1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạtđộng xuất khẩu vải thiều sang thị trườngtrung quốc

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Bởi vậy, việc xuất khẩu vải thiều sang các thị trường lớn và khó tính cho thấy các sản phẩm hoa quả của Việt Nam đã đạt chất lượng tốt, hoàn toàn đủ điều kiện để cạnh tranh với các thị t

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TIỂU LUẬN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VẢI THIỀU SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC LỚP: F33A-KTĐN NHÓM: 10 Hà Nội, tháng 10 năm 2023 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 10 Đề tài: Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất vải thiều sang thị trường Trung Quốc STT Tên thành viên MSSV Lớp Nội dung thực Nguyn Anh Quân 2321113091 F33AKTĐN Thực trạng xuất Lê Phương Linh 2331113005 F33AKTĐN Tổng quan thị trường+ mở đầu+ kết luận Khuất Hồng Linh 2321113067 F33AKTĐN Thực trạng xuất Phan Thúy Hằng 2321113037 F33AKTĐN Tổng quan thị trường+ mềm word Nguyn Ái Linh 2321113059 F33AKTĐN Thực trạng xuất Ngơ Việt Hồng 2321113046 F33AKTĐN Thực trạng xuất Nguyễn Khánh Toàn 2321113109 F33AKTĐN Đề xuất giải pháp Đỗ Quốc Khánh 2321113055 F33AKTĐN Power Point Ghi Nhóm trưởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHÍNH .5 Tổng quan sản phẩm xuất vải thiều Việt Nam thị trường xuất khẩu- Trung Quốc .5 1.1 Sản phẩm vải thiều 1.2 Thị trường xuất Trung Quốc 1.3 Tiêu chuẩn xuất vài thiểu Việt Nam sang thị trường Trung Quốc 1.4 Hình thức xuất vải thiều Việt Nam sang Trung Quốc 1.5 Thủ tục xuất vải thiều ngạch Trung Quốc 1.6 Các bước xuất vải thiều vào thị trường Trung Quốc 1.7 Chính sách liên quan đến xuất vải thiều vào thị trường Trung Quốc10 1.8 Chuỗi cung ứng vải sang thị trường Trung Quốc .10 Thực trạng xuất vải thiều vải thiều Việt Nam vào thị trường .11 2.1 Tình hình xuất vải thiều sang thị trường Trung Quốc .12 2.2 Đánh giá hoạt động xuất Vải thiều Việt nam vào thị trường Trung Quốc 15 Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất vải thiều Việt Nam vào thị trường Trung Quốc 18 3.1 Về phía quan quản lý nhà nước 18 3.2 Về phía hiệp hội thương mại hỗ trợ xuất vải thiều 20 3.3 Về phía doanh nghiệp xuất vải thiều Việt Nam 20 3.4 Các giải pháp khác 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 MỞ ĐẦU Hoa Việt Nam không tiếng đa dạng phong phú chủng loại, màu sắc, hương vị mà đặc trưng số lượng lớn Không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước, hoa xuất ngày khẳng định vị trí thị trường giới như: Trung Quốc, EU, Nhật Bản, Mỹ, New Zealand, Đài Loan…, góp phần đáng kể cấu GDP Việt Nam Trung Quốc thị trường xuất quan trọng tiềm cho trái Việt Nam với khoảng 70% tổng lượng trái tươi xuất Trong trình hội nhập vào thương mại toàn cầu, Việt Nam tham gia ký kết Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ năm 2010, kỳ vọng mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp Việt Nam với mức thuế quan giảm xuống 0% gần 8.000 loại sản phẩm Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa tận dụng hội lợi ích ACFTA, giữ thói quen xuất qua kênh thương mại khơng thức nên tăng độ rủi ro, khó khăn việc tiếp cận thông tin, thiếu hiểu biết quy định, yêu cầu thị trường phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt công ty Trung Quốc Nhận thức thực trạng đó, chúng tơi – Nhóm 10 chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất vải thiều sang thị trường trung quốc” NỘI DUNG CHÍNH Tổng quan sản phẩm xuất vải thiều Việt Nam thị trường xuất khẩu- Trung Quốc 1.1 Sản phẩm vải thiều Vải trái nhiệt đới có nguồn gốc từ Trung Quốc, trồng chủ yếu Châu Á Hiện Việt Nam, có nhiều giống vải khác như: Vải thiều trồng huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vải đột biến tự nhiên Hùng Long, vải lai Yên Hưng, vải U Hồng …Từ xa xưa, vải thiều vốn loại quý, vua chúa vơ u thích, vải thiều ln lựa chọn vật “cống phẩm” hàng đầu cho vua chúa phương Bắc Ngày nay, vải cịn có tên gọi lệ chi tu hú.Vải thiều không to mọng nước, dày cùi Vỏ sần nhẹ, chín có màu đỏ sẫm Một điểm đặc biệt vải thiều Thanh Hà hạt nhỏ, chí khơng thấy hạt Khi cắn vào, thịt dày, mọng nước, tươi ngập răng, cảm giác sảng khối vơ Mùa vải thường kéo dài 1, tháng, tháng 4, tháng Loại vài thiều xuất sang Trung Quốc vải thiều Lục Ngạn Đặc sản vùng Bắc Giang tiếng độ to, mọng nước chín Vải Lục Ngạn có màu sẫm loại vai thiều khác, vị mang nét đặc trưng vùng đất Bắc Giang màu mỡ Khơng có vị ngon, vải thiều cịn tốt cho sức khỏe Các nghiên cứu rằng: Vải thiều hỗ trợ tăng cường hệ min dịch, cung cấp lượng tức thời, chữa lành tổn thương gan, Có lẽ tính chất vừa ngon mát vừa tốt cho sức khỏe loại nên vải thiểu Lục Ngạn xem thứ quý giá, có trị giá xuất cao Theo đánh giá người tiêu dùng doanh nghiệp thương mại vải thiều giới, chất lượng vải thiều Việt Nam đánh giá tốt giới, ngon nhiều so với sản phẩm loại từ Ấn Độ, Trung Quốc… (VD: Vải thiều Việt Nam vải nội địa mùi vị lịm, mát, mùi thơm đặc trưng, vải Trung Quốc có vị sắc, hạt thường lớn) Ngồi ra, vài thiều Việt Nam theo đường đáp ứng tiêu chuẩn để mở rộng thị trường xuất khẩu, mùa vải năm gần đây, hầu hết địa phương có kế hoạch sản xuất vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap GlobalGap Với hương vị ngon khác biệt trộ nước khác với chất lượng đạt chuẩn vải thiều có lợi cạnh tranh thị trường Trung Quốc 1.2 Thị trường xuất Trung Quốc 1.2.1 Tổng quan chung thị trường xuất Trung Quốc - Thị trường rộng lớn: Trung Quốc kinh tế có quy mô tổng GDP lớn thứ giới, tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2022 ước đạt 121.020,7 tỷ nhân dân tệ, tăng 3% so năm 2021 Xuất nhập hàng hóa tăng trưởng nhanh, với tổng kim ngạch thương mại hàng hóa đạt 42.067,8 tỷ nhân dân tệ, tăng 7,7%; đó, xuất tăng 10,5%, nhập tăng 4,3% so năm 2021; giá trị xuất siêu đạt 5.863 tỷ nhân dân tệ - Thị trường đa dạng phong phú: Với dân số 1,4 tỷ người, chiếm 18,7% tổng dân số toàn giới, nhu cầu nhập hàng hóa, đặc biệt sản phẩm nông, thủy sản thị trường Trung Quốc phục vụ nhu cầu tiêu dùng nô ƒi địa c„ng sản xuất chế biến hàng xuất lớn đa dạng, phong phú 32 tỉnh, thành phố Trung Quốc có nhu cầu khác loại sản phẩm cụ thể, từ phân khúc cao cấp đến bình dân - Thị trường xuất – nhập lớn Việt Nam: Trung Quốc thị trường có tổng kim ngạch xuất/nhập hàng hóa lớn Việt Nam Trong tháng năm 2022 đạt 132,38 tỷ USD, chiếm 23,7%, cao xa so với thị trường lớn thứ trở xuống (Mỹ 96,32 tỷ USD, Hàn Quốc 66,8 tỷ USD, Nhật Bản 35,69 tỷ USD) Đối với sản phẩm vải thiều Việt Nam, Trung Quốc thị trường xuất vải thiều Việt Nam Vải số loại Trung Quốc cho phép nhập mà không cần Nghị định thư kiểm dịch mặt hàng trao đổi truyền thống cư dân biên giới hai nước 1.2.2 Vai trò thị trường Trung Quốc vải thiều xuất Việt Nam - Tạo nguồn thu ngoại tệ, phát triển kinh tế: sản lượng vải thiều xuất năm 2023 ước đạt khoảng gần 111.200 tấn, chiếm 55,1% so với tổng sản lượng tiêu thụ Giá trị doanh thu từ vải thiều dịch vụ phụ trợ ước đạt 6.876 tỷ đồng (cao từ trước đến nay); đó, doanh thu từ vải thiều ước đạt 4.658 tỷ đồng (tăng 247 tỷ đồng so với năm 2022); doanh thu từ dịch vụ phụ trợ ước đạt 2.218 tỷ đồng - Giải công ăn việc làm cải thiện đời sống người dân Nhờ vào việc xuất vải, diện tích vùng trồng vải c„ng tăng đáng kể, tạo công ăn việc làm cho phận lớn người nơng dân Ngồi ra, c„ng kéo theo nhu cầu sử dụng lao động số ngành khác sơ chế, đóng gói, vận chuyển… với mức thu nhập khá, từ nâng cao chất lượng đời sống người dân Document continues below Discover more from:tế đối ngoại Kinh KTDN 2022 Trường Đại học… 79 documents Go to course Tìm hiểu sự phát 58 triển lĩnh vực kinh t… Kinh tế đối ngoại 100% (1) VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CÁC NƯỚC Kinh tế đối ngoại 100% (1) Journalof Childand 12 Family Studies 2015 Kinh tế đối ngoại None Đề thi thử Word 05 18 Tin 202 Đề Kinh tế đối ngoại None CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Kinh tế đối ngoại None Nhóm-7-ktkv - zzz - Cơ sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại đất nước tế động đối qua lại phụ Chúng ta thấy rõ xuất quan hệ kinh tế đối45 ngoạiKinh có tác None ngoại thuộc lẫn Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất phát triển c„ng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển theo quan hệ trị ngoại giao … - Góp phần giúp quảng bá hình ảnh nông sản Việt Nam Hiện ngành sản xuất rau Việt Nam gặp nhiều khó khăn quy định ngặt nghèo nước sở kiểm tra chất lượng, dịch bệnh, đóng gói , công nghệ bảo quản Bởi vậy, việc xuất vải thiều sang thị trường lớn khó tính cho thấy sản phẩm hoa Việt Nam đạt chất lượng tốt, hoàn toàn đủ điều kiện để cạnh tranh với thị trường xuất khác - Góp phần quảng bá hình ảnh đất nước, thúc đẩy du lịch Việc xuất vải có chất lượng tốt Made in Viet Nam c„ng góp phần lớn việc đưa hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè quốc tế Từ tạo quan tâm du khách với Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng lượng khách du lịch, tăng trưởng du lịch 1.3 Tiêu chuẩn xuất vài thiểu Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Tiêu chuẩn xuất vải thiều sang Trung Quốc vấn đề quan trọng ngành công nghiệp vải Việt Nam Để xuất vải thiều sang Trung Quốc, doanh nghiệp cần tuân thủ số tiêu chuẩn quy định.Viện thị trường Trung Quốc nâng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng nhập vải thiều Đây c„ng hội thay đổi phương hướng tiêu chuẩn, chất lượng cao để vải thiều hội nhập d dàng chiều lịng thị trường khó tính Dưới số yêu cầu tiêu chuẩn xuất vải sang Trung Quốc: - Các vùng trồng vải thiều gửi hàng tuân thủ quy trình VietGaP - Khi xuất sản phẩm vải thiều Trung Quốc cần đảm bảo chất lượng đều, hình dáng to, đầy đặn, khơng dập nát, cuống dài không 5mm, ngắt khấc tự nhiên - Chất lượng vải: Vải phải đảm bảo tươi sáng, ửng hồng đỏ hồng toàn vỏ Thịt vải phải đạt chất lượng, đậm đà, tươi mọng nước mang hương thơm đặc trưng Tổng hàm lượng chất khơ hịa tan dịch khơng 17% - Đóng gói: Quả vải đóng gói vào túi chất dẻo với dung lượng – 2kg Cân nặng 1kg không 65 Các túi dẻo chứa vải thiều xuất đặt thùng carton có vách ngăn, có miếng lót có đục lỗ, có vách ngăn.Trên thùng đóng gói vải phải có dán nhãn mác với thơng tin nguồn gốc đầy đủ theo yêu cầu - Trên chuyến vận chuyển có cơng cụ làm mát, bảo quản đảm bảo nhiệt độ thích hợp giữ gìn chất lượng độ tươi ngon cho vải Đây số yêu cầu tiêu chuẩn bản, nhiên, cần lưu ý có yêu cầu khác tùy thuộc vào loại vải cụ thể quy định nhà nhập Trung Quốc 1.4 Hình thức