(Tiểu luận) thực trạng sử dụng phương thức thanh toán bảo lãnh quốc tế trong hoạt động xnk tại việt nam bảo lãnh thanh toán quốc tế

34 9 0
(Tiểu luận) thực trạng sử dụng phương thức thanh toán bảo lãnh quốc tế trong hoạt động xnk tại việt nam  bảo lãnh thanh toán quốc  tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 8 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XU T NH P KHẤ Ậ ẨU TẠI VIỆT NAM 1.1Khái niệm Phương thức bảo lãnh - Letter of guarantee L/G là bất c

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG _ TIỂU LUẬN Môn: THANH TOÁN QUỐC TẾ Đề tài: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẢO LÃNH QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XNK TẠI VIỆT NAM BẢO LÃNH THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ VÀ NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý KHI SỬ DỤNG ĐỐI VỚI CÁC NHTM VÀ CÁC DOANH NGHIỆP XNK Giảng viên Nhóm sinh viên Đỗ Duy Đơng Nhâm Bích Hạnh Nguyễn Quỳnh Hương Nguyễn Bích Ngọc Phạm Thị Bích Ngọc Trần Thị Phương Thảo Trần Thị Thanh Thanh Lớp tín : PGS,TS Đặng Thị Nhàn : 2014310033 : 2011310026 : 2014110112 : 2014740079 : 2011310060 : 2011310074 : 2014110214 : TCH412(GD1-HK1-2223).4 Hà Nội, 09/2022 Phân chia công việc Họ tên MSV Công việc Đánh giá Đỗ Duy Đông 2014310033 Hồn thành tốt Nhâm Bích Hạnh 2011310026 Nguyễn Quỳnh Hương 2014110112 Nguyễn Bích Ngọc 2014740079 Phạm Thị Bích Ngọc 2011310060 Trần Thị Phương Thảo 2011310074 Trần Thị Thanh Thanh 2014110214 Phần 4.2 Làm slide Phần 2.2 Thuyết trình phần Phần 3.1 Làm slide Phần 2.1 Thuyết trình phần Mở đầu + kết luận, Chương Thuyết trình phần Phần 4.1 Tổng hợp word, pdf Phần 3.2 Làm slide Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VI ẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm 1.2 Nội dung 1.2.1 Chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập Việt Nam 1.2.2 Bản chất vai trò hoạt động Xuất nhập Việt Nam 1.2.3 Chức hoạt động Xuất nhập Việt Nam 1.2.4 Một số quy định bảo lãnh toán quốc tế hoạt động Xuất Nhập Khẩu Việt Nam CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẢO LÃNH QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 10 2.1 Tình hình sử dụng phương thức bảo lãnh toán quốc tế Ngân hàng thương mại Việt Nam 10 2.2 Đánh giá chung thực trạng sử dụng phương thức toán bảo lãnhquốc tế hoạt động xuất nhập 15 2.2.1 Ưu điểm: 15 2.2.2 Nhược điểm: 16 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH VỀ BẢO LÃNH THANH TỐN QUỐC TẾ VÀ BẢO LÃNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG QUỐC TẾ 18 3.1 Ví dụ điển hình Bảo lãnh thực hợp đồng quốc tế: Lừa đảo doanh nghiệp việt nam xuất hàng sang senegal 18 3.1.1 Tóm tắt vụ việc 18 3.1.2 Phân tích 18 3.1.3 Bài học rút 18 3.2 Ví dụ điển hình Bảo lãnh thực hợp đồng quốc tế: Tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng xây dựng công ty pháp công ty ma-rốc 19 3.2.1 Tóm tắt vụ việc 19 3.2.2 Phân tích 20 3.2.3 Bài học rút 21 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU KHI SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN BẢO LÃNH QUỐC TẾ 23 4.1 Một số lưu ý Ngân hàng thương mại 23 4.1.1 Lưu ý sử dụng phương thức Bảo lãnh toán quốc tế 23 4.1.2 tế Lưu ý sử dụng phương thức Bảo lãnh thực hợp đồng quốc 24 4.2 Một số lưu ý công ty xuất nhập 26 4.2.1 Lưu ý sử dụng phương thức bảo lãnh toán quốc tế 26 4.2.2 Lưu ý sử dụng phương thức bảo lãnh thực hợp đồng quốc tế 27 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt BLTT NHTM XNK NH CTCP HDQT Nguyên nghĩa Bảo lãnh toán Ngân hàng thương mại