1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) khái quát chung về hoạt động công chúng

24 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Quát Chung Về Hoạt Động Công Chúng
Tác giả Bùi Thị Phương Mai
Người hướng dẫn TS. Phạm Lê Dạ Hương, ThS. Ngô Thị Thuý Hiền
Trường học Học viện báo chí và tuyên truyền
Chuyên ngành Nghệ thuật phát ngôn đối ngoại
Thể loại bài tập lớn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 8,84 MB

Nội dung

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ BÀI TẬP LỚN MƠN: Nghệ thuật phát ngơn đối ngoại Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Lê Dạ Hương ThS Ngô Thị Thuý Hiền Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Phương Mai Lớp: Thông tin đối ngoại k40 Mã sinh viên: 2056100024 Hà Nội – 2023 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .3 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHÚNG 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung quản lý nhà nước đối ngoại II HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG 2.1 Giao lưu văn hóa “Việt Nam tươi đẹp” Nhật Bản 2.1.1 Thơng tin thức Việt Nam 2.1.2 Thông tin quảng bá hình ảnh Việt Nam, 2.1.3 Thông tin quan hệ Việt Nam với quốc gia/tổ chức 2.1.4 Thông tin giải thích, làm rõ 2.2 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Trung Quốc 2.2.1 Thông tin thức Việt Nam 2.2.2 Thơng tin quảng bá hình ảnh Việt Nam .7 2.2.3 Thông tin quan hệ Việt Nam với quốc gia/tổ chức 2.2.4 Thơng tin giải thích, làm rõ 2.3 Đối thoại cấp cao Việt Nam – Thái Lan phòng, chống tội phạm vấn đề an ninh lần thứ 11 2.3.1 Thơng tin thức Việt Nam 11 2.3.2 tin quảng bá hình ảnh Việt Nam .11 2.3.3 Thông tin quan hệ Việt Nam với quốc gia/tổ chức .14 2.3.4 Thơng tin giải thích, làm rõ .15 2.4 Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam - Lào lần thứ 15 2.4.1 Thơng tin thức Việt Nam 15 2.4.2 Thông tin quảng bá hình ảnh Việt Nam 16 2.4.3 Thông tin quan hệ Việt Nam với quốc gia/tổ chức .19 2.4.4 Thông tin giải thích, làm rõ .21 KẾT LUẬN 22 DANH MỤC THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Hoạt động đối ngoại Việt Nam tiếp cận góc độ chủ thể thực gồm đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân; lĩnh vực hoạt động, gồm ngoại giao trị, ngoại giao kinh tế, ngoại giao văn hóa Đối ngoại cơng chúng cách tiếp cận mới, theo đối tượng hướng tới hoạt động đối ngoại, đến cơng chúng, hay cịn gọi thành phần phi phủ nước Hoạt động đối ngoại công chúng nhiều quốc gia, nước lớn, nước có vị trí, vai trị, tầm ảnh hưởng lớn giới trọng tiến hành để quảng bá hình ảnh đất nước Tuy nhiên, Việt Nam đối ngoại công chúng chưa xem xét lĩnh vực hoạt động riêng công tác đối ngoại hoạt động đối ngoại công chúng diễn tích cực NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG CHÚNG 1.1.Khái niệm Hoạt động đối ngoại lĩnh vực hoạt động quan trọng thiếu quốc gia Trong giới đại bối cảnh q trình tồn cầu hố phát triển mạnh mẽ hoạt động đối ngoại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nói ngắn gọn hoạt động đối ngoại tổng thể hoạt động quan hệ nước vối bên ngồi Cơng tác đối ngoại lĩnh vực hoạt động phong phú phức tạp Các hoạt động đối ngoại diễn lãnh thổ Việt Nam, cọ thể xảy lãnh thổ quốc gia khác, đồng thời diễn nhiều nơi giới Các hoạt động tiến hành nhằm đạt mục đích trị, kinh tế, văn hố, quốc phịng, an ninh kết hợp mục đích khác Các hoạt động đối ngoại quan Đảng, Nhà nước, tổ chức xã hội tiến hành quan nhà nước tổ chức xã hôi phối hợp thực Đối ngoại công chúng cách tiếp cận mới, theo đối tượng hướng tới hoạt động đối ngoại, đến cơng chúng, hay cịn gọi thành phần phi phủ nước 1.2 Nội dung quản lý nhà nước đối ngoại Nội dung Quản lý nhà nước đối ngoại đa dạng, phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ Trong lĩnh vực đối ngoại, Bộ ngoại giao quan thực Quản lý nhà nước cách toàn diện mà hoạt động trị đối ngoại nội dung quan trọng Hoạt động Quản lý nhà nước đối ngoại Bộ ngoại giao thực mảng quan trọng Quản lý hoạt động đối ngoại hoạt đơng giữ vai trị định việc tạo môi trường quốc tế thuận lợi tranh thủ nguồn lực bên phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, mở thêm cánh cửa cho nước ta hội nhập với giới Kinh tế đối ngoại lĩnh vực Nhà nước đặc biệt quan tâm trình hội nhập kinh tế vói khu vực giới nhằm tranh thủ điều kiện thuận lợi nguồn lực vôh, viện trợ phát triển, công nghê kinh nghiệm Quản lý phục vụ công xây dựng phát triển đất nước Quản lý nhà nước kinh tế đối ngoại chù yếu Bộ công thương Bộ kế hoạch đầu tư tiến hành Vì vậy, nội dung Quản lý nhà nước đối ngoại thể tập trung thông qua nhiệm vụ, quyền hạn Bộ ngoại giao, Bộ công thương, Bộ kế hoạch đầu tư II HOẠT ĐỘNG ĐỐI NGOẠI CÔNG CHÚNG 2.1 Giao lưu văn hóa “Việt Nam tươi đẹp” Nhật Bản 2.1.1 Thơng tin thức Việt Nam Đại sứ Nguyễn Quốc Cường gần 100 đại diện Tập đoàn, Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, văn hóa Nhật Bản, Hội đồn Việt Nam Nhật Bản tham dự Đây kiện có ý nghĩa đặc biệt việc lý giải cho bạn bè Nhật Bản hiểu rõ thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, quảng bá văn hóa phong phú, đậm đà sắc dân tộc qua tình ca, điệu múa, ăn truyền thống trở thành tiềm thức không nhiều người Nhật Bản mà nhiều bạn bè khắp giới Tại kiện, Đại sứ Nguyễn Quốc Cường điểm lại kết bật 30 năm đổi tất lĩnh vực kinh tế, ngoại giao, phát triển văn hóa…Từ nước cịn thiếu lương thực, 30 năm qua Việt Nam trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới Tỷ lệ tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam mức cao so với khu vực giới Vị Việt Nam trường quốc tế ngày khẳng định Năm 2016 năm Việt Nam bắt đầu bước sang thời kỳ đổi giai đoạn trước, thời kỳ hội nhập quốc tế phát triển Đại sứ Nguyễn Quốc Cường điểm lại dấu ấn lịch sử quan hệ Việt Nam-Nhật Bản Đó mối quan hệ có lịch sử lâu đời gắn bó, thủy chung Ơng hy vọng rằng, với mối quan hệ đối tác chiến lược sâu rộng, quan hệ hai nước nhiều lĩnh vực tiếp tục phát triển, đóng góp vào thành tựu chung nước 2.1.2 Thơng tin quảng bá hình ảnh Việt Nam, Ông tự hào nhắc tới di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, di sản thiên nhiên Việt Nam trở thành tài sản chung nhân loại Cùng với vẻ đẹp người Việt Nam luyện chiến tranh, hài hòa thiên nhiên, tạo nên vẻ đẹp Việt Nam mạnh mẽ, phóng khoáng dịu dàng thu hút Việt Nam điểm đến đầy hấp dẫn người Khách tham gia kiện đắm giai điệu khỏe khắn phóng khống núi rừng Tây Nguyên Nghệ sĩ đàn Tơ-rưng người Nhật Bản Kumiko biểu diễn Ca sĩ Hải Triều với ca khúc “Quê Hương” nhạc sĩ Giáp Văn Thạch dịch tiếng Nhật, làm cho bạn Nhật Bản thấy tình yêu quê hương đất nước người Việt Nam Âm nhạc thứ hòa quyện cảm xúc người Việt Nam người Nhật Bản Khơng có vậy, ăn truyền thống Việt Nam Phở, Nem, Bún chả…đã làm ấm lòng người bạn Nhật Nghệ nhân Shinya Kobayashi cho biết ông chưa đến Việt Nam, thưởng thức ăn Việt Nam nhà hàng có Nhật Bản Và hơm ăn nem cuốn, phở…thì cảm động 2.1.3 Thơng tin quan hệ Việt Nam với quốc gia/tổ chức Trong hoạt động ngoại giao văn hóa, giao lưu văn hóa coi trụ cột Liên quan đến kinh nghiệm cho Việt Nam, đề cập cụ thể góc độ hẹp hơn, giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản Giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản khía cạnh chuỗi hoạt động giao lưu văn hóa Việt Nam với quốc gia, khu vực giới Song, giao lưu văn hóa Việt Nam-Nhật Bản thời gian gần phát triển mạnh mẽ, tạo nhiều dấu ấn sâu đậm lịng người dân hai nước Đó thành công hoạt động giao lưu Việt Nam với nước khác có Hoạt động giao lưu đó, dĩ nhiên đà tăng cường dựa mối quan hệ tốt đẹp hai nước Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, phía Nhật Bản (Cơ quan quản lý, tổ chức, hiệp hội, cá nhân…) tích cực, chủ động phía Việt Nam hoạt động Có thể hiểu nguyên nhân Việt Nam thiếu kinh phí việc quảng bá, giới thiệu hình ảnh Việt Nam giới, kinh nghiệm nguồn nhân lực hạn chế tiến hành tổ chức kiện giao lưu văn hóa Bên cạnh đó, nên hiểu sâu văn hóa Nhật Bản Trên thực tế, văn hóa Nhật Bản người dân Việt Nam yêu thích, biểu qua việc thích tính cách người Nhật Bản gặp khó khăn, chống trọi với thiên tai, thích ăn Nhật Bản hay hoa Anh đào…nghĩa thích qua biểu bề Cịn Nhật sao? Người Nhật liên tục sử dụng câu "cảm ơn", "xin lỗi" thói quen hàng ngày Nhiều người Việt khơng hiểu người Nhật lại "thích" dùng từ đến thế, có trường hợp hồn tồn khơng cần thiết, có cịn ngược đời Ví dụ, đường, khơng để ý bạn vơ tình va phải người khác Lúc bạn nhận câu xin lỗi từ người mà bạn vừa va phải Nếu Việt Nam, người phải xin lỗi bạn Đó khác biệt lớn Nói khơng có nghĩa người Việt khơng nói "cảm ơn", "xin lỗi" Ở xét mức độ phạm vi đối tượng sử dụng mà Một điểm không nên đề cao mức văn hóa Nhật Bản Điều thể rõ nét nhận xét thông thường, báo thường khen nhiều đề cập tới khía cạnh hạn chế văn hóa Nhật Bản Điều khiến cơng chúng có nhìn phiến diện tiếp nhận văn hóa, cách giao lưu, tiếp cận người Nhật Bản Tuy vậy, dân tộc có nét đẹp văn hóa riêng biệt, quan trọng tiếp cận nét đẹp để làm phong phú giá trị dân tộc mình, giúp người có tinh thần khỏe khoắn, đào thải xấu, giữ lương thiện người đóng góp chung cho phát triển chung xã hội lồi người 2.1.4 Thơng tin giải thích, làm rõ Tại Tokyo, tối 8/10, Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản tổ chức “Chương trình Việt Nam tươi đẹp.” Đây kiện văn hóa lớn, có ý nghĩa quan trọng nhằm quảng bá hình ảnh, người, đất nước Việt Nam tới bạn bè Nhật Bản Chương trình thu hút đơng đảo bạn bè Nhật Bản tới tham dự Phát biểu buổi lễ, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam Nhật Bản Nguyễn Quốc Cường ơn lại q trình lịch sử thăng trầm, hào hùng dân tộc nêu bật đặc điểm chung Việt Nam; từ nước nông nghiệp lạc hậu, thiếu lương thực Việt Nam trở thành kinh tế quan trọng khu vực, với xuất gạo lớn thứ hai giới tham gia vào nhiều hiệp định thương mại tự Document continues below Discover more Pháp luật from: đạo đức báo c… PT02306 Học viện Báo chí v… 39 documents Go to course Plddbc cuối môn 27 tập cuối môn… Pháp luật đạo… 100% (2) Definition of social first in journalism Pháp luật đạo đức bá… None CT-BH-thang 10 Mẫu chương trình… Pháp luật đạo đức bá… None Plddbctt 19 Pháp luật đạo đức