Trang 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTCỏn bộ tớn dụng: CBTDCụng nghiệp húa - Hiện đại húa CNH-HĐHDoanh nghiệp: DNDoanh nghiệp nhà nước: DNNNDoanh nghiệp ngoài quốc doanh: DNNQDNgõn hàng: NHNg
Trang 1Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và tất cả dữ liệu và kết quả nêu trong khoâ luận này đợc lấy từ Ngân hàng nơi tôi thực tập là trung thực
và hoàn toàn chính xác!
Trang 2
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Cán bộ tín dụng: CBTD
Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH-HĐH
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn: NHNNo&PTNT
Trang 3DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT huyện
Bảng 2.2 D nợ cho vay tại NHN0&PTNT huyện Trực
Ninh
38Bảng 2.3 Cho vay trung dài hạn tại NHNo&PTNT Trực
Trang 4
Mục lục
Chơng 1 hoạt động cho vay trung và dài hạn và chất lợng
cho vay trung dài hạn của ngân hàng thƯơng mại 9
1.2 Hoạt động cho vay trung – dài hạn của NHTM dài hạn của NHTM 11 1.2.1 Khái niệm & vai trò của hoạt động cho vay trung - dài hạn
1.2.2 Nội dung và nghiệp vụ cho vay - trung dàI hạn của NHTM 13
1.3 Chất lợng hoạt động cho vay- trung dài hạn của NHTM 17 1.3.1 KháI niệm chất lợng hoạt động cho vay trung - dài hạn 17 1.3.2 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá chất lợng hoạt động cho vay
1.3.3 Các nhân tố ảnh hởng chất lợng hoạt động cho vay trung
Chơng 2 Thực trạng chất lợng hoạt động cho vay trung - dài hạn
tại NHN o &PTNT huyện Trực Ninh-Tỉnh Nam Định 322.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHN o &PTNT
2.2 Thực trạng chất lợng hoạt động cho vay trung-dài hạn
tại NHN o &PTNT huyện Trực Ninh - Tỉnh Nam Định 34
2.2.1 Công tác huy động vốn phục vụ cho vay trung-dài hạn 34
2.2.2 Chất lợng hoạt động cho vay trung - dài hạn tại chi nhánh
NHNo&PTNT huyện Trực Ninh
36
2.3 Đánh giá chất lợng cho vay trung - dài hạn của
52
Trang 53.1 Khái quát môi trờng hoạt động của NHNo&PTNT huyện
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng cho vay trung
- dài hạn của NHNo&PTNT huyện Trực Ninh 54
3.3.1 Tăng cờng nguồn vốn huy động trung dài hạn 54
3.3.2 Xây dựng và thực hiện chính sách cho vay trung dài hạn,
3.3.3 Nâng cao chất lợng khâu thẩm định cho vay trung dài hạn 57
3.3.4 Đào tạo nâng cao trình độ, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp
3.3.5 áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng đặc biệt là
Trang 7Lời nói đầu
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là một trong những nhiệm vụ quan trọng đểhớng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội do Đảng và Nhà nớc đã đặt ra Để
có thể thực hiện đợc điều đó nhất thiết phải tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng,
đổi mới công nghệ, trang bị kỹ thuật tiên tiến, đồng thời có sự nâng cấp, mởrộng quy mô sản xuất kinh doanh đối với các thành phần kinh tế, từ đó tạo nềntảng cho sự phát triển kinh tế trong tơng lai Tuy nhiên, bản thân các doanhnghiệp không có khả năng tự tài trợ một lợng vốn lớn cần thiết cho các dự án nên
để khắc phục những khó khăn về vốn, họ cần đợc cung cấp những khoản vốn vayngân hàng đặc biệt là vay trung và dài hạn
Vì vậy, hoạt động cho vay trung và dài hạn có ý nghĩa rất quan trọng đốivới sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và đó cũng chính là mộttrong những hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng thơng mại Nhữnghạn chế, tồn tại trong hoạt động này cũng là sự quan tâm, lo lắng của không chỉriêng các ngân hàng mà còn là một vấn đề chung của nền kinh tế Bên cạnh sựkhuyến khích, u tiên của Nhà nớc đối với lĩnh vực đầu t trung và dài hạn, cầnthiết phải có sự nghiên cứu, đa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lợng củacác khoản vốn vay cũng nh các hoạt động cho vay trung và dài hạn, trên cơ sở đónâng cao chất lợng cho vay, hớng tới mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
Để giải quyết vấn đề này cần một lợng vốn rất lớn trong nớc và ngoài nớc,nhng chủ yếu là nguồn vốn trong nớc Trong đó nguồn vốn trung dài hạn có vaitrò quan trọng để chuyển dich cơ cấu kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, hộinhập với nền kinh tế nớc ngoài
Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện TrựcNinh tỉnh Nam Định là một đơn vị hoạt động chuyên doanh về nội tệ và ngoại tệ,phần lớn các khoản vay trung và dài hạn ở đây là cho vay nội tệ Do vậy, tr ớc sựbiến động của nền kinh tế nớc ta, Ngân hàng Nông nghiệp huyện Trực Ninh tỉnhNam Định cũng đã gặp phải không ít những khó khăn, vớng mắc và những rủi
ro vốn có trong hoạt động cho vay của mình Nhận thức đợc vấn đề bức xúc đó,
em đã mạnh dạn nghiên cứu và lựa chọn đề tài" Giải pháp nâng cao chất lợng
cho vay trung và dài hạn tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định”
Trang 8Trong quá trình tìm hiểu tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển nông thôn huyện Trực Ninh em tập trung nghiên cứu những vấn đề sau :
ăChơng 1: Một số vấn đề cơ bản về chất lợng cho vay trung - dài hạn củaNgân hàng thơng mại
ă Chơng 2: Thực trạng chất lợng cho vay trung - dài hạn tại Chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trực Ninh tỉnh Nam
Định
ă Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng cho vay trung - dài hạn tại Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Trực Ninh tỉnhNam Định
Đây là một đề tài hết sức phức tạp và rộng lớn, song bản thân em trongquá trình tìm hiểu còn nhiều hạn chế Vì vậy bản khoá luận không tránh khỏinhững thiếu xót vậy em rất mong đợc sự tham gia đóng góp ý kiến của cơ quanthực tế và các thầy cô để khoá luận của em đợc hoàn thiện hơn
Trang 9Ch ơng 1Một số vấn đề cơ bản về chất lợng cho vay trung dài
hạn của ngân hàng thơng mại
1.1 Tổng quan về hoạt động ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm và vai trò của ngân hàng thơng mại
1.1.1.1 Khái niệm
Ngân hàng thơng mại là trung gian tài chính chủ yếu hoạt động bằng cáchthu hút vốn thông qua những khoản tiền gửi phát séc, tiền gửi tiết kiệm và cáckhoản tiền gửi có kỳ hạn Sau đó ngân hàng sử dụng vốn này để cho vay, chủyếu là cho vay thơng mại, ngắn trung và dài hạn, để mua chứng khoán của chínhphủ Đây là trung gian tài chính lớn nhất ở bất kỳ quốc gia nào, là nơi mà tổchức, cá nhân thờng xuyên giao dịch nhất
1.1.1.2 Vai trò của ngân hàng thơng mại
Các ngân hàng thơng mại có chức năng rất quan trọng trong nền kinh tếcủa thế giới nói chung và của nớc ta nói riêng Nó thực sự đem lại lợi ích đầy đủcho cả ngời có vốn và ngời cần vốn cho cả nền kinh tế và xã hội
Thứ nhất: Hoạt động của các ngân hàng thơng mại góp phần giảm bớt
những chi phí thông tin và giao dịch lớn cho mỗi cá nhân tổ chức và toàn bộ nềnkinh tế
Thứ hai: Do chuyên môn hoá và thành thạo trong nghề nghiệp, các ngân
hàng thơng mại đáp ứng đầy đủ, kịp thời yêu cầu giữa ngời cần vốn và ngời cóvốn
Thứ ba: Do cạnh tranh, đan xen và đa năng hoá các hoạt động, các ngân
hàng thơng mại thờng xuyên thay đổi lãi suất một cách hợp lý, làm cho nguồnvốn thực tế đợc tài trợ cho đầu t tăng lên tới mức cao nhất
Thứ t: Thực hiện có hiệu quả các dịch vụ t vấn, môi giới, tài trợ, trợ cấp và
phòng ngừa rủi ro
1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thơng mại
Các ngân hàng thơng mại thực hiện chức năng dẫn vốn từ những ngời cóvốn nhàn rỗi đến những ngời cần vốn
1.1.2.1 Chức năng tạo vốn: Để có thể cho vay hoặc đầu t các ngân hàng
thơng mại tiến hành huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế Phơng
Trang 10thức huy động vốn theo thể thức tự nguyện thông qua cơ chế lãi suất Với chứcnăng này các ngân hàng thơng mại đem lại lợi ích cho chính mình.
1.1.2.2 Chức năng cung ứng vốn cho nền kinh tế: Tiền vốn đợc huy
động từ những ngời có vốn để thực hiện mục tiêu cung ứng vốn cho những ngờicần vốn Trong nền kinh tế thị trờng nguời cần vốn là các doanh nghiệp các tổchức cá nhân, hộ gia đình Với chức năng này các ngân hàng thơng mại đáp ứng
đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn cho các cá nhân và doanh nghịêp
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại
1.1.3.1 Huy động vốn:
Ngân hàng thơng mại là một trung gian tài chính, công cụ duy nhất màcác Ngân hàng phải coi đó là vốn Vốn của Ngân hàng thơng mại là những giátrị tiền tệ do Ngân hàng thơng mại tạo lập hoặc huy động đợc, dùng để cho vay,
đầu t hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác
Ngân hàng thơng mại khai thác nhận tiền gửi trong dân c và trong nềnkình tế với nhiều hình thức khác nhau: tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn tiềngửi thanh toán
Phát hành chứng chỉ nhận tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng
Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác cho vay của Chính phủ, các
tổ chức kinh tế
1.1.3.2 Cho vay.
Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu quan trọng của ngân hàng, Ngânhàng thơng mại đáp ứng các nhu cầu vay vốn của khách hàng trong nền kinh tế.Cho vay ngắn hạn cho vay trung - dài hạn bằng VND, cho vay xuất nhập khẩu,tái chiết khấu bộ chứng từ
Cho vay theo trơng trình dự án kinh tế
Thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác: Thanh toán quốc tế, bảo lãnh, muabán ngoại tệ
Đầu t đối với các hình thức: hùn vốn, liên doanh, mua cổ phần và các hìnhthức đầu t khác
Nghiệp vụ thanh toán là nghiệp vụ truyền thống của Ngân hàng Cho đếnnay ngân hàng thơng mại đã áp dụng công nghệ hiện đại hoá, công nghệ thanhtoán chuyển tiền điện tử chuyển tiền nhanh Chính xác bí mật an toàn thông qua
hệ thống thông tin công nghệ tin học hiện đại, các phơng thức thanh toán qua
Trang 11ngân hàng đợc đa dạng hoá và nâng cao chất lợng nhanh chóng kịp thời khôngchỉ thoả mãn đợc khách hàng mà còn góp phần đẩy nhanh chu chuyển vốn trongnền kinh tế.
1.2 Hoạt động cho vay trung dài hạn của ngân hàng của Ngân hàng
Th-ơng mại
1.2.1 Khái niệm, vai trò và hoạt động cho vay trung và dài hạn
1.2.1.1 Khái niệm
Cho vay là giao dịch về tài sản giữa bên cho vay và bên đi vay Trong đó
bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một khoảng thờigian nhất định và bên cho vay có nghĩa vụ thanh toán gốc và lãi vô điều kiện khi
đến hạn thanh toán
Trong nền kinh tế thị trờng các hình thức cho vay ngày càng phong phú vàhiện đại Căn cứ vào thời hạn cho vay ngời ta phân ra thành hai loại cho vay :
a Cho vay ngắn hạn :
Cho vay ngắn hạn là các khoản cho vay có thời hạn dới 12 tháng.
b Cho vay trung dài hạn
Cho vay trung - dài hạn là các khoản cho vay có thời gian trên 1 năm, nhngkhông dài hơn thời gian khấu hao cần thiết của tài sản hình thành từ vốn vay.Việc phân chia cụ thể cho vay trung - dài hạn tuỳ thuộc vào qui định của mỗiquốc gia Theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam cáckhoản cho vay có thời gian từ trên 1- 5 năm đợc gọi là cho vay trung hạn Cáckhoản trên 5 năm đợc gọi là cho vay dài hạn Đối tợng cho vay trung dài hạnrất đa dạng, phong phú Ngân hàng có thể cho vay nhiều đối tợng khác nhau màpháp luật không cấm
Trong cho vay trung và dài hạn là các công trình, hạng mục dự án đầu t,mua sắm tài sản cố định nâng cấp hạ tầng cơ sở của các đơn vị kinh tế, nhà n ớchay cá nhân có luận chứng kinh tế tốt, xác thực có tính khả thi cao, những khoảncho vay dài hạn thờng đợc thực hiện cho vay với khách hàng là doanh nghiệpnhà nớc để đầu t những dự án lớn công trình trọng điểm quốc gia, những dự ánquy mô lớn nh nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện công trình giao thông, cơ sở hạtầng hay lĩnh vực mũi nhọn nền kinh tế Các khoản cho vay dài hạn thờng đợc ápdụng phơng pháp giải ngân và trả nợ nhiều lần
1.2.1.2 Vai trò hoạt động cho vay trung và dài hạn đối với quá trình phát triển của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc
Trang 12Thứ nhất: Vốn trung và dài hạn tạo điều kiện thuận lợi cho sự tăng trởng
của thị trờng vốn ngắn hạn do những khoản trung và dài hạn đã thúc đẩy sự pháttriển của nền kinh tế, tạo năng lực sản xuất mới với chu kỳ ngắn hơn Do đó,những yêu cầu về các khoản vốn vay ngắn hạn cho việc đảm bảo vốn lu động nhmua sắm nguyên vật liệu, tiền lơng… tăng lên Đồng thời các khoản thu nhậptạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất cũng tăng lên, chu kỳ sản xuất ngắnlại làm cho chu kỳ các khoản phải thu cũng ngắn lại Đây là những cơ sở cầnthiết để thị trờng vốn ngắn hạn đợc mở rộng, đáp ứng nguồn vốn lu động cho cácthành phần kinh tế, mở rộng và nâng cao quá trình sản xuất kinh doanh
Thứ hai: Hoạt động cho vay trung và dài hạn tạo điều kiện phát triển các
quan hệ kinh tế đối ngoại: trong điều kiện hiện nay, sự phát triển kinh tế của mỗiquốc gia luôn gắn liền với thị trờng thế giới Các hoạt động cho vay trung và dàihạn đã trở thành nhịp cầu nối liền quan hệ kinh tế giữa các quốc gia với nhaubằng các kinh doanh cho vay quốc tế nh: các hình thức giữa các chính phủ, giữacác cá nhân với chính phủ, giữa cá nhân với cá nhân, các hình thức tài trợ, chovay không hoàn lại của chính phủ các nớc
Thứ ba: Cho vay trung và dài hạn là hình thức đầu t chiều sâu, là hình thức
cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, các hộ sản xuất mua sắm tài sản cố định,cải tiến và đổi mới kỹ thuật hoặc chuyển giao công nghệ Trên cơ sở đó, cácdoanh nghiệp, các hộ sản xuất có điều kiện tái đầu t, mở rộng sản xuất, nhất là
đầu t mở rộng phát triển kinh tế Hơn nữa, những khoản vay trung và dài hạn tạo
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao năng lực sản xuấtkinh doanh bằng các hình thức tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thịtrờng Đợc sự hỗ trợ nguồn vốn trung và dài hạn, không những doanh nghiệp sẽ
đứng vững, củng cố vị trí trên thị trờng truyền thống mà còn dựa vào thế mạnh
đó mở rộng thị trờng mới, hạn chế rủi ro và tăng thu nhập
Thứ t: Khoản vay trung và dài hạn đã góp phần làm tăng lợi nhuận, tạo cơ
sở mở rộng phạm vi kinh doanh và làm tăng trởng nguồn vốn cho mỗi ngânhàng Chính vì vậy, mặc dù những khoản cho vay trung và dài hạn thờng gặpnhiều rủi ro hơn nhng vẫn là hoạt động đem lại nguồn lợi nhuận trớc mắt và lâudài lớn nhất, đảm bảo thực hiện mục tiêu lợi nhuận của mỗi ngân hàng
1.2.2 Nội dung nghiệp vụ cho vay trung và dài hạn tại các NHTM
Trang 13Sau khi quyết định cho vay, NHTM và khách hàng ký kết hợp đồng chovay Hợp đồng cho vay phải có nội dung về: điều kiện vay, mục đích sử dụngvốn vay, cách thức giải ngân và sử dụng vốn vay, phơng thức và kỳ hạn trả nợ,hình thức bảo đảm tiền vay giá trị tài sản đảm bảo nợ vay, biện pháp xử lý tài sảnlàm bảo đảm, và những cam kết khác đợc các bên thoả thuận.
1.2.2.1 Mục đích cho vay trung dài hạn
Cho vay của Ngân hàng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xãhội nói chung và phát triển kinh tế Cho vay trung dài hạn nhằm đầu t vào các dự
án có thời gian tơng đối dài nh mua sắm máy móc thiết bị đổi mới trang thiết bịcông nghệ, xây dựng sửa chữa nhà xởng cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đáp ứngnhu cầu sản xuất kinh doanh,và phát triển trong tơng lai của khách hàng
1.2.2.2 Điều kiện cho vay
Các pháp nhân là doanh nghiệp Nhà nớc, Hợp tác xã, Công ty TNHH,công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài và các tổ chức khác, hộgia đình, các cá nhân phải có đủ các điều kiện theo quy định tại điều 94 Bộ luậtdân sự bao gồm:
- Phải có năng lực pháp lý
- Tình hình tài chính kinh tế lành mạnh
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích
- Phơng án, dự án kế hoạch trả nợ phải khả thi có hiệu quả
- Phải có tài sản đảm bảo theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc
1.2.2.3 Nguyên tắc vay vốn
Khách hàng vay vốn của Ngân hàng TM phải bảo đảm các nguyên tắcsau:
- Sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng cho vay
- Phải hoàn trả tiền gốc và tiền lãi vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp
đồng cho vay
1.2.2.4 Nguồn vốn để cho vay
- Vốn tự có và quỹ dự trữ: Đây là nguồn vốn chủ yếu hình thành nguồnvốn cho vay trung dài hạn của các NHTM góp vốn hoặc tích luỹ trong quá trìnhkinh doanh Các ngân hàng có vốn lớn sẽ có nhiều u thế trong cho vay trung dàihạn
Trang 14Ngân hàng có thể huy động vốn từ dân c dới hình thức phát hành tráiphiếu dài hạn hoặc huy động định kỳ dài hạn để cho vay trung dài hạn Nguồnvốn này hiện nay rất hạn chế do dân chúng ít ngời muốn gửi tiền dài hạn vì giácả thị trờng biển đổi không ổn định.
- Vốn huy động và đi vay trong nớc và nớc ngoài có kỳ hạn dới 01 năm doThống đốc NHNN quy định trong từng thời kỳ
- Vốn nhận uỷ thác và vốn tài trợ để cho vay theo chơng tình hoặc dự án
đầu t của Nhà nớc, của các tổ chức kinh tế - tài chính - cho vay - xã hội ở trong
và ngoài nớc
1.2.2.5 Đối tợng cho vay
Ngân hàng thơng mại cho vay các đối tợng:
- Giá trị vật t, hàng hoá, máy móc, thiết bị các khoản chi phí để kháchhàng thực hiện các dự án hoặc phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống
và đầu t phát triển
- Số lãi tiền vay trả cho đơn vị thi công trong thời hạn thi công, công trìnhcha nghiệm thu bàn giao và đa tài sản cố định vào sử dụng mà khoản lãi đợc tínhtrong giá trị tài sản cố định
1.2.2.6 Thời hạn cho vay
- Thời hạn cho vay trung hạn: từ trên 12 tháng đến 60 tháng (5 năm)
- Thời hạn cho vay dài hạn: từ trên 60 tháng, nhng không quá thời hạnhoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối vớipháp nhân và không quá 15 năm đối với vay các dự án phục vụ đời sống
Thời hạn cho vay tính từ khi bên vay nhận khoản vốn đầu tiên cho đến khitrả hết nợ Thời hạn cho vay gồm thời gian ân hạn và thời gian trả nợ
Thời gian trả nợ: Tuỳ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị vay,tuỳ vào khả năng thu nhập của bên vay mà hai bên thoả thuận kỳ hạn trả nợ và
số tiền trả nợ từng kỳ
1.2.2.7 Lãi suất cho vay
Về cơ bản, khoản đầu t có kỳ hạn càng dài thì rủi ro càng lớn, vì thế lãisuất cho vay trung dài hạn thờng cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn Lãi suất chovay đợc xác định tuỳ vào dự án, ngành nghề, lĩnh vực đầu t, chính sách của ngânhàng cũng nh sự thoả thuận của ngân hàng và khách hàng
Trang 15Mức lãi suất cho vay do ngân hàng nơi cho vay và khách hàng thoả thuậnphù hợp với quy định của NHTM về lãi suất cho vay tại thời điểm ký kết hợp
Ngân hàng phải có trách nhiệm công bố công khai các mức lãi suất chovay cho khách hàng biết Trờng hợp khoản vay bị chuyển sang nợ quá hạn, phải
áp dụng lãi suất nợ quá hạn theo mức quy định của Thống đốc NHNN
1.2.2.8 Mức cho vay
NHTM nơi cho vay căn cứ vào nhu cầu vốn vay của khách hàng, vốn tự cócủa khách hàng tham gia vào dự án, phơng án sản xuất, dịch vụ, đời sống; tỷ lệcho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay theo quy định của Chínhphủ, NHNN Khả năng trả nợ của khách hàng và khả năng nguồn vốn của Ngânhàng nơi cho vay để quyết định mức vốn vay, nhng không vợt quá mức quy địnhtại điều 79 của Luật các tổ chức cho vay
Đối với cho vay trung hạn và dài hạn, khách hàng phải có vốn tự có tốithiểu 30% trong tổng nhu cầu vốn
1.2.2.9 Trả nợ gốc và lãi
* Căn cứ vào đặc điểm sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và khả năng tàichính, thu nhập và nguồn trả nợ của khách hàng và khách hàng thoả thuận vềviệc trả nợ gốc và tiền lãi vay nh sau:
- Các kỳ hạn trả nợ gốc
- Trả tiền lãi theo dịnh kỳ tháng, quý, vụ, chu kỳ kinh doanh hoặc trả lãicùng với kỳ trả nợ gốc
Trang 16- Trờng hợp đến kỳ trả lãi, khách hàng cha có khả năng trả, nếu có lý dochính đáng và đợc Ngân hàng thơng mại nơi cho vay chấp nhận thì đợc trả vào
kỳ sau
- Thu nợ cho vay theo thoả thuận trong hợp đồng cho vay Đối với kháchhàng vay bằng nội tệ, khách hàng vay đợc quyền trả nợ trớc hạn, số lãi phải trảtính từ ngày vay đến ngày trả nợ
- Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, nếu khách hàngkhông trả đợc nợ đúng hạn phải chuyển sang nợ nhóm 2 ( nợ cần chú ý)
1.2.2.10 Thủ tục xét duyệt cho vay
Bên cạnh những loại hồ sơ do ngân hàng lập (các loại báo cáo thẩm định,các loại thông báo, sổ theo dõi cho vay ), khi có nhu cầu vay vốn, khách hàngphải lập và gửi đến ngân hàng các giấy tờ sau:
- Hồ sơ pháp lý khi thiết lập quan hệ vay vốn gồm:
+ Quyết định hoặc giấy phép thành lập doanh nghiệp
+ Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp t nhân)
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
+ Giấy chứng nhận vốn đầu t ban đầu (doanh nghiệp t nhân)
+ Hồ sơ dự án đối với cho vay trung, dài hạn
+ Các giấy tờ khác cần thiết theo quy định của pháp luật
- Hồ sơ kinh tế
+ Kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ
+ Bảng cân đối kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ liền kề.+ Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong kỳ trớc liền kề
- Hồ sơ vay vốn (cho mỗi lần vay hoặc một hợp đồng cho vay)
+ Giấy đề nghị vay vốn
+ Dự án, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống
+ Bản sao hợp đồng mua hàng hoá hoặc báo giá, phiếu nhập kho, cácchứng từ thanh toán (nếu có)
+ Hồ sơ bảo đảm tiền vay theo quy định
+ Đối với khách hàng đã vay vốn lần đầu, từ lần thứ hai chỉ cần bổ sungcác tài liệu có thay đổi
Trang 17Cho vay trung và dài hạn tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu trongnền kinh tế, gắn với việc phân công lại lao động xã hội
Sau khi tiến hành giải ngân, cán bộ cho vay phải thờng xuyên kiểm traviệc sử dụng vốn vay có đúng với mục đích xin vay không Nếu thấy khách hàng
sử dụng sai mục đích thì phải báo cáo ngay với lãnh đạo để xử lý kịp thời và ápdụng các chế tài đã ghi trong hợp đồng cho vay
Khi hết hạn hợp đồng và các phân kỳ trả nợ cụ thể đã thoả thuận trong hợp
đồng cho vay, mà khách hàng không trả đợc nợ thì ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ
số nợ còn lại sang nhóm 2 (nợ cần chú ý) Nếu đợc NHNo cho gia hạn hoặc
điều chỉnh kỳ hạn nợ thì số nợ còn lại vẫn chuyển sang nhóm 2 và thông báocho khách hàng biết
- Trờng hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, bị chấm dứt việc chovay, Ngân hàng phải thực hiện thu hồi nợ trớc hạn đã cam kết trong hợp đồng,chuyển sang nợ xấu (nhóm 3, 4 hoặc 5) Xác định nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng đó, có biện pháp xử lý kịp thời, có thể gia hạn nợ hoặc có thể phát mãi tàisản thế chấp, cầm cố để thu hồi nợ Nếu hết hạn hợp đồng cho vay khách hàng
đã thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi thì cán bộ cho vay cùng khách hàng thanh lýhợp đồng cho vay
1.3 Chất lợng cho vay trung dài hạn của ngân hàng thơng mại
1.3.1 Khái niệm về chất lợng cho vay trung - dài hạn
Trong nền kinh tế thị trờng bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và pháttriển phải không ngừng nâng cao chất lợng kinh doanh hay nói cách khác tiêuchuẩn để đánh giá hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp nào đó suy chocùng là đánh giá hiệu quả của nó nh thế nào? Mang lại lợi nhuận gì cho doanhnghiệp cũng nh phúc lợi xã hội Với cách đề cập nh vậy ta có thể hiểu chất lợngcho vay trung - dài hạn là sự đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng Phù hợpvới sự phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của ngânhàng
Chất lợng cho vay thể hiện thông qua các tiêu thức thể hiện kinh doanh
nh tỷ lệ nợ xấu, nợ khó đòi Mặt khác chất lợng cho vay đợc thể hiện thông quatình hình khả năng thu hút vốn của ngân hàng ngoài ra các nhân tố khác nh sựthay đổi các chính sách nhà nớc xu thế phát triển nền kinh tế Sự thay đổi giá cảthị trờng, môi trờng pháp lý cũng ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng cho vay
Trang 18Do đó chất lợng cho vay - trung dài hạn là một khái niệm có tính tơng đốivừa cụ thể vừa trừu tợng Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh mức độ thích nghicủa ngân hàng với sự thay đổi của môi trờng bên ngoài, đồng thời thể hiện sứcmạnh của ngân hàng trong quá trình cạnh tranh để tồn tại.
1.3.2 Chỉ tiêu cơ bản phản ánh chất lợng cho vay trung - dài hạn
Đối với các ngân hàng thơng mại, cho vay có vai trò quan trọng trong quátrình phát triển, mở rộng phạm vi kinh doanh, tăng trởng nguồn vốn và đạt đợcmục tiêu lợi nhuận của bản thân ngân hàng đó Hơn thế nữa, chất lợng hoạt độngcho vay trung và dài hạn còn ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn
hệ thống ngân hàng cũng nh sự phát triển chung của nền kinh tế
Chất lợng cho vay trung và dài hạn đợc đánh giá thông qua các chỉ tiêusau:
1.3.2.1 Tỷ lệ lãi từ cho vay trung dài hạn/ tổng lãi từ hoạt động cho vay.
Tỷ lệ này phản ánh số lãi thu đợc từ cho vay trung dài hạn so với số lãi thu
đợc từ các hoạt động cho vay khác
1.3.2.2 Tỷ lệ lãi từ cho vay trung dài hạn/ Tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Tỷ lệ này phản ánh đợc số lãi thu đợc từ cho vay trung dài hạn chiếm baonhiêu phần trăm từ các lợi nhuận kinh doanh của Ngân hàng
1.3.2.3 Tỷ trọng cho vay trung dài hạn = D nợ cho vay trung dài hạn/ tổng d nợ
Tỷ trọng này cho biết d nợ cho vay trung - dài hạn là bao nhiêu phần trămtrên tổng d nợ của Ngân hàng Để đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh tỷ lệvốn trung - dài hạn / tổng d nợ khoảng 40% trở xuống là Ngân hàng có thể đápứng đợc, và đảm bảo dợc an toàn vốn trong kinh doanh
1.3.2.4 Tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn/ tổng d nợ trung dài hạn
Tỷ lệ này càng thấp thì càng tốt nhng rủi ro trong kinh doanh là không thềtránh khỏi Nên Ngân hàng chấp nhận một tỷ lệ nợ quá hạn nhất định đ ợc coi làgiới hạn an toàn
1.3.2.5 Tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn/ tổng nợ xấu: Tỷ lệ này phản ánhtình hình nợ xấu trung dài hạn của Ngan hàng nhng cũng không phải là căn cứ
đánh giá mức độ rủi ro của cho vay trung dài hạn mà ngân hang phảI đối mặt Chẳng hạn một số dự án hoạt động có hiệu quả nhng do định kỳ trả nợ không
Trang 19hợp lý hay do một số nguyên nhân khách quan dẫn đến việc trả nợ không đúng
kỳ hạn nên bị chuyển sang nợ nhóm 2 hoặc nợ nhóm3,4 nh vậy khoản nợ nàykhông phản ánh chân thực chất lợng cho vay trung dài hạn
1.3.2.6 Tỷ trọng nợ xấu trung dài hạn /Tổng thu nợ trung dài hạn:
Phản ánh khả năng thu hồi nợ của các khoản vay trung dài hạn thể hiện ở cáckhoản vay đã đến hạn trả nhng không đủ khả năng hoàn trả của những ngời đivay, về bản chất cho biết sự luân chuyển nguồn vốn đã cho vay tại một thời điểm
và sự biến động của độ an toàn về vốn sử dụng tỷ lệ nghịch với sự tăng giảm của
tỷ trọng trên Bên cạnh đó, còn có tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn/tổng thu nợ:tính chân thực có khả năng hoàn trả của các khoản vay cũng có thể đ ợc thể hiện
và nền kinh tế Chất lợng cho vay trung - dài hạn tốt hay xấu phụ thuộc vào rấtnhiều yếu tố Chính vì vậy để nâng cao chất lợng cho vay trung - dài hạn ta cầntìm hiểu, nghiên cứu một cách cụ thể những nhân tố ảnh hởng tới chất lợng trung
- dài hạn gồm 3 nhân tố sau:
1.3.3.1 Những nhân tố về phía khách hàng
Khách hàng vừa là đại diện cho bên cung ứng vốn cho vay, vừa là đại diêncho bên cầu về vốn cho vay Với t cách là ngời cung ứng vốn cho vay họ mongmuốm nhận đợc từ phía ngân hàng một khoản lãi từ tiền gửi hay những khoảnthanh toán thuận tiện Do vậy sự tín nhiệm của ngân hàng với khách hàng sẽ làmtăng thêm tính ổn định của vốn huy động Đối với ngời vay họ mong muốn đợc
đáp ứng đầy đủ vốn phù hợp với nhu cầu sản xuât kinh doanh đổi mới trang thiết
bị công nghệ sản xuất với thời hạn vay, lãi suất vay hợp lý, thủ tục đơn giảnnhanh chóng tất cả những điều này sẽ làm cho hoạt động cho vay phát triển, chấtlợng cho vay đợc nâng cao
Trang 20Cho vay là nhịp cầu nối giữa hoạt động kinh doanh của ngân hàng với hoạt
động sản xuất kinh doanh của khách hàng Do đó mỗi biểu hiện tốt hay xấutrong hoạt động của khách hàng sẽ có những ảnh hởng tơng ứng với hoạt độngcho vay thông qua cơ chế tác động của mối quan hệ cho vay Với những kháchhàng sản xuất kinh doanh có lãi, có xu thế phát triển, có khả năng chiếm lĩnh thịtrờng và quan hệ cho vay tốt (vay trả nợ sòng phẳng) nhịp cầu nối giữa vay vàcho vay thông suốt tạo điều kiện tăng vòng quay vốn cho vay, mở rộng qui môvốn đầu t mang lại thu nhập cho ngân hàng cũng nh đảm bảo hiệu quả hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp
Mức độ phù hợp giữa lãi suất ngân hàng với mức lợi nhuận của doanhnghiệp sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân cũng
ảnh hởng đến chất lợng cho vay Do đó lợi nhuận của các ngân hàng thu đợc từhoạt động cho vay cũng bị giới hạn bởi mức lợi nhuận thu đợc từ hoạt động sảnxuất kinh doanh Nếu nh lãi suất tiền vay lớn hơn lợi nhuận thu đợc từ sản xuấtkinh doanh thì doanh nghiệp không có khả năng trả nợ ngân hàng, ảnh hởng quátrình sản xuất của doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung thì lúcnày hoạt động của cho vay không còn là đòn bẩy thúc đẩy cho các doanh nghiệpsản xuất kinh doanh phát triển theo đó chất lợng cho vay cũng bị ảnh hởng
1.3.3.2 Những nhân tố về phía ngân hàng
Nhân tố về phía ngân hàng ảnh hởng tới chất lợng cho vay trung - dài hạn
gồm.
a ảnh hởng của công tác thẩm định cho vay
Khi quyết định cung cấp một khoản vay đặc biệt là vay trung và dài hạn,các ngân hàng bắt buộc phải có sự thẩm định, thông qua đó, có thể đánh giá đợctính hợp lý, hiệu quả của dự án đầu từ và đó cũng chính là biện pháp nhằm nângcao chất lợng các khoản vay Do đặc tính vốn có của những khoản vay trung vàdài hạn thờng đem lại nhiều rủi ro, khả năng linh hoạt kém nên thông qua côngtác thẩm định, có thể đa ra những quyết định đúng đắn cho vay khối lợng baonhiêu, thời gian bao lâu, từ đó đảm bảo tính ổn định của khoản vay
Công tác thẩm định tập trung ở hai nội dung sau:
ã Thẩm định toàn diện các nội dung của luận chứng kinh tế kỹ thuật, báocáo kinh tế của các dự án tiền khả thi
Trang 21ã Thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của doanhnghiệp.
Sau khi đã nhận bộ hồ sơ gồm luận chứng kinh tế kỹ thuật và các tài liệuliên quan một cách đầy đủ, cán bộ cho vay phải tiến hành thẩm định theo cáchoạt động sau:
- Phân tích sự cần thiết phải đầu t
Với quan điểm mỗi dự án đầu t là một mắt xích quan trọng trong chơngtrình phát triển kinh tế của ngành, của vùng lãnh thổ, nên để đạt đợc mục tiêu đóviệc phân tích phải trả lời đợc các câu hỏi sau:
ã Dự án có vị trí u tiên nh thế nào trong quy hoạch phát triển chung?
ã Dự án nếu đợc đầu t thì sẽ có những đóng góp gì cho xã hội nh tạo công
ăn việc làm , tăng thu nhập và phân phối thu nhập nh thế nào cho hợp lý, có tác
động tích cực gì đến chất lợng cuộc sống, giáo dục, vấn đề về bảo vệ môi trờng
có đợc tính đến hay không
- Thẩm định về phơng diện thị trờng
+ Kiểm tra cân đối cung cầu về sản phẩm của dự án, tuỳ theo phạm vi tiêuthụ sản phẩm ở trong nớc hay xuất khẩu thì xét đến
ã Nhu cầu của thị trờng, dự báo mức độ gia tăng
ã Sản phẩm có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng về cả khối lợng vàchất lợng
ã Đánh giá những sản phẩm có khả năng thay thế sản phẩm của dự ántrong tơng lai, độ bền của nhu cầu sử dụng sản phẩm của dự án
ã Khả năng đáp ứng các nguồn cung cấp đầu vào: tính ổn định và thờngxuyên của nguồn cung ứng
+ Căn cứ vào khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp về sản phẩm
ã Ưu thế tơng đối của sản phẩm do dự án sản xuất về: giá thành, chất lợng,mẫu mã, điều kiện lu thông và tiêu thụ
ã Khả năng và uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ thị trờng về sảnphẩm, kênh phân phối, về khả năng nắm bắt thông tin
ã Những con số cụ thể về khả năng tiêu thụ sản phẩm trong quá khứ và
t-ơng lai
+ Riêng đối với các sản phẩm xã hội hoặc là các mặt hàng thay thế nhậpkhẩu thì cần lu ý đến tính pháp lý của hợp đồng kinh tế và lợi thế so sánh của
Trang 22Đây là vấn đề cốt lõi nhất khi thẩm định dự án
ã Vốn xây lắp: thờng đợc tính toán trên cơ sở khối lợng công tác xây lắp
và đơn giá xây lắp tổng hợp (hay suất vốn đầu t )
ã Vốn thiết bị: căn cứ vào danh mục thiết bị để kiểm tra giá cả mua và chiphí vận chuyển, bảo quản theo quy định của Nhà nớc Đối với những thiết bị đợcchuyển giao công nghệ thì tính gồm cả chi phí chuyển giao công nghệ
ã Vốn kiến thiết cơ bản khác: cần tính tới nhu cầu vốn lu động ban đầu vànhu cầu bổ sung vốn lu động và những khoản mục chi phí cần thiết khác
Dựa trên những tính toán cơ bản thì chủ dự án có trách nhiệm bỏ một phầnvốn tự có của mình vào tổng khoản vay và đó đợc coi là điều kiện cần đảm bảo
về uy tín và độ an toàn của khoản vay trung và dài hạn
ă Tiến độ bỏ vốn đầu t: có ý nghĩa rất quan trọng, đặc biệt là đối vớinhững công trình có thời gian xây dựng lâu dài, cần thiết phải phân bổ tiến độ bỏvốn theo chu kỳ thích hợp để tạo điều kiện cho việc điều hành vốn của ngânhàng
ă Yếu tố mang tính quyết định cho việc lựa chọn cho vay hay khôngchính là khả năng sinh lợi của dự án Chính vì vậy, trớc khi quyết định bỏ vốn
đầu t, các doanh nghiệp và ngân hàng thờng tiến hành thẩm định tính khả thi của
dự án qua hai chỉ tiêu:
+ Giá trị hiện tại ròng của dự án NPV
NPV = SPV - SVTrong đó: SPV là tổng giá trị hiện tại của thu nhập ròng của dự án
SV là tổng vốn đầu t ban đầu của dự án+ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR tại đó NPV = 0
Một dự án đợc coi là có tính khả thi khi NPV >0 hoặc IRR lớn hơn lãi suấtcho vay, khi đó ngân hàng có thể quyết định cho vay đợc vì có khả năng thu hồivốn, có thể trả nợ cho ngân hàng theo đúng hợp đồng quy định
Do điều kiện về thời hạn vay vốn tơng đối dài, lợng vốn đầu t tơng đối lớnnên độ rủi ro càng cao, nên công tác thẩm định trở thành phơng tiện góp phần
Trang 23nâng cao chất lợng các khoản cho vay đồng thời là cơ sở để đánh giá năng lựcphân tích cho vay của các cán bộ ngân hàng
b ảnh hởng về lãi suất cho vay
Từ nền kinh tế tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trờng, chính sách chovay và các hoạt động cho vay là những vấn đề phức tạp, chính sách lãi suất phảithực sự là đòn bẩy kinh tế khuyến khích sự phát triển chung của nền kinh tế,
đồng thời phải là công cụ đấu tranh chống cho vay nặng lãi và hạn chế nhữngtiêu cực trong hoạt động cho vay Chúng ta biết 2 chức năng cơ bản của ngânhàng là nhận tiền gửi của khách hàng và cho khách hàng vay vốn Mặc dù cácdịch vụ kinh doanh mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng rất đa dạng nhng rõràng hoạt động kinh doanh chính sách của ngân hàng vẫn là những hoạt động vớivai trò nh là một trung gian tài chính, thanh toán lãi suất cho phần tiền gửi củakhách hàng và tính lãi suất với những khoản tiền cho khách hàng vay
Ngời đi vay vốn coi lãi suất là một khoản chi phí và nh vậy chi phí cànggiảm thì nhu cầu vốn càng tăng, khi lãi suất tăng thì nhu cầu vốn vay giảmxuống nh vậy luôn luôn tồn tại sự tơng phản khi ngời cho vay muốn có lãi suấtcao nhất trong khi đó ngời đi vay lãi muốn có lãi suất thấp nhất
Xét đến mức độ rủi ro về lãi suất: Lãi suất cho vay quá cao tạo ra sự ngng
đọng vốn do khách hàng không chịu đợc mức chi phí cao đó nên họ ngừng việcxin vay vốn Trong một khoảng thời gian tơng đối dài nh vậy với những biến
động tích cực lẫn tiêu cực ngân hàng không thể dự đoán trớc chắc chắn về khảnăng sinh lời của mình trong tơng lai Do đó sẽ phát sinh hiện tợng vốn vẫn đọngtrong két sắt của Ngân hàng Trong khi đó ở bên ngoài các khách hàng vẫn đang
cố tìm kiếm những khoản vốn vay với chi phí tối thiểu Bên cạnh đó, NH vẫnphải thờng xuyên trả lãi cho những khoản tiền gửi, những khoản đi vay củamình Vì vậy, lãi suất cho vay quá cao sẽ gây ách tắc trong hoạt động cho vaygiảm lợi nhuận của NH và kìm hãm sự phát triển chung của nền kinh tế do sựthiếu vốn
Lãi suất cho vay quá thấp: Xảy ra hiện tợng nhu cầu về các khoản vay củakhách hàng trở nên tăng Đối với các khoản vay trung - dài hạn NH sẽ phải cânnhắc khi lựa chọn nguồn vốn để cho vay Với điều kiện nền kinh tế còn nhiềubiến động tỷ trọng tìên gửi trung và dài hạn/ tổng nguồn vốn huy động của các
NH là thấp, NH phải không ngừng tăng cờng các hình thức huy dộng vốn “đivay để cho vay” Để có thể đáp ứng đợc phần nào nhu cầu vay vốn trên Chính vì
Trang 24vậy, hoạt động cho vay sẽ trở nên khó khăn nếu một mắt xích nào đó trong quátrình lu chuyển vốn bị đứt hay đột ngột chững lại Lúc đó khả năng thanh khoảncủa Ngân hàng sẽ không thể đợc đáp ứng gây nên phản ứng lan truyền “khủnghoảng ngân hàng” và mất đi độ tín nhiệm của khách hàng đối với NH đó.
Lãi suất là một nhân tố quan trọng đối với hoạt động cho vay nói riêng và
đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung Đồng thời nó biểu hiện
sự tác động của cung cầu tiền tệ và quyết định đến khối lợng đầu t của nền kinhtế
Vì vây, lãi suất trở thành đòn bẩy kinh tế rất nhậy bén Có ảnh hởng trựctiếp đến các chính sách cho vay của ngân hàng và các hoạt động kinh doanh củakhách hàng trong nền kinh tế
c Năng lực giám sát xử lý tình huống cho vay trung - dài hạn
Cho dù công tác thẩm định dự án, thẩm định khách hàng tiến hành tốt, dự
án có tính khả thi xong do cha chắc chắn có đợc chất lợng cho vay trung - dàihạn cao Bởi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong suốt thờigian dài luôn chứa đựng rủi ro tiềm ẩn không thể lờng trớc đợc Vì vậy công tácgiám sát xử lý tình huống cho vay trung - dài hạn sau khi cho vay có ý nghĩa hếtsức quan trọng Hoạt động giám sát chủ yếu về sự tuân thủ đúng mục đích sửdụng vốn của doanh nghiệp, tiến độ trả nợ, quá trình sử dụng bảo quản và biến
động tài sản của doanh nghiệp, những vấn đề mới nảy sinh trong quá trình thựchiện dự án Làm tốt công tác này giúp ngân hàng phát hiện ngăn chặn kịp thờiviệc sử dụng sai mục đích, âm mu tẩu tán tài sản, lừa đảo ngân hàng, đồng thờithông qua việc luôn bám sát hoạt động của doanh nghiệp ngân hàng có nhữngbiện pháp giúp đỡ doanh nghiệp khi gặp khó khăn để thực hiện dự án đạt hiệuquả cao nhất, góp phần nâng cao chất lợng cho vay trung - dài hạn
d Chính sách cho vay trung- dài hạn của ngân hàng thơng mại.
Chính sách cho vay trung - dài hạn của ngân hàng thơng mại là một hệthống các biện pháp liên quan đến việc khuyến khích hay hạn chế cho vay trung
- dài hạn nhằm đạt mục tiêu
Chính sách cho vay trung dài hạn đợc xây dựng, thực hiện một cách khoahọc chặt chẽ, kết hợp hài hoà lợi ích ngân hàng, khách hàng và xã hội thì hứahẹn một chất lợng cho vay trung - dài hạn tốt Ngợc lại nếu xây dựng, thực hiệnchính sách cho vay trung - dài hạn không hợp lý, không khoa học thì chắc chắn
Trang 25chất lợng cho vay trung - dài hạn của ngân hàng sẽ không cao thậm chí là rấtthấp.
e Chất lợng quản lý nhân sự của ngân hàng
Nhân tố con ngời luôn giữ một vai trò quan trọng là nhân tố quyết định sựthành bại trong quản lý vốn và tài sản của ngân hàng Các phơng tiện kỹ thuậthiện đại chỉ có thể trợ giúp chứ không thể thay thế đợc sự nhạy cảm hay kinhnghiệm của ngời cán bộ cho vay Do đó vấn đề nhân sự cực kỳ quan trọng trong
đó nổi bật là chất lợng nhân sự và quản lý nhân sự Chất lợng nhân sự không chỉ
ở trình độ chuyên môn mà còn bao gồm lơng tâm, đạo đức nghề nghiệp, tácphong kỷ luật của ngời cán bộ ngân hàng nói chung và ngời cán bộ cho vay nóiriêng Chất lợng nhân sự tốt thể hiện sự năng động của cán bộ trong một chừngmực nhất định để giúp ngân hàng bù đắp những hạn chế về công nghệ kỹ thuật
Từ đó ngân hàng có thể tồn tại và phát triển cho dù phải cạnh tranh đối thủ tiềmlực mạnh hơn về công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật Bên cạnh chất lợng nhân sựthì công tác quản lý nhân sự cũng cần phải chú trọng phải bố trí, sắp xếp cán bộcông việc phù hợp sở trờng để làm sao phát huy thế mạnh và hạn chế tối đa điểmyếu của từng ngời Đồng thời có chế độ đãi ngộ hợp lý nâng cao tinh thần tráchnhiệm tạo sự phối hợp nhịp nhàng thống nhất trong ngân hàng cùng hớng tớimục tiêu chung là nâng cao chất lợng cho vay trung - dài hạn ngân hàng
1.3.3.3 Nhân tố khách quan
Ngoài những nhân tố phục thuộc về phía ngân hàng, khách hàng, NHTMcũng cần phải xem xét nhân tố khách quan ảnh hởng tới chất lợng cho vay trung
- dài hạn nh:
a Môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự nhiên không tác động trực tiếp tới hoạt động cho vay trung dài hạn của ngân hàng mà nó thể hiện qua sự tác động đến hoạt động sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Điều kiện tự nhiên dẫn đến thuận lợi hay bất lợi
-sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó ảnh ởng tới khả năng trả nợ của ngân hàng
h-b Môi trờng kinh tế
Trang 26Là một tế bào trong nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển của ngân hàng cũng
nh doanh nghiệp, chịu ảnh hởng rất nhiều của môi trờng, sự biến động của nềnkinh tế theo chiều hớng tốt hay xấu sẽ làm cho hiệu quả hoạt động của ngânhàng và doanh nghiệp biến động theo chiều tơng tự Đặc biệt, ngày nay trong
điều kiện quốc tế hoá mãnh liệt hoạt động của ngân hàng và doanh nghiệp khôngchỉ chịu ảnh hởng của cả môi trờng kinh tế quốc tế Những tác động do môi tr-ờng kinh tế gây ra có thể trực tiếp đối với ngân hàng (nh thay đổi tỷ lệ lãi suất,lạm phát) hoặc tác động xấu đến kinh doanh của doanh nghiệp qua đó gián tiếp
ảnh hởng tới chất lợng cho vay trung - dài hạn
c Môi trờng chính trị - xã hội
Sự ổn định chính trị xã hội là căn cứ quan trọng để đề ra quyết định củacác nhà đầu t Môi trờng ổn định các nhà đầu t yên tâm thực hiện mở rộng do đónhu cầu vay vốn cho vay trung - dài hạn của ngân hàng sẽ tăng lên Ngợc lại nếumôi trờng bất ổn định thì các nhà đầu t sẽ thu hẹp sản xuất để bảo đảm an toànvốn khi đó nhu cầu vay vốn cho vay trung - dài hạn của Ngân hàng sẽ giảmtheo
e Sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc và các cơ quan chức năng
Sự ổn định hợp lý đờng lối chính sách quy định thể lệ của Nhà nớc và cáccơ quan chức năng sẽ tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động của ngânhàng nh của các doanh nghiệp Đó là điều kiện rất quan trọng để ngân hàng nângcao chất lợng cho vay trung - dài hạn của mình
Tóm lại:
Chơng 1 cho ta thấy một cách khái quát nhất những vấn đề mang tính lýluận về nâng cao chất lợng cho vay trung - dài hạn đối với nền kinh tế thị trờngcủa NHTM thông qua việc phân tích các nội dung sau:
Thứ nhất: Thông qua việc phân tích vai trò của cho vay trung - dài hạn đối
với sự phát triển kinh tế cho ta thấy cho vay trung - dài hạn làm tăng uy tín
Trang 27Ngân hàng đồng thời thúc đẩy cho vay ngắn hạn và các dịch vụ khác Góp phầnnâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp, giảm gánh nặng cho ngânsách Nhà nớc cũng nh nâng cao việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.
