1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn ứng hòa hà nội hiên nay theo tư tưởng hồ chí minh

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hành Dân Chủ Của Nhân Dân Ở Nông Thôn Ứng Hòa - Hà Nội Hiện Nay Theo Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Kim Tuyến
Người hướng dẫn TS. Phạm Thị Thủy Vân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,14 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ (12)
    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản (12)
    • 1.2. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ của nhân dân (15)
  • CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ VÀO VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở NÔNG THÔN ỨNG HÒA – HÀ NỘI HIỆN NAY (25)
    • 2.1. Những yếu tố tác động đến thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa – Hà Nội hiện nay (25)
    • 2.2. Thực trạng thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa – Hà Nội hiện nay và nguyên nhân (27)
    • 2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa – Hà Nội hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh (38)
  • KẾT LUẬN (24)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (52)

Nội dung

Chính vì vậy, việc thực hành dân chủ ở nông thôn Ứng Hòa – Hà Nội hiện nay theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đã đạt đƣợc những kết quả rõ rệt.” “Tƣ tƣởng dân chủ của chủ tịch Hồ Chí Minh vừa thấ

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ

Một số khái niệm cơ bản

“Dân chủ là hiện tƣợng lịch sử - xã hội, gắn liền với sự tồn tại và phát triển của đời sống con người và xã hội loài người Theo nguồn gốc của tiếng

Hy Lạp, dân chủ gồm 2 từ “demos” có nghĩa là nhân dân, “kratos” có nghĩa là quyền uy, sự cai trị Nhƣ vậy theo nghĩa gốc, dân chủ là quyền làm chủ của nhân dân, là trạng thái tổ chức xã hội trong đó quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.”

“Trong tiếng Việt, thuật ngữ dân chủ có ba hàm nghĩa: chỉ chế độ xã hội; chỉ quyền của người dân và chỉ một phương thức công tác, phong cách quản lý, lãnh đạo”[44, tr.137]

“Lý luận về dân chủ chiếm một phần rất trọng yếu trong lý luận của chủ nghĩa Mác - Lê-nin Theo C Mác và Ph Ăng-ghen, từ dân chủ chủ nô đến dân chủ tƣ sản rồi đến dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa) đều là những bước tiến của lịch sử Các ông đã đánh giá cũng như xem xét một cách khách quan nhất nền dân chủ tƣ sản, mặc dù nó còn rất nhiều hạn chế, khuyết điểm, song là bước tiến bộ hơn cả so với chế độ chuyên chế phong kiến Cùng với đó, các ông đã vạch ra bản chất giai cấp của dân chủ tƣ sản, đó chính là dân chủ đối với thiểu số bóc lột và chuyên chính đối với đa số nhân dân lao động.”Theo C Mác và Ph Ăng-ghen, trong giai đoạn đầu tiên của cách mạng xã hội chủ nghĩa, giai cấp vô sản bắt buộc phải trở thành giai cấp thống trị, phải “giành lấy dân chủ”.“Chỉ có giành được chính quyền nhà nước, giai cấp vô sản mới xây dựng và phát huy đƣợc nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, mới hoàn thành được sứ mệnh lịch sử của mình là đưa nhân dân, trước hết là nhân dân lao động trở thành người chủ của xã hội, là chủ thể tối cao và duy nhất của mọi quyền lực Tư tưởng đó của C Mác và Ph Ăng-ghen nói lên bản chất dân chủ của xã hội mới của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.”

Kế thừa và phát triển những tư tưởng đúng đắn của C Mác và Ph Ăng- ghen về dân chủ, V.I.Lê-nin cũng đi đến nhấn mạnh: “Dân chủ trở thành giá

Khóa luận giáo dục học

7 trị phổ biến của xã hội, thâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi quan hệ của đời sống xã hội, bao quát mọi góc độ trong sự tồn tại của con người, tạo ra ngày càng đầy đủ những điều kiện cho sự giải phóng mọi năng lực sáng tạo của con người” Vì vậy V.I.Lê-nin cho rằng: “dân chủ vô sản là dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản”

“Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ đối với quảng đại quần chúng nhân dân lao động, là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số Dân chủ xã hội chủ nghĩa không loại trừ đấu tranh giai cấp, nó kiên quyết đấu tranh chống lại mọi hành vi đi ngƣợc lại những chuẩn mực dân chủ, vi phạm những giá trị dân chủ chân chính của nhân dân Do vậy, trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, dân chủ và chuyên chính không tách rời nhau, dân chủ gắn liền với pháp luật, kỷ cương, kỷ luật.”

