1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) thảo luận đề tài tìm hiểu về văn hóa doanh nghiệp liên hệ đến một doanh nghiệp cụ thể (viettel)

29 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Về Văn Hóa Doanh Nghiệp Liên Hệ Đến Một Doanh Nghiệp Cụ Thể (Viettel)
Tác giả Trần Thị Hà Phương, Nguyễn Sinh Quân, Đặng Thị Trường Quyên, Nguyễn Như Quỳnh, Trương Thị Diễm Quỳnh, Hoàng Thị Tâm, Đặng Văn Đức Thái, Trần Văn Thái, Vũ Thị Thanh, Bùi Phương Thảo
Người hướng dẫn Dương Thị Thúy Nương
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế Và Thương Mại Điện Tử
Thể loại Bài Thảo Luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Văn hóadoanh nghiệp là sự pha trộn của các giá trị, tầm nhìn, sứ mệnhvà các khía cạnh hàng ngày của giao tiếp, tương tác, tạo ravăn hóa lan tỏa đến cách mọi người làm việc.Việc xây dựng

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BÀI THẢO LUẬN

ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP LIÊN HỆ

ĐẾN MỘT DOANH NGHIỆP CỤ THỂ (VIETTEL)

Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Thúy

Nương

Mã lớp học phần: 2258BMGM1221

Nhóm thực hiện: Nhóm 8

Trang 2

79 Nguyễn Sinh Quân 9021D1901 2.4

Hoàn thành công việc tuy vậy hơi trầm

8.75

80 Đặng Thị Trường Quyên 9121D1901 Lời mở đầu

1.1

Hoàn thành đầy đủ công việc, chưa được sôi nổi

8.5

81 Nguyễn Như Quỳnh 9221D1901 Word

Hoàn thành tốt công việc, nhiệm

vụ, trên lớp chưa được sôi nổi

9

82 Trương Thị Diễm Quỳnh 3921D1901 Powerpoint

Hoàn thiện đầy đủ công việc, nhiệm

vụ, chưa sôi nổi

8.75

84 Hoàng Thị Tâm 21D190140 1.2

Hoàn thiện đầy đủ công việc, nhiệm

vụ, chưa sôi nổi

9.5

87 Vũ Thị Thanh 21D190194 2.2 Hoàn thành nhiệm vụ, có 8.75

Trang 3

trách nhiệm

88 Bùi Phương Thảo 4621D1902 1.3

Hoàn thành đầy đủ công việc, chưa sôi nổi

8.5

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4

1.2 V AI TRÒ ĐẶC TRƯNG CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP , 4 1.3 CÁC YẾU TỐ CẤU THANH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 5

CHƯƠNG II: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIETTEL 9 2.1 G IỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP V IETTEL 9

2.3 Ư U ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP , VIETTEL 16 2.4 BÀI HỌC KINH NGHIỆM VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VIETTEL 18

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Trang 5

NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý thuyết

1.1 Văn hóa doanh nghiệp là gì?

1.2 Vai trò, đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp

Vai trò:

Trong số nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đổi mới,cạnh tranh, thu hút nhân viên và khách hàng của tổ chức thìvăn hóa doanh nghiệp chính là một yếu tố quan trọng Văn hóadoanh nghiệp là sự pha trộn của các giá trị, tầm nhìn, sứ mệnh

và các khía cạnh hàng ngày của giao tiếp, tương tác, tạo ravăn hóa lan tỏa đến cách mọi người làm việc

Việc xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp sẽgiúp cho doanh nghiệp khẳng định được tên tuổi của mình và

để nhận biết được sự khác nhau giữa doanh nghiệp mình vớidoanh nghiệp khác

Văn hóa doanh nghiệp sẽ giúp nhân viên trong doanhnghiệp nắm rõ được mục tiêu, định hướng và nội dung bản chấtcủa công việc mình đang làm Tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp

Trang 6

giữa nhân viên với nhau trong công việc, tạo môi trường làmviệc thoải mái, chuyên nghiệp.

Khi làm việc trong một doanh nghiệp có môi trường làmviệc hòa đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng sẽ tạođộng lực cho người lao động hoàn thành tốt công việc củamình

Văn hóa doanh nghiệp sẽ điều phối và kiểm soát hành vi

cá nhân thông qua việc đưa ra các quy tắc, chuẩn mực, thủtục, ứng xử…trong doanh nghiệp

Có thể nói văn hóa doanh nghiệp là sợi dây gắn kết cácthành viên trong doanh nghiệp, giúp cho thành viên trongdoanh nghiệp thống nhất về cách hiểu các vấn đề, cách đánhgiá, lựa chọn và định hướng hành động

Tất cả các yếu tố như sự gắn kết, điều phối, hoạt động…của doanh nghiệp sẽ tạo nên sự khác biệt của một doanhnghiệp trên thị trường Chính yếu tố này sẽ tạo nên sự khácbiệt của doanh nghiệp, tạo nên sự cạnh tranh tốt trên thịtrường

Như vậy, văn hóa doanh nghiệp có vai trò cực kỳ quantrọng Nó luôn tạo ra niềm tin cho mỗi người làm việc trongmôi trường đó Nó là sợi dây gắn kết giữa những con ngườitrong cùng doanh nghiệp, tạo ra tiếng nói chung giữa cácthành viên, và nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanhnghiệp

Đặc trưng:

Có thể nói văn hóa doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếucần phải có trong mỗi doanh nghiệp hiện nay, nó quyết địnhđến sự phát triển ổn định và lâu dài của một doanh nghiệp.Văn hóa doanh nghiệp có những đặc trưng như sau:

, tức là gắnvới con người Tập hợp một nhóm người cùng làm việc vớinhau trong tổ chức sẽ hình thành nên những thói quen,đặc trưng của đơn vị đó Do đó, văn hóa doanh nghiệp cóthể hình thành một cách “tự phát” hay “tự giác” Theothời gian, những thói quen này sẽ dần càng rõ ràng hơn

và hình thành ra “cá tính” của đơn vị Nên, một doanhnghiệp, dù muốn hay không, đều sẽ dần hình thành vănhoá của tổ chức mình Văn hóa doanh nghiệp khi hìnhthành một cách tự phát có thể phù hợp với mong muốn

và mục tiêu phát triển của tổ chức hoặc không Chủ độngtạo ra những giá trị văn hóa mong muốn là điều cần thiếtnếu doanh nghiệp muốn văn hóa thực sự phục vụ cho

Trang 7

Discover more

from:

Document continues below

văn hóa kinh

kinh doanh 100% (8)

23

BTL Nhóm 3 Văn hóa kinh doanh…

Trang 8

định hướng phát triển chung, góp phần tạo nên sức mạnhcạnh tranh của mình.

Không có văn hóadoanh nghiệp “tốt” và “xấu” (cũng như cá tính, không có

cá tính tốt và cá tính xấu), chỉ có văn hoá phù hợp haykhông phù hợp (so với định hướng phát triển của doanhnghiệp) Giá trị là kết quả thẩm định của chủ thể đối vớiđối tượng theo một hoặc một số thang độ nhất định; vànhững nhận định này được thể hiện ra thành “đung - sai”,

“tốt - xấu”, “đẹp - xấu”…, nhưng hàm ý của “sai” của

“xấu”, về bản chất, chỉ là “không phù hợp” Giá trị cũng

là khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thể,không gian và thời gian Trong thực tế, người ta hay ápđặt giá trị của mình, của tổ chức mình cho người khác,đơn vị khác, nên dễ có những nhận định “đung - sai” vềvăn hoá của một doanh nghiệp nào đó

Văn hóa doanh nghiệp có “tính ổn định” Cũng như cátính của mỗi con người, văn hoá doanh nghiệp khi đãđược định hình thì “khó thay đổi” Qua thời gian, các hoạtđộng khác nhau của các thành viên doanh nghiệp sẽ giúpcác niềm tin, giá trị được tích lũy và tạo thành văn hoá

Sự tích lũy các giá trị tạo nên tính ổn định của văn hoá

1.3 Các yếu tố cấu thanh văn hóa doanh nghiệp

văn hóakinh doanh 100% (1)Vhkd - nothingvăn hóa

kinh doanh 100% (1)

11

Trang 12

Chương II: Văn hóa doanh nghiệp Viettel

2.1 Giới thiệu về doanh nghiệp Viettel

a Quá trình hình thành

Tổng công ty viễn thông Viettel (Viettel Telecom) là công tytrực thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel được thànhlập ngày 5/4/2007, trên cơ sở sáp nhập các công ty InternetViettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di độngViettel

Năm 1989, thành lập Công ty Điện tử thiết bị thông tin, đây

là tiền thân của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội (Viettel).Năm 1995, đổi tên Công ty Điện tử thiết bị thông tin thànhCông ty Điện tử Viễn thông Quân đội (tên giao dịch làViettel), chính thức trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễnthông thứ hai tại Việt Nam

Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp và thử nghiệmthành công dịch vụ điện thoại đường dài sử dụng công nghệVoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178 Sựkiện này đánh dấu mốc quan trọng, lần đầu tiên ở Việt Nam

có một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông nữa chokhách hàng là người dân Việt Nam lựa chọn Đây cũng làbước đi mở đường cho giai đoạn phát triển mới đầy năngđộng của Viettel

Năm 2003, Viettel bắt đầu đầu tư vào những dịch vụ viễnthông cơ bản, lắp đặt tổng đài đưa dịch vụ điện thoại cốđịnh vào hoạt động kinh doanh trên thị trường Viettel cũngthực hiện phổ cập điện thoại cố định tới tất cả các vùngmiền trong cả nước với chất lượng phục vụ ngày càng cao

Trang 13

Năm 2004: Xác định dịch vụ điện thoại di động sẽ là dịch vụviễn thông cơ bản, Viettel đã tập trung mọi nguồn lực để xâydựng mạng lưới Ngày 15/10/2004 chính thức khai trươngvới thương hiệu 098 Với sự xuất hiện của đầu số di động

098 trên thị trường, Viettel một lần nữa đã gây tiếng vanglớn trong dư luận và khách hàng Giá dịch vụ được giảm,chất lượng chăm sóc khách hàng được nâng cao, làm lànhmạnh hóa thị trường thông tin di động Việt Nam Viettelđược bình chọn là 01 trong 10 sự kiện công nghệ thông tin

và truyền thông năm 2004

Ngày 2 tháng 3, năm 2005, Tổng Công ty Viễn thông quânđội theo quyết định của Thủ tướng Phan Văn Khải và ngày 6tháng 4 năm 2004, theo quyết định 45/2005/BQP của BộQuốc phòng Việt Nam thành lập Tổng Công ty Viễn thôngquân đội Ngày 2 tháng 3, năm 2005, Tổng Công ty Viễnthông quân đội theo quyết định của Thủ tướng Phan VănKhải và ngày 6 tháng 4 năm 2004, theo quyết định45/2005/BQP của Bộ Quốc phòng Việt Nam thành lập TổngCông ty Viễn thông quân đội

Năm 2007: Năm thống nhất con người và các chiến lượckinh doanh viễn thông! Trong xu hướng hội nhập và thamvọng phát triển thành một Tập đoàn Viễn thông, ViettelTelecom (thuộc Tổng Công ty Viễn thông quân đội Viettel)được thành lập kinh doanh đa dịch vụ trong lĩnh vực viễnthông trên cơ sở sát nhập các Công ty: Internet Viettel, Điệnthoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel

Ngày 25/6/2010: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định

số 978/QĐ-TTg về việc chuyển Công ty mẹ – Tập đoàn Viễnthông Quân đội thành công ty trách nhiệm hữu hạn mộtthành viên thuộc sở hữu Nhà nước

Ngày 13/4/2012, Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nộicấp phép thành lập tổng công ty CP Bưu chính Viettel

b Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức quản lý của Viettel được quy định tại Điều

39 Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ – Tập đoànCông nghiệp – Viễn Thông Quân đội, Ban hành bên cạnh Nghịđịnh 05/2018/NĐ-CP

Theo đó, cơ cấu tập đoàn bao gồm các vị trí:

Chủ tịch/Tổng Giám đốc

Các Phó Tổng Giám đốc

Kiểm soát viên

Kế toán trưởng

Bộ máy tham mưu giúp việc, kiểm soát nội bộ

Số lượng Phó Tổng giám đốc không được vượt quá 5người Trong Trường hợp doanh nghiệp cần bổ sung nhân sự

Trang 14

quản lý cần làm đơn đề nghị lên Bộ Quốc phòng để báo cáoThủ tướng xem xét

Những cá nhân đảm nhận chức vụ Tổng giám đốc do Nhànước,quân đội tuyển chọn, đề cử Ví dụ, Chủ tịch kiêm TổngGiám đốc Tập Đoàn Viettel đương nhiệm năm 2022 là Đại táTào Đức Thắng Ông Đã gắn bó nhiều năm tại Viettel với các vịtrí quan trọng như Phó Giám đốc Tổng Công ty Viễn thôngViettel, Tổng Giám đốc – Tổng Công ty mạng lưới Viettel, TổngGiám đốc Tổng Công ty CP Đầu tư Quốc tế Viettel và là PhóTổng Giám đốc Tập đoàn Viettel từ năm 2015

Theo báo cáo chuyên đề tái cơ cấu Viettel đến năm 2015,tập đoàn từng minh chứng tính ưu việt của mô hình trên Cụthể, ban giám đốc là bộ phận chỉ đạo trung tâm, điều hànhxuyên suốt mọi hoạt động từ tập đoàn xuống các cấp cơ sở Từ

đó, công ty mẹ không chỉ trực tiếp sản xuất kinh doanh mà cònđịnh hướng, kiểm soát đơn vị thành viên thông qua chính sáchtài chính, nhân sự, đầu tư…

c Lĩnh vực kinh doanh

Từ ngành nghề chính ban đầu là xây lắp công trình viễnthông, trong 30 năm hoạt động, Viettel đã phát triển thêm 5ngành nghề mới là ngành dịch vụ viễn thông & CNTT; nghiêncứu sản xuất thiết bị điện tử viễn thông, công nghiệp quốcphòng, công nghiệp an ninh mạng và ngành cung cấp dịch vụsố

Cụ thể: Cung cấp sản phẩm, dịch vụ viễn thông, CNTT,phát thanh, truyền hình, truyền thông đa phương tiện

Hoạt động thông tin và truyền thông

Hoạt động thương mại điện tử, bưu chính, chuyểnphát

Cung cấp dịch vụ tài chính, dịch vụ thanh toán, trunggian thanh toán, trung gian tiền tệ

Cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử, trang tin điện tử,mạng xã hội

Tư vấn quản lý, khảo sát, thiết kế, dự án đầu tư

Xây lắp, điều hành công trình, thiết bị, hạ tầng mạnglưới viễn thông, CNTT, truyền hình

Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh trang thiết bị kỹthuật quân sự, công cụ hỗ trợ phục vụ quốc phòng, anninh

Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh hàng lưỡng dụng

Hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển

Nghiên cứu, phát triển, kinh doanh máy móc, thiết bị viễn thông, CNTT, truyền hình và truyền thông đaphương tiện

Nghiên cứu phát triển, kinh doanh sản phẩm, dịch vụmật mã dân sự và an toàn thông tin mạng

Trang 15

Quảng cáo, nghiên cứu thị trường,…

1 Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý

2 Trưởng thành qua những thách thức và thất bại

8 Viettel là ngôi nhà chung

Chú trọng đầu tư vào cơ sở hạ tầng

Kinh doanh định hướng giải quyết các vấn đề của xã hội

Lấy con người làm yếu tố cốt lõi

Mỗi cá nhân là một viên gạch xây nên Ngôi nhà chungViettel

Phát triển đế quay trở lại đóng góp cho xã hội

Đồng hành cùng đối tác và khách hàng để kiến tạo nhữngsản phẩm xuất sắc

Sáng tạo từng ngày để phục vụ khách hàng như những cáthể riêng biệt

2.2 Văn hóa doanh nghiệp Viettel

Trang 19

2.3 Ưu điểm, nhược điểm của văn hóa doanh nghiệp Viettel

Ưu điểm:

Trang 20

Tập thể lãnh đạo Viettel ngay từ giai đoạn đầu thành lập đơn

vị đã nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của văn hóa tổchức và quyết định đầu tư xây dựng một hệ thống văn hóa

tổ chức một cách bài bản, chất lượng và hiệu quả cao

Áp dụng văn hóa tổ chức phát huy trong hoạt động và đờisống thực của Tập đoàn, trở thành một công cụ quan trọng

để quản trị doanh nghiệp

Văn hóa tổ chức đã thực sự tạo nên sức mạnh cạnh tranhbản sắc và sự phát triển bền vững của Viettel

Có nguồn nhân lực đào tạo tại chỗ , đó là các chuyên viênđào tạo chuyên sâu và có kinh nghiệm đã và đang làm việccho công ty để đào tạo và phát triển các nhân viên mới

Nhân lực được tuyển dụng và huấn luyện tại công ty nên kỹnăng lao động và trình độ chuyên môn đủ đáp ứng với yêucầu sản xuất đặt ra tại vị trí sử dụng lao động

Dám chấp nhận khó khăn thử thách và quyết tâm vượt quakhó khăn: Viettel thường chọn cách khó khăn và nhiều thửthách hơn để rèn luyện đội ngũ, bởi thương trường ngàycàng khốc liệt và nếu không có những cán bộ tinh nhuệ sẽkhó mà trụ vững được

