1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Tiểu luận) tiểu luận thực trạng pháp luật về chế tài bồi thường thiệt hại trong thương mại ở việt nam và một số giải pháp hoàn thiện

17 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: Luật Thương Mại Giảng viên phụ trách học phần: Ths Nguyễn Thanh Tùng SINH VIÊN THỰC HIỆN: HuBnh Mạnh DDng MÃ SINH VIÊN: 20A5020646 LJP CHUYÊN NGÀNH: Luật Kinh Tế-K44E THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 h ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT Số phách TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Học phần: Luật Thương Mại Điểm số: Điểm chữ: Ý1 Ý2 Ý3 Ý4 Ý5 TỔNG Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) Giảng viên chấm (Ký ghi rõ họ tên) THỪA THIÊN HUẾ, năm 2022 h MỤC LỤ PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài .4 PHẦN NỘI DUNG .5 Chương Khái quát chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại 1.1 Định nghĩa bồi thường thiệt hại phạm vi bồi thường thiệt hại 1.2 Căn phát sinh bồi thường thiệt hại nghĩa vụ chứng minh tổn thất 1.3 Quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại loại chế tài khác 1.4 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất 1.5 Những trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại .7 1.6 Tiểu kết Chương Phân tích bất cập đề giải pháp .8 2.1 Bất cập Chế tài bồi thường thiệt hại LTM so với BLDS 2.2 Sự tương thích với pháp luật quốc tế 11 Chương Giải pháp hoàn thiện chế tài thương mại bồi thường thiệt hại Việt Nam 13 PHẦN KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LTM 2005 BLDS 2015 Luật thương mại 2005 Bộ luật dân 2015 h PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hợp đồng, đặc biệt hợp đồng thương mại, chế định quan trọng giúp kinh tế vận hành trơn tru, Hợp đồng với luật pháp sở để quy định quyền nghĩa vụ cho bên với tính ràng buộc cao Với ràng buộc pháp lý này, việc thực hoạt động kinh doanh - thương mại đảm bảo nhiều Trước hợp đồng có hiệu lực, sở tự thỏa thuận bên dự tốn đối tượng, chất lượng, số lượng, giá cả,những khoản chi phí phát sinh, điều giúp cơng ty dễ nhận diện tránh sai lầm tai hại q trình thực hợp đồng Tuy nhiên, đời khơng mơ, có dự đốn trước lúc kí kết hợp đồng hay có ràng buộc từ quy định hợp đồng Luật pháp, tình trạng không thực nghĩa vụ hay thực nghĩa vụ không xảy thường xuyên Chế tài bồi thường thiệt hại luật thương mại đời với mục đích bắt buộc bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải bồi thường bên bị vi phạm thiệt hại thực tế khoản lợi đáng phải hưởng Tuy nhiên chế tài lại gặp phải nhiều bất cập quy định thực tiễn Trong bối cảnh, luật chung điều chỉnh lĩnh vực liên quan đến hợp đồng Bộ luật dân 2015 đời Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu,… cộng với việc thực tiễn nhiều doanh nghiệp lợi dụng thiếu chặt chẽ hợp đồng để thu lợi riêng nhiều nguyên nhân mà không bị xử phạt theo thỏa thuận hợp đồng đặt yêu cầu phải gấp rút cải thiện chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại, hoàn thiện khung pháp lý để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Giúp