1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụngphân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy với đổi mớikinh tế ở nước ta

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Liên Hệ Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữa Đổi Mới Tư Duy Với Đổi Mới Kinh Tế Ở Nước Ta
Tác giả Vũ Đức Mạnh
Người hướng dẫn Đào Thị Minh Thảo
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Khoa Lý Luận Chính Trị
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 3,26 MB

Nội dung

Những điều kiện kinh tế đã làm nền tảng cho việc phát triển tư duy...9 Trang 3 LỜI NÓI ĐẦU Xã hội loài người đã tồn tại và phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài trải qua các hình t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

==================

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC

MỐI LIÊN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VÀ VẬN DỤNG PHÂN TÍCH MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI TƯ DUY VỚI ĐỔI MỚI

KINH TẾ Ở NƯỚC TA

Giảng viên hướng dẫn : Đào Thị Minh Thảo

Hà Nội, 2022

Trang 2

MỤC LỤC Trang

Mục lục 1

Lời nói đầu 2

Phần 1 Lý luận và Thực tiễn 3

1 Khái niệm Lý luận 3

2 Khái niệm Thực tiễn 3

3 Mối quan hệ giữa Lý luận và Thực tiễn 4

3.1 Thực tiễn quyết định lý luận 4

3.2 Sự tác động của lý luận đối với thực tiễn 5

Phần 2 Mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế 6

1 Đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế 6

1.1 Đổi mới tư duy 6

1.2 Đổi mới kinh tế 6

2 Vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta 7

2.1 Thực trạng nền kinh tế nước ta những năm đầu khi chưa có đổi mới tư duy 7

2.2 Những điều kiện kinh tế đã làm nền tảng cho việc phát triển tư duy 9

2.3 Thành quả của việc áp dụng đổi mới tư duy trong đổi mới kinh tế 10

2.4 Những đổi mới có tính đột phá 11

2.5 Những điều cần quan tâm trong đổi mới kinh tế và đổi mới tư duy ở nước ta 12

3 Kiến nghị và giải pháp 13

Kết luận 14

Tài liệu tham khảo 15

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

Xã hội loài người đã tồn tại và phát triển trong quá trình lịch sử lâu dài trải qua các hình thái kinh tế xã hội và mỗi hình thái đó gắn liền với những hoạt động sản xuất ra của cải vật chất Nếu ngừng sản xuất ra của cải vật chất thì sự sống trên toàn cầu sẽ bị hủy diệt Không vượt khỏi quy luật khách quan đó nền sản xuất ra của cải vật chất của nước ta cũng là nền tảng trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước

Trước thực trạng của nền kinh tế Việt Nam những năm 1986, Đảng và nhà nước ta sớm nhận ra những khuyết điểm của cơ chế tập trung bao cấp, cơ cấu tổ chức quản lý và định hướng, tính cấp thiết phải đổi mới kinh tế với chiến lược: chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước định hướng

xã hội chủ nghĩa

Xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của thời đại, Đảng và nhà nước ta đã vạch định những chính sách đổi mới phù hợp đúng đắn dựa trên cơ sở mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa thực tế và lý luận, giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế Muốn đổi mới kinh tế thành công, phải có tư duy lý luận đúng đắn, phải có tư duy lý luận đúng đắn, có cơ sở phương pháp luận làm kim chỉ nam soi đường Vì vậy xam xét mối quan hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế là một vấn đề cấp thiết Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài: ‘‘Mối liên hệ giữa lý luận và thực tiễn và vận dụng phân tích mối quan hệ giữa đổi mới tư du và đổi mới kinh tế ở nước ta’’ là nội dung cho tiểu luận của mình

Bài tiểu luận của em gồm 2 phần:

Phần 1: Khái niệm lý luận và thực tiễn, mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn

Phần 2: Phân tích về mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta

2

Trang 4

PHẦN 1

LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1 Khái niệm Lý luận

Nhận thức là sự phản ánh thế giới hiện thực khách quan vào trong bộ não người một cách năng động tích cực, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn

Từ khi khoa học xuất hiện, cách đây khoảng 2 nghìn năm trăm năm, trong

tư duy loài người cùng tồn tại hai cấp độ nhận thức để phản ánh các sự vật, hiện tượng với hai tầm nông sâu khác nhau, kinh nghiệm và lý luận

Kinh nghiệm là những khái niệm hình thành tự phát và gắn liền trực tiếp với kinh nghiệm sống của mọi người, không cần qua học tập và nghiên cứu

Do đó, kinh nghiệm mang nặng tính chất cảm tính, chưa đi sâu phản ánh bản chất và các mối liên hệ tất yếu bên trong của các đối tượng

Lý luận là sản phẩm của sự phát triển cao của nhận thức, đồng thời thể hiện như trình độ cao của nhận thức Các khái niệm lý luận gắn liền với những hệ thống lý luận nhất định Nếu chúng phản ánh trung thực các mối liên hệ bản chất, các quy luật vốn có của hiện thực khác quan thì những hệ thống lý luận đó chính là các học thuyết khoa học được kiểm nghiệm bằng thực tiễn hay ngắn gọn là thực nghiệm Trái lại, đó là những lý luận giả khoa học và sớm muộn cũng sẽ bị bác bỏ

Lý luận học có quan hệ mật thiết với rất nhiều môn khoa học khác Trong

đó, nổi bật như với triết học, lôgic học, chính trị học, kinh tế chính trị học, xã hội học, kinh tế học, sử học, toán học, Toán học có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ số lượng và hình dạng trong thế giới khách quan Triết học có đối tượng nghiên cứu là chính trị và các hình thái của chính trị, kinh tế học có đối tượng nghiên cứu là các quan hệ sản xuất, các quy luật chi phối quá trình sản xuất, phân phối và trao đổi của cải vật chất của con người,

Lý luận tồn tại trong con người, nó xuyên suốt và chi phối mạnh mẽ mọi hoạt động nhận thức của con người trong đời sống xã hội

2 Khái niệm Thực tiễn

Các nhà duy vật trước Mác đã có công việc lớn trong việc phát triển thế giới quan duy vật và đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và thuyết bất khả tri Tuy nhiên, lý luận củ họ còn nhiều hạn chế, trong đó hạn chế lớn nhất là không thấy được vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Một số nhà triết học

Trang 5

duy tâm, tuy đã thấy được mặt năng động, sáng tạo trong hoạt động của con người nhưng cũng chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt động tinh thần, chứ không hiểu

nó như hoạt động hiện thức, hoạt động vật chất cảm tính của con người Mác và Ăngghen đã đưa ra nhận thức đúng đắn, khoa học về thực tiễn: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích và có ý thức của con người, mang tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và

xã hội

Thực tiễn có các đặc trưng: là hoạt động vật chất, không phải hoạt động tinh thần, mang tính mục đích và có ý thức của con người, mang tính lịch sử tùy thuộc bối cảnh, không gian, thời gian mà thực tiễn có cách thức, phương pháp thực hiện khác nhau, hướng tới cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội và từ đó cải tạo chính bản thân con người

Hoạt động thực tiễn là hoạt động bản chất của con người, là dạng hoạt động cơ bản và phổ biến của xã hội loài người, mang tính lịch sử - xã hội cụ thể Con người phải lap động sản xuất, chế tạo và sử dụng công cụ lao động để tạo

ra của cải vật chất nuôi sống mình Do đó, thực tiễn là phương thức tồn tại cơ bản của con người và xã hội, là phương thức đầu tiên và chủ yếu của quan hệ giữa con người và thế giới

Thực tiễn có các hình thức tồn tại cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội, hoạt động thực nghiệm khoa học Trong đó, hoạt động sản xuất vật chất giữ vai trò trung tâm, tuy nhiên, các hoạt động chính trị - xã hội và thực nghiệm khoa học cũng có tính độc lập tương đối của mình

