1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khái quát chung về công ty tnhh dệt may hà nội

33 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Chung Về Công Ty TNHH Dệt May Hà Nội
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại bài tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 39,53 KB

Nội dung

Phần I : Khái quát chung Công ty TNHH Dệt May Hà Nội Tên doanh nghiệp : Công ty TNHH Dệt May Hà Nội Tên giao dịch quốc tế: HANOSIMEX Trơ së chÝnh : sè Mai §éng- Hai Bà Trng Hà Nội Loại hình : Doanh nghiệp nhà nớc A Những vấn đề chung hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý I Quá trình hình thành phát triển công ty Công ty TNHH DƯt May Hµ Néi lµ mét doanh nghiƯp nhµ nớc, thành viên hạch toán độc lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam Công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp nhà nớc, qui định pháp luật điều lệ tổ chức hoạt động Công ty TNHH Dệt May Hà Nội đợc chủ tịch hội đồng quản trị Tổng Công ty TNHH Dệt May Hà Nội phê chuẩn - Ngày 7/4/1978 hợp đồng xây dựng nhà máy đợc ký kết thức Tổng công ty Nhập thiết bị Việt nam hÃng UNIOMATEX ( CHLB Đức) - Tháng 12/1979 bắt đầu khởi công xây dựng nhà máy với tổng diện tích 24 - Ngày 21/11/1984 hoàn thành hạng mục bản, thức bàn giao công trình cho nhà máy quản lý vầ điều hành với tên gọi nhà máy sợi Hà Nội sản xuất chủ yếu sợi bông, sợi pha đợc sản xuất theo kế hoạch cấp giao - Tháng 12/1989, đợc đầu t xây dựng dây chuyền dệt kim số I, đến tháng 6/1990 đa vào sản xuất - Tháng 4/1990, Bộ Kinh tế đối ngoại cho phép xí nghiệp đợc kinh doanh XNK trực tiếp, với tên giao dịch viết tắt HANOSIMEX - Tháng 4/1991 Bộ công nghiệp nhẹ định 138 CNN-TCLĐ chuyển tổ chức hoạt động nhà máy sợi Hà Nội thành xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội cho phù hợp với qui mô phát triển yêu cầu đổi chế quản lý Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh công ty thêi gian qua ®· theo ®óng ®iỊu lƯ Bộ CNN phê duyệt, xí nghiệp đà hoàn thành tiêu kinh tế kỹ thuật, bàn giao nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nớc, phát triển sản xuất đảm bảo việc làm cho 2000 cán công nhân viên, - Tháng 6/1993 xây dựng nhà máy dệt kim số 2, tháng 3/1994 thức đa vào sản xuất - Tháng 10/ 1993 Bộ CNN định sát nhập nhà máy sợi Vinh( Nghệ An) vào xí nghiệp liên hợp - Tháng 1/1995, khởi công xây dựng nhà may may thêu Đông Mỹ, huyện ThanhTrì Hà Nội với số tiền 1o tỷ đồng Đến 2/5/ 1995 khánh thành nhà máy, lực sản xuất triệu sản phẩm xuất / năm Thu hút 300 lao động vào làm việc - Tháng 6/1995 Bộ CNN định đổi tên xí nghiệp liên hợp thành công ty Dệt Hà Nội cho thích hợp với qui mô tình hình sản xuất công ty với thiết bị đại, công nghệ tiên tiến trình độ quản lý giỏi, đội ngũ cán có lực cao Đội ngũ công nhân lành nghề 6000 lao động Sản phẩm công ty đạt chất lợng cao, đợc tặng nhiều huy chơng khen hội chợ triển lÃm kinh tế Năm 1999 công ty đà đổi tên thành Công ty TNHH Dệt May Hà Nội Cho đến Công ty TNHH Dệt May Hà Nội đà phát triển với mạng lới đơn vị thành viên: Tại quận Hai Bà Trng Hà Nội : Nhà máy sợi số I Nhà máy sợi số II Nhà máy may I Nhà máy mayII Nhà máy may III Nhà máy dệt nhuộm Nhà máy Cơ Điện Tại huyện Thanh Trì Hà Nội Nhà máy may thêu Đông Mỹ Tại Hà Đông( Hà Tây) Nhà máy dệt Hà Đông chuyên dệt vải, dệt khăn Tại thành phố Vinh- Nghệ An Nhà máy sợi Vinh Cửa hàng thơng mại dịch vụ, đơn vị dịch vụ khác II Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 1.Chức nhiệm vụ công ty a.Chức Công ty TNHH DƯt May Hµ Néi lµ mét doanh nghiƯp lín cđa ngành công nghiệp may Việt Nam, đợc trang bị toàn thiết bị Italia, CHLB Đức, Bỉ, Hàn Quốc, Nhật Bản có chức sau đây: Công ty chuyên sản xuất kinh doanh, xuất sản phẩm có chất lợng cao nh loại sợi, sản phẩm dệt kim Công ty chuyên nhập loại sợi bông, xơ, phụ tùng, thiết bị chuyên ngành hoá chất, thuốc nhuộm Bên cạnh đó, chế quản lý nhà nớc thay đổi nên công ty có thêm chức thực hoạt động thơng mại, dịch vụ trực tiếp tham gia mua bán với đối tác nớc có điều kiện thuận lợi cho phép b Nhiệm vụ Trong thời kỳ bao cấp công ty sản xuất loại sợi bông, sợi pha cung cấp cho đơn vị ngành dệt, nhiệm vụ công ty là: - Lập kế hoạch theo hớng dẫn Bộ - Tiếp nhận Nguyên vật liệu theo kế hoạch đợc phân phối lệnh Bộ - Sản xuất theo kế hoạch đà định trớc sản lợng chủng loại - Xuất bán cho đơn vị ngành theo kế hoạch Bộ Từ năm 1989 sau Hội nghị ban chấp hành TƯ lần thứ VI (29/3/2989) chuyển sang chế thị trờng, công ty đợc quyền tự chủ sản xuất kinh doanh Công ty không thụ động nhận kế hoạch từ cấp mà chủ động tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm khách hàng sản phẩm mà thị trờng yêu cầu khách hàng đặt mua Nhờ có quyền phát huy làm chủ tập thể sáng tạo kinh doanh, công ty đà tự lực vơn lên khẳng định thị trờng nớc quốc tế Công ty tự xác định cho nhiệm vụ sau : - Tìm hiểu thị trờng, xác định mặt hàng, mà hàng mà thị trờng có nhu cầu - Tổ chức sản xuất theo nhu cầu đặt hàng khách hàng - Phấn đấu nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí sản xuất biện pháp - Chú trọng mở rộng thị trờng tạo thị trờng nớc - Chú trọng phát triển mặt hàng sản xuất xuất khẩu, qua mở rộng sản xuất tạo công ăn việc làm cho cán CNV công ty với mặt hàng chủ lực sản phẩm dệt kim sở sản lợng chất lợng để đáp ứng nhu cầu thị trờng quốc tế Mặt hàng sản xuất lực sản xuất Công ty chuyên sản xuất loại sản phẩm có chất lợng nh : + Các loại sợi: sợi côttôn, sợi pêcô, sợi PE + Các loại vải dệt kim: Lascost single Rib, interloek + Các loại khăn bông: khăn mặt, khăn tắm, khăn ăn + Các sản phẩm may mặc vải dệt kim, vải dệt Denim: loại quần áo trẻ em, ngời lớn( ngắn tay, dài tay) loại quần áo thể thao với màu sắc phong phú Ngoài mặt hàng công ty sản xuất kinh doanh số mặt hàng khác nh: lều du lịch, vải phủ điều hoà Các sản phẩm sản xuất nhng đà góp phần không nhỏ vào tổng doanh thu công ty Năng lực sản xuất công ty gồm + Năng lực kéo sợi: tổng số có 150000 cọc sợi, sản lợng 10000 sợi loại/ năm + Năng lực sản xuất hàng dệt kim: vải cá loại 4000 / năm, sản phẩm may đạt triệu sản phẩm / năm có triệu sản phẩm xuất + Các loại khăn 1000 tấn/ năm Đặc điểm thị trờng đầu vào - đầu a.Thị trờng