Nhờ vậy, cũng sẽ tìm kiếm được các giải pháp để giảm thiếu chi phí sản xuất.• Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường này đầu tư rất mạnh vào marketing, quảng cáo, điều này sẽ giúp ngườ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-BÀI THẢO LUẬN
Giáo viên hướng
Trang 2Hạnh - Phần vận dụng
41 Nguyễn Viết Hiếu -Tìm tài liệu
-Phần cơ sở líthuyết
A
Hoa -Tìm tài liệu-Phần vận dụng A
A
48 Đoàn Chí Hưng -Tìm tài liệu
-Phần vận dụng-Làm PP
Trang 3MỤC LỤC
Trang 5Nhận thức được lợi ích của việc bán đồ ăn nhanh nên hiện nay có rất nhiều hãng mì
ra đời và sản xuất với 1 số lượng lớn khiến cho thị trường mì tôm của nước ta trở nên đadạng và phổ biến hơn Việc cạnh tranh giữa các hãng mì đã tạo ra các thị trường canh tranh độc quyền, một trong số đó phải kể đến thị trường mì ăn liền Omachi Hãng mì Omachi được sản xuất bởi MASAN CONSUMER, là một thị trường lớn thứ 2 trong thị trường mì ăn liền Việt Nhận thức được tầm quan trọng của thị trường mì Omachi đối với thị trường độc quyền nói chung tại Việt Nam nên nhóm chúng em quyết định đưa ra
đề tài nghiên cứu về cách thức mà hang lựa chọn sản lượng và giá cả để tối đa hóa lợi nhuận trong thời gian ngắn hạn và dài hạn
Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài cũng đặt ra cho chúng em nhiều thách thức trong việc tìm hiểu nguyên nhân và các giải pháp: như làm thế nào để hạn chế tình trạng độc quyềntrên thị trường mì tôm Omachi, tránh đi nguy cơ cạnh tranh không lành mạnh và làm cho chất lượng dịch vụ giảm xuống, tạo ra thế cân bằng và lơi ích thuộc về người tiêu dùng Và vì đây là một vấn đề khá rộng nên rất khó khăn trong việc tìm hiểu và lấy tài liệu, việc tư duy để rút ra các nhận xét, giải pháp có phức tạp, nên chúng em rất mong nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô Vũ Thị Thanh Huyền để bài thảo luận được hoàn thiện hơn
Trang 6CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.Khái niệm và đặc trưng của thị trường cạnh tranh độc quyền:
1 Khái niệm:
Thị trường cạnh tranh độc quyền là đặc trưng tồn tại trong nền kinh tế thị trường, ở đó người bán thực hiện bán các sản phẩm mà mình có nhưng chứa đựng sự khác biệt Thị trường cạnh tranh độc quyền có nhiều người mua và nhiều người bán, và
sự gia nhập hoặc rút lui của nhiều doanh nghiệp trong thị trường là dễ dàng
2 Đặc trưng của thị trường cạnh tranh độc quyền:
Thị trường cạnh tranh độc quyền có các đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất, thị trường cạnh tranh độc quyền cũng là 1 thị trường gồm rất
nhiều người mua và rất nhiều người bán,tuy nhiên quy mô sản xuất và tiêu thụ nhỏ bé so với quy mô chung của thị trường
Thứ hai, sản phẩm hàng hóa trên thị trường cạnh tranh độc quyền không
hoàn toàn giống nhau mà có đôi nét khác biệt Hay ta có thể nói sản phẩm hàng hóa trên thị trường này có thể dễ dàng thay thế cho nhau nhưng không phải là thay thế hoàn hảo, do đó trên thị trường chúng vừa cạnh tranh, vừa mang tính độcquyền
Thứ ba, trên thị trường này cũng có sự tự do gia nhập và rút lui khỏi
ngành Tức là nếu ngành này đang hoạt động có lợi nhuận kinh tế dương thì các doanh nghiệp mới hoàn toàn có thể gia nhập ngành này mà ko gặp sự cản trở nào,ngược lại, nếu ngành này đang chịu lợi nhuận kinh tế âm thì các doanh nghiệp cũng có thể rời khỏi ngành
Như vậy, thị trường cạnh tranh độc quyền vừa mang những đặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo, vừa mang đặc trưng của thị trường độc quyền (thuần túy)
Trang 7Discover more
from:
BTH 01
Document continues below
Bài thu hoạch
Trường Đại học…
283 documents
Go to course
BUỒNG- Khách-SẠ…Bài thu
32
Bài tiểu luận giới thiệu và trải nghiệm…Bài thu
9
Báo cáo thực tập tại khách sạn JW…Bài thu
50
Bài thu hoạch chính trị đầu năm công…Bài thu
