinh

- SGK

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III Tổ chức hoạt động dạy học:

Trang 33

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

-Tổ chức và hướng dẫn học sinh khởi

động làm linh hoạt các khớp

- Ép dây chằng dọc, ngang

Bước 3: Báo cáo- thảo luận

+Trong thi đấu môn Cầu lông, hoạt

động nào của vận động viên mở đầu

+ 2 HS trả lời

+ Trong đời sống hàng ngày nói chung

và bộ môn Giáo dục thể chất nói riêng,

kĩ thuật phát cầu tay trái là một chủ đề học tập phổ biến Để nắm được các kiến thức lý thuyết và vận dụng chính xác, chúng ta cùng vào bài học – Bài 3: Kĩ thuật phát cầu tay trái

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a Mục tiêu: Nhận biết được kĩ thuật phát cầu trái tay trong cầu lông.

Trang 34

b Tổ chức thực hiện:

1 Kĩ thuật phát cầu tay trái:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Chỉ dẫn một số sai sót đơn giản

thường gặp trong luyện tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Cho2 HS thực hiện kĩ thuật phát cầu

tay trái - Lớp quan sát

- Thực hiện theo hiệu lệnh của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Yêu cầu từng HS thực hiện động tác

- Gọi 4 HS nhận xét

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét nhấn mạnh kĩ thuật phát cầu

trái tay

2 Một số điều luật cơ bản trong thi

đấu cầu lông:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Sử dụng hình ảnh trực quan về một

số điều luật phát cầu trái tay trong thi

đấu cầu lông

- Hướng dẫn từng HS thực hiện về một

số điều luật phát cầu trái tay trong thi

đấu cầu lông

- Chỉ dẫn một số sai sót đơn giản

thường gặp trong luyện tập:

+ Khi phát cầu, cầm vợt chưa đúng

Mặt vợt mờ chưa hợp lí dẫn đến cầu

bay quá cao hoặc thấp hơn lưới

+ Lực và hướng phát cầu chưa ồn đính

nên cầu bay ra bên ngoài sân

+ Điềm tiếp xúc giữa cầu và vợt cao

trên thắt lưng dẫn đến phạm luật phát

cầu

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

1 Kĩ thuật phát cầu tay trái.

- TTCB: Chân phải đứng trước, chân trái đứng sau và kiễng gót, tay trái cầm cầu, tay phải cầm vợt, đầu vợt chếch xuống dưới, mặt vợt ở phía sau quả cầu

- Thực hiện: Tay trái thả cầu, tay phải đưa nhanh vợt từ sau ra trước để đánh cầu, mặt vợt khi tiếp xúc với cầu không cao quá thắt lưng Sau đó thu tay về TTCB

Hình 1 Kỉ thuật phát cầu trái tay

2 Một số điều luật cơ bản trong thi đấu cầu lông

Phát cầu đúng:

- Người phát cầu và người nhận cầu đứng trong phạm vi ô giao cầu đối diện chéo nhau, chân không chạm vạch giới hạn

- Khi phát cầu, điểm vợt chạm cầu không cao quá thắt lưng

- Kết thúc mỗi hiệp, bên thắng phát cầu trước ở hiệp tiếp theo

Trang 35

- Cho từng HS thực hiện về một số

điều luật phát cầu trái tay trong thi đấu

cầu lông - Lớp quan sát

- Thực hiện theo hiệu lệnh của GV

Bước 3: Báo cáo thảo luận

- Gọi 4 HS nhận xét nội dung về luật

trong thi đấu vừa học

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét, nhấn mạnh kiến thức về

một số điều luật phát cầu trái tay trong

thi đấu cầu lông

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập kĩ thuật phát cầu tráitay trong cầu lông

b Tổ chức thực hiện:

Kĩ thuật phát cầu trái tay, một số

điều luật cơ bản trong thi đấu cầu

lông:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Thực hiện kĩ thuật phát cầu trái tay

và một số điều luật cơ bản trong thi

đấu cầu lông

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Tổ chức tập luyện

a) Luyện tập cá nhân

Thực hiện nội dung và trình tự luyện

tập theo hướng dẫn của GV:

- Tập mô phỏng kĩ thuật phát cầu trái

tay

- Phát cầu trái tay qua lưới vào ô

b) Luyện tập theo cặp đôi

Phối hợp với bạn luân phiên thực hiện

bài tập:

- Đứng chéo sân, tập phát cầu trái tay

- Phối hợp phát cầu trái tay và đỡ phát

cầu bằng kĩ thuật đánh cầu thấp tay

- Tự đánh giá và đánh giá kết quả

luyện tập của bạn

- Luyện tập cá nhân

- Luyện tập theo cặp đôi

GV

Trang 36

c TCVĐ bổ trợ cầu lông

Phát cầu trái tay vào ô

- Hướng dẫn cách chơi, và luật chơi

- Chơi thử

- Cho HS chơi đảm bảo an toàn

‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚

c Trò chơi bổ trợ luyện tập cầu lông.

Phát cầu trái tay vào ô

- Mục đích: Rèn luyện kĩ thuật phát cầu trái tay và khả năng dùng lực hợp lí

- Chuẩn bị: HS tham gia trò chơi được chia thành nhiều đội, mỗi đội đứng thành một hàng dọc ở khu vực phát cầu

- Thực hiện: Lần lượt từng HS của mỗiđội phát cầu trái tay vào ô phát cầu trên sân đối diện, mỗi lượt chơi, mỗi

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn HS kĩ thuật phát cầu trái

tay và một số điều luật phát cầu trong

thi đấu cầu lông

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Tổ chức luyện tập theo hướng tăng

yêu cầu: Mức độ chính xác thực hiện

kĩ thuật phát cầu, điểm rơi của cầu

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Hướng dẫn HS biết vận dụng kiến

thức bài học để trả lời các câu hỏi:

- Thực hiện được kĩ thuật phát cầu trái

tay và một số điều luật phát cầu trong thi đấu cầu lông

- HS biết vận dụng kiến thức bài học

để trả lời các câu hỏi:

Trang 37

+ Những điểm cần chú ý khi phát cầu

trái tay?

+ Phát cầu trái tay có ưu điểm gì trong

thi đấu?

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức

*/ Hoạt động hồi phục sau tập luyện

và chuẩn bị bài học mới

+ Tầm tiếp xúc giữa cầu và vợt phải đúng luật; góc độ mặt vợt phải phù hợp đẻ tiếp xúc trúng đề cầu

+ Giấu được ý đồ phát cầu gần hay xa; triển khai ý đồ chiến thuật; hạn chế và giảm hiệu quả tấn công của đối

phương tại thời điểm đỡ phát cầu

‚ ‚ ‚ ‚ ‚ ‚

‚ ‚ ‚ ‚ ‚

GV ‚

- Hướng dẫn HS cùng bạn phát cầu qua lại bằng kĩ thuật phát cầu trái tay

để vui chơi, giải trí

- Xem trước ôn tập lại chạy cự ly trungbình để chuẩn bị kiểm tra học kì II

IV KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ

- Hấp dẫn, sinh động

- Thu hút được sự tham gia tích cực của người học

- Phù hợp với mục tiêu, nội dung

- Báo cáo thực hiện công việc

Trang 38

-***** -Ngày soạn: 29/03/2022

Tiết 59: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KÌ I

Chạy cự ly trung bình

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Kiểm tra kỹ thuật chạy cự li trung bình

2 Năng lực: Đạt thành tích tối thiểu ở mức đạt theo quy định

3 Phẩm chất: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm; Có ý thức có ý thức rèn luyệnbản thân, chấp hành tốt nội qui giờ học

II Thiết bị dạy học và học liệu:

1 Đối với giáo viên

- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực

- Còi, cờ hiệu, dây đích

2 Đối với học sinh

- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV

III Tổ chức hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức:

Trang 39

Tiết Lớp Ngày dạy Sĩ số

59

6A16A2

2 Kiểm tra: Trang phục của học sinh, nhắc nhở HS sinh thực hiện nghiêm túc

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Giới thiệu nội dung, nhiệm vụ học

tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Tổ chức và hướng dẫn học sinh khởi

động làm linh hoạt các khớp

- Ép dây chằng dọc, ngang

Bước 3: Báo cáo- thảo luận

+ Biểu hiện của tốc độ chạy cự li trung

và sâu hơn

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a Mục tiêu: Nhận biết được kỹ thuật chạy cự li trung bình

b Tổ chức thực hiện:

1 Kiểm tra kỹ thuật chạy cự li trung

bình

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- Nêu nội dung kiểm tra: Kiểm tra kỹ

thuật chạy cự li trung bình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Nghe nắm được mình đạt được ở

Trang 40

HS thực hiện đúng kĩ thuật chạy bền

( Nam: 130s ; Nữ: 140s)

* Mức chưa Đạt:

HS thực hiện không đúng kĩ thuật chạy

bền ( Nam: trên 130s ; Nữ: trên 140s)

Bước 3: Báo cáo thảo luận

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Kiểm tra kỹ thuật chạy cự li trung

bình

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

* Kiểm tra theo nhóm

- 5HS/ 1 lần kiểm tra

- CS điều khiển xuất phát

- Cử 2 HS cầm dây đích

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Đọc kết quả kiểm tra để HS nắm

được mình đạt hay không

Bước 4: Kết luận, nhận định

- Nhận xét

* Kiểm tra theo nhóm: 5 HS/ 1 lần

kiểm tra kĩ thuật chạy cự li trung bình

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập chạy cự li trung bình

b Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- Hướng dẫn HS biết vận dụng chạy cự

li trung bình đã học để tập thể dục

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Rèn luyện và phát triển thể lực, khả

năng chịu đựng một lượng vận động lớn

trong một thời gian dài, giúp có sức

- Thực hiện được chạy cự li trung bình.

Ngày đăng: 31/01/2024, 15:27

w