xuất vải thiều Việt Nam sang Trung Quốc Để xuất vải thiều trung quốc, doanh nghiệp hộ trồng vải lựa chọn hình thức sau: - Xuất tiểu ngạch: Hình thức xuất tiểu ngạch việc mà doanh nghiệp, chủ hộ trồng vải tự tìm kiếm nguồn đối tác xuất sang phía Trung Quốc, giấy tờ thông quan, thủ tục, chứng từ c„ng rủi ro phía doanh nghiệp hộ trồng chịu hồn toàn trách nhiệm Doanh nghiê ƒp Viêtƒ Nam muốn xuất vải thiều ngạch trung quốc, ngồi việc phải đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn khắt khe việc xử lý vải sau thu hoạch, kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thực vật c„ng việc thực quy trình khử trùng đầy đủ trước xuất - Xuất ngạch: Hình thức xuất vải thiều ngạch Trung Quốc phổ biến nhiều doanh nghiệp, cá nhân lựa chọn yêu cầu phải cung cấp đầy đủ thủ tục, kiểm dịch thực vật c„ng nguồn gốc thơng tin từ phía xuất nhập rõ ràng 1.5 Thủ tục xuất vải thiều ngạch Trung Quốc Khi xuất vải thiều ngạch trung quốc doanh nghiệp, hộ trồng vải phải tuân thủ thủ tục sau: ●Thủ tục giấy tờ hải quan đầy đủ ●Có giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật ●Sản phẩm, lô hàng vải phải chiếu xạ để kiểm tra tiêu chí kiểm dịch c„ng ức chế lại khả sinh nở côn trùng, vi sinh lên trái vải ●Có bao bì, tem nhãn mác chứa thơng tin, nguồn gốc xuất xứ rõ ràng ●Các giấy tờ khác: chứng nhận số lượng, chứng nhận hun trùng, chứng nhận chất lượng,… 1.6 Các bước xuất vải thiều vào thị trường Trung Quốc Để xuất vải vào thị trường Trung Quốc, đơn vị xuất vải Việt Nam lựa chọn hình thức xuất ngạch tiểu ngạch Xuất ngạch vải việc doanh nghiệp, cá nhân Việt Nam ký hợp đồng xuất vải với đối tác Trung Quốc theo Hiệp định ký kết (hoặc cam kết) hai nước hai nước tham gia theo thông lệ quốc tế để xuất vải sang Trung Quốc Mặt hàng vải xuất ngạch kiểm duyệt kĩ lưỡng chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm… quan chức chuyên ngành phải hoàn thành thủ tục c„ng đóng thuế đầy đủ trước thơng quan Thơng thường với hình thức xuất ngạch, vải vận chuyển qua biên giới thông qua cửa với số lượng lớn Để xuất vài thiều Việt Nam sang thị trường Trung Quốc cần bước sau đây: ●Bước 1: Đàm phán ký kết hợp đồng xuất - Hợp đồng xuất vải thiều hợp đồng bán vải thương nhân Việt Nam cho bên mua có trụ sở kinh doanh Trung Quốc để chuyển quyền sở hữu vải thiều sang cho bên mua - Ngoài phần bắt buộc nhằm đảm bảo pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa, xuất hai bên thỏa thuận với điều khoản đền bù, bảo hiểm đảm bảo, ●Bước 2: Chuẩn bị hàng xuất - Đơn vị sản xuất/ trồng vải xuất chuẩn bị hàng số lượng chất lượng, bao gói, bảo quản…đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định hợp đồng ●Bước 3: Thuê phương tiện giao hàng cho vận tải - Việc xuất vải Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu qua đường bộ, gửi hàng ô tô tainer Việc thuee phương tiện vận tải bên bán (đơn vụ xuất khẩu) bên mua (đơn vị nhập khẩu) tiến hành - Bên đơn vị xuất phải tiến hàng thuê phương tiện vận tải hợp đồng xuất quy định bên bán thuê phương tiện để chở hàng - Bên đơn vị nhập phải tiến hành thuê phương tiện vận tải chuyên chở nước hợp đồng xuất quy định giao hàng quốc gia bên xuất ●Bước 4: Làm thủ tục hải quan - Các bước làm thủ tục hải quan bao gồm: +Khai, nộp, hồ sơ hải quan +Đưa hàng, phương tiện vận tải đến nơi quy định để kiểm tra thực tế +Thực nghĩa vụ tài +Thơng quan hàng hóa ●Bước 5: Thanh tốn lý hợp đồng - Thanh tóan nghĩa vụ chủ yếu người mua trình mua bán, Tùy phương thức mà cơng việc thành tốn khác - Nếu