bá… None B2+ conversation (17 - Pháp luật đạo đức bá… None Xemtailieu van de tu o viet… do, Nhật Bản tham gia vào Hiệp định đốido tácbao kinh chi tế xuyên Thái 125 Bình Dương (TPP) Pháp luật None Đại sứ mong muốn thông qua kiện ngoại giao văn hóa lần bạn Nhật Bản đạo đức bá… tiếp tục hiểu thêm Việt Nam, dành tình cảm cho Việt Nam quan hệ hai nước tiếp tục phát triển Trong khuôn khổ “Chương trình Việt Nam tươi đẹp,” bạn bè Nhật Bản xem điệu múa truyền thống, hình ảnh giới thiệu văn hóa, đất nước, người Việt Nam; nghe ca khúc Việt Nam tiếng Nhật Đặc biệt, bạn bè Nhật Bản phu nhân Đại sứ Hoàng Thị Minh Hà giới thiệu văn hóa ẩm thực Việt Nam, cách thưởng thức ăn Việt Nam năm giác quan thể 2.2 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Trung Quốc 2.2.1 Thơng tin thức Việt Nam Nhận lời mời Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Đảng Nhà nước thăm thức Cộng hịa nhân dân Trung Hoa từ ngày 30/10 đến ngày 1/11/2022 Đồng chí Lê Thành Long, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bộ trưởng Tư pháp, tham gia Đoàn đại biểu với tư cách thành viên thức 2.2.2 Thơng tin quảng bá hình ảnh Việt Nam Chuyến thăm thành công tốt đẹp tất phương diện Đây hoạt động đối ngoại thức trực tiếp lãnh đạo cao hai Đảng, hai nước sau đại dịch Covid-19 bùng phát, chuyến thăm nước Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng sau Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam Báo Quân đội nhân dân trân trọng giới thiệu số hình ảnh hoạt động Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chuyến thăm Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Sau đó, hai bên tiến hành hội đàm 2.2.3 Thơng tin quan hệ Việt Nam với quốc gia/tổ chức Sau bình thường hóa quan hệ, hai nước nỗ lực đẩy mạnh quan hệ trị Hai bên tránh nhắc lại bất đồng, xung đột khứ để hướng đến tương lai Về mặt ngoại giao thức, Việt Nam ln cam kết tn theo "Phương châm 16 chữ vàng", láng giềng tốt Trung Quốc Việt Nam Trung Quốc kiềm chế xung đột, tranh chấp biển Đông, không để ảnh hưởng đến quan hệ nước Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng họp báo (10/4/2007 Bắc Kinh) tuyên bố: "Quan hệ Trung-Việt chưa lúc tốt đẹp lúc này" Kỷ niệm 64 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Trung (18/1/1950-18/1/2014) ngày 17/1/2014, Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc tổ chức chiêu đãi trọng thể Đại sứ Nguyễn Văn Thơ cho biết Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam trân trọng ủng hộ quý báu hiệu Đảng, Nhà nước nhân dân Trung Quốc nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc thống đất nước nhân dân Việt Nam trước công xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày Đại sứ cho biết năm 2013, quan hệ Việt-Trung tổng thể đạt nhiều phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình Bắc Kinh cuối năm 2022 Từ ngày 30/10 đến ngày 1/11/2022, nhận lời mời Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng có chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng hội đàm với Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình; nhận Huân chương Hữu nghị nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thay mặt Đảng, Chính phủ Trung Quốc trao tặng Kết thúc chuyến thăm, hai nước Tuyên bố chung Việt Nam-Trung Quốc việc tiếp tục đẩy mạnh làm sâu sắc quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam-Trung Quốc Hai bên cho Việt Nam Trung Quốc vừa láng giềng tốt, bạn bè tốt, núi sông liền dải, vừa đồng chí tốt, đối tác tốt chung chí hướng, chia sẻ vận mệnh chung, dốc sức nhân dân hạnh phúc, đất nước giàu mạnh nghiệp cao hịa bình phát triển nhân loại Tuy nhiên số phương tiện truyền thông Trung Quốc tuyên truyền làm đa số người dân Trung Quốc nhầm lẫn Việt Nam kẻ thù nước họ; chí nhiều người Trung Quốc có nhìn lệch lạc, xun tạc, thiếu tôn trọng thiện cảm biết Việt Nam Và báo Trung Quốc viết Việt Nam gây hấn thiếu thiện chí chí muốn chiếm lãnh hải Trung Quốc nhằm đoạt nguồn dầu khí hải sản Trung Quốc Cịn Việt Nam, nhiều cá nhân, tổ chức ln nói đến tranh chấp, xung đột nước khứ lẫn tìm cách bơi nhọ Trung Quốc để định hướng dư luận xem Trung Quốc mối đe dọa an ninh nguy hiểm Việt Nam kẻ thù xấu giới để từ trích nhà nước Việt Nam họ trì quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc, chí lên án nhà nước Việt Nam tay sai Trung Quốc, phá hủy quan hệ hai nước Nhà nước Trung Quốc Việt Nam ý thức phải kiềm chế thành phần cực đoan nước, không để họ gây ảnh hưởng xấu đến mối quan hệ hai nước 2.2.4 Thơng tin giải thích, làm rõ Chuyến thăm thức Trung Quốc lần Tổng Bí thư Đảng ta ghi thêm dấu mốc quan trọng, đưa quan hệ hai nước vào giai đoạn phát triển Sự hiểu biết lẫn tin cậy trị mà hai bên dày công vun đắp, củng cố thêm bước; tiếp tục Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện theo phương châm “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” tinh thần “Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” hai bên cam kết Thủ đô Bắc Kinh ngày qua chan hòa nắng ấm, thật đẹp yên bình Từ sân bay quốc tế, nơi đón Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đến