Việt Nam hội nhập với giới, sánh vai cường quốc năm châu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích: Khái quát vấn đề lý luận bồi thường thiệt hại LTM 2005, thực trạng pháp luật bất cập Từ đó, đề giải pháp hồn thiện quy định chế tài bồi thường thiệt hại Để thực mục đích nghiên cứu tiểu luận cần hoàn thành mục tiêu sau: - Khải quát toàn vấn đề lý luận liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại LTM 2005 gồm có: Định nghĩa, phạm vi bồi thường, phát sinh, h - trách nhiệm chứng minh tổn thất, nghĩa vụ hạn chế tổn thất, quan hệ bồi thường thiệt hại loại chế tài khác, trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành Việt Nam Phân tích điểm bất cập quy định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại đề xuất giải pháp hoàn thiện Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Các quan điểm chế tài bồi thường thiệt hại đánh giá dựa quy định pháp luật hành Cụ thể Luật thương mại 2005, Bộ luật dân 2015, công ước CISG nguyên tắc Unidroit Với giới hạn đề tài tiểu luận, sinh viên tập trung nghiên cứu quy định Bộ luật dân năm 2015, Luật thương mại năm 2005 văn pháp luật có liên quan đến chế tài bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại Từ tìm điểm bất cập, hạn chế đưa phương pháp hoàn thiện Thời gian nghiên cứu: năm 2022 Địa điểm nghiên cứu: Toàn quốc Phương pháp nghiên cứu đề tài Tiểu luận áp dụng vài phương pháp nghiên cứu môn khoa học luật, cụ thể: - - - Phương pháp vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Pháp luật nước ta ban hành dựa chủ nghĩa Mác – Lênin khơng cịn hợp lý sử dụng phương pháp làm tảng để phân tích quy định pháp luật Phương pháp so sánh nhằm so sánh để so sánh quy định pháp luật hành, luật mẹ luật chuyên ngành, luật nước cơng ước quốc tế Nhằm tìm điểm bất cập, chưa hoàn thiện pháp luật nước ta Phương pháp phân tích để phân tích báo khoa học, vụ án liên quan đến chủ đề bồi thường thiệt hại Luật Thương Mại Việt Nam h PHẦN NỘI DUNG Chương Khái quát chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng thương mại 1.1 Định nghĩa bồi thường thiệt hại phạm vi bồi thường thiệt hại Khái niệm bồi thường thiệt hại quy định khoản 1, điều 302, LTM 2005: “Bồi thường thiệt hại việc bên vi phạm bồi thường tổn thất hành vi vi phạm hợp đồng gây cho bên bị vi phạm” Dựa vào trên, ta thấy chế tài phát sinh có vi phạm quan hệ hợp đồng, khơng áp dụng cho hành vi vi phạm hợp đồng Bồi thường thiệt hại hợp đồng BLDS 2015 điều chỉnh Khoản 2, điều 302, LTM 2005 quy định phạm vi bồi thường bao gồm hai phần (1) Giá trị tổn thất thực tế, trực tiếp mà bên bị vi phạm phải chịu bên vi phạm gây (2) Khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm hưởng khơng có hành vi vi phạm Thiệt hại phải mang tính thực tế, trực tiếp; có nghĩa thiệt hại phải tồn thực tế chứng minh chứng xác đáng Chứng minh bồi thường nhiêu 1.2 Căn phát sinh bồi thường thiệt hại nghĩa vụ chứng minh tổn thất Dựa vào định nghĩa phạm vi chế tài bồi thường thiệt hại, ta cDng phần suy đoán hai để áp dụng chế tài (1) Có quan hệ hợp đồng hành vi vi phạm hợp đồng, (2) Có thiệt