Trang 1 THIẾT BỊ VÀ KĨ THUẬT CÔNG NGHỆ SINH HỌCNhóm 11GVHD: TS Huỳnh Văn Biết KS Trương Quang Toản Trang 2 CHỌN TẠO CÁC DÒNG NGÔ ĐƯỢC CHUYỂN GEN KHÁNG SÂU CRYIAC THÔNG QUA VI KHUẨN AGRO
Trang 1THIẾT BỊ VÀ KĨ THUẬT
CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Nhóm 11
GVHD: TS Huỳnh Văn Biết
KS Trương Quang Toản
Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
Trang 2CHỌN TẠO CÁC DÒNG NGÔ
ĐƯỢC CHUYỂN GEN KHÁNG SÂU
(CRYIAC) THÔNG QUA VI KHUẨN
AGROBACTERIUM TUMEFACIENS
2
Trang 44
Trang 6Ngô là một trong 3 cây ngũ cốc quan trọng
(lúa mì, lúa nước, ngô) của thế giới Ở nước
ta, ngô là cây lương thực quan trọng thứ 2
sau cây lúa và là cây màu quan trọng nhất
Trang 7THÁCH THỨC
Sử dụng thuốc trừ sâu hóa học trong một thời gian dài tiêu tốn nhiều chi phí và có tác động không tốt đối với sức khỏe của con người, động vật nuôi và môi trường
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 8GIẢI PHÁP
Phát triển kỹ thuật chuyển gen (gen transfer) để
tạo dòng ngô kháng sâu (CryIAc) thông qua vi
khuẩn Agrobacterium tumefaciens là một trong
những cách tiếp cận hiệu quả vừa kiểm soát sự
phát triển của sâu bệnh, vừa ngăn chặn hiện
tượng khối u ở thân cây, đem lại hiệu quả kinh
tế cao, góp phần đảm bảo an toàn sức khỏe và
góp phần trong việc bảo vệ môi trường.
ĐẶT VẤN ĐỀ
8
Trang 9MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu và phát triển tạo ra giống Ngô được
chuyển gen kháng sâu (CryIAc) thông qua vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens có khả năng kháng côn
trùng, sâu bệnh hại đem lại hiệu quả kinh tế cao và
đảm bảo an toàn sức khỏe cho người sử dụng
Trang 102 TỔNG QUAN
VI KHUẨN AGROBACTERIUM TUMEFACIENS
GEN KHÁNG SÂU CRYIAC
1 0
KỸ THUẠT CHUYỂN GEN
Trang 11Electron microscopy of Agrobacterium tumefaciens.
Staining of acidocalcisomes from Agrobacterium
• Là một vi khuẩn không bào tử, có dạng hình que,
gram âm, khả năng di chuyển rất cao và có lông
roi chiếu theo mọi hướng
• Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens có khả năng
chuyển một phần nhỏ DNA vào tế bào thực vật và
qua đó kích thích tạo khối u (callus).
VI KHUẨN
AGROBACTERIUM TUMEFACIENS
https://doi.org/10.1007/3-540-33774-1_3
Trang 12 Vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens
chứa một Ti plasmid, là một phân tử DNA
mạch vòng, trong tế bào Ti plasmid tồn
tại như một đơn vị sao chép độc lập
Ti plasmid có hai vùng chính liên quan
Trang 13VI KHUẨN
AGROBACTERIUM TUMEFACIENS
https://doi.org/10.1128/microbiolspec.plas-0010-2013
Ti plasmid của Agrobacterium tumefaciens
• T-DNA là một phần của Ti plasmid,
được chuyển vào thực vật
• Trên đó định vị những gen tạo khối u
và tổng hợp opine.
• T-DNA được giới hạn bởi hai vùng, bờ
trái và bờ phải.
Trang 14 CryIAc là một protein tinh thể được tạo ra bởi
vi khuẩn gram dương, Bacillus thuringiensis
(Bt) trong quá trình hình thành bào tử
CryIAc là một trong những nội độc tố delta do
vi khuẩn này tạo ra, có tác dụng như thuốc trừ
sâu, có khả năng giết chết sâu bệnh hại
GEN KHÁNG SÂU CRYIAC
Cấu trúc tinh thể CryIAc,
https://doi.org/10.1016/j.yrtph.2018.09.003
14
Trang 15KỸ THUẬT CHUYỂN GEN
Tách DNA và plasmid của vi khuẩn bằng cùng
một loại enzyme cắt
Sử dụng enzyme nối gắn gen của tế bào cho
vào plasmid tạo DNA tái tổ hợp
Chuyển DNA tái tổ hợp vào tế bào nhận
Phân lập dòng tế bào có chứa DNA tái tổ hợp
Trang 18Plasmid từ vi khuẩn Agrobacterium
tumefaciens lấy ra khỏi tế bào để làm
vector mang gen (Ti Plasmid).
BƯỚC 1: TÁCH PLASMID RA KHỎI
Trang 19Tách gen CryIAc ra khỏi DNA của vi khuẩn
Bacillus thuringiensis cũng cùng enzyme giới
hạn Enzyme giới hạn có thể xác định vị trí một chuỗi DNA cụ thể và phá vỡ sợi ngay tại đó
BƯỚC 2: TÁCH GEN NGOẠI LAI (CRYIAC)
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
https://tinyurl.com/yc4y5hhs
Tách gen ngoại lai (CryIAc)
Trang 20 DNA CryIAc và plasmid đã được xử lý được
trộn chung với nhau trong một tube
Mở vòng Ti plasmid bằng enzyme cắt giới hạn
và chèn đoạn gen CryIAc vào vùng T-DNA, tạo thành DNA tái tổ hợp nhờ enzyme nối ligase
BƯỚC 3: TẠO DNA TÁI TỔ HỢP
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
20
https://tinyurl.com/yc4y5hhs
Tạo DNA tái tổ hợp
Trang 21Plasmid tái tổ hợp được đưa trở lại tế bào
vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens bằng
phương pháp xung điện hoặc sốc nhiệt.
BƯỚC 4: ĐƯA DNA TÁI TỔ HỢP VÀO TẾ
Trang 22Bằng việc tạo vết thương hở và gen
chuyển sẽ được chèn vào hệ gen của cây.
BƯỚC 5: LÂY NHIỄM TẾ BÀO VI KHUẨN
Trang 23Tế bào chuyển gen được nuôi cấy trên môi trường thích hợp và tiến
hành sàng lọc.
BƯỚC 6: NUÔI CẤY TẾ BÀO
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 24 Dùng các kĩ thuật như nuôi cấy trong
môi trường kháng sinh thích hợp, PCR,
lai phân tử (Southern Blot)
Đánh giá thực nghiệm
BƯỚC 7: TIẾN HÀNH SÀNG LỌC VÀ
ĐÁNH GIÁ SỰ XUẤT HIỆN GEN NGOẠI LAI
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
24
Trang 25PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 27KẾT QUẢ
Sau khi áp dụng kỹ thuật chuyển gen (gen transfer) đã thành công tạo được dòng ngô chuyển gen của vi khuẩn
Agrobacterium tumefaciens có khả năng
chống được sâu bệnh hại (CryIAc)
Trang 28 Các phương pháp chuyển gen sẽ tiếp tục phát
triển trở thành một trong nhiều công cụ phục vụ
cho sự phát triển của xã hội
Ngô kháng côn trùng không cần sử dụng các
loại thuốc hóa học nên rất đảm bảo về vấn về
sức khỏe và góp phần giải quyết được phần
nào vấn đề ô nhiễm môi trường
KẾT LUẬN
04
28
Trang 29TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Hwang, H H và ctv(2017) Agrobacterium-mediated plant transformation: biology and applications Arabidopsis
• Đồng, N V (2010) TẠO DÒNG NGÔ BIẾN ĐỔI GEN KHÁNG SÂU/KHÁNG THUỐC DIỆT CỎ
https://tinyurl.com/y64azx8t
• Gustavo A và ctv (1998) Agrobacterium tumefaciens: a natural tool for plant transformation
• Lương, Đ T (2002) Nghiên cứu kỹ thuật chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium tumefaciens góp phần tạo
https://www.mard.gov.vn/Pages/bao-cao-thong-ke.aspx#
Trang 30CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
30