“Mục đích cao nhất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là giải phóng con người và xã hội loài người, xây dựng một xã hội không có giai cấp, mọi người đều bình đẳng, tự do; đây là nền dân chủ tiến bộ nhất Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tƣ liệu sản xuất; tác động mạnh mẽ đến các quyền tự do về chính trị, tư tưởng, văn hóa và các lĩnh vực khác.”

Kế thừa những yếu tố tốt đẹp và phát triển hơn nữa những tư tưởng về dân chủ của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh đã đƣa ra quan điểm đặc sắc về dân chủ bằng những diễn đạt rất súc tích, ngắn gọn: “Dân là chủ”,

“Dân làm chủ”, “Dân là gốc”, “Nước ta là nước dân chủ”, “Dân chủ là cái chìa khóa vạn năng” Theo Người, ở nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, những giá trị dân chủ đƣợc thể chế hoá thành pháp luật, thành hệ thống chính trị, trong đó Nhà nước là trụ cột Dân chủ là mục tiêu, động lực của phát triển Các giá trị dân chủ trở thành phổ biến, chi phối mọi hoạt động của đời sống xã hội, mọi công dân và tổ chức xã hội đều có khả năng nhận thức, vận dụng làm chủ bản thân và làm chủ xã hội Theo C.Mác một nền dân chủ thật sự phải gắn liền với sự nghiệp của nhân dân “Chế độ dân chủ là câu đố đã đƣợc giải đáp của mọi hình thức chế độ nhà nước…ngày càng hướng tới cơ sở hiện thực của nó, tới con người hiện thực, nhân dân hiện thực và được xác định là sự nghiệp của bản thân nhân dân” [33, tr.349]

Khóa luận giáo dục học

“Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước là công cụ quyền lực để thực hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân, luôn chịu sự giám sát của nhân dân Nhà nước và nhân dân có mối liên hệ chặt chẽ, thường xuyên Cán bộ, công chức Nhà nước là người đại diện cho pháp luật để bảo vệ nhân dân Để tồn tại và khẳng định rõ vị thế, Nhà nước phải đề ra những cơ chế, biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa, xử lý tệ quan liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm trong cán bộ; giữ vững kỷ luật, kỷ cương, tuyên truyền, giáo dục toàn dân nâng cao ý thức pháp luật.”

1.1.2 Khái niệm “Thực hành dân chủ”

Thực hành dân chủ là sự thể chế hóa, pháp luật hóa phương châm: “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” thành những quy phạm và hành động cụ thể trong đời sống cộng đồng dân cƣ cấp xã

“Để các quyền dân chủ đƣợc thực hiện trong cuộc sống, các quyền đó phải đƣợc thể chế hóa thành Hiến pháp, pháp luật và đƣợc thực hiện bằng những thiết chế tương ứng của Nhà nước Ở đây, dân chủ và pháp luật, dân chủ và kỷ cương không bài trừ, phủ định nhau, trái lại, chúng nằm trong sự thống nhất biện chứng, là điều kiện, tiền đề phát triển của nhau Thực tế cho thấy, cả vô chính phủ lẫn độc đoán chuyên quyền đều trái với bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Không thể có dân chủ mà thiếu pháp luật, kỷ luật, kỷ cương.”

1.1.3 Khái niệm “thực hành dân chủ nhân dân ở nông thôn”

Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học (1994), nông thôn đƣợc định nghĩa là khu vực dân cƣ tập trung chủ yếu làm nghề nông

Nhân dân được hiểu là đông đảo những người dân, thuộc mọi tầng lớp, đang sống ở một khu vực địa lý nào đó Nhân dân ở nông thôn Việt Nam bao gồm nhiều đối tƣợng khác nhau, tuy nhiên, lực lƣợng chiếm số lƣợng đông đảo là nông dân, những người gắn bó trực tiếp với sản xuất, lao động trong lĩnh vực nông nghiệp Bên cạnh người nông dân, khu vực nông thôn còn có những người làm nghề trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, cán bộ hưu trí, cựu chiến binh… tuy không gắn bó trực tiếp với lao động sản xuất song luôn gắn bó về lối sống, sinh hoạt ở khu vực nông thôn