hại thực tế xảy cuối cDng không phần quan trọng (3) Hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại1 LTM 2005 không quy định yếu tố lỗi làm phát sinh chế tài Điều có nghĩa bên bị vi phạm không cần chứng minh yếu tố lỗi mà cần chứng minh đủ yếu tố (1), (2), (3) để nhận bồi thường Điều luật áp dụng quy tắc “lỗi suy đoán” – Mọi hành vi không thực hợp đồng, thực không hợp đồng không thuộc trường hợp miễn trách nhiệm điều 294, LTM 2005 suy đốn có lỗi suy đốn từ lỗi người đại diện hợp pháp thương nhân người hành động với danh nghĩa thương Điều 303, LTM 2005 h nhân phù hợp với nhiệm vụ phân công họ Do khó xác định trạng thái tâm lý thương nhân pháp nhân nên quy tắc “lỗi suy đốn” phù hợp hồn cảnh Điều 304, LTM 2005 quy định bên bị vi phạm phải bên chứng minh tổn thất, mức độ tổn thất khoản lợi hưởng khơng có hành vi vi phạm Nhiệm vụ họ phải chứng minh quy định điều 303, LTM 2005 đủ điều kiện để nhận bồi thường 1.3 Quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại loại chế tài khác Vì chế tài bồi thường thiệt hại mang tính đến bù, khơi phục vật chất loại chế tài cho quyền mặc định phải có3 LTM 2005 nên áp dụng dễ dàng với loại chế tài khác: “Một bên không quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại tổn thất vi phạm hợp đồng bên áp dụng chế tài khác4.” Trong mối quan hệ chế tài, mối quan hệ bồi thường thiệt hại phạt vi phạm quan trọng hai có đặc điểm tương tự chất khơng giống Phạt vi phạm thay có tính đền bù chế tài bồi thường thiệt hại có tính răn đe, buộc bên phải tơn trọng hợp đồng, nhiên mức phạt vi phạm không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm (trừ trường hợp điều 266)5 Trong bồi thường thiệt hại theo luật định, phạt vi phạm lại dựa nguyên tắc tự thỏa thuận Vì Điều kiện áp dụng chế tài bao gồm: (1) Có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng (2) Có hành vi vi phạm giống thỏa thuận Vì vậy, bên khơng có thỏa thuận phạt vi phạm không áp dụng chế tài phạt vi phạm6 Điểm có đồng với BLDS 20157 Nếu hai bên có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng hai loại chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm, trừ trường LTM 2005 có quy định khác8 Đối với BLDS 2015, trường hợp có thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng Suy đốn lỗi gì? Ngun tắc suy đốn lỗi thương mại quốc tế? (luatduonggia.vn) Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng (tapchitoaan.vn) Điều 316, LTM 2005 Điều 301, LTM 2005 Khoản 1, điều 307, LTM 2005 Khoản 1, điều 418, BLDS 2015 Khoản 2, điều 307, LTM 2005 h phải thỏa thuận thêm việc áp dụng lúc hai loại trách nhiệm dân phạt vi phạm bồi thường thiệt hại áp dụng hai, khơng có thỏa thuận thêm BLDS 2015 cho phép áp dụng phạt vi phạm không xem quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quyền phải có 1.4 Nghĩa vụ hạn chế tổn thất Theo điều 305, LTM 2005: “Bên yêu cầu bồi thường thiệt hại phải áp dụng biện pháp hợp lý để hạn chế tổn thất kể tổn thất khoản lợi trực tiếp hưởng hành vi vi phạm hợp đồng gây ra; bên yêu cầu bồi thường thiệt hại khơng áp dụng biện pháp đó, bên vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu giảm bớt giá trị bồi thường thiệt hại mức tổn thất hạn chế được.” Quy định dựa nguyên tắc thiện chí, trung thực việc xác lập, thực hợp đồng Thiện chí biết nghĩ cho đối phương, Với mục tiêu đảm bảo quyền lợi hợp pháp bên vi phạm không bị bên yêu cầu bồi thường xâm hại xâm hại cách vơ lý Buộc bên u cầu bồi thường phải có thiện chí khơng đem thể “đem bỏ chợ” BLDS 2015 trường hợp này9 lại dùng từ mức độ lỗi Nó khơng rõ ràng dễ xác định giá trị bồi thường thiệt hại LTM 2005 1.5 Những trường hợp miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại Những trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm (không áp dụng chế tài thương mại nói chung bồi thường thiệt hại nói riêng) bao gồm10: (1) Xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thỏa thuận (2) Xảy kiện bất khả kháng; (3) Hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên kia; (4) Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng Căn (1), (2), (3) xuất BLDS hành Tuy nhiên (4) chưa quy định Điều 363, BLDS 2015 10 Khoản 1, điều 294, LTM 2005 h Trách nhiệm chứng minh trường hợp thuộc bên vi phạm hợp đồng 11 Nếu chứng minh thành cơng họ khơng phải bồi thường Nếu chứng minh thất bại họ bị suy đốn có lỗi theo ngun tắc “lỗi suy đoán” phải chịu chế tài bồi thường thiệt hại Bên vi phạm hợp đồng phải có trách nhiệm thơng báo cho bên cịn lại trường hợp miễn trách nhiệm (và chứng minh nó) trường hợp chấm dứt miễn trách nhiệm12 1.6 Tiểu kết Trên vài sở lý luận chế tài bồi thường thiệt hại Nó cho ta nhìn tổng quát bồi thường thiệt hại, chế tài quan trọng bậc dùng nhiều tranh chấp13 Chương Phân tích bất cập đề giải pháp 2.1 Bất cập Chế tài bồi thường thiệt hại LTM so với BLDS Hiến pháp 2013 đời kéo theo đời luật quan trọng để thích nghi với tình hình đất nước Bộ luật dân 2015 đời với vai trò luật mẹ điều chỉnh chung cho lĩnh vực hợp đồng LTM luật chuyên ngành điều chỉnh Bộ luật dân sự, nhiên nước ta sử dụng LTM 2005 cD, điều tạo tư phân biệt rạch ròi hai loại hợp đồng hợp đồng thương mại hợp đồng dân Thay kế thừa đặc điểm chung hợp đồng, hợp đồng thương mại theo LTM 2005 lại có nhiều điểm khác biệt chí ngược với BLDS Điểm lại mâu thuẫn với vai trị luật mẹ BLDS luật LTM Riêng với chế tài bồi thường thiệt hại – loại chế tài dùng nhiều thể nhiều điểm không hợp lý hai văn luật Thứ nhất, có bất hợp lý phạm vi bồi thường thiệt hại LTM BLDS Đối với BLDS 2015, phạm vi bồi thường toàn thiệt hại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Như vậy, BLDS 2015 cho phép bên thỏa thuận mức bồi thường Ngược lại, LTM 2005 lại quy định phạm vi bồi thường thiệt hại thiệt hại phát sinh thực tế khơng có quy định bên có 11 Khoản 2, điều 294, LTM 2005 12 Điều 295, LTM 2005 13 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, Trung tâm trọng tài quốc tế VIAC, Hà nội, 2002 h thể thỏa thuận mức bồi thường, luật chuyên ngành không tuân theo nguyên tắc “tự thỏa thuận”14 quy định luật chung điều chỉnh lĩnh vực hợp đồng Giả sử15 có cơng ty X công ty Y ký kết hợp đồng thương mại, có thỏa thuận: “bên vi phạm hợp đồng phải