Trang 8II.Ưu điểm và nhược điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền:
• Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường này đầu tư rất mạnh vào marketing, quảng cáo, điều này sẽ giúp người tiêu dùng có thêm nhiều thông tin cần thiết.Nhược điểm:
• Chi phí cho việc marketing, quảng cáo quá lớn và thường được cộng vào
cả giá thành phần phối hàng hóa, dịch vụ
• Các thông tin trong quảng cáo, marketing có thể đánh lừa khách hàng
• Không đạt được lợi nhuận siêu ngạch sẽ dẫn đến sự hạn chế trong vấn đề đổi mới, cải tiến sản phẩm, dịch vụ
• Nếu không có kỹ thuật phân bổ hiệu quả sẽ dẫn đến những tổn thất nghiêm trọng
• Các tài nguyên, nguồn lực đôi khi bị sử dụng một cách lãng phí
• Có nhiều doanh nghiệp hoạt động trong thị trường cạnh tranh độc quyền, thêmvào đó rào cản gia nhập và rúi khỏi thấp nên tính cạnh tranh cao
III Lựa chọn sản lượng và tối đa hóa sản lượng hãng trong thời gian ngắn hạn:
Khi một đường cầu dốc xuống, trong ngắn hạn để tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền chọn sản lượng sản xuất tại mức sản lượng cóMR= MC
Trên hình 5.30 doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng tại điểm
E với mức sản lượng Q *
Bài thu
Giáo trình Thị trường chứng khoán - ĐH…Bài thu
102
Trang 9Do doanh nghiệp có đường cầu dốc xuống nên mức giá mà doanh nghiệp đặt vẫn cao hơn so với chi phí cận biên giống như doanh nghiệp độc quyền thuần túy.
Tùy thuộc vào mối quan hệ giữa cầu và chi phí bình quân của doanh nghiệp mà khả năng sinh lợi độc quyền của hãng độc quyền bao gồm các trường hợp:
+ Hãng có lợi nhuận kinh tế dương P>ATC ( Lợi nhuận thể hiện trên hình 5.30 là diện tích hình chữ nhật ABMPm)
+ Hãng có lợi nhuận kinh tế bằng 0 khi P=ATC
+ Hãng bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi AVC<P<ATC ( do mức lỗ này vẫnnhỏ hơn so với chi phí ổn định)
+Hãng ngừng sản xuất nếu mức giá nhỏ hơn so với chi phí biến đổi bình quân P ≤ AVC
IV Lựa chọn sản lượng và giá cả của một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền trong dài hạn:
Vì cũng có đường cầu dốc xuống nên trong dài hạn,doanh nghiệp cạnh tranh độc quyền cũng sẽ lựa chọn sản lượng để tối đa hóa lợi nhuận theo nguyên tắc chung là MR=MC, tuy nhiên chi phí cận biên trong trường hợp này là chi phí cận biên dài hạn LMC
Do không có rào cản gia nhập thị trường nên khi các doanh nghiệp độc quyền trong ngành đạt lợi nhuận kinh tế dương sẽ thu hút các doanh nghiệp mới gia nhập thị trường để đạt được mức lợi nhuận siêu ngạch này.Điều này làm cho thị phần của mỗi doanh nghiệp giảm xuống
Trang 10=> Đường cầu của các doanh nghiệp thoải hơn và dịch chuyển sang bên trái.
Hình 5.31 là sự dịch chuyển đường cầu từ D sang D
Ngược lại, nếu các doanh nghiệp trong ngành cạnh tranh độc quyềnđạt lợi nhuận kinh tế âm sẽ dẫn đến một số doanh nghiệp rời bỏ thị trường,điều này làm cho thị phần của các doanh nghiệp còn lại có xu hướng tănglên
=> Đường cầu của các doanh nghiệp này sẽ dịch chuyển sang phải
Tùy thuộc vào quan hệ giữa giá cả và chi phí trung bình dài hạn củadoanh nghiệp để quyết định:
+Khi P < LAC : Doanh nghiệp lỗ trong dài hạn ( không sản xuất,đóng cửa doanh nghiệp)
+Khi P = LAC : Doanh nghiệp hòa vốn trong dài hạn
+ Khi P > LAC : Doanh nghiệp có lợi nhuận trong dài hạn
CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG
I Tổng quan về thị trường mì ăn liền tại Việt Nam:
Theo dữ liệu từ Hiệp hội mỳ thế giới (WINA), trong 2 năm đại dịch Covid-19, tiêu thụ mỳ gói tại Việt Nam tăng vọt Vượt qua Ấn Độ và Nhật Bản, trong năm 2020, Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ 3 về tiêu thụ sản lượng mỳ gói với 7 tỷ gói (tăng 29%)
Trang 11và năm 2021, Việt Nam tiêu thụ hơn 8,5 tỷ gói mỳ (tăng 22%) Xét về tốc độ tăng trưởng, không có thị trường nào trong top 10 vượt được Việt Nam.
Theo tờ Koreal Herald của Hàn Quốc, Việt Nam đã vượt qua Hàn Quốc về mức tiêu thụ mì gói trên đầu người, trung bình 1 người Việt Nam ăn khoảng 87 gói mỳ mỗi năm trong khi người Hàn Quốc trung bình có 73 gói Mức tiêu thụ của mỗi người Việt Nam
đã tăng đều đặn từ 55 phần vào năm 2019, lên 72 phần vào năm 2020 và 87 phần vào năm 2021
(Nguồn: quy-mo-cao-thu-3-the-gioi-2053263.html )
https://vietnamnet.vn/mo-vang-mi-an-lien-cua-vn-tang-truong-20-nam-Dân số Việt Nam ngày một tăng lên đồng nghĩa với việc lượng tiêu thụ mì ăn liềncũng tăng theo.Điều đó dẫn đến sự ra đời của hàng ngàn sản phẩm mì các loại Theo báo.cáo của công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel, cứ 2 ngày lại có một sảnphẩm mì ăn liền ra đời tại Việt Nam Ngành hàng mì ăn liền bao gồm mì ly và mì gói,đạt doanh thu 28.000 tỷ đồng trong năm 2020, với 85% từ mì gói và phần còn lại từ mìly
Dù trên thị trường mì gói Việt Nam có hơn 50 nhà sản xuất, nhưng 4 “ông lớn” gồmAcecook Việt Nam, Masan Consumer, Uniben, Asia Foods đang chiếm lĩnh thị trường.Nhóm này chiếm hơn 88% về sản lượng và 84% doanh thu thị trường mì ăn liền trong 9tháng đầu năm 2020, theo dữ liệu thống kê của Retail Data Bên cạnh đó, huyền thoại
mì hai tôm Miliket, Vifon vẫn đang chật vật tìm lại thời hoàng kim Cùng với đó, nhiềuthương hiệu quốc tế khác cũng đang thâm nhập vào thị trường nội địa, tận dụng ưu đãi
về thuế xuất nhập khẩu từ các Hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia, cạnh tranhvới các doanh nghiệp trong nước
(Nguồn:Tạp chí điện tử Người đưa tin)
Tuy nhiên, điều này khiến thị trường Việt Nam phong phú về chủng loại và giá
cả Giá một gói mì dao động từ 3.000 đồng/gói lên đến 30.000 đồng/gói, đem lại nhiều
sự lựa chọn cho người tiêu dùng
II Giới thiệu về công ty Masan Việt Nam :
Masan Consumer có tên là Công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan là công tychiếm vị trí thứ 7 trong danh sách Top 50 thương hiệu giá trị nhất Việt Nam 2016 vàđứng vị trí thứ 2 trong ngành hàng tiêu dùng ( 2020 )
Masan Consumer sản xuất và phân phối một loạt các sản phẩm thực phẩm vànước giải khát Sản phẩm của nó bao gồm nước tương, nước mắm, tương ớt, mì ănliền, cà phê hòa tan, ngũ cốc ăn liền, và các đồ uống đóng chai Đặc biệt nhất phải kểđến mì ăn liền
1 Biến động sản lượng, doanh thu tiêu thụ, thị phần tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm.
Trang 12
Đến năm 2021, doanh thu mảng mì gói của Masan Consumer đạt 8.800 tỷ đồng,tăng 27,8% so với năm 2020, tăng 43,71% so với trước đại dịch Masan tập trung vào chiến lược cao cấp hóa ngành hàng qua các dòng sản phẩm ăn liền của họ, liên tục phát triển các sản phẩm mới góp phần cải thiện rõ rệt tỷ suất lợi nhuận gộp của Masan trong nhiều năm qua
Đại dịch covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn đến Masan Consumer năm 2020 Với việc phong tỏa, giãn cách xã hội diễn ra trong nửa đầu năm, hoạt động của công ty đã gặp nhiều thách thức Tuy nhiên, là nhà sản xuất các mặt hàng thiết yếu hàng ngày và lượng tiêu thụ tại gia đình tăng lên Masan đã đạt được thành công đột phá Doanh thu thuần tăng trưởng vượt trội 26,3% lên 23.343 tỷ đồng so với 18.488 tỷ đồng trong năm
2019 Lần đầu tiên trong lịch sử, công ty đạt hơn một tỷ đô la Mỹ doanh thu thuần Năm 2021 doanh thu thuần tăng 27,48% lên 27,774 tỷ đồng so với năm 2020 Đến năm
2022 dự kiến doanh thu thuần sẽ tăng hơn so với năm 2021
Kết quả báo cáo kinh doanh cho ta thấy giá của từng sản phẩm ngày càng tăngcao, là doanh thu thuần của bộ phận trừ giá vốn hàng hóa và dịch vụ cung cấp của bộ phận trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp trực tiếp thuộc về bộ phận đó
2 So sánh với giá các sản phẩm tương tự của các hãng khác
Trang 13- Hiện nay có rất sản phẩm mì ăn liền khác nhau về thành phần về giá cả nhằm mục đích đáp ứng yêu cầu và lời ích của mọi khách hàng :
=> Như vậy có thể nói rằng mì ăn liền của Masan có giá thành nhỉnh hơn so vớiphân khúc thị trường mì ăn liền
3 Chính sách cạnh tranh quyết liệt để tạo ra sự khác biệt :
- Công ty tập trung đẩy mạnh quảng cáo về sản phẩm mì ăn liền và sửdụng những chiến lược marketing vô cùng độc đáo Họ tập trung vào nỗi sợ củakhách hàng đó là ăn mì sẽ bị nóng trong rồi khéo léo đưa ra giải pháp với sảnphẩm mì ăn liền của họ ( mì Omachi của Masan ) từ đó họ tạo nên được giá trịthương hiệu vô cùng to lớn trong lòng của khách hàng
- Bên cạnh đó để tạo ra sự khác biệt với các sản phẩm mì ăn liền đangcạnh tranh trên thị trường hiện nay họ cũng quảng cáo về thành phần đặc biệt chứkhông quảng cáo chung chung như các sản phẩm mì ăn liền khác, đồng thời ramắt rất nhiều loại mì ăn liền khác nhau trong cùng một hãng với giá thành từtrung bình đến cao để thu hút mọi tệp khách hàng
VD : Mì Omachi là sản phẩm mì ăn liền của Masan được biết đến là sợi mìđược làm từ khoai tây ( thông tin xuất hiện trong nhiều clip quảng cáo ) như vậy
là đã tạo ra được sự khác biệt đối với các mì ăn liền khác Và mì Omachi cho đến
Trang 14nay đã có rất nhiều loại khác nhau với nhiều mức giá khác nhau như mì trộn, mì
Cạnh tranh phi giá : Vì trên thị trường có rất nhiều nhà sản xuất những loại mì ăn liền mang thương hiệu khác nhau nên việc quảng cáo sản phẩm rất quang trọng ( đó là lí do quảng cáo mì ăn liền nói chung và omachi nói riêng thường xuyên xuất hiện trên truyền hình )
III Lựa chọn sản lượng và tối đa hóa lợi nhuận khi giá thay đổi trong ngắn hạn:
Trang 15
Theo kết quả báo cáo giai đoạn 2019- 2022 của hãng Masan ta có số liệu thống kê nhưbảng sau:
Trong đó 8,6 là chi phí cố định trong 4 năm
Chi phí cận biên của hãng: MC=TC'=2Q+0,7
Chi phí bình quân của hãng: ATC=TC/Q= Q+0,7+8,6/Q
Chi phí biến đổi của hãng: TVC=Q2+0,7Q
Xét đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa doanh thu và lợi nhuận
Trang 16Xét cách thức công ty lựa chọn sản lượng và tối đa hóa sản lượng trong thời gian ngắn hạn:
Công ty Masan muốn tối đa hóa lợi nhuận phải sản xuất ở mức sản lượng sao cho doanhthu cận biên bằng với chi phí cận biên ( MR = MC ) Trên hình 1 (H1), đường cầu thị trường (D) cũng chính là đường doanh thu bình quân của doanh nghiệp ( AR) Đường doanh thu cận biên (MC) và đường chi phí bình quân (ATC) của công ty cũng được biểuthị trên hình 1 Doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên ở mức sản lượng Q*
Từ đường cầu, ta tìm ra giá tương ứng P* tại mức sản lượng Q
MR=MC -2Q*+9,9=2Q+0,7⇔
Q*=2,3⇔
Thay Q*=2,3 vào phương trình đường cầu D ta được P*=7,6
Do doanh nghiệp có đường cầu dốc xuống nên mức giá mà doanh nghiệp đặt vẫn cao hơn so với chi phí cận biên giống như doanh nghiệp độc quyền thuần túy
Việc quyết định có sản xuất tại sản lượng có lợi nhuận cực đại hay không doanh nghiệp phải so sánh tính hiệu quả giữa giá cả với chi phí sản xuất của doanh nghiệp Trong ngắn hạn doanh nghiệp có thể chịu lỗ, họ đứng trước hai lựa chọn:
— Một là, không sản xuất nếu tại sản lượng có lợi nhuận cực đại (MR=MC) giá
cả sản phẩm nhỏ hơn chi phí trung bình biến đổi của doanh nghiệp là P < AVC lúc
đó doanh nghiệp lỗ toàn bộ chi phí cố định và một phần chi phí biến đổi, doanhnghiệp sẽ đóng cửa không sản xuất
– Hai là, sản xuất nếu tại sản lượng có lợi nhuận cực đại (MR=MC) giá cả sản phẩmlớn hơn hoặc bằng chi phí sản xuất trung bình biến đổi của doanh nghiệp P≥AVC
Trang 17Từ số liệu ban đầu ta thấy, TFC = 8,6 ; với Q*= 2,3 ta được:
TC = 2,32 +0,7*2,3+8,6=15,5
AVC=TVC/Q=Q+0,7=2,3+0,7=3
ATC=TC/Q=6,74
Trường hợp 1: Giả sử xét một sản lượng nhỏ hơn Q*=2,3 là Q1=1,5
Lúc này, giá tương ứng là P1= 8,4 , doanh thu cận biên MR lớn hơn chi phí cận biên
MC Nhà độc quyền có thể gia tăng sản lượng để tăng tổng lợi nhuận cho đến mức sản lượng Q*=2,3 Sản lượng nhỏ hơn Q1 không phải là sản lượng tối đa lợi nhuận (ngay cảkhi sản lượng cho phép nhà độc quyền đạt giá cao hơn)
Trường hợp 2: Giả sử xét một sản lượng lớn hơn Q*=2,3 là Q2=2,4
Lúc đó,giá tương ứng là P2=7,5 ,cũng không phải là sản lượng tối đa lợi nhuận Ở Q2=2,4 , doanh thu cận biên MR sẽ nhỏ hơn chi phí cận biên MC, do đó nếu công ty Masan sản xuất ít hơn thì lợi nhuận thu sẽ tăng thêm Công ty có thể làm cho lợi nhuận tăng thêm nữa.Phần lợi nhuận tăng thêm là phần diện tích nằm dưới đường MC và trên đường MR
Như vậy , lợi nhuận được tối đa hóa khi doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên là tại mức sản lượng Q* Nếu hãng sản xuất mức sản lượng thấp hơn, hãng sẽ bị mất đi một ítlợi nhuận Nếu hãng mở rộng sản lượng từ Q* đến Q2 sẽ làm giảm lợi nhuận
Khi bị khống chế giá , công ty sẽ bán cho người dân với giá tối đa hóa lợi nhuận
Lợi nhuận = tổng doanh thu - tổng chi phí
Tổng doanh thu mỗi ngày của công ty:
Khả năng sinh lợi của công ty:
Lợi nhuận của công ty dương khi giá lớn hơn chi phí bình quân : P>ATCCông ty bị thua lỗ nhưng vẫn tiếp tục sản xuất khi giá lớn hơn chi phí bình quân (AVC < P < ATC)
Công ty ngừng sản xuất khi giá nhỏ hơn chi phí biến đổi bình quân (P < AVC)
IV Lựa chọn sản lượng và tối đa hóa lợi nhuận trong thời gian dài hạn:
Để có lợi nhuận cực đại các doanh nghiệp chọn lựa sản lượng sản xuất theo quy tắc
cân bằng doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên dài hạn :
MR = LMC.