đầu vào: Với mặt hàng chủ yếu nh Có thể nhận thấy nguyên vật liệu công ty xơ tổng hợp , Mặc dù có nguyên vật liệu nớc đáp ứng đợc nhng công ty lại sử dụng phục vụ cho sản xuất, điều buộc công ty phải nhập Nguyên vật liệu chủ yếu dợc nhập từ Nga, Mỹ, Hàn Quốc số nớc thuộc châu Bên cạnh hoá chất thuốc nhuộm phụ tùng thiết bị chuyên ngành hoá chất thuốc nhuộm đợc nhập từ nớc khác Đó nguyên nhân làm cho giá nguyên vật liệu bị biến động, kéo theo giá thành sản phẩm không ổn định nguyên liệu chiếm tới 70% giá thành sản phẩm b Thị trờng đầu Trớc năm 1991, sản phẩm chủ yếu công ty loại sợi bông, sợi pha chải kỹ chải thô đợc tiêu thụ theo kế hoạch nhà nớc giao Nền kinh tế chuyển từ kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang kinh tế thị trờng buộc công ty phải tự tìm kiếm thi trờng tiêu thụ bao gồm nhiều mặt hàng cũ: sản phẩm sợi mặt hàng mới: mặt hàng sản phẩm dệt kim, sản phẩm may mặc, khăn Sản phẩm sợi công ty đạt chất lợng cao nên việc tiêu thụ sản phẩm sợi diễn thuận lợi ổn định với thị trờng khác nhau: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội tỉnh phía bắc Tuy nhiên công ty cha khai thác hết đợc tiềm Hà Nội thị trờng dệt may tơng đối lớn so với nớc Vì vậy, số lợng tiêu thụ khiêm tốn Chất lợng sợi ngày đợc nâng cao chiếm u nên năm 2000 năm mà công ty đà xuất đợc gần 2000 sợi cho Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, bù đắp cho khu vực may, thực đợc mục tiêu kim ngạch xuất khẩu.Sản phẩm sợi nội địa đợc doanh nghiệp a chuộng nên tiêu thụ mạnh Năm 2000 doanh thu tứợi đạt 63% tổng doanh thu công ty Ngoài thị trờng may mặc dệt kim khăn thi trờng công ty Tuy song sản phẩm công ty đạt tiêu chuẩn chất lợng cao mặt hàng chủ yếu để xuất Công ty có đơn đặt hàng lớn, doanh thu xuất từ mặt hàng đạt từ 12 đến 14 triệu USD hàng năm Hiện công ty cã mèi quan hƯ kinh doanh víi rÊt nhiỊu nớc giới, điển hình nh Mỹ, Nhật, Đài Loan, khối EU Bên cạnh công ty không ngừng quan tâm đến thi trờng nớc củng cố thị trờng cách mở nhiều cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm nớc 4.Tình hình kinh tế,tài chính,lao động Là doanh nghiệp nhà nớc có qui mô sản xuất lớn với trang thiết bị máy móc đại, quy trình công nghệ tiên tiến, công ty đà tạo đợc cho vị vững thị trờng, không chỉu tiên cho xuất nh trớc mà ngày trọng đến thị trờng nội địa Chính vậy, hàng năm công ty cần số lợng vốn lớn để đầu t trang thiết bị, nâng cấp máy móc, đảm bảo cho kế hoậch sản xuất kinh doanh đợc tiến hành theo tiến độ đề Là doanh nghiƯp cã uy tÝn ngµnh nh vËy, viƯc huy động vốn từ nguồn khác việc qua khó với nhà quản lý tài Ngoài nguồn vốn chủ sở hữu, nguồn vốn tín dụng đợc coi nguồn vốn quan trọng thờng xuyên hiệu công ty, bao gồm: - Vốn ngân sách nhà nớc cấp - Vốn bổ sung từ lợi nhuận để lại công ty, từ quỹ: quỹ đầu t phát triển, quỹ khen thởng phúc lợi, quỹ dự phòng, quỹ khấu hao - Nguồn vốn phát hành cổ phiếu, trái phiếu Đây phận vốn quan trọng trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh ngiệp - Nguồn vốn liên doanh liên kết Để thấy đợc kết việc quản lý sử dụng vốn ta xem xét đến tiêu kết kinh doanh công ty năm 2000 2001 Biểu 3: Phân tích tổng hợp tình hình vốn Công ty Đơn vị: triệu đồng T T Năm 2000 Năm 2001 TT(%) 55.56 ST 332.713 TT(%) 54,7 So sánh chênh lệch 2000/2001 ST TL(%) TT(%) 57.055 20,7 -0,86 220.438 44,44 275.502 45,3 55.064 496.096 100 608.215 100 112.119 22,6 472.377 555.873 83.496 17,68 1.436 1.544 108 7,52 Các tiêu ST 275.658 TSLĐ ĐTNH TSCĐ ĐTDH Tổng vốn kinh doanh Doanh thu Lợi nhuận sau thuế 24,98 0,86 Qua bảng phân tích ta thấy việc quản lý sử dụng vốn năm 2001 cha tốt Vì tổng doanh thu năm 2001 tăng 83.946 triệu đồng, tỷ lệ tăng 17,68% so với năm 2000, lợi nhuận 108 triệu đồng với tỷ lệ tăng 7,52% tổng vốn kinh doanh năm 2001 tăng 112.119 tơng ứng tỷ lệ tăng 22,6% Nh vậy, tốc độ tăng tổng vốn kinh doanh nhanh tốc độ tăng doanh thu lợi nhuận Điều cho thấy nhà quản lý tài cần tìm giải pháp tối u nhằm nâng cao doanh thu, hạ thấp chi phí từ nâng cao lợi nhuận cđa c«ng ty Trong tỉng vèn kinh doanh cđa c«ng ty vốn đầu t vào TSLĐ ĐTNH chiếm tỷ trọng lớn so vơí vốn đầu t vào TSCĐ ĐTDH Tuy nhiên chênh lệch không lớn Điều bất hợp lý theo đặc điểm hoạt động kinh doanh công ty tự sản xuất thành phẩm, đem tiêu thụ thị trừơng Vừa doanh nghiệp sản xuất vừa doanh nghiệp thơng mại Để phân tích cấu nguồn vốn công ty ta có biểu sau: Biểu 4: Phân tích khái quát cấu nguồn vốn: đơn vị: triệu đồng TT Các Năm 2000 tiêu ST Nợ phải 334.976 trả Nguồn 161.120 vèn chđ së h÷u Tỉng 496.097 ngn vèn KD Năm 2001 TT(%) 67,52 ST 452.878 TT(%) 74,46 So sánh chªnh lƯch 2001/2001 ST TL(%) TT(%) 117.902 35,19 6,94 32,48 155.338 25,54 -5.782 -3,59 -6,94 100 608.216 100 112.119 22,6 Với số liệu bảng nhân thấy tình hình huy động vốn công ty cha đợc tốt Trong năm 2000 2001 nguồn công nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn hẳn so với nguồn vốn chủ sở hữu Công ty TNHH Dệt May Hà Nội trớc đơn vị sản xuất theo tiêu kế hoạch đợc giao Ngày chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trờng có điều tiết nhà nớc, công ty đà nhanh chóng tiếp cận với thị trờng, mở rộng mặt hàng sản xuất kinh doanh Với sản phẩm dệt kim có chất lợng cao, giá thành hợp lý, công ty đà thu hút đợc tín nhiệm khách hàng Công ty đà trì đợc khách hàng truyền thống mà ngày có thêm nhiều khách hàng mới, giá trị sản lợng tiêu thụ ngày cao, đời sống cán công nhân viên công ty đợc cải thiện Đó nhờ cố gắng toàn thể ban lÃnh đạo cán bé CNV cịng nh sù nh¹y bÐn linh ho¹t công tác quản lý sản xuất công ty Trong năm gần đây, công ty đà đạt đợc kết khả quan, đợc thể qua bảng sau: Biểu1: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh T T So sánh 01/00 Chỉ tiêu Đơn 2000 2001 2002 Chênh lệch So sánh 02/01 TT Chênh lệch TT vị tính Giá trị TSL Trđ 498.376 592.409 699.889 94.033 18,9 107.480 18,1 DT ( cã VAT) Tr® 501.079 591.946 700.101 90.867 18,1 108.155 18,3 DT (ko VAT) Tr® 472.503 559.506 667.949 87.003 18,4 108.443 19,4 Nộp ngân sách Trđ 4.243 5.293 3.174 1.050 24,7 -2.119 -40 LN sau thuÕ Tr® 1.436,69 1.544,35 1.725,56 107,657 7,49 181,3 11,7 Kim ng¹ch XK USD 1.091.209 1.081.208 14.953.95 -10002 -0,92 13.873 12,8 