Xuất nhập Ngân hàng Công ty cổ phần Hợp đồng quốc tế LỜI MỞ ĐẦU Trong thời buổi kinh tế hội nhập nay, ngành xuất nhập nắm giữ vai trò quan trọng kinh tế Trong 70 năm hình thành phát triển ngành Cơng Thương, dấu mốc lịch sử đất nước, hoạt động xuất nhập Việt Nam có thay đổi mạnh mẽ, trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng đổi sáng tạo kinh tế Trong phạm vi năm trở lại đây, xuất nhập Việt Nam nhận tín hiệu tích cực gặp phải nhiều khó khăn xung đột thương mại cường quốc kinh tế dẫn tới châu Âu tăng cường quy định môi trường, sinh thái hàng hóa hay tác động nặng nề đại dịch Covid- 19 tới kinh tế toàn cầu Bước sang năm 2022, bối cảnh nước quốc tế có diễn biến phức tạp có xung đột quân ngày căng thẳng Nga Ukraine làm gián đoạn nguồn cung xăng dầu khí đốt, lượng, logistic vật tư nông nghiệp gây lạm phát cao; diễn biến khó lường đại dịch Covid-19; sách “Zero covid” Trung Quốc phản ứng sách phủ nước để phục hồi kiềm chế lạm phát; Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tiếp tục có nguy bùng phát trở lại; Ủy ban châu Âu (EC) ban hành thêm quy định tiêu chuẩn sinh thái sản phẩm điện tử thời trang lưu hành thị trường nước khối (vào tháng 3/2022) kiện Việt Nam ký Hiệp ước khí hậu Glassgow Hội nghị thượng đỉnh Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (COP26, tháng 11/2021); Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực vào 01/01/2022… Những vấn đề khiến kinh tế giới tăng trưởng chậm lại, đồng thời ảnh hưởng tới hoạt động xuất nhập Việt Nam Như vậy, để hạn chế rủi ro góp phần thúc đẩy xuất nhập giao dịch thương mại quốc tế điều kiện cấp thiết đặt cần phải có hệ thống tốn quốc tế vững nhạy với xu hướng phát triển kinh tế nói chung hoạt động thương mại quốc tế nói riêng Đặc biệt, phương thức bảo lãnh phát triển thành công cụ hữu hiệu, không tạo thuận lợi cho việc giao thương, trao đổi hàng hóa quốc gia mà cịn sử dụng cơng cụ để kiểm soát đảm bảo cho quyền lợi nghĩa vụ đối tượng tham gia hoạt động xuất nhập hàng hóa Nhận thức tính cấp thiết vấn đề trên, nhóm chúng em định chọn đề tài “Thực trạng sử dụng phương thức toán Bảo lãnh quốc tế hoạt động Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Phân tích ví dụ điển hình loại Bảo lãnh toán quốc tế Bảo lãnh thực hợp đồng quốc tế điểm cần lưu ý sử dụng Ngân hàng thương mại doanh nghiệp xuất nhập khẩu” để tìm hiểu nghiên cứu Từ rút đánh giá khách quan phương thức Bảo lãnh toán quốc tế hoạt động xuất nhập Việt Nam đồng thời đưa lưu ý, khuyến nghị cho Ngân hàng Thương mại doanh nghiệp xuất nhập sử dụng phương thức Document continues below Discover more Thanh Toán from: Quốc Tế TCH412 Trường Đại học… 241 documents Go to course THCF101 ĐỀ THI 88 Thanh TỐN QUỐC… Thanh Tốn… 100% (18) Bài tập hối phiếu Các tập hối… Thanh Toán Quố… 100% (9) Thanh-toan-quoc-te dinh-thi-ha-thu… Thanh Toán Quố… 100% (4) Ielts Writing Task 28 Simon Thanh Toán Quố… 100% (4) Thanh toán quốc tế 19 Thanh Toán Quố… 100% (3) CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG THỨC BẢO LÃNH THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Giáo trình Thanh Phương thức bảo lãnh - Letter of guarantee (L/G) bảo lãnh, toán quốc tế Phần 2… cam kết hay cam kết toán trung 184 gian tài pháp nhân hay thể nhân văn bồi thường số tiền Thanh định , đến hạn mà người bảo lãnh không hoàn thành nghĩa vụ quy định thư Quố… bảo lãnh 100% (3) Toán Theo định nghĩa Bộ luật dân 2015, Bảo lãnh (Người bảo lãnh) (Người nhận bảo lãnh) (Người bảo lãnh) Theo Điều 335 Bộ luật dân 2015, Bảo lãnh thực hợp đồng (thường dùng kèm phương thức toán khác) Bảo lãnh toán dạng bảo lãnh, đảm bảo cho khả toán bên bảo lãnh Do coi cam kết văn phát hành bên bảo lãnh việc thực nghĩa vụ toán thay cho bên bảo lãnh Họ cam kết với bên nhận toán để tăng thêm hội, khả cho bên nhận bảo lãnh nghĩa vụ phải thực Trong trường hợp bên bảo lãnh không thực đúng, đầy đủ nghĩa vụ toán đến hạn, bên nhận bảo lãnh thực thay Phương thức bảo lãnh quốc tế, Việt Nam có ngân hàng đc quyền cấp bảo lãnh phương thức bảo lãnh tốn quốc tế Bảo lãnh ngân hàng có yếu tố nước ngồi hình thức cấp tín dụng, theo bên bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho bên bảo lãnh Khi bên bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải nhận nợ hoàn trả cho bên bảo lãnh 1.2 Nội dung 1.2.1 Chủ thể tham gia hoạt động xuất nhập Việt Nam Mỗi giao dịch bao gồm ba bên: bên bảo lãnh, bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Tại Việt Nam, bên bảo lãnh ngân hàng; bên xuất hay bên nhập bên bảo lãnh bên nhận bảo lãnh Các bên giao dịch có mối quan hệ phụ thuộc với nhau, liên hệ lẫn ảnh hưởng đến nhau: Đây mối quan hệ gốc, sở phát sinh yêu cầu bảo lãnh Trong mối quan hệ đó, người bảo lãnh có nghĩa vụ bắt buộc phải thực người hưởng bảo lãnh Tùy loại hợp đồng mà nghĩa vụ nghĩa vụ trả nợ, nghĩa vụ đóng thuế : Đó quan hệ ngân hàng cấp tín dụng khách hàng hưởng tín dụng Quan hệ thể thông qua hợp đồng cấp bảo lãnh Ngân hàng bảo lãnh đứng toán thay trường hợp bên bảo lãnh không thực hợp đồng 1.2.2 Bản chất vai trò hoạt động Xuất nhập Việt Nam a, Bản chất: Trong BLTT, quan hệ người bán người mua thực chất quan hệ tín dụng thương mại, theo người mua chấp nhận trả tiền hàng hóa theo kỳ hạn nợ cụ thể Để bảo vệ trước rủi ro khơng toán đầy đủ hạn người mua, người bán yêu cầu bảo lãnh toán ngân hàng cho số tiền trả chậm Bản chất, bảo lãnh toán dạng chứng thư cam kết khả tốn, công cụ bảo đảm cơng cụ tốn b, Vai trị: BLTT quốc tế có nhiều lợi ích, giúp ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại, vi phạm pháp luật, làm giảm thiểu tranh chấp thương mại quốc tế, đặc biệt với XNK , BLTT để bảo vệ bên xuất trước rủi ro khơng tốn đầy đủ hạn bên nhập khẩu, bên xuất yêu cầu BLTT ngân hàng cho số tiền trả chậm, tránh rủi ro tốn loại thuế, loại cước phí… , BLTT giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro hoạt động kinh doanh Thơng qua hình thức bảo lãnh XNK, NHTM thu lãi phí NHTM thiết lập mối quan hệ với doanh nghiệp ngân hàng nước ngoài, mở rộng thị phần thị trường quốc tế Ngoài ra, khách hàng xin bảo lãnh có tài khoản ngân hàng nên quản lý nguồn tốn, tránh tình trạng xoay vốn dễ xảy rủi ro, đồng thời giúp nâng cao vị cạnh tranh khả phát triển việc đáp ứng nhu cầu tài độ uy tín kinh doanh 1.2.3 Chức hoạt động Xuất nhập Việt Nam - Bảo lãnh công cụ đảm bảo Đây chức quan trọng bảo lãnh toán quốc tế Bằng việc cam kết chi trả bồi thường người bảo lãnh không thực nghĩa vụ toán, ngân hàng tạo đảm bảo chắn cho người thụ hưởng Chính tin tưởng tạo điều kiện cho hợp đồng XNK - vốn hoạt động giao dịch tiềm ẩn vô nhiều rủi ro liên quan tới tín nhiệm lẫn nhau, ký kết cách suôn sẻ thuận lợi, - - - 1.2.4 ● ● ● - - - Bảo lãnh công cụ tài trợ mặt tài cho người bảo lãnh Việc phát hành bảo lãnh không trực tiếp cấp vốn giúp cho nhà nhập hưởng thuận lợi ngân quỹ cho vay thực Như vậy, bảo lãnh đáp ứng kịp thời yêu cầu phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh XNK, giảm bớt căng thẳng nguồn vốn hoạt động doanh nghiệp xuất nhập hàng hóa Bảo lãnh tốn có chức đơn đốc việc thực nghĩa vụ tốn, người bảo lãnh ln ý thức cao việc hồn thành nghĩa vụ để tránh trường hợp gây thiệt hại bên xuất Một số quy định bảo lãnh toán quốc tế hoạt động Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Quy định chung: Quan hệ bảo lãnh: Các bên lựa chọn pháp luật nước ngồi Ngơn ngữ giao dịch: Có thể sử dụng tiếng nước Cơ quan giải tranh chấp: Tòa án trọng tài thương mại nước ngồi Tịa án Việt Nam Đối với bảo lãnh tốn quốc tế : Bên bảo lãnh cam kết BLTT phần hay tốn tồn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Nghĩa vụ BLTT gồm tiền lãi nợ gốc, tiền bồi thường thiệt hại, tiền phạt, tiền lãi số tiền chậm trả trường hợp có thỏa thuận khác Trường hợp miễn bảo lãnh toán Nếu bên bảo lãnh tài phải thực nghĩa vụ bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh miễn việc thực nghĩa vụ cho bên bảo lãnh bên BLTT khơng phải thực nghĩa vụ tốn bên nhận bảo lãnh, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có quy định khác Nếu số nhiều người bảo lãnh liên đới miễn việc thực phần nghĩa vụ BLTT người khác phải thực nghĩa vụ bảo lãnh họ Đối với bảo lãnh thực hợp đồng quốc tế: Trong hoạt động XNK, bên bảo lãnh cam kết bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ cho bên bảo lãnh Khi số người bảo lãnh liên đới thực toàn nghĩa vụ thay cho bên bảo lãnh có quyền u cầu người bảo lãnh cịn lại phải thực tồn nghĩa vụ họ vụ, Đại sứ quán Việt Nam châu Phi…) hỗ trợ xác minh trước tiến hành giao dịch ● Sử dụng tốn thư tín dụng (L/C) khơng hủy ngang có xác nhận Đề nghị khách hàng trả trước (đặt cọc) 30% giá trị tiền hàng, hạn chế cho khách hàng trả chậm ● Hợp đồng cần quy định rõ quan giải tranh chấp (trọng tài hay tòa án) để làm sở cho việc giải tranh chấp phát sinh 3.2 Ví dụ điển hình Bảo lãnh thực hợp đồng quốc tế: Tranh chấp bảo đảm thực hợp đồng xây dựng công ty pháp công ty ma-rốc 3.2.1 Tóm tắt vụ việc Ngày 20/9/1982, cơng ty xây dựng Pháp ký hợp đồng với công ty Marốc Theo cơng ty Pháp xây dựng khu liên hợp Ma-rốc với tổng trị giá cơng trình 211.200.000 Franc Pháp (FRF) 60.264.000 Dirhams Hợp đồng có điều khoản chọn trọng tài ICC Cơng ty Pháp cịn chấp nhận u cầu Ngân hàng Pháp phát hành bảo đảm thực hợp đồng với trị giá 20% tổng trị giá hợp đồng Ngày 9/11/1982, Ngân hàng Pháp (Nguyên đơn) phát hành thư bảo đảm thực với trị giá tối đa 54.575.438,16 FRF, tức 20% trị giá hợp đồng Ngân hàng tuyên bố giấy bảo đảm rằng: Bằng việc khước từ quyền tranh luận định mình, chúng tơi khoản tiền nói (Cơng ty Ma-Rốc), Trung tâm giám định kỹ thuật quốc tế Phòng Thương mại Quốc tế" Hai bên thỏa thuận với khoản tiền bảo đảm giảm xuống tương ứng với tiến độ hồn thành cơng trình Theo văn thư ngày 9/11/1984, tranh chấp liên quan đến việc bảo đảm đưa ICC Đến năm 1984, nhà thầu Pháp chủ dự án Ma-rốc xảy tranh chấp việc thực hợp đồng hai bên đưa tranh chấp ICC giải vào ngày 10 tháng năm 1985 Ngày 10/10/1985, công ty Ma-rốc yêu cầu Trung tâm giám định kỹ thuật quốc tế định chuyên gia yêu cầu thư bảo đảm năm 1984 Ngân hàng Pháp Ngày 12 tháng 11 năm 1985, Trung tâm định chuyên gia người Thuỵ Sĩ, chuyên gia trình báo cáo vào tháng năm 1986 có nêu rõ phần cơng việc chưa thực nhà thầu Pháp tương ứng với khoản bảo đảm thực khoảng 16.902.000 FF 13.076.000 Dirhams Ngày 21 tháng năm 1986, công ty Ma-rốc yêu cầu Ngân hàng Pháp trả khoản tiền mà chuyên gia ấn định Tuy nhiên, Ngày 2/5/1986, Ngân hàng từ chối trả tiền ngày 22 tháng năm 1986 khởi kiện trọng tài ICC Lập luận của Ngân hàng Pháp Công ty Ma-Rốc sau: 19

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan