SỞ GDĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ 3 (Đề minh họa gồm có 03 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 2022 Môn GDCD – Lớp 12 Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi.
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG TRƯỜNG THPT SƠN ĐỘNG SỐ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 Mơn:GDCD – Lớp: 12 (Đề minh họa gồm có 03 trang) Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 125 Họ tên học sinh:…………………………………….Lớp:…………………………… I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 7.5 Điểm) Câu 1: Công dân vi phạm với tính chất và mức độ đều bị xử lí là thể hiện công dân bình đẳng? A Về trách nhiệm pháp lí B Về thực hiện pháp luật C Về quyền và nghĩa vụ D Về trách nhiệm trước tòa án Câu 2: Dựa vào đặc trưng bản nào của pháp luật để phân biệt sự khác giữa pháp luật với quy phạm đạo đức? A Tính quy phạm phổ biến B Tính xác định chặt chẽ về mặt nội dung C Tính quyền lực, bắt buộc chung D Tính xác định chặt chẽ về hình thức Câu 3: Phát biểu nào sau sai nói về vai trò của pháp luật? A Nhà nước quản lí xã hội chủ yếu bằng pháp luật B.Pháp luật là phương tiện nhất để nhà nước quản lí xã hội C Pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh của nhà nước D Quản lí xã hội bằng pháp luật đảm bảo tính công bằng, dân chủ Câu 4: Các tổ chức cá nhân thực hiện nghĩa vụ của mình, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm là? A Thi hành pháp luật B Sử dụng pháp luật C Ap dụng pháp luật D Tuân thủ pháp luật Câu 5: Hiến pháp của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định tự kinh doanh theo quy định của pháp luật là? A Nghĩa vụ của công dân B Quyền của công dân C Trách nhiệm của công dân D Qùn và nghĩa vụ của cơng dân Câu 6: Ơng K bán rau tại chợ, hằng tháng ông K đều nộp thuế theo quy định Việc làm của ông K thuộc nội dung nào của quyền bình đẳng kinh doanh A Bình đẳng về nghĩa vụ kinh doanh B Bình đẳng về quyền lựa chọn hình thức kinh doanh C Bình đẳng về quyền tự chủ đăng kí kinh doanh D Bình đẳng về quyền chủ động mở rộng quy mô Câu 7: Nội dung nào quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ? A Không phân biệt điều kiện làm việc B Được đối xử bình đẳng tại nơi làm việc C Có hội tiếp cận việc làm D Có tiêu chuẩn và độ tuổi tuyển dụng Câu 8: Công dân dù làm việc gì, vi phạm pháp luật đều bị xử lí theo quy định là? A Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ B Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí C Công dân bình đẳng về kinh tế D Công dân bình đẳng về chính trị Câu 9: Phát biểu nào sau sai nói về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức? A Một số quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đạo đức B Pháp luật tiến bộ sẽ tác động tích cực đến đạo đức C Đạo đức tiến bộ sẽ tác động tích cực đến pháp luật D Pháp luật tiến bộ thì đạo đức xuống cấp Câu 10: Bản chất xã hội của pháp luật phản ánh? A Nhu cầu của một bộ phận nhân dân xã hội B Nhu cầu của dân nghèo xã hội C Nghĩa vụ của một bộ phận nhân dân xã hội D Nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp, giai cấp xã hội Câu 11: Sau thời gian nghỉ thai sản, chị T đến công ty làm việc thì nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của giám đốc công ty Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã: A Vi phạm quyền bình đẳng tự sử dụng sức lao động B Vi phạm quyền tự lựa chọn việc làm C Vi phạm giao kết hợp đồng lao động D Vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ Câu 12: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng cường cho Uỷ ban nhân dân các huyện miền núi Trong trường hợp này, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh đã: A Sử dụng pháp luật B Thi hành pháp luật C Tuân thủ pháp luật D Áp dụng pháp luật Câu 13: Hình thức xử phạt nào sau không đúng cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính? A Phạt tiền B Cải tạo không giam giữ C Tịch thu tang vật vi phạm D Cảnh cáo Câu 14: Ông G vượt đèn đỏ Vậy ông G không thực hình thức thực hiện pháp luật nào? A Áp dụng pháp luật B Tuân thủ pháp luật C Thi hành pháp luật D Sử dụng pháp luật Câu 15: Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động được thể hiện qua: A Thỏa thuận lao động B Hợp đồng lao động C Việc sử dụng lao động D Quyền được lao động Câu 16: Văn bản pháp luật phải chính xác, dễ hiểu để người dân bình thường cũng có thể hiểu được là đặc trưng nào sau của pháp luật? A Tính cưỡng chế B Tính quyền lực bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D Tính quy phạm phổ biến Câu 17: Hoạt động có mục đích làm cho các quy định của pháp luật vào đời sống, trở hành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức là? A Tuân thủ pháp luật B Thi hành pháp luật C Áp dụng pháp luật D Thực hiện pháp luật Câu 18: Khi nào công dân bị xem xét về độ tuổi, trạng thái tâm lí, lỗi, mức độ hành khẩn, mục đích, hậu quả của hành vi? A Khi tham gia pháp luật B Khi làm nhân chứng C Khi vi phạm pháp luật D Khi thực hiện pháp luật Câu 19: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới A Các quy tắc quản lý nhà nước B Các quan hệ lao động C Các quan hệ công vụ nhà nước D Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Câu 20: N bắt trộm gà bị công an xử phạt hành chính là thể hiện đặc trưng nào của pháp luật? A Tính quyền lực, bắt buộc chung B Tính quy phạm phổ biến C Tính cưỡng chế D Tính xác định chặt chẽ về hình thức Câu 21 Nội dung nào sau là quyền bình đẳng kinh doanh? A Quyền tự lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh B Quyền tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật C Quyền chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề D Quyền tự lựa chọn, tìm kiếm việc làm Câu 22: Ý nào sau không thuộc nội dung bình đẳng lao động? A Bình đẳng giữa người sử dụng lao động và người lao động B Bình đẳng thực hiện quyền lao động C Bình đẳng giữa những người sử dụng lao động D Bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ Câu 23: Trường hợp nào thuộc hình thức áp dụng pháp luật? A Cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ B Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép C Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm D Cá nhân, tổ chức không làm những việc pháp luật cấm Câu 24: Trong cùng một điều kiện nhau, mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của công dân phụ thuộc vào? A Năng lực, điều kiện, nhu cầu của mỗi người B Khả năng, điều kiện, hoàn cảnh mỗi người C Điều kiện, khả năng, ý thức của mỗi người D Khả và hoàn cảnh, trách nhiệm của mỗi người Câu 25: Bình đẳng kinh doanh có nghĩa là: A Bất cứ cũng có thể tham gia vào quá trình kinh doanh nếu muốn B Bất cứ cũng có qùn mua – bán hàng hóa mà khơng cần xin phép C Khi tham gia vào quan hệ kinh tế, công dân đều bình đẳng theo quy định của pháp luật D Mọi hoạt động kinh tế phát sinh lợi nhuận đều phải xin giấy phép II PHẦN TỰ LUẬN (2.5 điểm) Câu (1,5 điểm).Tình “Trên đường đến quan, sử dụng điện thoại lái xe mô tô, anh H va chạm với xe đạp điện chị M dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay Đang vợ bà S bán hàng rong lòng đường gần đó, ơng K đến giúp đỡ chị M cố tình đẩy đổ xe máy anh H làm gương xe bị vỡ” a Trong tình trên, những vừa phải chịu trách nhiệm hành phải chịu trách nhiệm dân sự? Hành vi được thể hiện cụ thể thế nào? b) Để đảm bảo an tồn tham gia giao thơng, em cần phải làm gì? Câu (1,0 điểm) Hãy nêu nợi dung bình đẳng giữa vợ chồng được thể hiện quan hệ nhân thân quan hệ tài sản? ……………………………………… HẾT……………………………………… ... của dân nghèo xã hội C Nghĩa vụ của một bộ phận nhân dân xã hội D Nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp, giai cấp xã hội Câu 11 : Sau thời gian nghỉ thai sản, chị T đến công. .. động nữ Câu 12 : Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh quyết định về việc luân chuyển một số cán bộ từ các sở về tăng cường cho Uỷ ban nhân dân các huyện miền núi Trong trường hợp này,... sản, chị T đến công ty làm việc thi? ? nhận được quyết định chấm dứt hợp đồng lao động của giám đốc công ty Trong trường hợp này, giám đốc công ty đã: A Vi phạm quyền bình