Khóa luận giáo dục học

“Nông thôn với tính chất là cấp cơ sở trong hệ thống quản lý hành chính nhà nước, là đơn vị hành chính thấp nhất - xét về mặt không gian quản lý; là cấp gần dân nhất, tiếp nhận, triển khai thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; theo dõi, giám sát, kiểm tra công dân thực hiện các nghĩa vụ, pháp luật Nông thôn chính là hình ảnh thu nhỏ của nhà nước; là nơi thể hiện trực tiếp, cụ thể bản chất của chế độ nhà nước, của chế độ xã hội; thể hiện trực tiếp sự hoàn thiện hay hạn chế, yếu kém của thể chế, của cơ chế và mô hình tổ chức quyền lực; thể hiện cụ thể thái độ của người dân, là nơi mà việc làm, đời sống, tâm tư, nguyện vọng của người dân được bộc lộ đầy đủ, rõ rệt; nơi thể hiện và đánh giá trực tiếp hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị cơ sở.”

Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ của nhân dân

1.2.1 Nội dung thực hành dân chủ

“Kế thừa và phát triển các quan điểm tiến bộ về dân chủ của nhân loại,

Hồ Chí Minh lí giải khái niệm dân chủ một cách ngắn gọn, đơn giản, cô đọng, dễ hiểu, dễ thực hiện và dễ kiểm soát.”Việc lí giải này thường được Hồ Chí Minh gắn với vấn đề nhà nước Người nói: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là dân làm chủ”; “Nước ta là nước dân chủ, có địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”

“Có thể coi quan niệm trên đây là quan niệm chính thức về dân chủ và đó là quan niệm ngắn gọn nhất phản ánh đúng bản chất và nội dung quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ.” ô Nước ta là nước dõn chủ

Bao nhiêu lợi ích đều vì dân

Bao nhiêu quyền hạn đều vì dân

Khóa luận giáo dục học

Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân

Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân

Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ƣơng do dân cử ra Đoàn thể từ Trung ƣơng đến xã do dân tổ chức nên

Núi túm lại, quyền hành và lực lƣợng đều ở nơi dõnằ [36, tr.698] Để thực hiện các quyền làm chủ, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Nhân dân không chỉ có mỗi quyền mà điều quan trọng là phải có năng lực làm chủ “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà” [35, tr.40]

“Hồ Chí Minh luôn chú trọng việc thực hành dân chủ để nước ta trở thành một nước dân chủ thực sự Quan niệm của Hồ Chí Minh về thực hành dân chủ đƣợc thể hiện ở các tác phẩm, bài nói, bài viết, ứng xử và tác phong làm việc với nhiều góc tiếp cận khác nhau.”Dựa trên quan điểm về dân chủ là dân “là chủ” và dân“làm chủ”, Hồ Chí Minh xác định, quần chúng nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là chủ thể của quá trình thực hành dân chủ

“Theo Hồ Chí Minh, phải làm sao cho người dân có quyền làm chủ, có điều kiện làm chủ, biết hưởng quyền làm chủ, đồng thời biết dùng quyền làm chủ.”Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc (1947), Hồ Chí Minh khẳng định:

“Việc gì cũng hỏi ý kiến quần chúng, cùng dân chúng bàn bạc Giải thích cho dân chúng hiểu rõ Đƣợc dân chúng đồng ý Do dân chúng vui lòng ra sức làm” Hồ Chí Minh đã chỉ ra quy trình của thực hành dân chủ đối với nhân dân: (1) Cán bộ lãnh đạo cần phải biết “hỏi”, biết “bàn bạc” để thực hiện vai trò “là chủ” của nhân dân trong xã hội (2) Khi thảo luận cần biết “giải thích” để nhân dân cùng hiểu nội dung của vấn đề cần tạo sự đồng tình, ủng hộ (3) Cần “làm” theo sự thống nhất để phát huy cao độ tinh thần và hành động“làm chủ”của nhân dân trong xã hội Có nhƣ vậy, việc thực hành dân chủ mới công khai, hiệu quả, tạo đƣợc niềm tin nơi dân

“Có thể thấy, Hồ Chí Minh đã thực hiện một cuộc cách mạng trong nhận thức về dân chủ, so với tư tưởng dân chủ thời phong kiến và cả dân chủ tư sản Các nhà tư tưởng với ý thức hệ phong kiến quan niệm dân chủ là chủ của

Khóa luận giáo dục học

11 dân Dưới chế độ phong kiến, quyền lực và quyền uy đều tập trung trong tay nhà vua Dân chỉ là thần dân, thảo dân, là bề tôi tự nhiên chịu ơn huệ và bị trói buộc bởi luật lệ và những quy định của triều đình Dân chủ tƣ sản chỉ đem lại lợi ích và quyền lực cho một thiểu số người giàu có.”