toán L/C, nhận chứng từ bên bán chuyển tới, 2.1 Tình hình xuất vải thiều sang thị trường Trung Quốc Trên giới, Việt Nam có vị trí thứ sản xuất trái vải (chiếm % tổng sản lượng theo số liệu năm 2022, đến thời điểm tăng lên 10%), sau Trung Quốc Ấn Độ, gồm nước Madagascar, Đài Loan, Thái Lan, Do yêu cầu chặt chẽ vải thiều kiện khí hậu để phân hóa mầm hoa, sản xuất vải phát triển tập trung tỉnh miền Bắc, với 99% diện tích sản lượng Các tỉnh sản xuất chủ yếu gồm: Bắc Giang, Hải Dương, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thái Nguyên riêng tỉnh Bắc Giang, Hải Dương chiếm khoảng 70% diện tích sản xuất Bảng 2.1 Sản xuất vải thiều Việt Nam so với nước giới (2022) Nước Sản xuất (tấn) Tỷ trọng (%) Trung Quốc 1.482.000 57,00 Ấn Độ 624.000 24,00 Việt Nam 156.000 6,00 Thái Lan 43.000 1,65 Nam Phi 8.600 0,33 Mexico 4.000 0,15 Pakistan 3.000 0,12 Úc 2.500 0,10 Israel 1.200 0,05 Mỹ 600 0,02 Thế giới 2.600.000 100,00 (Nguồn: AgroData (2022)) Vải Việt Nam trồng tập trung hai tỉnh Bắc Giang Hải Dương Sản lượng vải năm 2022 đạt khoảng 310.000 tấn, năm 2020 356.000 tấn, chiếm tới 99% sản lượng vải nước Trong sản lượng 12 vải trồng Bắc Giang đạt 186 nghìn tấn, chiếm 52% sản lượng vải nước; sản lượng vải trồng Hải Dương đạt 43,4 nghìn tấn, chiếm 12% sản lượng vải nước Về diện tích, diện tích trồng vải thiều tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2018 - 2022 có vài thay đổi không lớn, nhiên sản lượng vải thiều tỉnh biến động đáng kể giai đoạn nhìn chung theo xu hướng tăng sản lượng Vào năm 2023: - Tổng sản lượng tiêu thụ vải thiều toàn tỉnh ước đạt 201.600 tấn, tăng 21.600 so với kế hoạch - Vải thiều tỉnh tiêu thụ thuận lợi thị trường nội địa xuất khẩu, đó, sản lượng vải thiều xuất tỉnh ước đạt khoảng gần 111.200 tấn, chiếm 55,1% so với tổng sản lượng tiêu thụ Sản lượng tiêu thụ nội địa ước đạt gần 90.500 tấn, chiếm khoảng gần 44,9 % - Sản lượng xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, với tỷ trọng cấu thị trường xuất chiếm 98% tổng sản lượng xuất khẩu; lại xuất sang thị trường khác - Sản lượng xuất sang Trung Quốc đạt 88.000 13 Vào năm 2019 2020, dịch bệnh bùng phát nhìn chung tổng sản lượng tỉnh năm dao động 200.000 Trong tỷ trọng xuất sang Trung Quốc chiếm 45%-50% tổng sản lượng tiêu thụ Năm 2021 đánh dấu kỉ lục lượng vải tiêu thụ với 270.000 sản lượng xuất sang thị trường Trung Quốc lại sụt giảm so với năm trước Năm 2022 lại tiếp tục ghi nhận sụt giảm 10% sản lượng xuất sang đất nước tỉ dân Như vậy, năm đại dịch 2020-2022 tổng sản lượng vải xuất sang Trung Quốc giảm 20% Lí dẫn đến việc sách zero Covid khiến xuất qua biên giới khó khăn, thương lái thu mua trái vải Trung Quốc không qua Việt Nam thu mua thực hợp đồng Tuy nhiên, năm 2023, Trung Quốc bỏ sách zero Covid mở cửa trở lại điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đẩy mạnh trở lại xuất Và lần năm sản lượng vải xuất sang Trung Quốc vượt mốc 100.000 2.1.2 Kim ngạch xuất Kim ngạch xuất tổng giá trị xuất tồn hàng hóa doanh nghiệp hay quốc gia kỳ thời gian cố định tháng, quý năm Phần giá trị quy đổi đồng loại tiền tệ cụ thể mà nhà nước doanh nghiệp thu Hiện nay, vải thiều trồng chủ yếu tỉnh đồng sơng Hồng, vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) vựa vải lớn miền Bắc dẫn đầu khơng chi số lượng mà cịn chất lượng, mùi vị Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, kim ngạch xuất vải sang Trung Quốc đạt năm trở lại đây: Năm Kim ngạch xuất (triệu USD) Diê ƒn tích (ha) 2019 2020 2021 2022 2023 178,9 174,9 123,5 130,3 222,8 55610 56120 55320 53463 58800 Vụ vải thiều năm 2023, kim ngạch xuất kỳ vọng tăng trưởng trở lại thị trường tiêu thụ Trung Quốc dỡ bỏ sách zero-Covid, mở cửa trở lại, viê ƒc xúc tiến tiêu thụ sang thị trường khác c„ng Bô ƒ Công Thương quan, đơn vị liên quan, địa phương doanh nghiê ƒp tích cực thực hiên ƒ 14 2.1.3 Cơ sản phẩm Từ số liệu ta thấy, cấu xuất vải thiều nước ta sang Trung Quốc Trong vòng năm từ 2019 2023 , Bắc Giang chiếm cấu xuất cao vùng Hải Dương vùng cấu thị trường xuất Việt Nam Có thể thấy năm 2019 2020, tỷ trọng Bắc Giang vượt trội so với Hải Dương nhờ lợi diện tích trồng vải Đến năm 2021 chênh lệch giảm Bắc Giang trở thành tâm dịch lúc nhìn chung tổng giá trị xuất giảm đáng kể sách zero Covid Trung Quốc Tình hình kéo dài đến hết năm 2022 với giá trị xuất năm 123 triệu USD 130 triệu USD Năm 2023 giá trị xuất tăng trở lại với 172 triệu USD Bắc Giang 50 triệu USD Hải Dương 2.2 Đánh giá hoạt động xuất Vải thiều Việt nam vào thị trường Trung Quốc cấu 2.2.1 Thành tích đạt Năm 2023, gặp nhiều khó khăn hậu đại dịch Covid cửa Trung Quốc mở lại sau năm tạm đóng, song mùa vụ vải thiều Bắc Giang đạt thành cơng Vụ vải năm khơng có sản lượng cao tổng giá trị doanh thu cao từ trước đến Theo thống kê, tổng sản lượng tiêu thụ vải thiều toàn tỉnh Bắc Giang ước đạt 201.600 tấn, tăng 21.600 so với kế hoạch Giá trị doanh thu từ vải thiều từ dịch vụ phụ trợ ước đạt khoảng 6.876 tỷ đồng, doanh thu từ vải thiều ước đạt khoảng 4.658 tỷ đồng, tăng 247 tỷ đồng so với năm 2022; doanh thu từ dịch vụ phụ trợ ước đạt 2.218 tỷ đồng Riêng huyện Lục Ngạn tiêu thụ thành công 128.120 Tổng giá trị sản xuất đạt 3.324 tỷ đồng, xuất đạt 2.434 tỷ đồng 15 Vải thiều tỉnh tiêu thụ thuận lợi thị trường nội địa xuất Trong đó, sản lượng vải thiều xuất tỉnh ước đạt khoảng gần 111.200 tấn, chiếm 55,1% so với tổng sản lượng tiêu thụ Sản lượng xuất chủ yếu sang thị trường Trung Quốc, với tỷ trọng cấu thị trường xuất chiếm 98% tổng sản lượng xuất Những thành tích có nhờ Bắc Giang chủ động sớm xây dựng phương án nên hoạt động tiêu thụ tương đối thuận lợi, giá ổn định Từ cuối tháng 4/2023, tỉnh xúc tiến tiêu thụ ký kết gần 40 hợp đồng, biên ghi nhớ cho tiêu thụ vải thiều, với sản lượng 110.000 Các huyện Tân Yên, Lục Ngạn c„ng tổ chức đoàn xúc tiến Vân Nam, Quảng Tây Trung Quốc Đầu mùa vải có 200 thương nhân Trung Quốc đăng ký nhập cảnh vào Việt Nam để đến Bắc Giang tham gia giám sát vùng nguyên liệu, ký kết hợp đồng thu mua, tiêu thụ vải thiều 2.2.2 Tiềm phát triển Những thành tích mà nước ta đạt vụ xuất vải thiều sang Trung Quốc năm 2023 tảng để phát triển hoạt động xuất vải thiều vào mùa vụ sau Sau sách đóng cửa chống lây lan dịch bệnh, thị trường Trung Quốc lại rộng mở ổn định trở lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất Đồng thời, chương trình kích thích nhu cầu tiêu dùng để khắc phục rủi ro giảm phát kinh tế Trung Quốc mở cửa trở lại góp phần thúc đẩy tiêu dùng, tạo hội lớn cho sản phẩm vải thiều Việt Nam Bên cạnh đó, cơng tác sản xuất tiêu thụ vải thiều nhận quan tâm đạo thường xuyên địa phương: sớm chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ vải thiều, thực cơng tác xúc tiến tiêu thụ vải thiều, tích cực ứng dụng công nghệ để hỗ trợ tiêu thụ vải thiều, thường xuyên liên hệ, kết nối với quan, đơn vị chức tỉnh tỉnh Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh nhằm tạo điều kiện tốt cho vải thiều thông quan, xuất nhanh sang Trung Quốc 2.2.3 Điểm mạnh sản phẩm - Vải thiều mang chất lượng thơm ngon đặc trưng mà cung cấp giá trị dinh dưỡng phong phú cho sức khỏe nên người Trung Quốc hay người nước Trung Quốc đặc biệt kiều bào Việt sinh sống làm việc Trung Quốc ưa chuộng - Thuận lợi trình vận chuyển sản phẩm vải thiều xuất vùng trồng vải gần với Trung Quốc, nhờ đảm bảo chất lượng sản phẩm - Nguồn cung dồi dào, mang lại lợi nhuận cao nên thúc đẩy xuất để thu ngoại tệ 16 - Được hưởng sách đãi ngộ nên gặp nhiều thuận lợi hoạt động xuất khẩu: xuất đường đường sắt, giới thiệu, quảng bá hình ảnh l hội, hội chợ nông sản, hàng Việt Nam nhằm tiếp cận thị trường quốc tế 2.2.4 Hạn chế nguyên nhân Một số vùng vải chín sớm, rụng nhiều chịu tác động tình hình biến đổi khí hậu, điều kiện thời tiết khơng thuận lợi tác động tới trình sinh trưởng phát triển vải Chất lượng vải không đồng địa phương tồn khoảng cách lớn việc triển khai kỹ thuật chăm sóc vải thiều hộ vùng trồng Biên độ giá bán vải thiều dao động lớn số khu vực vải có chất lượng chưa cao làm ảnh hưởng đến thương hiệu c„ng tổ chức sản xuất, cấu diện tích vải thiều Chất lượng qua chế biến chưa tương xứng với tiềm lợi công tác đổi tiếp nhận áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ chế biến sâu giải pháp tiên tiến bảo quản vải thiều chưa đáp ứng so với nhu cầu thực tế; vải thiều chủ yếu xuất tươi, số chế biến đóng hộp, ép nước sấy khơ Xuất gặp nhiều khó khăn nhiều doanh nghiệp hai nước lựa chọn xuất “tiểu ngạch” (hình thức trao đổi cư dân biên giới) vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro toán, kiểm dịch, ép cấp, ép giá, ùn tắc…Bên cạnh lệnh 248, 249 Trung Quốc khiến cho sản phẩm nông sản Việt Nam muốn xuất vào Trung Quốc bắt buộc phải qua đàm phán, mở cửa thị trường từ quan chức hai nước Điều này, dẫn đến hoạt động sản xuất, sơ chế chế biến Việt Nam c„ng phải nâng cấp theo yêu cầu phía Trung Quốc đề 2.2.5 Thách thức Một thách thức phải đối mặt cạnh tranh mạnh mẽ từ quốc gia xuất khẩu- Trung Quốc, quốc gia sản xuất vải thiều hàng đầu giới Nông dân Trung Quốc chun nghiệp hóa quy trình thu hoạch có nhà máy chiếu xạ vùng nguyên liệu, giúp trái họ nhanh chóng có mặt kệ siêu thị Australia sau vài ngày thu hoạch Trong đó, diện tích trồng vải thiều Việt Nam 1/10 so với Trung Quốc, mùa vụ kéo dài tháng tháng Quá trình vận chuyển từ vùng sản xuất đến Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội thời gian dài, gây ảnh hưởng đến chất lượng vải thiều Như vậy, khơng chauanr hóa quy trình, se xmaats 17 nhiều hội thị trường TRung Quốc cung ứng sản phẩm Bên cạnh đó, với việc tìm kiếm cách thức chiếu xạ vận chuyển hiệu quả, doanh nghiệp xuất vải thiều c„ng phải ý đến yêu cầu kiểm dịch thực vật an toàn thực phẩm thị trường Đối với việc xuất vải thiều đường sắt, phải trọng đến việc tránh tình trạng ùn ứ hàng hóa cửa Điều địi hỏi hợp tác tốt quan chức doanh nghiệp để đảm bảo trình vận chuyển din thuận lợi không gây tổn thất hàng hóa Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất vải thiều Việt Nam vào thị trường Trung Quốc Vải loại trồng có lợi nước ta với nhiều ưu điểm vượt trội nhiều tiềm xuất phát triển thị trường Trung Quốc Với thành công đạt hoạt động xuất vải thiều năm vừa qua, mùa vụ năm 2023 nước ta dự kiến, công ty đầu mối xuất vải thiều xây dựng kế hoạch xuất khoảng 100.000 vải thiều tươi sang thị trường Trung Quốc Các doanh nghiệp cần có chiến lược kế hoạch cụ thể để trì chất lượng vải sạch, bảo đảm giá xuất ổn định Đồng thời tích cực củng cố đẩy mạnh nâng cao hình ảnh, thương hiệu hang Việt Nam thị trường này, có đẩy mạnh xuất khảu vải thiều sang Trung Quốc mùa vụ vải thiều xuất tới 3.1 Về phía quan quản lý nhà nước 3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển sản phẩm vài thiều xuất Lâu nay, sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ yếu phát triển theo bề rộng sở khai thác khả sẵn có, mặt số lượng coi trọng mặt chất lượng Đó nguyên nhân quan trọng làm cho nông sản Việt Nam chưa đáp ứng tốt nhu cầu thị trường khác nhau, hiệu xuất thấp người sản xuất gặp khó khan tiêu thụ hàng hóa Việc hình thành chiến lược phát triển có luận khoa học coi điều kiện tiền đề để áp dụng thành tựu tiến khoa học công nghệ, nâng cao khả cạnh tranh hiệu xuất nông sản Việt Nam thị trường quốc tế Chiến lược phát triển ngành vải thiều điều kiện kinh tế thị trường phải xuất phát từ nhu cầu cụ thể cụ thị trường, bảo đảm khả đáp ứng tốt nhu cầu thị trường chủng loại, số lượng, thời gian chi phí Điều hoàn toàn trái với tư kiểu c„ xây dựng chiến lược: dựa vào sở khả đề hoạch định phương hướng sẳn xuất Trong trình hoạch định chiến lược phát triển xuất vải thiều, phải coi trọng công tác dự báo nhu cầu trung hạn dài hạn theo 18 mùa vụ vải thiều sản lượng vải vùng theo khu vực thị trường để vừa có sở định hướng phát triển sản xuất, vừa có sách thích ứng đảm bảo khả xâm nhập thị trường củng cố vị hàng hóa thị trường cụ thể Chiến lược phát triển nông nghiệp phải hướng tới hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung nhằm tạo điều kiện đầu tư ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng giá trị nông sản Chiens lược phải sửa dụng công cụ trọng yếu đề Nhà nước định hướng phát triển sinh học xây dựng chế sách thúc đẩy nhà sản xuất đầu tư theo định hướng Bên cạnh cần hồn thiện hành lang pháp lý tạo thuận lợi tối đa cho xuất Rà soát lại hệ thống, điều chỉnh quy định khơng cịn phù hợp chưa rõ rang, trước hết Luật thương mại, Luật khuyến khích đầu tư nước Luật đầu tư nước 3.1.2 Đầu tư nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ tạo điều kiện làm tăng sức cạnh tranh vải thiều thị trường quốc tế Sự phát triển mạnh mẽ ngành khoa học công nghệ ứng dụng quy trình thu hoạch, đóng gói, vận chuyển nhằm xuất vải thiều năm qua có phần đóng góp quan trọng khoa học cơng nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học Để khoa học cơng nghệ góp phần tích cực vào hoạt động xuất tiêu thụ vải thiều, năm gần trước mặt cần trọng tập trung nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ cao vào việc chuyển đổi, tăng sản lượng vải thiều, khai thác lợi vùng trồng vải vừa đảm bảo phát triển bền vững, vừa nâng cao suất, chất lượng, giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh giá trị vải, tăng giá trị kinh tế đơn vị diện tích Với vùng, loại trồng cần ý đổi công nghệ đồng khâu trước, sau sản xuất theo hướng đại, đặc biệt khâu thu hoạch bảo quản vải tươi Đẩy mạnh việc phát triển công nghệ sinh học nông nghiệp việc sử dụng giống trồng vật ni có suất, chất lượng cao đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm nghiêm ngặt theo yêu cầu thị trường nước quốc tế Cùng với đó, cần coi trọng nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu sau thu hoạch nhằm giảm tổn thất, nâng cao hiệu sản xuất, đáp ứng tốt yêu cầu người tiêu dung Ngồi việc đại hóa kỹ thuật phơi sấy cần trọng nghiên cứu phương pháp bảo quản, đảm bảo đưa đến người tiêu dung nông sản tươi sống hấp dẫn sắc màu, hương vị bảo đảm tuyệt 19

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w