Cách làm việc quyết đoán: Viettel thành công cũng nhờnhững quyết định táo bạo và dứt khoát vào những thời điểmquan trọng như việc quyết định đầu tư vào mạng GSM thay

vì CDMA, quyết định đầu tư mạng lưới rộng khắp rồi mớikinh doanh thay vì đầu tư ở thành phố lớn

Cách làm nhanh chóng: trong thời đại công nghệ, nhanhnhạy đã giúp Viettel chớp thời cơ nhanh chông

Triệt để: làm là làm đến cùng , không phí phạm tài nguyêncông sức

Nhược điểm:

Mặc dù văn hóa doanh nghiệp tại Tập đoàn Viễn thông Quânđội Viettel đã được Lãnh đạo tập đoàn chú trọng xây dựngngay từ những ngày đầu thành lập doanh nghiệp và đã cónhững kết quả rõ rệt, nhưng vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại,đòi hỏi tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên Tập đoàn

nỗ lực hơn nữa để phát triển văn hóa tổ chức đơn vị, cụ thểnhư:

Cần áp dụng Văn hóa viettel vào thực tiễn

Trang 21

Vấn đề chăm sóc đại lý, điểm bán.

Vấn đề quản trị trên quy mô quốc tế, toàncầu và văn hóa họp

Vấn đề hòa hợp giữa văn hóa Quân đội vàvăn hóa doanh nghiệp

Nguyên nhân:

Vẫn còn một số cán bộ quản lýnhận thức chưa ngang tầm về lãnh đạo và quản lý; đangnặng về quản lý điều hành hơn là lãnh đạo, thiên về sửdụng các biện pháp mệnh lệnh, hành chính hơn là sức mạnhmềm của văn hoá Công ty càng lớn hơn, càng dễ mất kiểmsoát, đặc biệt là trong nhận thức của nhân viên Mặt khác,khi thu nhập được tăng lên, đời sống của cán bộ công nhânviên tốt lên thì một bộ phận bắt đầu có tư tưởng hưởng thụ,nhìn nhau, bắt đầu xuất hiện việc chạy chọt để tiến thân,trục lợi cá nhân, gây mất đoàn kết nội bộ, ý thức nỗ lực cần

cù trong công việc giảm đi Thậm chí thấy mình thu nhập tốthơn khách hàng, tự cho mình vị thế cao hơn, xảy ra hiệntượng trịch thượng, thờ ơ với khách hàng… Chính nhữngnhân tố tiêu cực tồn tại làm ảnh hưởng đến xây dựng vănhoá

Hệ thống nhận diện,đặc biệt tại các của hàng vẫn còn quá phụ thuộc vào màusắc chủ đạo trên nhận diện công ty mẹ, chưa đầu tư nghiêncứu để tạo nên dấu ấn riêng, chưa thực sự bắt mắt (chỉ phùhợp với trụ sở văn phòng, còn những khu vực tiếp xúc kháchhàng, rất cần yếu tố bắt mắt) Đồng phục của nhân viên cửa hàng chưa được đồng nhất trên toàn hệ thống bán lẻ là

do vẫn đang trong quá trình thử nghiệm, chưa tìm ra mộtmẫu chung, đảm bảo tính thảm mỹ, thống nhất trên toànquốc

Một phần do quanđiểm của Tập đoàn, phát triển văn hoá Viettel cơ bản phảiđồng nhất trong tất cả các cơ quan đơn vị Các giá trị phitrực quan trong văn hoá Viettel được đánh giá là rất đầy đủ,lại đang được bổ sung hoàn thiện từng ngày Phần nữa, dolãnh đạo Công ty chưa chú trọng đầu tư nghiên cứu để xâydựng nên những giá trị mới, riêng biệt của Viettelimex

Thứ tư, về công tác truyền thông: Công ty chưa có một bộphận chuyên trách nghiên cứu, phát triển văn hoá có kinhnghiệm, đủ tầm (nhiệm vụ phát triển văn hoá có thời điểmnằm trong Phòng Kinh doanh; lúc lại đưa về Phòng Chính trị)nên chưa có những giải pháp đồng bộ để nghiên cứu, đúcrút, kế thừa Chủ yếu bộ phận này đang thực hiện theo địnhhướng, chỉ đạo của lãnh đạo Công ty, chưa làm được chứcnăng tham mưu, định hướng, xây dựng chiến lược, tầm nhìn

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w