Đại lễ đường Nhân dân, Quảng trường Thiên An Môn, Điếu Ngư Đài trở nên thân quen thấy cờ Đảng quốc kỳ hai nước đỏ thắm tung bay gió Theo cán làm cơng tác đối ngoại, lần đầu bạn treo cờ Đảng nước có nguyên thủ quốc gia đến thăm nơi diễn hoạt động Đồn Điều nói lên niềm tin vào uy tín, vị Đảng ta không Trung Quốc mà bạn bè quốc tế, ngày nâng cao Trên trang báo nước bạn ngày nay, có nhiều viết nhà nghiên cứu cho rằng, chuyến thăm thức Trung Quốc lần Tổng Bí thư Đảng ta kiện đối ngoại đặc biệt quan trọng hai Đảng hai nước “Vừa đồng chí, vừa anh em” Ngay sau kết thúc Đại hội XX Đảng Cộng sản Trung Quốc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhà lãnh đạo cấp cao nước mà Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình mời thăm, thể coi trọng Đảng Cộng sản Trung Quốc vị thế, vai trò quốc tế nước ta Theo quan niệm người Việt Nam, Tổng Bí thư Đảng ta người chọn “xơng đất” cho Đảng Cộng sản Trung Quốc nhiệm kỳ khóa XX Và việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm Trung Quốc sau Đại hội XIII Đảng Cộng sản Việt Nam thể coi trọng cao độ quan hệ hai Đảng, hai nước Đó niềm tin hai bên gửi gắm cho nhau, hướng tới tương lai tốt đẹp hai đất nước “núi liền núi, sông liền sông” Chuyến thăm diễn bối cảnh nước bạn thực đặc biệt nghiêm ngặt phương châm Zero Covid; thành viên tham gia phục vụ Đoàn xét nghiệm PCR ngày, xét nghiệm nhanh trước tham gia kiện Nhưng, bạn tạo điều kiện cao với khả có thể, tất hoạt động Tổng Bí thư Đoàn diễn trang trọng với nghi thức cao mà thân tình, gần gũi “vừa đồng chí, vừa anh em” Tại hội đàm, hội kiến, trao tặng Huân chương, tiệc trà hay chiêu đãi , bầu khơng khí thắm tình hữu nghị, nhà lãnh đạo ôn lại truyền thống quan hệ láng giềng tốt đẹp lâu đời hai nước cho quan hệ hợp tác có ý nghĩa quan trọng phát triển hai dân tộc Nhìn lại lịch sử quan hệ hai nước khẳng định điều Sau đời không lâu, Trung Quốc quốc gia giới thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam Ngày 18/1/1950 trở thành dấu mốc đầu tiên, đặt móng cho mối tình hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc, đó, người có cơng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Mao Trạch Đơng Hơn 70 năm qua, quan hệ hai bên hệ lãnh đạo nhân dân hai nước dày công vun đắp, trở thành tài sản chung quý báu hai dân tộc Trong chặng đường 10 lịch sử ấy, dù có thời khắc thăng trầm, hữu nghị, hợp tác ln dịng chảy 2.3 Đối thoại cấp cao Việt Nam – Thái Lan phòng, chống tội phạm vấn đề an ninh lần thứ 2.3.1 Thơng tin thức Việt Nam Thứ trưởng Bộ Công an Việt Nam Lê Quốc Hùng Trợ lý Tư lệnh Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan Pờ-ra-chuộp Vông-sục Sáng 29/5/2023, Hà Nội, diễn phiên khai mạc Đối thoại cấp cao Việt Nam – Thái Lan phòng, chống tội phạm vấn đề an ninh lần thứ Bộ Công an Việt Nam Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan đồng tổ chức Trung tướng Lê Quốc Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công an dẫn đầu Đồn đại biểu cấp cao Bộ Cơng an Việt Nam tham dự Đối thoại Về phía Đồn đại biểu cấp cao Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan, Trung tướng Pờ-ra-chuộp Vơng-sục, Trợ lý Tổng Tư lệnh làm Trưởng đồn 2.3.2 tin quảng bá hình ảnh Việt Nam Phát biểu phiên khai mạc, Thứ trưởng Lê Quốc Hùng bày tỏ vui mừng Đối thoại cấp cao phòng, chống tội phạm vấn đề an ninh lần thứ tổ chức Việt Nam sau năm gián đoạn Đối thoại tổ chức lần có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, diễn vào thời điểm quan hệ Đối tác chiến lược tăng cường hai nước phát triển tốt đẹp dịp hai nước tổ chức hoạt động kỷ niệm 10 năm Ngày thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam Thái Lan (6/2013 - 6/2023) Thứ trưởng Lê Quốc Hùng khẳng định thách thức an ninh phi truyền thống có nguy gia tăng từ vấn đề ô nhiễm môi trường, tội phạm khủng bố, tội phạm an ninh mạng, tội phạm xuyên quốc gia đến thách thức kinh tế tiếp tục đe dọa mơi trường hịa bình, an ninh, ổn định để phát triển ASEAN Việt Nam – Thái Lan hai nước đóng vai trị quan trọng ASEAN, có quan điểm chung giải pháp an ninh phòng, chống tội phạm 11 Thứ trưởng Lê Quốc Hùng phát biểu phiên khai mạc Hai Bên thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược năm 2013 nâng cấp lên quan hệ Đối tác chiến lược tăng cường vào năm 2019, trở thành hai nước khối ASEAN thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Đồng thời, Việt Nam Thái Lan hai nước ASEAN thiết lập chế họp Nội chung Thời gian qua, quan hệ hai nước không ngừng phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực, tin cậy trị gia tăng, tăng trưởng thương mại, đầu tư tích cực; giao lưu nhân dân sôi động, hợp tác địa phương hai nước ngày phát triển Tại Đối thoại, hai Bên trao đổi sâu rộng vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội nước; chia sẻ thách thức đặt nguy đe dọa đến an ninh quốc gia trật tự, an toàn xã hội nước vấn đề liên quan đến hai nước Đối thoại hai Bên lần đánh 12 giá kết thực hai Bên từ Đối thoại lần thứ đến nay, thể tin cậy hiểu biết lẫn nhau, phù hợp với chủ trương lãnh đạo cấp cao hai nước thúc đẩy hợp tác toàn diện theo nội hàm Đối tác chiến lược tăng cường Việt NamThái Lan Đây chế hợp tác quan trọng Bộ Công an Việt Nam Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan, qua tạo tiền đề để lực lượng chức hai Bên gặp gỡ, giao lưu, thúc đẩy hợp tác lĩnh vực vào chiều sâu, hiệu quả, thiết thực lĩnh vực trao đổi thông tin tội phạm, chia sẻ kinh nghiệm vấn đề quốc tế, khu vực mà hai Bên quan tâm; thúc đẩy hợp tác phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm mua bán người, tội phạm khủng bố, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm môi trường; hợp tác giải di cư trái phép, xuất nhập cảnh trái phép, hợp tác đào tạo cán hợp tác phịng, chống tội phạm thơng qua Interpol Các đại biểu dự Đối thoại Thông qua Đối thoại, hai Bên tiếp tục triển khai Thỏa thuận cấp cao hai nước việc tái cam kết kiên không cho cá nhân, tổ chức sử dụng lãnh thổ nước tiến hành hoạt động chống phá lại nước theo Thỏa thuận lãnh đạo cấp cao hai nước Tại Đối thoại, hai Bên thảo luận, trao đổi cách cởi mở, thẳng thắn nhiều nội dung quan trọng lĩnh vực, chia sẻ thông tin thiết thực, hướng tới nghiệp chung đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội nước Thành cơng Đối thoại góp phần quan trọng thúc đẩy hợp tác Bộ Công an Việt Nam với quan thực thi pháp luật Thái Lan làm sâu sắc 13 nội hàm Đối tác chiến lược tăng cường Việt Nam – Thái Lan, góp phần vào mục tiêu an ninh chung , hịa bình thịnh vượng khu vực 2.3.3 Thông tin quan hệ Việt Nam với quốc gia/tổ chức Trải qua 45 năm kể từ thiết lập quan hệ ngoại giao (1976 - 2021), quan hệ Việt Nam - Thái Lan phát triển tốt đẹp tất lĩnh vực, trở thành “đối tác chiến lược”, hợp tác hữu nghị, toàn diện Trong giai đoạn nay, trước biến đổi nhanh chóng khó lường tình hình giới khu vực, quan hệ Việt Nam - Thái Lan đứng trước thách thức, khó khăn, đòi hỏi nỗ lực, tâm hai nước để thúc đẩy mối quan hệ vào chiều sâu, phát triển hiệu quả, bền vững Việt Nam Thái Lan hai quốc gia có quan hệ ngoại giao thân thiết, thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tổ chức tiểu vùng khác khu vực Thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 8-1976, nhiên, quan hệ song phương hai nước bắt đầu khởi sắc từ sau chuyến thăm thức Thủ tướng Phạm Văn Đồng đến Thái Lan vào tháng 9-1978 Trong giai đoạn 1979 - 1989, bất ổn trị khu vực giới tác động không nhỏ đến quan hệ Việt Nam - Thái Lan, khiến hai nước gặp khó khăn phát triển quan hệ trị - ngoại giao Đến đầu năm 90 kỷ XX, quan hệ Việt Nam - Thái Lan dần cải thiện không ngừng củng cố, phát triển mạnh mẽ, sau chuyến thăm thức Thái Lan Tổng Bí thư Đỗ Mười vào tháng 10-1993 sau Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm 1995 Sự kiện đáng ý lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước đánh dấu Tuyên bố chung Khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Thái Lan (tháng 2-2004) Theo đó, hai nước ký kết nhiều văn quan trọng làm tảng cho hợp tác lĩnh vực Nhân chuyến thăm Thái Lan Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (tháng 6-2013), Việt Nam Thái Lan thức nâng cấp quan hệ lên “đối tác chiến lược”, trở thành hai quốc gia khối ASEAN thiết lập quan hệ đối tác chiến lược Tính đến nay, hai nước ký kết nhiều hiệp định, thỏa thuận hợp tác lĩnh vực khác nhau, tạo sở pháp lý thuận lợi góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương Đặc biệt, lãnh đạo cấp cao hai nước sát đạo thực hợp tác tất lĩnh vực thỏa thuận Chương trình hành động triển khai quan hệ Đối tác chiến lược giai đoạn 2014 - 2018 Việt Nam Thái Lan, đạt nhiều kết tốt đẹp Trong khuôn khổ hợp tác khu vực quốc tế, hai nước tăng cường hợp tác chặt chẽ, hỗ trợ ủng hộ lẫn Một số chế hợp tác chung mà hai bên tham gia, Liên hợp quốc, Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) với việc hình thành Cộng đồng ASEAN (AC), Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS), Diễn đàn hợp tác Á 14 Âu (ASEM), Hợp tác tiểu vùng sông Mê Công mở rộng (GMS), Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC)… 2.3.4 Thông tin giải thích, làm rõ Đây Hội nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, diễn dịp hai nước tổ chức hoạt động kỷ niệm 10 Năm ngày thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Thái Lan (6/2013- 6/2023) Thay mặt Bộ Công an Việt Nam, Thứ trưởng Lê Quốc Hùng chào mừng Đoàn đại biểu cấp cao Cảnh sát Hoàng gia Thái Lan ngài Trung tướng Pờ-rachuộp Vông- sục, Trợ lý Tổng Tư lệnh làm Trưởng đoàn sang Việt Nam tham dự Hội nghị Đối thoại cấp cao phòng, chống tội phạm vấn đề an ninh lần thứ 2; nhấn mạnh, thời gian qua quan hệ hai nước không ngừng phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực Khẳng định, thành công Hội nghị góp phần quan trọng thúc đẩy hợp tác Bộ Công an Việt Nam với quan thực thi pháp luật Thái Lan làm sâu sắc nội hàm Đối tác chiến lược Việt Nam – Thái Lan Tại Hội nghị này, hai bên trao đổi sâu rộng vấn đề liên quan đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội nước; chia sẻ thách thức đặt nguy đe dọa đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội nước vấn đề liên quan đến hai nước Hội nghị lần trao đổi trọng tâm chủ đề với nhiều nội dung quan trọng để đánh giá kết thực hai bên từ Hội nghị lần thứ đến nay; thống biện pháp nhằm tăng cường hợp tác thời gian tới, lĩnh vực trao đổi thông tin tội phạm, chia sẻ kinh nghiệm vấn đề quốc tế, khu vực mà hai bên quan tâm; thúc đẩy hợp tác phịng, chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia, tội phạm ma túy, tội phạm mua bán người, tội phạm khủng bố, tội phạm sử dụng công nghệ cao, tội phạm môi trường; hợp tác giải di cư trái phép, xuất nhập cảnh trái phép, hợp tác đào tạo cán hợp tác phòng, chống tội phạm thông qua Interpol Thông qua Hội nghị, hai bên tiếp tục triển khai Thỏa thuận cấp cao hai nước việc tái cam kết kiên không cho cá nhân, tổ chức sử dụng lãnh thổ nước tiến hành hoạt động chống phá lại nước 2.4 Đối thoại Chính sách Quốc phịng Việt Nam - Lào lần thứ 2.4.1 Thơng tin thức Việt Nam Ngày 23/3, tỉnh Hủa Phăn (Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào) diễn Đối thoại Chính sách Quốc phịng Việt Nam - Lào lần thứ Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Trung tướng Vơng-khăm Phơm-mạ-cịn, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Lào đồng chủ trì đối thoại 15 2.4.2 Thơng tin quảng bá hình ảnh Việt Nam Thượng tướng Hồng Xn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Quốc phòng Việt Nam Trung tướng Vongkham Phommakone, Ủy viên Trung ương Đảng Nhân dân cách mạng Lào, Thứ trưởng Quốc phịng Lào đồng chủ trì buổi Đối thoại Tại Đối thoại, hai bên trao đổi tình hình giới, khu vực vấn đề quan tâm; đánh giá kết hợp tác quốc phòng song phương thời gian qua, đồng thời thảo luận phương hướng thúc đẩy hợp tác thời gian tới Về tình hình giới, khu vực, hai bên chia sẻ nhận thức chung tác động tình hình giới, khu vực, lên thách thức an ninh phi truyền thống, cạnh tranh ảnh hưởng nước lớn ngày gia tăng châu ÁThái Bình Dương Trong bối cảnh đó, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tiếp tục phát huy vai trò trung tâm khu vực, thúc đẩy đối thoại hợp tác quốc gia nội khối đối tác bên hịa bình, ổn định khu vực Về hợp tác quốc phòng song phương, hai bên đánh giá cao kết hợp tác thời gian qua, tổ chức thành cơng gần 30 hoạt động lớn, có ý nghĩa biểu tượng lan tỏa “Năm đoàn kết hữu nghị Việt Nam-Lào, Lào-Việt Nam 2022” Các quan, đơn vị hai bên nỗ lực, phối hợp chặt chẽ hoàn thành tốt Kế hoạch hợp tác năm 2022, đạt mục đích, yêu cầu đề Nổi bật cơng tác tun truyền; trao đổi đồn cấp; tác chiến, phịng thủ; cơng tác phối hợp, quản lý, bảo vệ biên giới; đào tạo, tập huấn cán bộ; khám chữa bệnh, viện trợ giúp đỡ lẫn 16 Quang cảnh đối thoại Ảnh: Trịnh Dũng Về phương hướng hợp tác thời gian tới, hai bên thống cần tiếp tục triển khai hiệu Thỏa thuận Lãnh đạo cấp cao hai nước thống Kế hoạch hợp tác năm hai Bộ Quốc phịng Trong đó, tập trung vào lĩnh vực: quản lý, bảo vệ biên giới, trao đổi đoàn cấp, đào tạo, tập huấn; tăng cường hợp tác hậu cần kỹ thuật trao đổi kinh nghiệm quân đội tham gia phát triển kinh tế; thúc đẩy quan hệ hợp tác ba Bộ Quốc phòng, ba Quân đội Lào-Việt Nam-Campuchia Hai bên khẳng định, cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân hai nước, hệ trẻ nhận thức sâu sắc mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước, Nhân dân Quân đội hai nước, ngày lễ, kiện trị lớn hai nước hai Quân đội Kết thúc Đối thoại, hai bên ký Biên làm việc để làm sở triển khai thực 17 Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến Trung tướng Vongkham Phommakone ký Biên làm việc Ảnh: Trịnh Dũng * Chiều ngày, Thứ trưởng Quốc phòng hai nước tới dự Chương trình toạ đàm Giao lưu Sĩ quan biên phịng trẻ Quân đội hai nước Việt Nam-Lào với chủ đề: “Sĩ quan trẻ biên phòng tỉnh Hủa-phăn/Lào tỉnh Sơn La, Thanh Hóa/Việt Nam tăng cường phối hợp chung tay xây dựng biên giới hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển” Đây kiện giao lưu có ý nghĩa quan trọng quan hệ hợp tác hai nước, góp phần khẳng định nỗ lực đóng góp quan trọng lực lượng niên Biên phòng quân đội hai nước phối hợp tuần tra, kiểm sốt giữ gìn an ninh, trật tự an tồn xã hội nơi biên cương nước; tuyên truyền, vận động nhân dân vùng biên giới hai nước thực tốt Hiệp định Quy chế biên giới; đồng hành, hỗ trợ nhân dân vươn lên phát triển kinh tế nâng cao đời sống, qua thắt chặt truyền thống đồn kết keo sơn tương trợ lẫn quân dân hai nước 18 Cũng tọa đàm, sĩ quan biên phòng trẻ hai nước nghe câu chuyện truyền thống mối quan hệ hữu nghị Việt Nam-Lào Kết thúc tọa đàm, bên cạnh phần quà lãnh đạo Bộ Quốc phòng hai nước, Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng Việt Nam trao 20 suất học bổng tặng sĩ quan trẻ biên phòng Lào * Cùng ngày, chào xã giao đồng chí Vanxay Phengsumma, Bí thư Tỉnh ủy kiêm Tỉnh trưởng tỉnh Huaphanh, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Thứ trưởng Quốc phòng khẳng định: Bộ Quốc phòng Quân đội nhân dân Việt Nam ủng hộ, tạo điều kiện tốt để quan, đơn vị địa phương phía Việt Nam tăng cường hợp tác tồn diện, hiệu quả, với đối tác phía Lào 2.4.3 Thơng tin quan