Nhận thấy hiện tượng tội phạm đã và đang là vấn đề nhức nhối tồn tại trong xã hội hiện nay, đặc biệt là tội phạm xâm phạm sức khỏe, đề tài được lựa chọn cho bài tiểu luận môn Xã hội học
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
TIỂU LUẬN MÔN
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:
Phân tích các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện tượng tội phạm và ví dụ cụ thể về tội phạm xâm phạm sức
khỏe ở mỗi mô hình
Họ và tên: NGUYỄN THU HẰNG Ngày/tháng/năm sinh: 29/06/2004
Mã số sinh viên: 2214610033 Lớp: XHH101.1
Ngành: Luậ Thương mại quố t c tế K61
Hà Nội, tháng 6/2023
Trang 21
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Đối tượng nghiên cứu 1
3 Phạm vi nghiên cứu 1
NỘI DUNG 2
I NHẬN THỨC CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM 2
1 Khái niệm hiện tượng tội phạm 2
2 Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm 2
II CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM 4
1 Một số nguyên tắc trong nghiên cứu xã hội học tội phạ ở ệt Namm Vi 4 2 Mô hình nghiên cứu định lượng 5
3 Mô hình nghiên cứu định tính 5
4 Mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lý 6
5 Mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuổi 6
6 Mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo phân tầng xã hội 7
III LIÊN HỆ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỚI TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỨC KHỎE 7
1 Một số quy định pháp luật về hành vi xâm phạm sức khỏe 7
2 Mô hình nghiên cứu tội phạm xâm phạm sức khỏe theo khu vực địa lý 8
3 Mô hình nghiên cứu tội phạm xâm phạm sức khỏe theo giới tính 9
4 Mô hình nghiên cứu tội phạm xâm phạm sức khỏe theo lứa tuổi 9
5 Mô hình nghiên cứu tội phạm xâm phạm sức khỏe theo phân tầng xã hội 10
IV KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 10
KẾT LUẬN 13
Trang 31
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nền văn minh nhân loại được đặt những cột móng đầu tiên từ lúc con người bắt đầu tập hợp lại với nhau tạo thành một cộng đồng, sau này trở thành xã hội Trải qua nhiều giai đoạn chuyển biến, song hành với quá trình con người xuất hiện bản ngã và trau dồi tri thức của mình, xã hội loài người được xây dựng lên với nhiều cấu tạo phức tạp và đặc trưng riêng Ngày nay chúng ta đang từng bước xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh – một môi trường đáng sống và là “cái nôi lý tưởng ươm mầ” m những tinh hoa, tiến bộ cho sau này
Cùng với sự phát triển, hội nhập toàn cầu, đồng thời là một nước đang phát triển, Việt Nam có rất nhiều cơ hội nhưng cũng gặp phải nhiều thách thức trong quá trình hội nhập, nhất là về kinh tế, khoa họ – kỹ c thu t,ậ công nghệ và ệc quản lý xã hội Sự tậvi p trung và phát huy nguồn lực cao độ, huy động tinh thần và sức mạnh toàn dân, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên sẵn có cùng sự hỗ trợ quốc tế đã giúp chúng ta có được những thành tựu nhất định trên con đường phát triển kinh tế Kế quả là đời sống của nhân dân t
đã được cải thiện không ngừng, mức sống và chất lượng, trình độ xã hội đã được nâng lên đáng kể Song, bên cạnh những giá trị cốt lõi tốt đẹp mà sự phát triển đem tới cho con người, chúng ta cũng cần đối diện với những mặt tố hệ lụy nảy sinh từ những thay i, đổi đó – điển hình là hiện tượng tội phạm xã hội