Thứ nhất, để nhân dân đƣợc làm chủ, nhân dân phải đƣợc quyền biết mọi việc

Hồ Chí Minh cho rằng, phải tìm mọi cách giải thích cho mỗi một người dân hiểu rõ rằng: “Việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được” Nhất là, đối với người dân làm nghề nông, những người có trình độ học vấn không cao nhưng lại chiếm đa số trong xã hội, thì cán bộ phải tuyên truyền, giải thích “làm sao cho bà con hiểu mình là người chủ tập thể, làm chủ hợp tác xã, làm chủ Nhà nước”

Phạm vi dân biết ở đây là: Tình hình phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội nói chung của đất nước, của địa phương; nhân dân cần biết những vấn đề cụ thể, rõ ràng liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của mình, của mỗi gia đình, cơ quan, tổ chức chính trị - xã hội và đƣợc quyền "biết" đến những vấn đề, như: Chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhân dân; Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung và của địa phương – nơi mà mình sinh sống nói riêng; Kết quả thanh tra, kiểm tra và giải quyết các vụ việc tiêu cực, tham nhũng của cán bộ, đảng viên; Về việc triển khai thực hiện chính sách đối với gia đình có công với cách mạng, gia đình thương binh liệt sĩ, bệnh binh, vấn đề an sinh xã hội, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế…

Thứ hai, những nội dung nhân dân “bàn bạc” và “thi hành”

Khi dân đã đƣợc biết, đƣợc hiểu thì cần phải tạo điều kiện để mọi người được bàn bạc thật sự: “Bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân, cùng với dân đặt ra kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địa phương” Sau khi dân đã biết, đã hiểu, đã bàn bạc và xây dựng kế hoạch của địa phương mình, cơ sở mình, thì nhiệm vụ của cán bộ lãnh đạo là “động viên và tổ chức cho toàn dân ra thi hành” Trong triển khai thực hiện, phải theo dõi, gúp đỡ, đôn đốc, khuyến khích dân nhân dân tự giác tham gia,

Khóa luận giáo dục học

“đem tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân” Trong chế độ dân chủ, nhân dân có quyền tự do phát biểu ý kiến, góp phần xây dựng nhà nước Dân có thể bàn để hiểu sâu sắc, để nâng cao kiến thức, bàn để thống nhất xây dựng, bàn để làm Dân có thể bàn ở nhiều nơi, trên các phương tiện thông tin đại chúng Để nâng cao nhận thức và phát huy trí tuệ, dân có quyền đƣợc cung cấp thông tin, có định hướng để mỗi người dân tự hình thành quan điểm, làm cơ sở cho việc bàn bạc, thảo luận, xây dựng các chủ trương, chính sách của Đảng phù hợp Theo đó, vấn đề dân biết, để bàn, để làm là nhu cầu hết sức cấp bách và khách quan Hồ Chí Minh cũng nhấn mạnh: “Mỗi công dân đều có quyền bầu cử, ứng cử để cùng lo việc nước Quyền ấy phải được tôn trọng và bảo vệ Người công dân là con người chính trị, có quyền tham gia chính sự Người kêu gọi các tầng lớp nhân dân ta, công nhân, nông dân, lao động trí óc, các nhà công thương, đồng bào thiểu số, ai nấy hãy làm tròn nghĩa vụ của người công dân, người chủ nước nhà.Và Hồ Chí Minh tha thiết mong muốn, làm cho các dân tộc anh em dần dần tự quản lấy mọi công việc của mình, để mau chóng phát triển kinh tế và văn hóa của mình, để thực hiện các dân tộc bình đẳng về mọi mặt”

Thứ ba, nhân dân cùng tham gia giám sát, kiểm tra các công việc của Đảng và Nhà nước

Dân kiểm tra là một trong những nội dung cơ bản trong thực hiện quyền làm chủ của nhân dân nhằm xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, xây dựng các đoàn thể vững mạnh, trong sạch và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của nhân dân Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ mục đích của kiểm tra, giám sát là “để giúp họ rút kinh nghiệm, sửa chữa khuyết điểm, phát triển ƣu điểm” Do đó, sau khi dân biết, dân bàn, dân thực thi, thì công đoạn cuối cùng là mỗi tổ chức, đơn vị, địa phương, cơ sở khi thi hành xong “phải cùng với nhân dân kiểm thảo lại công việc, rút kinh nghiệm, phê bình, khen thưởng”, để giúp tiếp tục thực hiện tốt hơn nữa những nhiệm vụ khác

“Theo Hồ Chí Minh, nhân dân cần đƣợc kiểm tra, giám sát những gì có liên quan tới nghĩa vụ và quyền lợi của mình Giám sát việc thực thi nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan hành chính nhà nước, quản lý sản xuất kinh doanh và hoạt động của cán bộ, công chức ở nông thôn; kiểm tra từng con người cụ

Khóa luận giáo dục học

13 thể gắn với chức trách cụ thể, trọng tâm và việc thực hiện những quy định về tiền bạc, tài chính, kinh tế, quản lý và sử dụng đất đai, chính sách xã hội và việc giải quyết những đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của công dân; giám sát việc đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực ở địa phương đơn vị cơ sở; giám sát, phát hiện những vi phạm của công dân, giúp chính quyền địa phương và thủ trưởng đơn vị xem xét, xử lý kịp thời, đúng mức.”

VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH DÂN CHỦ VÀO VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH DÂN CHỦ CỦA NHÂN DÂN Ở NÔNG THÔN ỨNG HÒA – HÀ NỘI HIỆN NAY

Những yếu tố tác động đến thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa – Hà Nội hiện nay

2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân cư

“Ứng Hòa là huyện đồng bằng nằm ở đông nam tỉnh Hà Tây cũ (nay thuộc Hà Nội) có diện tích tự nhiên là 183,72 km 2 ”

“Địa giới hành chính huyện Ứng Hòa gồm 29 đơn vị hành chính: 1 thị trấn và 28 xã.”Dân số năm 2005 là 195.941 người, trong đó: Đô thị là 13.568 người (chiếm 6,92%), nông thôn: 182.373 người (chiếm 93,08%) Mật độ dân số trung bình là 1.066 người/km 2

“ Ứng Hòa là huyện đồng bằng nằm trong vùng thuộc miền văn minh lúa nước sông Hồng Huyện nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, có điều kiện khí hậu đất đai đa dạng, phù hợp với khả năng phát triển một nền nông nghiệp sinh thái toàn diện, mang đặc trƣng của nền sản xuất nông nghiệp truyền thống Nhân dân có truyền thống lao động cần cù, sáng tạo, đoàn kết, yêu quê hương xóm làng.”

“Hệ thống kết cấu hạ tầng từng bước được xây dựng và cải thiện là một khâu đột phá tạo tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội của huyện Các tuyến trục giao thông quan trọng kết nối huyện Ứng Hòa với thành phố Hà Đông; các trung tâm kinh tế của thành phố Hà Nội; vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và các tỉnh đồng bằng sông Hồng đã và đang hình thành mở rộng.”

Từ năm 1986 đến nay, cùng với công cuộc đổi mới đất ƣớc, tình hình kinh tế - xã hội của Ứng Hòa có nhiều biến chuyển, đạt đƣợc nhiều thành tựu Bối cảnh này tạo ra môi trường sống ổn định, phát triển cho cư dân trên địa bàn Dân số Ứng Hòa tăng thêm khoảng 30.000 người Đặc biệt, trong khoảng

Khóa luận giáo dục học

10 năm trở lại đây, quy mô dân số ở một số xã có sự biến động rất mạnh mẽ Thị trấn Vân Đình, các xã phía Bắc huyện, các tuyến dân cư ven trục đường 21B, 248 vẫn tiếp tục là nơi thu hút đông dân cƣ Điều đáng chú ý là trong những năm gần đây, dân số Ứng Hòa tăng chậm, thậm chí giảm ở một số năm Nguyên nhân chủ yếu là tỉ lệ sinh giảm xuống và ngày càng nhiều người đi lao động, sinh sống ở các địa phương khác, tập trung ở nội thành Hà Nội

Những năm gần đây, số lao động phi nông nghiệp ở Ứng Hòa có chiều hướng tăng lên nhanh chóng Năm 2000, Ứng Hòa đầu tư 130 triệu đồng cho chương trình khuyến công, toàn huyện có 6 làng nghề, 8 làng có nghề, thu hút 16.820 lao động, trong đó, lao động chuyên là 9.000 người Năm 2005, toàn huyện có 15 doanh nghiệp, 16 làng nghề, 10.543 hộ sản xuất kinh doanh với 21.970 lao động, trong đó có 4.350 hộ chuyên và 10.500 lao động chuyên Năm 2010, tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp – xây dựng tăng 25%, tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng 26,5%, tỉ trọng lao động trong khu vực nông nghiệp giảm xống còn 52% Năm 2012, số lao động phi nông nghiệp ở Ứng Hòa có 18.875 người Lao động tiểu thủ công nghiệp đạt cao nhất vào năm 2003 là 16.246 người, sau đó giảm còn 9.282 người năm 2012 Số người lao động công nghiệp tăng tương đối ổn định, năm 2011 có 13.351 người

2.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội

“Nhìn chung, nền kinh tế của huyện Ứng Hòa có tốc độ tăng trưởng nhanh, khá ổn định, ngày càng bền vững Tăng trưởng kinh tế đi liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.”