bồi thường cho bên bị vi phạm tỷ đồng.” Cơng ty Y vi phạm hợp đồng với thiệt hại thực tế lên tới 10 tỷ đồng, công ty X khởi kiện cơng ty B Tịa án với u cầu địi bồi thường Ở có hai hướng giải Phương án (1); Luật Thương mại 2005 luật chuyên ngành điều chỉnh hợp đồng thương mại này, phạm vi bồi thường công ty B cho công ty A thiệt hại thực tế lên đến 10 tỷ đồng Phương án (2): Mặc dù LTM 2005 luật chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp quan hệ hợp đồng nhiên mặt áp dụng chế tài bồi thường thiệt hại có mâu thuẫn với nguyên tắc “tự thỏa thuận” theo điều 3, BLDS ta áp dụng BLDS để điều chỉnh Phạm vi bồi thường lấy theo thỏa thuận hợp đồng tỷ đồng Xem xét hai phương án trên, ta thấy phương án (1) đảm bảo quyền lợi cho công ty A lại thiếu tơn trọng hợp đồng bên, phương án (2) A không bồi thường đầy đủ lại thực hợp đồng Xét theo logic, phương án (2) phù hợp với nguyên tắc BLDS 2015 sở pháp lý phương án vững nhiều so với phương án (1) Lỗi phần cDng thuộc công ty A thiếu chuyên nghiệp không dự tốn thiệt hại xảy dựa theo giá trị hợp đồng, loại hợp đồng, đối tượng hợp đồng Thứ hai, có khác mối quan hệ bồi thường thiệt hại phạt vi phạm Theo LTM 2005, trường hợp hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm bên bị vi phạm có quyền áp dụng hai loại chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp luật có quy định khác 16 Ở điểm lại có khác biệt với BLDS, BLDS quy định bên có thoản thuận phạt vi phạm phải thỏa thuận thêm việc bên vi phạm nghĩa vụ phải chịu hai chế độ trách nhiệm sau đây: (1) phải chịu phạt vi phạm (2) chịu phạt vi phạm bồi thường thiệt hại 14 Khoản 2, điều 3, BLDS 2015 15 Tham khảo từ viết Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam (lapphap.vn) 16 Theo khoản 2, điều 307, LTM 2005 h Trường hợp có thỏa thuận phạt vi phạm mà khơng nói rõ chế độ trách nhiệm (1) hay (2) bên vi phạm phải chịu phạt vi phạm Tác giả Phùng Thị Phương viết “Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng” cho quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại quyền phát sinh đủ điều 303, LTM 2005 mà không cần thỏa thuận tính chất bồi thường thiệt hại đền bù, khơi phục tổn thất phù hợp với Bộ nguyên tắc UNIDROIT: “(Điều 7.4.1) “ (Điều 7.2.4) Đồng thời, tác giả cho việc phải thỏa thuận thêm chế độ trách nhiệm BLDS tồn mâu thuẫn ngược lại với tính quyền yêu cầu bồi thường (khi khơng có thỏa thuận ln quyền này) Tuy nhiên, tơi lại thích BLDS 2015 nhiều trường hợp người vi phạm hợp đồng họ thiếu kinh nghiệm tính chuyên nghiệp kí kết thực hợp đồng Và hợp đồng có thỏa thuận phạt vi phạm khơng có thỏa thuận chế độ trách nhiệm BLDS 2015 bảo vệ người vi phạm khỏi phải bị áp dụng hai chế tài lúc Xét theo điều kiện thực tế, trình độ người dân chưa đủ cao để nắm rõ pháp luật, doanh nghiệp VN nhiều bỡ ngỡ giao dịch quốc tế hướng BLDS 2015 bảo vệ cho chủ thể tốt hơn, tránh việc doanh nghiệp nước bị bắt nạt doanh nghiệp nước Việc quy định theo LTM 2005 chưa tôn trọng thỏa thuận hai bên (không loại trừ trường hợp thỏa thuận khoản 2, điều 307) việc phải trả tiền hai lần cho hành vi vi phạm không hợp lý, điều dễ làm lợi cho bên có quyền yêu cầu bồi thường Tuy nhiên quy định theo BLDS 2015 số doanh nghiệp thỏa thuận phạt vi phạm để trốn tránh trách nhiệm bồi thường thiệt hại với mức thiệt hại thường lớn mức phạt vi phạm 8% Dưới góc nhìn nhà lập pháp, tơi chọn hướng BLDS 2015 quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ (quy tắc cDng áp dụng hiêu lực hồi tố) Mặc dù, ngược lại với nguyên tắc UNIDROIT nhưng, với lý trên, mong LTM 2005 sửa đổi mối quan hệ hai loại chế tài theo hướng xử lý BLDS 2015 Thứ ba, quy định miễn trách nhiệm định quan quản lý nhà nước mà bên biết vào lúc giao kết hợp đồng chưa hoàn thiện, chưa dự liệu trách nhiệm nhà nước đối người bị thiệt hại trường hợp Mặc dù có trường hợp hợp đồng vơ hiệu đối tượng thực vào lúc giao kết 17 nhiên BLDS 2015 với tư cách luật chung điều chỉnh quan hệ hợp đồng cDng nên quy định làm trường hợp miễn trách nhiệm dân 17 Điều 408, BLDS 2015 10 h Qua phân tích trên, ta thấy chế tài bồi thường thiệt hại LTM 2005 chưa hoàn toàn tương thích với BLDS 2015 nhiều điểm bản, quan trọng 2.2 Sự tương thích với pháp luật quốc tế Trong bối cảnh kinh tế tồn cầu hóa, đại hóa, Việt Nam muốn hội nhập quốc tế cần đặt hành lang pháp lý rõ ràng, đặc biệt mảng hợp đồng Để từ tạo điều kiện cho giao dịch thương mại quốc tế diễn suôn sẻ Chế tài bồi thường thiệt hại đặt để bên có trách nhiệm thực hợp đồng cách nghiêm chỉnh tiền đề cho công hội nhập nêu Tuy nhiên thực tế, pháp luật thương mại nước ta loại chế tài chưa phù hợp với cơng ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (công ước CISG) nguyên tắc Unidroit hợp đồng thương mại quốc tế18 Thứ nhất, phạm vi bồi thường thiệt hại LTM 2005 chưa tương thích với nguyên tắc Unidroit Bộ nguyên tắc Unidroit quy định nguyên tắc bồi thường thiệt hại bao gồm thiệt hại vật chất thiệt hại phi tiền tệ bắt nguồn từ nỗi đau thể chất tinh thần, thiệt hại đến uy tín loại thiệt hại phổ biến tranh chấp điển hình Thiệt hại LTM 2005 không phân chia thành hai loại BLDS19 nguyên tắc Unidroit Trong thực tế, vận dụng BLDS để bổ trợ cho LTM vấn đề Tuy nhiên, cDng cần thay đổi LTM theo hướng quy định “phạm vi bồi thường luật xác định theo BLDS 2015” phân loại thiệt hại LTM ln để có vững mà áp dụng Nếu áp dụng thêm khoản bồi thường tinh thần (đặc biệt uy tín) khoản bồi thường mà bên vi phạm phải trả nhiều hơn, từ chế tài thực có tính răn đe giáo dục tốt chế tài phạt vi phạm, khiến bên phải tôn trọng hợp đồng Thiết nghĩ, QH cDng nên xem xét đưa chi phí Luật sư vào khoản thiệt hại cần bồi thường vai trị Luật Sư ngày quan trọng, đặc biệt giai đoạn nước ta thực cải cách Tư pháp 20 Quy định bồi thường chi phí thuê Luật sư đảm bảo tốt quyền lợi bị hại Luật sư bị hại Ngoài ra, ngun tắc Unidroit cịn tính đến khoản lợi cho bên có quyền từ khoản chi phí hay tổn thất tránh với mục đích làm cho việc bồi thường thiệt hại khơng làm lợi cho bên có quyền Đây quan trọng mà Quốc Hội 18 Phần có tham khảo lớn từ https://phapluatdansu.edu.vn/2009/12/10/21/35/4102-2/amp/ 19 Điều 361, BLDS 2015 20 Nghị 49-NQ/TW 2005 11 h cDng nên đưa vào luật thương mại, tránh việc bên vi phạm phải bồi thường nhiều khoản khơng cần thiết Thứ hai, tính dự đốn trước thiệt hại Có thể thấy nguyên tắc “dự đốn trước” nêu cơng ước CISG nguyên tắc Unidroit Luật thương mại chưa có quy định thiệt hại dự đốn trước mà thiệt hại thực tế, trực tiếp Loại thiệt hại dự đoán trước tiền đề quan trọng việc xác định thiệt hại tinh thần - thứ mà khó xác định thực tế, trực tiếp Tầm quan trọng loại thiệt hại “dự đoán trước” thể qua vụ kiện bồi thường thiệt hại tinh thần vi phạm hợp đồng bảo hiểm McQueen Echelon vụ kiện công ty xây dựng Hickey vợ chồng Sheppard21 Đặc điểm chung hai vụ kiện vận dụng thiệt hại dự đốn trước Trong đó, Tịa suy đốn bên vi phạm phải dự đoán trước thiệt hại tinh thần vào thời điểm giao kết hợp đồng thiệt hại gây tổn thương tinh thần nghiêm trọng thời gian kéo dài Từ trên, Tòa án áp dụng chế tài bồi thường bên vi phạm Thứ ba, phương thức tính tốn trước thiệt hại Bộ ngun tắc unidroit cơng ước CISG đưa tính tốn thiệt hại gần tương tự hai trường hợp : (1) Hợp đồng bị hủy bên bị vi phạm ký hợp đồng thay thế, lúc khoản bồi thường khoản chênh lệch giá theo hợp đồng bị hủy giá hợp đồng thay (2) Hợp đồng bị hủy bên bị vi phạm khơng ký hợp đồng thay tính theo điều 76 cơng ước CISG điều 7.4.5 điều 7.4.6 nguyên tắc Unidroit Cách tính phổ biến LTM 2005 lại khơng có điều khoản tương tự Thứ tư, LTM 2005 chưa có quy định đồng tiền dùng để tính toán thiệt hại Điều cần thiết đặc biệt giao dịch quốc tế thương nhân Việt Nam thương nhân nước Việc đền bù đồng tiền giúp đem ngoại tệ cho Việt Nam ngược lại đem ngoại tế Việt Nam nước Lượng ngoại tệ mà quốc gia nắm giữ (đặc biệt đồng ngoại tệ giá trị cao) có tác động to lớn đến kinh tế quốc gia Theo điều 7.4.12 Bộ nguyên tắc Unidroit đồng tiền toán thiệt hại: “Thiệt hại tính đồng tiền quy định điều khoản 21 Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng (tapchitoaan.vn) 12 h nghĩa vụ toán, đồng tiền nơi thiệt hại phát sinh tùy theo đồng tiền thích hợp nhất” Qua phân tích trên, LTM 2005 thiếu nhiều quy định bồi thường thiệt hại so với công ước CISG nguyên tắc Unidroit Dễ hiểu pháp luật nước tiến Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa, đại hóa khơng muốn tụt lại phía sau kinh tế Việt Nam cần nhanh chóng hồn thiện quy định LTM 2005 tương thích với pháp luật quốc tế Chương Giải pháp hoàn thiện chế tài thương mại bồi thường thiệt hại Việt Nam Thứ nhất, cần xem xét bổ sung quy định thiệt hại phi vật chất để phù hợp BLDS quy tắc Unidroit Xác định rõ thiệt hại phi tiền tệ bao gồm loại thiệt hại Thứ hai, bổ sung loại thiệt hại dự đoán trước quy định mức thiệt hại dự đoán trước “đáng kể” Loại thiệt hại tiền đề để áp dụng thiệt hại phi vật chất vào thực tế Thứ ba, đảm bảo nguyên tắc “tự do, thỏa thuận” quan hệ hợp đồng, cho phép bên thỏa thuận mức bồi thường thiệt hại Về mục đích, việc xác định trước khoản bồi thường hợp đồng giúp bên linh hoạt việc ký kết thực hợp đồng, tiết kiệm án phí thời gian để giải tranh chấp Thứ tư, xem xét việc đưa chi phí Luật sư, chi phí dịch thuật loại chi phí đáng khác vào phạm vi bồi thường thiệt hại Đảm