Trang 1 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ TỐI THIỂU CMA – PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ HIỆU QUẢ CEAGiảng viên: Nguyễn Thị Minh ThúyLớp D2A – Nhóm 3Môn: Kinh tế Dược Trang 2 DANH SÁCH THÀN
Trang 1PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH CHI PHÍ TỐI
THIỂU (CMA) –
PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH CHI PHÍ HIỆU
QUẢ (CEA)
Giảng viên: Nguyễn Thị Minh Thúy
Lớp D2A – Nhóm 3
Môn: Kinh tế Dược
Chương 5: Các phương pháp phân tích kinh tế Dược
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NGUYỄN TUẤN HÙNG (NHÓM TRƯỞNG) LÊ THANH BÌNH
Trang 3Phân tích kinh tế được cho phép so sánh các thuốc và các liệu pháp điều trị dựa trên việc so sánh chi phí và hiệu quả của các thuốc, và các dịch vụ dược
Các phương pháp phân tích kinh tế dược bao gồm: Phân tích chi phí hiệu quả (CEA), phân tích chi phí thỏa dụng (CUA), phân tích chi phí lợi ích (CBA) và phân tích chi phí tối thiểu (CMA)
MỞ ĐẦU
Trang 4NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH TỐI THIỂU HÓA
CHI PHÍ - CMA
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI PHÍ - CEA
02 01
Trang 5PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TỐI
THIỂU HÓA CHI PHÍ - CMA
Trang 6KHÁI NIỆM
Phân tích tối thiểu hóa chi phí - CMA
so sánh các thuốc trong trường hợp hiệu quả đầu ra của các thuốc được chứng minh hoặc có sự giả định tương đương Khi đó, các thuốc được
so sánh với nhau về chỉ một yếu tố là chi phí điều trị
Trang 7CÔNG THỨC TÍNH
Khi 𐊣C = 0, thuốc thứ nhất và thuốc so sánh có chi phí như nhau, khi
đó việc thay đổi thuốc hoặc đưa thêm thuốc vào danh mục có thể giúp
bệnh nhân và các bác sỹ có thêm các lựa chọn điều trị, tuy nhiên sẽ
làm thay đổi danh mục thuốc, cũng tác động đến vấn đề quản lý, vì
vậy cần được cân nhắc và xem xét để đưa ra quyết định phù hợp nhất.
𐊣C = C1 – C2
Trong đó C1, là chi phí thuốc thứ nhất và C2 là chi phí của thuốc thứ hai
Khi 𐊣C > 0, chi phí thuốc thứ nhất cao hơn thuốc so sánh trong khi hiệu quả điều trị tương đương nhau, trường hợp này việc sử dụng thuốc thứ nhất làm gia tăng chi phí
Khi 𐊣C < 0, thuốc thứ nhất có chi phí thấp hơn thuốc so sánh, nên có thể được xem xét lựa chọn
Trang 8ƯU - NHƯỢC
ĐIỂM
ƯU ĐIỂM
Phân tích tối thiểu hóa chi
phí có ưu điểm là tiến
hành nhanh hơn và đơn
giản hơn các phương pháp
khác do chỉ cần thu thập
dữ liệu về chi phí
NHƯỢC ĐIỂM
Phương pháp này có nhược điểm là tính ứng dụng bị hạn chế do dựa vào giả định các thuốc có hiệu quả “tương đương" bởi điều này hiếm khi xảy
ra trên thực tế
Trang 9ƯU - NHƯỢC ĐIỂM
VD: Một nghiên cứu của Valencia V và cộng sự đã tiến hành phương pháp CMA đánh giá chi phí trực tiếp hàng năm của alendronate (70mg, dạng đường uống, liều hàng tuần) và zoledronic acid (5mg, dạng tiêm tĩnh mạch, liều 1 năm/1 lần) Mẫu nghiên cứu bao gồm
101 phụ nữ mãn kinh được ngẫu nhiên hóa phân nhóm 50 người sử dụng phác đồ
alendronate và 51 người sử dụng phác đồ zoledronic acid Độ tuổi trung bình của bệnh nhân là 58,3 tuổi và thời gian trung bình đã mãn kinh là 13,5 năm Chi phí được ước tính
và so sánh giữa các nhóm bao gồm chi phí thăm khám, chẩn đoán, xét nghiệm, chụp