Kim ng¹ch NK USD 605.496 11.072.41 23.279.18 10.466.914 17,3 12.206.774 1,1 Lao ®éng bq Ngêi 4.866 4.725 4.756 -141 -2,89 31 0,66 Thu nhËp bq Ng/th 1.200.000 1.280.000 1.350.000 80.000 6,67 70.000 5,47 Để làm rõ hơn, ta phân tích kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty với tài liệu Báo cáo kết kinh doanh công ty năm 2000 2001 qua số tiêu: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Dệt May Hà Nội năm 2000-2001 Đơn vị: triệu đồng Năm 2001 so với 2000 Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 Sè tiỊn TØ lƯ (%) TØ lƯ so víi DT Năm 2000 Năm 2001 doanh thu 472.377,58 555.873,10 83.495,52 17,68 - - gi¸ vốn hàng bán 414.377,58 488.520,03 73.722,19 17,778 87,81 87,88 LN gép 57.597,74 67.353,07 9.755,33 16,94 12,19 12,12 Biểu6: Sơ đồ máy kế toán Kế toán trởng Trởng phòng kế toán KT NV L KT KT KT TS XD toán CĐ CB công nợ Chức năng, nhiệm vụ ngời Phó phòng kế toán KT Tlg BH XH KT giá Thành KT tiêu thụ KT Tổn g hợp Thủ quy quỹ 1.Kế toán trởng : - Tỉ chøc híng dÉn thùc hiƯn vµ kiĨm tra việc thực ghi chép, tính toán, phản ánh xác, thung thực, kịp thời, đầy đủ toàn tài sản hoạt động tài doanh nghiệp Ký sổ kế toán, báo cáo kế toán chiu trách nhiệm sổ kêa toán báo cáo kế toán - Tổ chức thực kiểm tra việc thực chế độ thẻ lệ kế toán, sách, chế độ kinh tế tài doanh nghiệp - Tổ chức kiểm kê tài sản doanh nghiệp - Tổ chức phân tích hoạt động kinh tế - Tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức sản xuất kinh doanh, xây dựng chiến lợc sản phÈm - Tỉ chøc kiĨm tra, kiĨm so¸t viƯc thùc kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài doanh nghiệp - Tổ chức bảo quản lu trữ chứng từ kế toán - Báo cáo kịp thời, xác dắn với tổng giám đốc doanh nghiệp, với quan quản lý cấp quan tài cấp - Chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc trứơc pháp luật tính xác trung thực, kịp thời đầy đủ số liệu kế toán Trởng phòng - Điều hành toàn hoạt động phòng kế toán theo chức nhiệm vụ đợc giao - Kiểm tra: +Việc ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu có tình hình luân chuyển sử dụng vật t, tài sản, tiền vố công ty, tình hình sử dụng nguồn vốn đơn vị, phản ánh chi phí trình sản xuất kết hoạt động, sản xuất,kinh doanh toàn doanh nghiệp + Tình hình thực kế hoạch sản xuất kinh doanh kế hoạch thu chi tài Kiểm tra việc giữ gìn sử dụng loaị tài sản, vật t, tiền vốn, nguồn kinh phí Phát ngăn ngừa kịp thời tợng tham ô, lÃng phí vi phạm sách chế độ quản lý kinh tế kỷ luật tài nhà nớc - Phụ trách công tác tài + Tham gia đánh giá, tính toán hiêu quả, lựa chọn phơng án đầu t công ty + Xác định nhu cầu vốn, tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp + Quản lý chặt chẽ khoản thu chi thực cam kết tài công ty với nhà nớc ngời lao động +Duyệt kế hoạch tài hàng năm + Kiểm tra thờng xuyên tình hình công nợ đôn đốc công nợ không để khách hàng chiếm dụng vốn + Tham mu cho lÃnh đạo công ty giá công tác ký kết hợp đồng mua nguyên vật liệu đầu vàovà bán sản phẩm sợi, giá gia công sản phẩm bán

Ngày đăng: 30/01/2024, 21:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w