“Trong thời kỳ đổi mới, cơ cấu kinh tế huyện Ứng Hòa chuyển dịch dần theo cơ chế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Xét về tổng thể, tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, thương mại tăng lên Để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, Ứng Hòa lấy nông nghiệp làm cơ sở cho sự ổn định, phát triển; công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại làm mũi nhọn.”

Khóa luận giáo dục học

Về văn hóa, Ứng Hòa là một vùng đất có nền văn hóa lâu đời, gìn giữ đƣợc những nét đẹp văn hóa của ông cha ta từ thế hệ này qua thế hệ khác

Một trong những nét văn hóa đặc sắc ở Ứng Hòa là các di tích lịch sử và lễ hội truyền thống, hệ thống đình – chùa – miếu mạo ở Ứng Hòa cũng là nơi lưu giữ nhiều nét kiến trúc nghệ thuật độc đáo, các lễ hội dân gian truyền thống cũng được lưu giữ qua từng thế hệ

Trong tương lai, để tiếp tục xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc cũng nhƣ xây dựng “đời sống văn hóa xóm làng”, huyện Ứng Hòa đã thực hiện nâng cao mức sáng tạo và đa dạng về văn hóa – nghệ thuật, nâng cao hơn nữa đời sống văn hóa cho nhân dân, đẩy mạnh hơn nữa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”

Về giáo dục, Ứng Hòa là vùng đất có truyền thống hiếu học lâu đời hình thành từ yếu tố nội lực của con người nơi đây Yếu tố đầu tiên tạo nên truyền thống hiếu học của các làng trước hết là từ trong gia đình, tiếp theo là tố chất thông minh, nghị lực phấn đấu và ý chí vươn lên là yếu tố vô cùng quan trọng; hơn hết các cấp Ủy Đảng, chính quyền, các đoàn thể đã có nhiều quan tâm, chăm lo, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giáo dục phát triển

“Hệ thống cơ sở y tế không ngừng hoàn thiện Mạng lưới y tế từ huyện tới cơ sở tiếp tục đƣợc củng cố Bệnh viện đa khoa Vân Đình là bệnh viện khu vực của thành phố Hà Nội.”

Thực trạng thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa – Hà Nội hiện nay và nguyên nhân

Hà Nội hiện nay và nguyên nhân

2.2.1 Thực trạng thực hành dân chủ của nhân dân ở nông thôn Ứng Hòa – Hà Nội hiện nay

Thứ nhất, về việc thực hành "dân biết"

“Nhận thức đường lối, chính sách và pháp luật về thực hành dân chủ là cơ

Khóa luận giáo dục học

22 sở hết sức quan trọng trong thực hành dân chủ của nhân dân Để đánh giá phạm vi và mức độ nhận thức của nhân dân, tác giả đã tiến hành khảo sát việc người dân hiểu biết các văn bản: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do Quốc hội thông qua ngày 28/11/2013; Chỉ thị 30-CT/TW ngày 18/02/1998 của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở; Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 của Chính phủ về Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan; Pháp lệnh số 34/2007/PL- UBTVQH11 ngày 20/4/2007 của UBTV Quốc hội Khóa 11 về việc thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn; Kết luận 65-KL/TW ngày 04/02/2010 của Ban

Bí thƣ Trung ƣơng Đảng về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị 30-CT/TW về xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở do Ban Bí thƣ ban hành; Nghị định 60/2013/NĐ-CP ngày 19/6/2013 của Chính phủ về việc hướng dẫn Bộ luật Lao động về thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở tại nơi làm việc.”

Biểu đồ 2.1 Hiểu biết về đường lối, chính sách, pháp luật của người dân

Qua biểu đồ, chúng ta nhận thấy, sự hiểu biết về đường lối, chính sách pháp luật của người dân tại huyện Ứng Hòa – Hà Nội tương đối cao Số dân hiểu biết về Hiến pháp năm 2013, về Chỉ thị 30-CT/TW, về Nghị định 71/1998/NĐ-CP, về Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11, về Kết luận 65- KL/TW, về Nghị định 60/2013/NĐ-CP lần lƣợt đạt 99,1%, 97,72%, 95,58%, 97,75%, 96,07%, 95,68% Đây là những chỉ số khá cao cho thấy sự lãnh đạo

Khóa luận giáo dục học

23 của Đảng bộ huyện Ứng Hòa đã mang lại hiệu quả tích cực, nhất là việc tuyên truyền những chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật đến người dân tại huyện Ứng Hòa đạt hiệu quả tốt Ngoài ra, vẫn còn một số người dân chưa hiểu rõ về đường lối, chính sách pháp luật của Nhà nước cụ thể là còn 0,9% người dân chưa hiểu rõ về Hiến pháp năm 2013, 2,28% người dân vẫn còn chưa hiểu rõ về Chỉ thị 30-CT/TW, 4,42% người dân vẫn còn chưa hiểu rõ về Nghị định 71/1998/NĐ-CP, 2,25% người dân vẫn còn chưa hiểu rõ về Pháp lệnh 34/2007/PL-UBTVQH11, 3,93% người dân vẫn còn chưa hiểu rõ về Kết luận 65-KL/TW và 4,32% người dân vẫn còn chưa hiểu rõ về Nghị định 60/2013/NĐ-CP Ở mức độ sâu hơn, tác giả đã khảo sát đánh giá của người dân về mức độ quan trọng của các văn kiện Kết quả thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ quan trọng của các văn bản

“Phân tích kết quả ta thấy, 79% người dân tham gia đánh giá đều thấy được mức độ rất quan trọng của các văn bản, 16% người dân tham gia đánh giá thấy đƣợc mức độ quan trọng của các văn bản đây là một tín hiệu khá tốt đối với việc thực hành tốt các chỉ thị của Đảng và Nhà nước tại huyện Ứng Hòa, tuy nhiên vẫn còn 2% người dân cho rằng các văn bản này ít quan trọng thậm chí vẫn còn 3% người dân cho rằng các văn bản này không quan trọng.”

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Khóa luận giáo dục học

“Tác giả cũng đã khảo sát đánh giá của người dân về tình hình tuyên truyền, phổ biến các nội dung về dân chủ.”Kết quả thể hiện ở biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.3 Tình hình tuyên truyền, phổ biến các nội dung về dân chủ

“Hầu hết số người tham gia đánh giá đều có sự đánh giá cao về tình hình tuyên truyền, phổ biến các nội dung về dân chủ tại huyện Ứng Hòa – Hà Nội Tất cả các câu hỏi đánh giá liên quan đến công tác tuyên truyền, phổ biến đều nhận đƣợc câu trả lời tích cực tất cả chỉ số đều đạt thấp nhất là 99% đây gần nhƣ là con số tuyệt đối thể hiện rõ về việc nhân dân đƣợc tìm hiểu, đƣợc tham gia, giám sát vào các chủ trương, chính sách mà Đảng bộ, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân huyện Ứng Hòa.”

Từ các số liệu nêu trên cho thấy rằng, ở huyện Ứng Hòa việc thực hành

“dân biết” đã đạt hiệu quả tương đối cao

Thứ hai, về thực hành "dân bàn, dân quyết định trực tiếp"

Một là, chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi công cộng

Khóa luận giáo dục học

Biểu đồ 2.4 Tỷ lệ người dân tham gia bàn và quyết định trực tiếp về chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng

“Tỷ lệ người dân được bàn và được biểu quyết về chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng đạt 69,2%, đây là một con số tương đối cao Tỷ lệ người dân được bàn nhưng không được biểu quyết về các hủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng đạt 23,2% Ngoài ra, vẫn còn 4,9% tỷ lệ người dân không rõ về chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng Bên cạnh đó, vẫn còn 2,7% người dân không được bàn và không được biểu quyết về chủ trương xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng.”

Hai là, việc thảo luận, bàn bạc và thống nhất về mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng cũng luôn đƣợc các địa phương quan tâm

0 10 20 30 40 50 60 70 80 Đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết Đƣợc bàn nhƣng không đƣợc biểu quyết

Không đƣợc bàn và không đƣợc biểu quyết

Khóa luận giáo dục học

Biểu đồ 2.5 Mức độ bàn bạc và quyết định về mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng

“Hầu hết người dân tham gia đánh giá đều được bàn và quyết định trực tiếp về mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng, tỷ lệ này đạt 81,3% Tuy nhiên vẫn còn 13,5% người dân tham gia đánh giá đƣợc bàn nhƣng không đƣợc quyết định về mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng, còn 0,8% người dân không được bàn và quyết định về mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng và 4,4% người dân không rõ về mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng tại huyện Ứng Hòa – Hà Nội.”

Ba là, mức độ bàn bạc và quyết định về các công việc khác trong nội bộ dân cư, có 81,8% người dân chia sẻ, họ đã tham gia thảo luận và cùng thống nhất chủ trương, quyết định thực hiện (biểu đồ 2.6), số người chưa thực hành đầy đủ dân chủ là 18,2%

Mức đóng góp cây dựng cơ sở hạ tầng, công trình phúc lợi công cộng

0.8 4.4 Đƣợc bàn và quyết định trực tiếp Đƣợc bàn nhƣng không đƣợc quyết định Không đƣợc bàn và không đƣợc quyết định Không rõ

Khóa luận giáo dục học

Biểu đồ 2.6 Mức độ người dân tham gia bàn bạc và quyết định các công việc khác trong dân cư

Thứ 3, thực hành "dân bàn, biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định"

Biểu đồ 2.7 Những nội dung nhân dân được bàn và biểu quyết để cấp có thẩm quyền quyết định

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết Đƣợc bàn nhƣng không đƣợc biểu quyết

Không đƣợc bàn và không đƣợc biểu quyết

Mức độ người dân tham gia bàn bạc và quyết định các công việc khác trong nội bộ dân cƣ

HƯƠNG ƯỚC, QUY ƢỚC CỦA THÔN

BẦU, MIỄN NHIỆM, BÃI NHIỆM TRƯỞNG THÔN

BẦU, BÃI NHIỆM THÀNH VIÊN BAN THANH TRA NHÂN DÂN, BAN GIÁM SÁT ĐẦU TƢ CỘNG ĐỒNG Đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết Đƣợc bàn nhƣng không đƣợc biểu quyết Không đƣợc bàn và không đƣợc biểu quyết Không rõ

Khóa luận giáo dục học

Từ kết quả khảo sát cho thấy, hầu hết người dân tại huyện Ứng Hòa đều đƣợc bàn và đƣợc biểu quyết để các cấp có thẩm quyền quyết định

Thứ tư, thực hành "dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định"

Bảng 2.1 Các nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan thẩm quyền quyết định

“Các nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định”

Mức độ (%) Được bàn và được biểu quyết Được bàn nhưng không được biểu quyết

Không được bàn và không được biểu quyết

“Dự thảo kế hoạch về phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương” 69,7 19,6 3,5 7,2

“Dự thảo quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất chi tiết và phương án điều chỉnh, quản lý, sử dụng quỹ đất của xã”

“Dự thảo kế hoạch triển khai các ch- ƣơng trình, dự án trên địa bàn xã; chủ trương, phương án đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ sở hạ tầng, tái định cƣ; quy hoạch khu dân cƣ”

“Dự thảo đề án thành lập mới, nhập, chia đơn vị hành chính, điều chỉnh địa giới hành chính liên quan xã”

Khóa luận giáo dục học

“Các nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyền quyết định”

Mức độ (%) Được bàn và được biểu quyết Được bàn nhưng không được biểu quyết

Không được bàn và không được biểu quyết

“Dự án, kế hoạch triển khai các công trình quốc gia về y tế, nước sạch, vệ sinh môi trường”

“Giới thiệu người ứng cử đại biểu

Hội đồng nhân dân cấp xã” 88,3 5,6 1,2 4,9

“Nhìn chung, số liệu thống kê cho thấy hầu hết người dân ở huyện Ứng Hòa – Hà Nội được bàn và được biểu quyết về các kế hoạch đã nêu ra trước khi đƣợc cơ quan thẩm quyền quyết định Các dự thảo, dự án, kế hoạch đều được đa số người dân tham gia ý kiến trước khi đưa ra cơ quan thẩm quyền quyết định Về việc giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã đã có 88,3% người dân được bàn và được biểu quyết Tuy nhiên vẫn còn 4,9% tỷ lệ người dân không rõ về việc giới thiệu người ứng cử Hội đồng nhân dân cấp xã và 1,2% tỷ lệ người dân không được bàn và không được biểu quyết về việc giới thiệu người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.”

Thứ 5, thực hành "dân giám sát"

Khóa luận giáo dục học

Biểu đồ 2.8 Các nội dung nhân dân tham gia giám sát

Ngày đăng: 30/01/2024, 09:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w