Thứ hai: Xuất phát từ đặc điểm của nền kinh tế thị trờng mà cho vay trung
- dài hạn mang lại nhiều đặc chung riêng trong việc cho vay các thành phần kinh
tế với các khoản cho vay có giá trị lớn, thời hạn cho vay dài để ngời vay có điềukiện trả nợ khi đến hạn Thời hạn cho vay trung - dài hạn dài nên lãi suất cho vaytrung dài hạn lớn hơn lãi suất cho vay ngắn hạn Lợi nhuận thu đợc từ cho vaytrung - dài hạn là lớn nhất của NHTM và ngợc lại thời hạn cho vay càng dài thìxác suất xẩy ra biến động càng lớn do đó rủi ro tiềm ẩn càng cao
Thứ ba: Chất lợng cho vay chung dài hạn là sự đáp ứng nhu cầu vốn vay
của khách hàng, phù hợp sự phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo sự tồn tại vàphát triển của Ngân hàng Chất lợng cho vay trung, dài hạn thể hiện qua các đặctrng nh kết quả kinh doanh, tỷ trọng nợ quá hạn, khả năng thu hút vốn vay chovay của Ngân hàng Chất lợng hoạt động cho vay xem xét qua nhiều mặt, đầu tcho vay có hiệu quả, thủ tục đơn giản, thuận tiện nhanh chóng, mức độ an toànvốn cho vay
Thứ t: Hoạt động cho vay trung - dài hạn cho vay thời gian dài nên chịu
ảnh hởng của rất nhiều nhân tố từ phía khách hàng, Ngân hàng cũng nh từ môitrờng kinh tế, chính trị
Trang 28Ch ơng 2Thực trạng về chất lợng cho vay trung và dài hạn tại
chi nhánh NHN0&PTNT huyện Trực ninh
Tỉnh nam định
2.1 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Trực Ninh
2.1.1 Giới thiệu khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT huyện Trực Ninh
Chi nhánh NHNo &PTNT huyện Trực Ninh đợc tách ra từ Chi nhánhNHNo &PTNT huyện Nam Ninh từ tháng 01/4/1997 Từ ngày 01/04/1997đếnnay chi nhánh ngân hàng nông nghiệp huyện Trực Ninh thực hiện đầy đủ chứcnăng của một NHTM Với số vốn nhận bàn giao là 13.469 triệu đồng Chủ yếucho vay kinh tế quốc doanh, d nợ cho vay ngành nông nghiệp Để thực hiệnnhiệm vụ đầu t phục vụ phát triển kinh tế của Chi nhánh huyện NHNo&PTNThuyện Trực Ninh đã kiện toàn lại đội ngũ cán bộ, tinh giảm biên chế đào tạo và
đào tạo lại cho phù hợp với yêu cầu đổi mới kinh tế Với phơng châm đa đồngvốn ngân hàng đến tận tay ngời dân
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Trực Ninh là đơn vị hạch toán độc lập
đại diện theo uỷ quyền của Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Định, có quyền
tự chủ kinh doanh theo phân cấp của NHNo&PTNT, có con dấu riêng, có bảngcân đối tài sản theo quy định của NHNo, chịu sự ràng buộc về quyền lợi vànghĩa vụ đối với NHNo&PTNT và chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ
và quyết định của mình
Sơ đồ tổ chức Chi nhánh NHN0&PTNT Huyện Trực Ninh
Trang 29Ban giám đốc
Phòng kinh doanh kiêm thống kê kế hoạch Phòng kế toán ngân quỹ Bộ phận hành chính nhân sự Các chi nhánh ngân hàng cấp iii
Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức của chi nhánh NHNo&PTNT Trực Ninh
Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Trực Ninh có trụ sở chính tại thị trấn Cổ
Lễ huyện Trực Ninh với 3 chi nhánh cấp 3 là chi nhánh cấp 3 Trực Cát, Chợ
Đền, và Trực Thái Tổng số CBCNV: 45 ngời trong đó nữ: 24 ngời Có 23 ngời
có trình độ đại học còn lại là trung cấp
Trong thời gian hoạt động đã đạt đợc những kết quả toàn diện trên nhiềumặt, nguồn vốn tăng trởng và ổn định đáp ứng đầy đủ kịp thời nhu cầu vốn chonền kinh tế, đặc biệt là phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn mởrộng đầu t tới 19 xã và 2 thị trấn nâng cao đời sống nhân dân, tăng tỷ trọng vốn
đầu t trung và dài hạn
2.1.2 Tình hình kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT huyện Trực Ninh trong thời gian gần đây
Tình hình huy động vốn đạt 253.330 triệu đồng, tăng 49% so với năm2006
Tổng d nợ năm 2007 đạt 287.116 triệu, tăng 22,21% so với năm 2006.Kết quả kinh doanh:
Tổng thu: 43.441triệuVNDTổng chi: 29.431 triệu VNDLợi nhuận trớc thuế :14.010 triệuVND
2.2 Thực trạng chất lợng hoạt động cho vay trung và dài hạn tại NHNo&PTNT huyện Trực Ninh Tỉnh Nam Định
2.2.1 Công tác huy động vốn phục vụ cho vay trung dài hạn của Chi nhánh.
Với chức năng và nhiệm vụ là một ngân hàng cơ sở chuyên doanh tiền tệ,
Trang 30tệ Trong những năm qua, Chi nhánh Trực Ninh đã không ngừng đa ra nhữnggiải pháp huy động nguồn ngoại tệ để giảm dần sự lệ thuộc nguồn ngoại tệ vay
từ ngân hàng Nhà nớc, từ đó tạo đà cho sự tăng trởng nguồn vốn, góp phần mởrộng hoạt động kinh doanh đặc biệt là hoạt động cho vay nội tệ Từng bớc,NHNo&PTNT huyện Trực Ninh đã đạt đợc một số kết quả trong năm 2007 - mộtnăm đầy thử thách với những biến động về kinh tế trên thị trờng quốc tế và trongkhu vực
Ta đều biết, khả năng có đợc nguồn vốn nội tệ từ vốn vay là lớn nhng phảichấp nhận một mức chi phí cao Bên cạnh đó, với năng lực sẵn có,NHNo&PTNT huyện Trực Ninh có thể huy động những khoản tiền gửi, tiếtkiệm, kỳ phiếu trong tầng lớp dân c với mức chi phí thấp hơn Khả năng huy
động vốn ngoại tệ phụ thuộc rất nhiều vào chính sách lãi suất của Ngân hàng đặtra
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động tại NHNo&PTNT Trực Ninh- Nam Định
56.682114.245
-5,75+63,25%
35.622217.708
-37 %+90,56%
3 Tổng cộng 130.120 169.927 +30.6% 253.330 49.08%
Nguồn: Báo cáo nguồn vốn của NHNo&PTNT Ttrực Ninh năm 2005 - 2007
Nhìn chung, tổng nguồn vốn huy động tăng so với năm 2007 Tuy nhiên,tốc độ tăng trởng nguồn vốn có chiều hớng tăng từ + 30.6% (năm 2006 so vớinăm 2005) lên + 49.08% (năm 2007 so với năm 2006)
Trong điều kiện kinh tế năm 2007 với rất nhiều biến động, đặc biệt là sựbiến động về giá vàng tăng 150%, giá cả tiêu dùng tăng 12,6% làm ảnh hởng lớn
đến đời sống của nhân dân nhng khả năng huy động vốn của NHNo&PTNThuỵện Trực Ninh vẫn đạt ở mức con số tăng trên 49% cho thấy sự vững mạnh và
đa dạng trong công tác nguồn vốn và uy tín của ngân hàng trên thị trờng
Trớc tiên, ta thấy huy động tiền gửi dân c 217.718 triệu đồng tăng90,56% Điều này cho thấy sự tín nhiệm của khách hàng trong nớc đối vớiNHNo&PTNT Trực Ninh ngày càng tăng
Kể từ năm 2005, NHNo&PTNT Trực Ninh đã có thêm hình thức huy độngvốn mới, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu Đây là hình thức huy động thuận tiện và
đã đem lại một nguồn vốn huy động ổn định Nhận thấy, doanh số của tiền gửi