Nhận thấy hiện tượng tội phạm đã và đang là vấn đề nhức nhối tồn tại trong xã hội hiện nay, đặc biệt là tội phạm xâm phạm sức khỏe, đề tài được lựa chọn cho bài tiểu luận môn Xã hội học đại cương là “Phân tích các mô hình nghiên cứu xã hội học về hiện
tượng tội phạm và ví dụ cụ ể về tội phạm xâm phạm sức khỏ ở mỗi mô hình” Sự th e phân tích, đánh giá trong bài tiểu luận được triển khai dựa trên các cơ sở khoa học thực nghiệm, các nghiên cứu và khảo sát đã công bố, có sự tham khảo một cách chọn lọc
và mang tính khách quan
2 Đối tượng nghiên cứu
Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu các mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm đã
và đang được thực hiện Đồng thời lấy ví dụ về tộ phạm xâm phạm sức khỏe để làm i dẫn chứng cho mỗi mô hình nghiên cứu, thể hiện cụ thể đặc điểm, cách thức mà các mô hình được triển khai
3 Phạm vi nghiên cứu
Bài tiểu luậ này sẽ tập trung phân tích tài liệu pháp luật, số ệu, báo n li cáo thống
kê, thông tin đăng tải trên các phương tiện truyền thông chính thống, có liên quan tới vấn đề nghiên cứu, tính tới tháng 5/2023 trên phạm vi lãnh thổ ệt NamVi
Trang 42
NỘI DUNG
I NHẬN THỨC CHUNG VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM
1 Khái niệm hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm là tổng hợp những hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật hình
sự, là những hành vi sai lệch có tính đặc biệt nguy hiểm cho xã hội, vi phạm các quy tắc của chuẩn mực pháp luật hình sự
Tội phạm heo Khoản 1 Điều 8 Bộ ật Hình sự năm 2015 ửa đổi, bổ sung năm , t lu (s 2017) được quy định là
Hiện tượng tội phạm là
2
2 Đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm
Bất kỳ hiện tượng xã hội nào cũng mang những đặc trưng cơ bản riêng biệt, đặc biệt là đối với những hiện tượng xấu, mang lại hậu quả tiêu cực cho xã hội.Hiện tượng tội phạm có 5 đặc trưng cơ bản: tính quyết định xã hội, tính pháp lý hình sự, tính biến đổi về mặt lịch sử, tính giai cấp, tính xác định theo không gian và thời gian
Hiện tượng tội phạm, trước hết, là một hiện tượng xã hội, có quá trình hình thành, phát sinh, tồn tại và phát triển cùng với quá trình vận động, phát triển của bản thân xã hội Hiện tượng tội phạm chỉ có thể xuất hiện, tồn tại trong xã hội loài người, có nguồn gốc từ ực tiễn đời sống xã hội, mang nội dung xã hội, có các nguyên nhân xã hội củth a
nó và chịu sự quyết định bởi chính thực tế xã hội Chính vì vậy, hiện tượng tội phạm mang tính quyết định xã hội và điều đó nói lên bản chất xã hội của hiện tượng này
1 Khoản 1 Điều 8 Bộ ật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) lu
2 Tạ ị Thiên Trang, “Mô hình nghiên cứu định lượng và mô hình nghiên cứu định tính về Th hiện tượng tội phạm”, 4/1/2023, 1, xem tại: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊNH tr TÍNH VỀ ỆN TƯỢNG TỘI PHẠM (TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU LUẬT HÌNH SỰ) (openworld.vn) (truy cậ HI p ngày 26/6/2023)
Trang 53
Mặt khác, hiện tượng tội phạm mang tính quyết định xã hội còn vì nó được hình thành xuất phát từ những hành vi phạm tội được thực hiện bởi những cá nhân - thành viên của xã hội, biểu hiện mặt trái, mặt tiêu cực trong hành vi của con người, nghĩa là
nó có tính độc lập tương đối
Hiện tượng tội phạm không chỉ là một hiện tượng xã hội, mà còn là một hiện tượng pháp lí và luôn mang tính pháp lí hình sự Không thể phán xét, đánh giá về tội phạm nói chung, các hành vi phạm tội cụ ể nói riêng một cách cảm tính hay tuỳ ện, mà cần th ti phải căn cứ vào các nguyên tắc, quy định của pháp luật hình sự Hiện tượng tội phạm, với tư cách là thể thống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội nhất định, không chỉ là hiện tượng nguy hiểm cho xã hội, mà còn là hiện tượng trái với các nguyên tắc, quy định của pháp luật hình sự
Việc hình thành, xác định, bổ sung pháp luật hình sự theo hướng tội phạm hóa hay không tội phạm hóa hành vi xã hội nào đó có những tác động nhất định tới hiện tượng tội phạm
Hiện tượng tội phạm, cũng như những hiện tượng xã hộ khác, luôn luôn ở i trạng thái động, nghĩa là nó thường xuyên vận động, biến đổi và thay đổi qua các giai đoạn, thời
kì lịch sử nhất định Điều đó có thể được thể hiện qua sự thay đổi trong các quan điểm, quan niệm về hiện tượng tội phạm, về các dấu hiệu nội dung của tội phạm, tính chất và mức độ của hành vi phạm tội ở các thời điểm lịch sử khác nhau Sự thay đổi đó thường
đi đôi và gắn liền với sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế - xã hội của xã hội, những biến đổi của cơ cấu xã hộ - giai cấp, cơ cấu xã hội – nghề nghiệp qua các hình thái kinh tế i
- xã hội hoặc trong từng giai đoạn lịch sử nhất định của một xã hội
Đặc trưng này cũng nói lên tính quy luật của quá trình xuất hiện và tồn tại của hiện tượng tội phạm về mặt lịch sử, cho thấy sự tác động, ảnh hưởng của các hiện tượng lịch
sử - xã hội tới hiện tượng tội phạm như thế nào
Hiện tượng tội phạm chỉ xuất hiện trong các xã hội có giai cấp, gắn liền với sự ra đời của nhà nước và quá trình phân tầng xã hội trong xã hộ Pháp luật là sự ể hiện ý chí i th của giai cấp ống trị, cầm quyền trong xã hội Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ các giá trịth , lợi ích vật chất hay tinh thần của giai cấp mình, mỗi giai cấp nắm quyền thống trị đều
đề ra chính sách pháp luật hình sự, ban hành bộ ật hình sự, trong đó quy định những lu hành vi và nhóm hành vi nào là tội phạm và không phải là tội phạm; quy định tính chất, mức độ của mỗi loại tội phạm; đối tượng xã hội nào phải chịu và không phải chịu sự
trừng phạt Với tư cách là thể ống nhất các tội phạm được thực hiện trong một xã hội th nhất định, hiện tượng tội phạm, do đó, cũng mang tính giai cấp Đặc trưng này nói lên bản chất giai cấp của hiện tượng tội phạm
Trang 64
Về nguyên tắc, không thể đề cập hiện tượng tội phạm và các loại tội phạm một cách chung chung, mà hiện tượng tội phạm phải luôn được xác định rõ ràng về mặt vị trí địa lí, trong một khung cảnh xã hội nhất định và vào một khoảng thời gian nhất định Điều đó
có nghĩa rằng, hiện tượng tội phạm là hiện tượng phải được xác định theo không gian và thời gian
, người ta thường đề cập hiện tượng tội phạm trong phạm vi lãnh thổ một quốc gia - nơi pháp luật hình sự có hiệu lực chung, thống nhất và phân biệt với các quốc gia khác Cùng một hành vi xảy ra, ở nước này bị coi là tội phạm trong khi ở nước khác lại không bị coi là tội phạm; hoặc cùng một hành vi phạm tội, ở nước này bị coi là tội phạm nghiêm trọng nhưng ở nước khác lại chỉ coi là tội phạm ít nghiêm trọng
, hiện tượng tội phạm hay một loại tội phạm cụ ể có thể được nhìn th nhận khác nhau tuỳ thuộc vào sự thay đổi trong chính sách pháp luật hình sự của các quốc gia ở các khoảng thời gian khác nhau Chẳng hạn, cùng một hành vi xảy ra, trước đây hành vi đó bị quy định là tội phạm, nhưng nay không còn quy định là tội phạm nữa; hoặc cùng một hành vi phạm tội, trước đây bị pháp luật hình sự quy định là tội phạm nghiêm trọng, nhưng trong giai đoạn hiện nay chỉ bị coi là tội phạm ít nghiêm trọng
II CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC PHÁP LUẬT VỀ HIỆN TƯỢNG TỘI PHẠM
1 Một số nguyên tắc trong nghiên cứu xã hội học tội phạ ở ệt Namm Vi
Hiện tượng tội phạm là một hiện tượng xã hộ – pháp lý, vì vậy trong quá trình tiến i hành phân tích, các nhà xã hội học tội phạm cần xem xét trên cả hai khía cạnh của hiện
tượng: khía cạnh xã hội và khía cạnh pháp hình sựlý Để nhận thức đúng đắn về nguồn gốc, bản chất, thực trạng, diễn biến của hiện tượng tội phạ ở nước ta, làm sáng tỏ các m nguyên nhân, điều kiện của nó và xây dựng được các biện pháp đấu tranh phòng, chống hiện tượng tội phạm, các nhà xã hội học tội phạm cần dựa vào các nguyên tắc, quy định của pháp luật hình sự, các số ệu thống kê hình sự của nước ta Đó là những yêu cầu có li tính nguyên tắc trong nghiên cứu xã hội học tội phạ ở ệt Nam.m Vi
Yêu cầu thứ nhất là phải căn cứ vào các quy định của Bộ luật Hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam về
tội phạm và các khái niệm có liên quan, như khái niệm tội phạm; cố ý phạm tội và
vô ý phạm tội; sự ện bất ngờ; tuổi chịu trách nhiệm hình sự; tình trạng không có ki năng lực trách nhiệm hình sự; phòng vệ chính đáng; tình thế cấp thiết, phạm tội chưa đạt, đồng phạm
hình phạt và các biện pháp tư pháp
cấu thành tội phạm của từng loại tội phạm cụ ể nhưth
+ Khách thể của tội phạm (quan hệ xã hội bị xâm hại bởi tội phạm)
Trang 7Discover more
from:
CNXHKH
Document continues below
Chủ nghĩa xã hội
khoa học
Trường Đại học…
999+ documents
Go to course
Chương 4 Dân chủ xhcn và nhà nước…
Chủ nghĩa
xã hội… 100% (14)
9
Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Chủ nghĩa
xã hội… 100% (14)
35
mối quan hệ gia đình việt nam
Chủ nghĩa
xã hội… 100% (12)
26
chủ nghĩa xã hội khoa học trường đạ…
Chủ nghĩa
xã hội… 100% (12)
11
Đề thi chủ nghĩa xã hội khoa học cuối kỳ
5
Trang 85
+ Mặt khách quan của tội phạm (các biểu hiện bên ngoài của tội phạm)
+ Chủ ể của tội phạm (cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ ổi luậth tu t định đã thực hiện hành vi phạm tội hoặc pháp nhân thương mại có đủ các điều kiện chịu trách nhiệm hình sự)
+ Mặt chủ quan của tội phạm (những biểu hiện tâm lí bên trong của tội phạm như động cơ, mục đích phạm tội, lỗi cố ý hay vô ý )
Thứ hai là căn cứ vào các thống kê hình sự và thống kê về các vụ ệc vi phạm pháp vi luật do các cơ quan chức năng của nhà nước đưa ra Những nguồn tin chính thống này đảm bảo cho tính khoa học, chính xác và cơ sở lập luận xác đáng cho những phân tích, đánh giá và giải pháp về sau
2 Mô hình nghiên cứu định lượng
Mô hình này cho phép chia hiện tượng tội phạm theo các mức độ và tình trạng thực
tế - tổng số các tội phạm đã được thực hiện và những người đã thực hiện tội phạm đó ở một khu vực và trong một khoảng thời gian nhất định Tính tin cậy, xác thực của các số liệu thu thập là yêu cầu tiên quyế cho việc phân tích về t sau
Các chỉ báo bắt buộc mà mô hình nghiên cứu này phải xác định được là:
1, Chỉ báo về tội phạm được phát hiện, tội phạm khai báo, tội phạ ẩn dấu: giúp m đánh giá tính tự giác, tích cực trong ý thức pháp luật của nhân dân; hiệu quả công việc của các cơ quan đấu tranh, phòng chống tội phạm, đặc biệt là cơ quan cảnh sát
2, Chỉ báo về số ợng tội phạm xảy ra trên thực tế vớ số ợng dân cư trên mộlư i lư t địa bàn, khu vực nhấ định: đánh giá về tình hình, diễn biến của tội phạm, về tình hình t
an ninh, trật tự xã hội trên địa bàn, đưa ra các biện pháp phòng ngừa hiệu quả
3, Chỉ báo về tỉ ọng giữa tội phạm ít nghiêm trọng so với tội phạm nghiêm trọng, tr tội phạm rất nghiêm trọng và tội phạm đặc biệt nghiêm trọng
3 Mô hình nghiên cứu định tính
Mô hình nghiên cứu định tính về hiện tượng tội phạm cho phép nhà xã hội học pháp luật nghiên cứu tính chất, cơ cấu, quá trình vận động và biến đổi của hiện tượng tội phạ ở một khu vực nhất định và vào một khoảng thời gian xác định, nhằm làm sáng m
tỏ nguyên nhân, điều kiện của hiện tượng tội phạm
Tính chất của hiện tượng tội phạm: tính nguy hiểm cao cho xã hội, các đặc điểm phức tạp liên quan đến nhân thân người phạm tội, như giới tính, lứa tuổi, học vấn,
Cơ cấu của hiện tượng tội phạm: được phản ánh thông qua chỉ báo nói lên mối tương quan giữa loại tội phạm khác nhau, như mối tương quan giữa các tội phạm cố ý
và các tội phạm vô ý; phản ánh mối tương quan giữa các tội phạm tái phạm so với tội phạm chuyên nghiệp và so với tội phạm có tổ chức
Chủ nghĩa
xã hội kho… 94% (18)
Giao trinh chu nghia
xa hoi khoa hoc…
Chủ nghĩa
xã hội… 100% (7)
144
Trang 96
4 Mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo khu vực địa lý
Mô hình nghiên cứu theo khu vực địa lí là hướng nghiên cứu hiện tượng tội phạm dựa vào sự phân tích cơ cấu xã hội – lãnh thổ, bao gồm khu vực đô thị và khu vực nông thôn Tại phần lớn các xã hội, các số liệu nghiên cứu đáng tin cậy chỉ rằng tỉ lệ tội phạm
ở khu vựa đô thị bao giờ cũng lớn hơn so với khu vực nông thôn
Giải thích cho hiện tượng này có những lý do sau đây:
, đô thị là nơi tập chung của nhiều
mô hình kiến trúc không gian bao gồm khu dân cư, bệnh viện, trường học, trung tâm thương mại, doanh nghiệp, phương tiên giao thông…với sự hiện đại, tiện nghi của nó
đã tạo điều kiện cho tội phạm phát triển hơn so với khu vực nông thôn
, thành phần đô thị hỗn tạp, mật độ dân số cao hơn rất nhiều so với nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của bọn tội phạm
, cơ cấu kinh tế đô thị đa dạng và phong phú, hâu như các quan hệ kinh t và nguồn lực xã hội tập chung ở đô thị dẫn tới tình hình phức tê ạp, sự kiểm soát xã hội nhìn chung lỏng lẻo hơn, trong khi đó ở khu vực nông thôn, mối liên kết giữa chính quyền và cộng đồng địa phương trực tiếp và chặt chẽ hơn
Thứ tư là Ở nông thôn tính cộng đồng tập thể rất cao, trong làng xã mọi người quen biết hết nhau, người dân nông thôn sống gắn bó, chân tình hơn, coi trọng tình làng nghĩa xóm theo chuẩn mực “hàng xóm láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau” Sự hiện diện của kẻ gian ở khu vực nông thôn, do đó, rất dễ bị nhận diện và nếu thực hiện hành vi phạm tội thì khó có thể thoát được Còn ở thành thị, con người có lối sống dửng dưng, xã giao, thiếu tình người, thiếu tính cố kết cộng đồng Chính đặc điểm này đã tạo ra tình trạng “người ngay sợ kẻ gian”, khiến các đối tượng phạm tội được thể lộng hành, dám thực hiện những hành vi phạm tội một cách liều lĩnh, manh động, làm cho tình hình trật tự xã hội đô thị diễn biến phức tạp
5 Mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuổi
Nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo giới tính và lứa tuổi là mô hình nghiên cứu dựa trên sự phân tích cơ cấu xã hộ - nhân khẩu Sự khác biệt về ới tính và lứa tuổi gi i dẫn đến những khác biệt trong thực trạng, diễn biến của hiện tượng tội phạm
, nhiều công trình nghiên cứu xã hội học tội phạm đã chỉ
ra rằng, ở cùng một nhóm lứa tuổi nào đó, tỉ lệ tội phạm do nam giới gây ra thường cao hơn so với tội phạm do nữ ới thực hiện, cao hơn cả trong tương quan ở từng loại tộgi i phạm cụ ể Có những loại tội phạm mà nam giới chiếm gần như tuyệt đối, chẳng hạn, th tội hiếp dâm; ngược lại, có những loại tội phạm mà nữ ới hầu như không phạm phải, gi như tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi Có nhiều lí do giải thích cho tình trạng tỉ lệ tội
Trang 107
phạm ở nam giới cao hơn so với nữ ới: sự khác nhau về vai trò, chức năng của mỗgi i giới trong gia đình và ngoài xã hội; sự mạnh mẽ của nam tính và sự mềm yếu của nữ tính; cường độ giao tiếp xã hội, khả năng va chạm, xung đột của nam giới cao hơn nữ giới
, cơ cấu lứa tuổi phản ánh sự khác biệt về tỉ lệ tội phạm giữa các nhóm tuổi khác nhau Do những khác biệt về tâm lí lứa tuổi, sự định hình nhân cách, trình độ học vấn, kinh nghiệm đối nhân xử ế mà tỉ lệ tội phạ ở lứa tuổi thanh th m thiếu niên có xu hướng gia tăng, trong khi ở độ tuổi trung niên và về già thì tỉ lệ tội phạm lại giảm đi một cách rõ rệt
6 Mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm theo phân tầng xã hội
Đây là mô hình nghiên cứu hiện tượng tội phạm dựa theo sự phân tích cơ cấu xã hội – giai cấp Sự phân tầng xã hội cùng với quá trình phân hóa giàu nghèo trong xã hội
đã đưa tới sự hình thành nên những giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau, có mức sống và chất lượng sống khác nhau Những điều kiện xã hội như sự nghèo khổ, bấ ổn định về t kinh tế, tình trạng nhà ở tồi tàn, định hướng giáo dục kém… dễ dẫn tới tội phạm hơn
Do đó, tầng lớp bình dân, người nghèo thường mắc phải tội phạm nhiều hơn vì họ phải đối đầu nhiều hơn với các hoàn cảnh kinh tế và xã hội gay go Ngoài ra con em của họ
có thể bị xã hội hóa nhiều hơn theo cung cách tiếp xúc với môi trường tội phạm III LIÊN HỆ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỚI TỘI PHẠM XÂM PHẠM SỨC KHỎE
1 Một số quy định pháp luật về hành vi xâm phạm sức khỏe
Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của con người là những hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ ật hình sự ực hiện một cách có lỗi ố ý hoặc vô lu th (c ý), gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đáng kể cho quan hệ nhân thân mà nội dung của nó là quyền được tôn trọng và bảo vệ tính mạng, sức khỏe của con người, trái pháp luật hình sự, do người đủ điều kiện chủ ể ực hiện.th th
Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) quy định 07 tội phạm thuộc nhóm tội này, lần lượt thuộc các điều 134,135,136,137,138,139,140 Cụ ể th là: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác (Điều 134); Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh (Điều 135);
Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội (Điều 136);