hệ Việt Nam với quốc gia/tổ chức Quan hệ Việt – Lào xây đắp, nuôi dưỡng công sức, cải, xương máu nhiều hệ cách mạng người Việt Nam Lào Trải qua nhiều gian nan, thử thách khắc nghiệt, quan hệ vẹn ngun, khơng bị rạn nứt phá vỡ cho dù lực thù địch dùng nhiều thủ đoạn chống phá, chia rẽ Cuối kỷ XIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược đặt ách đô hộ lên Việt Nam (1883), Campuchia (1863) Lào (1893), hình thành thực thể “Đơng Dương thuộc Pháp” Do kẻ thù chung cảnh ngộ bị xâm lược áp bức, phát huy truyền thống hữu nghị sẵn có, nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia dễ dàng đồng cảm, liên kết tự nhiên tự nguyện phối hợp với sứ mệnh chung, đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tự Lịch sử ghi nhận khởi nghĩa Hạ Lào ông Kẹo ông Côm ma đăm lãnh đạo (1901 – 1937) phối hợp với nghĩa quân dân tộc Xơ đăng Tây Nguyên (Việt Nam), hay phong trào chống Pháp người Mông Tây Bắc, Việt Nam Chạu Phạ pắt chây lãnh đạo (1918 - 1922) lan rộng địa bàn nhiều tỉnh biên giới hai nước thuộc Thượng Lào Tây Bắc, Việt Nam, minh chứng cho đồng sức, đồng lịng cơng đấu tranh bảo vệ Tổ quốc hai dân tộc Trong trình tìm đường cứu nước mình, Nguyễn Ái Quốc giành quan tâm đặc biệt đến nhân dân Lào, Người không lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà cịn tố cáo tàn bạo thực dân Pháp nơi đây, Người viết "Ở Luang Prabang nhiều phụ nữ nghèo khổ thân thương phải mang xiềng qt đường tội khơng đủ nộp thuế" Sau Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thành lập Quảng Châu (Trung Quốc) vào tháng – 1925, đến tháng – 1927, Hội gây dựng sở Lào Từ đây, Lào đầu cầu trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng cứu nước Nguyễn Ái Quốc vào Đông Dương Năm 1928, Chi Thanh niên Cộng sản thành lập Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc nhiều thị trấn Lào với Việt Nam tổ chức Như vậy, Lào trở thành địa điểm hành trình trở Đông Dương Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung sở thực tiễn cho cơng tác trị, tư 19 tưởng tổ chức Người phong trào giải phóng dân tộc ba nước Đơng Dương Q trình Nguyễn Ái Quốc đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Đặc biệt, từ Đảng cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương (tháng 10/1930), đảm nhận sứ mệnh lịch sử lãnh đạo cách mạng ba nước (Campuchia – Lào – Việt Nam), mối quan hệ Lào – Việt có biến đổi chất, trở thành mối quan hệ tự giác, kiểu mới, mang chất chủ nghĩa quốc tế vô sản Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương, nhân dân hai nước nương tựa lẫn nhau, đấu tranh giành độc lập, tự cho dân tộc Sự đời Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (ngày 2/9/1945) Chính phủ Lào Ít xa lạ (ngày 12/10/1945) mong muốn hai bên xây dựng mối quan hệ hòa hảo vững chãi sở đưa tình đồn kết, giúp đỡ lên tầm liên minh chiến đấu với sở pháp lý Hiệp ước tương trợ Lào – Việt2 Hiệp định tổ chức liên quân Lào – Việt3 Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, hai nước thành lập Liên quân Việt – Lào để chung sức chiến đấu chống kẻ thù chung Những chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam sang Lào chiến đấu, sát cánh bên lực lượng vũ trang Pa-thét Lào Quyết tâm, hy sinh xương máu phối hợp chặt chẽ người ưu tú hai dân tộc góp phần đưa nghiệp kháng chiến hai nước đến thắng lợi vẻ vang, với việc ký Hiệp định Genève 1954 Đông Dương Ngày 5/9/1962, Việt Nam Lào thức thiết lập quan hệ ngoại giao, mở giai đoạn lịch sử quan hệ hai nước Liên minh chiến đấu quân dân hai nước Việt – Lào ngày tăng cường dãy Trường Sơn hùng vĩ với hai nửa Trường Sơn Đông – Trường Sơn Tây trở thành hình ảnh sinh động mối quan hệ keo sơn “hạt muối cắn đôi, cọng rau bẻ nửa” năm tháng gian khổ đầy vinh quang, góp phần to lớn giúp nhân dân lực lượng vũ trang hai nước từ thắng lợi đến thắng lợi khác mà đỉnh cao Đại thắng Mùa Xuân 1975 Việt Nam Chiến thắng ngày 02/12/1975 Lào Sau năm 1975, quan hệ hai nước bước sang trang hoàn toàn mới: Từ liên minh chiến đấu chung chiến hào sang hợp tác toàn diện hai quốc gia có độc lập chủ quyền Ngày 18/7/1977, hai nước ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Hiệp ước hoạch định biên giới quốc gia nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tuyên bố chung tăng cường tin cậy hợp tác lâu dài hai nước Đây văn vô quan trọng, tạo sở pháp lý vững cho việc tăng cường mở rộng mối quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam Trong trình hợp tác giúp đỡ lẫn sau chiến tranh, Việt Nam cử nhiều đoàn chuyên gia sang giúp bạn bảo đảm an ninh, ổn định đời sống, khôi phục sản 20 xuất phát triển kinh tế Quan hệ hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ thực sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau; đề cao ý chí tự lực, tự cường, hợp tác bình đẳng có lợi Quan hệ trị, ngoại giao Việt Nam - Lào tiếp tục củng cố vững chắc; Tuyên bố chung Thỏa thuận cấp cao Lãnh đạo hai Đảng, hai Nhà nước hai bên tập trung triển khai thực tốt Sau Đại hội Đảng nước, hai bên tổ chức trao đổi nhiều đoàn cấp cao thăm thức lẫn giúp tăng cường tin cậy, gắn bó keo sơn hai Đảng, hai Chính phủ nhân dân hai nước Đặc biệt chuyến thăm thức cương vị nhiệm kỳ 2016 - 2021 Tổng Bí thư Đảng Nhân dân cách mạng Lào Bounnhang Volachith tới Việt Nam Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng tới Lào Mới nhất, chuyến thăm Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đoàn đại biểu cấp cao tới Lào ngày 26/4/2017 chuyến thăm đồng chí ủy viên Bộ Chính trị hai bên góp phần đưa quan hệ hai Đảng, hai nước lên tầm cao Đặc biệt, ngày 08/02/2017, Hà Nội, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Xuân Phúc Thủ tướng Lào Thoonglun Sisoulith đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 39 Ủy ban liên Chính phủ hợp tác song phương Việt Nam - Lào Tại đây, văn kiện hợp tác quan trọng ký kết Đây kỳ họp hai Thủ tướng đồng chủ trì, cho thấy hai Chính phủ đặc biệt coi trọng làm nhằm nâng tầm quan hệ hợp tác song phương đạo, điều hành, triển khai thực thỏa thuận hợp tác hai nước Tạo tiền đề cho việc tăng cường, thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước vào chiều sâu, thiết thực hiệu giai đoạn 2.4.4 Thông tin giải thích, làm rõ Tại Đối thoại, hai bên trao đổi tình hình giới, khu vực vấn đề quan tâm; đánh giá kết hợp tác quốc phòng song phương thời gian qua, đồng thời thảo luận phương hướng thúc đẩy hợp tác thời gian tới Hai bên chia sẻ nhận thức chung tác động tình hình giới, khu vực, lên thách thức an ninh phi truyền thống, canh tranh ảnh hưởng nước lớn ngày gia tăng châu Á - Thái Bình Dương Trong bối cảnh đó, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tiếp tục phát huy vai trò trung tâm khu vực, thúc đẩy đối thoại hợp tác quốc gia nội khối đối tác bên ngồi hịa bình, ổn định khu vực Về hợp tác quốc phòng song phương, hai bên đánh giá cao kết hợp tác thời gian qua, tổ chức thành công hoạt động lớn, có ý nghĩa biểu tượng lan tỏa “Năm Đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam 2022” Các quan, đơn vị hai bên nỗ lực, phối hợp chặt chẽ hoàn thành tốt kế hoạch hợp tác năm 2022, đạt mục đích, yêu cầu đề Nổi bật cơng 21 tác tun truyền; trao đổi đồn cấp; công tác phối hợp, quản lý, bảo vệ biên giới; đào tạo, tập huấn cán bộ; khám chữa bệnh, viện trợ giúp đỡ lẫn nhau… Về phương hướng hợp tác thời gian tới, hai bên thống cần tiếp tục triển khai hiệu thỏa thuận Lãnh đạo cấp cao hai nước thống kế hoạch hợp tác hàng năm Bộ Quốc phịng hai nước Trong đó, tập trung vào lĩnh vực, như: Quản lý, bảo vệ biên giới, trao đổi đoàn cấp, đào tạo, tập huấn; tăng cường hợp tác hậu cần, kỹ thuật trao đổi kinh nghiệm Quân đội tham gia phát triển kinh tế; thúc đẩy quan hệ hợp tác Quân đội ba nước Lào, Việt Nam Cam-pu-chia Hai bên khẳng định, cần tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân hai nước, hệ trẻ nhận thức sâu sắc mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, đoàn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước, Nhân dân Quân đội hai nước Kết thúc đối thoại, hai bên ký Biên làm việc Chiều ngày, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến Trung tướng Vơng-khăm Phơm-mạ-cịn tới dự Chương trình Giao lưu sĩ quan biên phòng trẻ Quân đội hai nước Việt Nam - Lào Cũng chiều ngày, Thượng tướng Hồng Xn Chiến chào xã giao Bí thư Tỉnh ủy kiêm Tỉnh trưởng tỉnh Hủa Phăn Văn-xay Pheng-xum-ma Thượng tướng Hồng Xn Chiến khẳng định, Bộ Quốc phịng Việt Nam ủng hộ, tạo điều kiện tốt để quan, đơn vị địa phương phía Việt Nam tăng cường hợp tác toàn diện, hiệu với đơn vị Lào, có đơn vị đứng chân địa bàn tỉnh Hủa Phăn KẾT LUẬN Tồn cầu hóa bối cảnh quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại giao công chúng Thế giới thập niên đầu kỷ 21 thay đổi nhanh chóng tác động tiến trình tồn cầu hóa cách mạng khoa học cơng nghệ, đặc biệt lĩnh vực công nghệ thông tin internet Thời gian không gian địa lý ngày bị thu hẹp phát triển phương tiện vận tải, phương tiện truyền thông, đặc biệt lên “thế giới ảo”, “cộng đồng ảo” với phạm vi kết nối rộng rãi trang web, mạng xã hội, blog, diễn đàn,… DANH MỤC THAM KHẢO Cultural Diplomacy, #https://www.americansecurityproject.org/publicdiplomacy-and-strategic-communication/cultural-diplomacy/ Bành Tân Lương: Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc: Một góc nhìn tồn cầu hóa (bản dịch tiếng Việt), Nxb Giảng dạy nghiên cứu ngoại ngữ, Bắc Kinh, 2008, tr 78 22 Phạm Gia Khiêm: “Ngoại giao Việt Nam đại thời kỳ hội nhập”, sách Nền ngoại giao toàn diện Việt Nam thời kỳ hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2015, tr 507 http://nghiencuuquocte.org/2016/01/23/ngoai-giao-van-hoa-culturaldiplomacy/ Bành Tân Lương: Ngoại giao văn hóa sức mạnh mềm Trung Quốc: Một góc nhìn tồn cầu hóa, Sđd, tr 439 Jorge de Vincente: “State branding in the 21st century”, http://tufts.edu Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, t I, tr 143 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Sđd, Hà Nội, t II, tr 135 Chỉ thị số 25/CT-TTg, ngày 10-9-2021, Thủ tướng Chính phủ, “Về việc đẩy mạnh triển khai Chiến lược văn hóa đối ngoại Việt Nam” 23

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w