bảo trả đủ thù lao cho Luật sư, dịch thuật viên Thứ năm, cải thiện quy định mối quan hệ chế tài bồi thường thiệt hại phạt vi phạm theo hướng BLDS 2015 phải có thỏa thuận việc áp dụng hai loại chế tài lúc Mục đích để quy định trách nhiệm pháp lý nhẹ Thứ sáu, miễn trách nhiệm định quan nhà nước, cần quy định rõ ràng trách nhiệm nhà nước trường hợp Thứ bảy, quy định cách tính toàn thiệt hại hai trường hợp bên bị vi phạm kí khơng kí hợp đồng thay phù hợp với Công ước Viên quy tắc Unidroit 13 h Thứ tám, quy định rõ đồng tiền tính tốn thiệt hại đồng tiền quy định điều khoản nghĩa vụ toán đồng tiền nới thiệt hại phát sinh tùy theo đồng tiền thích hợp PHẦN KẾT LUẬN Từ phân tích bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật kể Chúng ta thấy chế tài bồi thường thiệt hại LTM 2005 nhiều bất cập Bản thân pháp luật Việt Nam không tồn định nghĩa “hợp đồng thương mại” thực tiễn sử dụng cho thấy yếu điểm lớn trình lập pháp Tư phân loại hai loại hợp đồng thương mại dân làm phát sinh sai khác hai văn luật có mối liên hệ mật thiết với BLDS 2015 LTM 2005 Đối với pháp luật nước khơng có thống nhất, ổn định khó mà mong đợi việc phù hợp với pháp luật quốc tế Vì LTM 2005 luật thuộc thời kì Hiến Pháp 1992 cần sửa đổi để phù hợp với Hiến Pháp 2013 Bộ luật dân 2015 Từ đó, sửa đổi quy định để phù hợp với pháp luật quốc tế Đặc biệt chế định bồi thường thiệt hại có tầm quan trọng lớn quan hệ hợp đồng cần phải trọng Các giải pháp hiệu tác giả nêu phần “giải pháp hoàn thiện chế tài bồi thường thiệt hại trên” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật - Luật Thương Mại 2005 Bộ Luật Dân 2015 Bộ nguyên tắc Unidroit Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế (cơng ước CISG) Tài liệu tham khảo - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam, TS Nguyễn Đức Kiên, ngày 01/12/2018 http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208313 14 h - Văn phòng Luật sư Thái Thanh Hải, Bất cập giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Phan Thơng Anh, Bất cập giải pháp hồn thiện pháp luật hợp đồng Việt Nam, Văn phòng luật sư Thái Thanh Hải (hailawyers.com.vn) - Thực hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam, Nguyễn Thị Ly Na,Thừa Thiên Huế, năm 2019 tt-nguyen-thi-ly-na.pdf (hueuni.edu.vn) - Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn áp dụng, Nguyễn Thị Hồng Điệp (Trường Đại học Luật Huế), 18/05/2020, Pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng thương mại thực tiễn áp dụng (tapchitoaan.vn) - Tạp chí Tịa án nhân dân điện tử, Một số vấn đề bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, Phùng Thị Phương, 08/03/2019, https://tapchitoaan.vn/baiviet/phap-luat/mot-so-van-de-ve-boi-thuong-thiet-hai-do-vi-pham-hop-dong - Thông tin pháp luật dân sự, Chế Tài Bồi Thường Thiệt Hại Trong Thương Mại Quốc Tế Qua Luật Thương Mại Việt Nam, Công Ước Cisg Và Bộ Nguyên Tắc Unidroit, Nguyễn Thị Hồng Trinh – Khoa Luật, Đại học Huế, https://phapluatdansu.edu.vn/2009/12/10/21/35/4102-2/amp/ 15 h

Ngày đăng: 04/04/2023, 08:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w