chiếu , chi phí thuốc (bao gồm cả chi phí đưa thuốc vào cơ thể) và chi phí điều trị biến cố bất lợi cho bệnh nhân Kết quả cho thấy chi phí một năm điều trị trung bình cho một bệnh nhân là 1631$ đối với nhóm sử dụng alendronate và 1358$ đối với nhóm sử dụng acid zoledronic (p<0.0001) Tuy nhiên cần lưu ý, kết quả này không đánh giá được toàn diện hai thuốc do không phân tích, so sánh được hiệu quả của các thuốc
Trang 10PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH CHI
PHÍ - CEA
Trang 11KHÁI NIỆM
- Là phương pháp trong do chi phí được
đo lường bằng tiền và hiệu quả đầu ra được đo lường đơn vị sức khỏe tự nhiên trong lâm sàng thể hiện cải thiền về mặt sức khỏe
- CEA là một phương pháp mà các thuốc được so sánh trên cả hai khía cạnh chi phí và hiệu quả đầu ra
Trang 12CÔNG THỨC TÍNH
Mặt phẳng chi phí- hiệu quả: được phân chia làm 4 góc phần tư:
• Nếu một thuốc có chi phí cao hơn và hiệu quả thấp hơn thuốc so sánh (ICER <0, thuộc góc phần
tư thứ II), thuốc so sánh được coi là “trội” so với thuốc nghiên cứu.,thuốc nghiên cứu “bị trội”
• Nếu một thuốc có chi phí thấp hơn và hiệu quả cao hơn thuốc so sánh (ICER <0, thuộc góc phần
tư thứ IV), thuốc nghiên cứu.”trội”
∆ 𝐸(∆𝑈)
O
A II
II I
I
I V
Trang 13CÔNG THỨC TÍNH
∆ 𝐸 ( ∆𝑈 )
O
A I
I
I
I
I
I
I V
ICER= ∆ ∆ 𝐶 𝐸
Trong đó: , : chi phí sử thuốc 1
và 2; , hiệu quả điều trị của thuốc 1 và 2
Chỉ số ICER, tỷ số chi phí hiệu quá gia tăng có ý nghĩa là số tiền cần chi thêm cho một đơn vị hiệu quả gia tăng
Trang 14ƯU - NHƯỢC ĐIỂM
NHƯỢC ĐIỂM
- CEA không thể so sánh trực tiếp các thuốc có mục tiêu điều trị khác nhau
- Gặp khó khăn trong khi so sánh các thuốc cùng đơn vị hiệu quả lâm sàng, cùng mục tiêu điều trị nhưng khác nhau về TDKMM
- Phương pháp CEA chưa đánh giá được chất lượng cuộc sống của bệnh nhân khi sử dụng thuốc Phương pháp CUA sẽ khắc phục nhược điểm này khi sử dụng một chỉ số đầu ra là QALY
ƯU ĐIỂM
Dễ phân giải và
sẵn có trong các
thử nghiệm LS
ngẫu nhiên có
đối chứng RCTs
Trang 15Ví dụ:
Năm 2005, Chính phủ Anh đã tiến hành phân tích giá trị đồng tiền của đầu tư của Chính phủ vào các loại hình chăm sóc trẻ em khác nhau Sự lựa chọn là giữa các trung tâm chăm sóc trẻ em "tích hợp" chi phí cao hơn, cung cấp một loạt các dịch
vụ cho cả trẻ em và phụ huynh, hoặc các trung tâm "không tích hợp" chi phí thấp hơn cung cấp các cơ sở chăm sóc trẻ em cơ bản
Phân tích đã sử dụng một biến thể của phân tích hiệu quả chi phí để cho phép so sánh hiệu quả chi phí của việc chăm sóc trẻ em với các lĩnh vực chính sách khác như việc làm, giáo dục và tội phạm, trong đó bằng chứng cho phép các nhà phân tích định lượng đầu ra trung gian từ chính sách (ví dụ: trình độ học vấn được cải thiện ở tuổi 18) nhưng không phải là kết quả cuối cùng của chính sách (ví dụ: cơ hội sống tổng thể tốt hơn, lực lượng lao động có tay nghề cao hơn và tăng trưởng năng suất cao hơn trên toàn nền kinh tế)
ƯU - NHƯỢC ĐIỂM
Trang 16Phương
pháp
Công thức Đầu vào Đầu ra Mục
đích
Ưu điểm Nhược
điểm
Trường hợp áp dụng CMA 𐊣C = C1 – C2 Tiền Hiệu quả
điều trị tương đương
Xác định thuốc nào tiếp kiệm chi phí hơn
Tính toán đơn giản
và không tốn thời gian
Chỉ so sánh được thuốc có hiệu quả điều trị tương đương
So sánh các thuốc
có hiệu quả điều trị tương đương
CEA ICER = C2 – C1 / E2 – E1 Tiền Các chỉ số
lâm sàng
Xác định thuốc đạt chi phí – hiệu quả hay không
Dễ phiên giải, quen thuộc
Chưa đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân
So sánh các thuốc
có cùng mục tiêu điều trị (cùng đơn vị hiệu quả)
Trang 17CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE!