Trang 1 PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH NẤM Fusarium spp.. GÂY BỆNH THỐI RỄ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬTiểu luận mơn họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA KHOA HỌC SINH HỌC
Trang 1PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH NẤM Fusarium spp GÂY BỆNH
THỐI RỄ BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC PHÂN TỬ
Tiểu luận môn học
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC SINH HỌC
Sinh viên thực hiện: Nhóm 4 Nguyễn Thị Lan Anh
Đỗ Ngọc Bảo Chân Phạm Thị Mỹ Hạnh
GVHD
TS Huỳnh Văn Biết
1
Trang 2ĐẶT VẤN ĐỀ
● Nông nghiệp là trụ đỡ của nền kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực.
● Bệnh cây trồng gây tổn thất lớn tới nền nông nghiệp.
● Nấm gây hại chiếm 11.6% thiệt hại về bệnh cây trong những năm 90
của thế kỉ XX.
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
● Fusarium spp là một loại nấm sợi gây bệnh thường thấy ở thực vật bởi
độc tố mycotoxin.
● Gây các bệnh: héo do tắc mạch, thối rễ, thân và lõi ngô, thối cổ cây con
và thối củ.
3
Trang 4MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
● Phân lập và định danh nấm Fusarium spp trong điều kiện in vitro.
● Đánh giá khả năng gây hại cho cây trồng.
Trang 5NỘI DUNG THỰC HIỆN
● Nội dung 1: Phân lập nấm Fusarium trên môi trường nuôi cấy PDA
từ cây cam tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An.
● Nội dung 2: Định danh loài nấm Fusarium đã được phân lập dựa
vào đặc điểm hình thái.
● Nội dung 3: Giải trình tự loài nấm đã được định danh bằng kỹ thuật PCR và điện di trên gel agarose.
5
Trang 6TỔNG QUAN NẤM FUSARIUM
Nấm Fusarium được phân loại:
- Giới : Mycetae (Fungi)
- Ngành : Ascomycota
- Lớp : Sordariomycetes
- Bộ : Hypocreales
- Họ : Nectriaceae
- Chi : Fusarium Hình 2.1 Fusarium spp trên cấy in vitro môi trường nuôi
Trang 7cắt đoạn 5mm
nhúng
cồn 70
● Xử lý mẫu
ngâm Javel
Rửa với nước cất vô trùng
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Trang 828°C 3-4 ngày Môi trường
WA
Làm thuần
Quan sát
ampcillline streptomycin enystatine 1µg/ml
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
● Phân lập
Trang 9Khuyếch đại
Ly trích DNA
Phương pháp Sanger
So sánh với NCBI Định danh nấm
PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
● Ly trích DNA - Điện di
Trang 10KẾT QUẢ
● Trên đĩa petri có khuẩn lạc nấm có sợi nấm màu trắng bông , tơi xốp, mịn, sợi rất mỏng, rìa ngoài cùng có màu hồng tím
● Quan sát hình thái ở độ phóng đại 40X nhận thấy: sợi nấm dạng hình sợi, không có vách ngăn, bào tử lớn hình lưỡi liềm, một số hình sợi dài
● Sản phẩm PCR của các dòng nấm được giải trình tự theo phương pháp Sanger và so sánh kết quả ở ngân hàng gen NCBI, kết quả 30 mẫu đều
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Đãng, B Q., Hiển, P H., Chí, C V., Huyền, L T., Lan, N T B & Toàn, N T (2021) Quản lý dịch
hại tổng hợp bệnh vàng lá thối rễ hiệu quả cho vườn cam thâm canh tại huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ
An Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 125(04), 97-104
2 Hùng, T N., Hằng, Đ T V., & Huy, N Đ (2020) Bệnh héo vàng (Fusarium oxysporum f sp
cubense) hại chuối tiêu tại Việt Nam Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(5), 315-322
3 Hường, N T T., Bình, N T & Hương, N T (2021) Phân lập và đánh giá khả năng đối kháng
của một số chủng nấm đối với nấm Fusarium sp gây bệnh trên cây họ bầu bí Tạp chí Khoa học
Trường Đại học Hồng Đức, 55, 11
4 Hiệu, N Đ., Uyên, N T K., Chi, V T Q., Mai, N N., Trang, N T T & Nghĩa, N A (2018) Định
danh loài nấm Fusarium spp gây bệnh thối vỏ trên cây cao su ở Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, 18(4), 74-81
5 Kalman, B., Abraham, D., Graph, S., Perl-Treves, R., Meller Harel, Y., & Degani, O (2020)
Isolation and identification of Fusarium spp., the causal agents of onion (Allium cepa) basal rot in
Northeastern Israel Biology, 9(4), 69
6 Arie, T (2019) Fusarium diseases of cultivated plants, control, diagnosis, and molecular and
genetic studies Journal of pesticide science, 44(4), 275-281