3 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn

Trước hết, thực tiễn là cơ sở, mục đích và động lực chủ yếu, trực tiếp của nhận thức và do đó, cũng là của lý luận Thực tiễn cung cấp tài liệu cho nhận thức, lý luận Mọi tri thức, lý luận, xét đến cùng đều bắt nguồn từ thực tiễn Ngày nay khi khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, mối quan hệ này cũng không thay đổi Bản thân khoa học chỉ có khả năng đem lại hình ảnh

về thế giới với những đặc trưng, bản chất của nó Lực lượng sản xuất vẫn tồn tại với tư cách là đối tượng của khoa học, còn khoa học vẫn tiếp tục là hình thức hoạt động tinh thần của con người, là sự phản ánh hiện thực

Thực tiễn còn có tác dụng rèn luyện các giác quan con người Nó là cơ sở chế tạo ra những dụng cụ máy móc hỗ trợ nhận thức con người.Thực tiễn là mục đích của lý luận Triết học Mác Lênin chỉ ra rằng từ hoạt động thực tiễn mà có

4

Trang 6

tri thức và khoa học Lý luận khoa học sau khi ra đời phải quay về phục vụ thực tiễn hướng dẫn chỉ đạo thực tiễn, chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng được vận dụng vào thực tiễn, cải tạo thực tiễn, phục vụ mục tiêu phát triển chung

Lý luận luôn phục tùng thực tiễn, phục vụ thực tiễn và phát triển trên cơ sở cải tạo thực tiễn xã hội Chỉ khi được đưa vào thực tiễn, ý niệm, tư tưởng, lý luận mới có thể cải biến thứ gì ngoài khả năng ý thức Các tư tưởng, tự chúng không phải thực tiễn, mô hình lý tưởng về xã hội tương lai thiếu sự cải tạo vật chất chỉ là mô hình lý luận Lý luận hoàn thành một chức năng nào đó trong xã hội không phải ở ngoài khuôn khổ của thực tiễn, mà là ở bên trong bản thân thực tiễn xã hội

Lý luận có vai trò hết sức to lớn đối với thực tiễn, lý luận như kim chỉ nam chỉ phương hướng cho chúng ta trong công việc thực tế Không có lý luận thì trong hoạt động thực tiễn người ta chỉ dễ dựa vào kinh nghiệm, mà kinh nghiệm không có ý nghĩa trong cuộc sống không ngừng phát triển ngày nay

Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông Như vậy, thống nhất giauwx lý luận và thực tiễn được hiểu trên tinh thàn biện chứng: thực tiễn cần tới lý luận để soi đường Thực tiễn không dựa theo kinh nghiệm, còn lý luận thì không giáo điều Vì vậy, lý luận và thực tiễn cần đến nhau, bổ sung cho nhau Mối liên hệ của thực tiễn với lý luận còn thể hiện ở chỗ thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý, lấy thực tiễn để kiểm tra lý luận quan hệ giữa thực tiễn và lý luận

là quan hệ biện chứng Nắm bắt được tính chất quá trình đó, là tiền đề quan trọng giúp chúng ta có được lập trường thực tiễn sáng suốt, tránh được chủ nghĩa thực dụng thiển cận, cũng như chủ nghĩa giáo điều máy móc và bệnh lý luận suông

Tóm lại sự tác động của nhận thức đối với thực tiễn theo hai hướng: nếu nhận thức phù hợp với thực tiễn thì nó thúc đẩy thực tiễn phát triển, nếu nhận thức phù hợp với thực tiễn thì nó thúc đẩy thực tiễn phát triển, nếu nhận thức phản ánh sai thực tiễn thì nó sẽ kìm hãm sự phát triển của thực tiễn

Trang 7

Discover more

from:

TRI114

Document continues below

Triết học Mác

Lênin

Trường Đại học…

999+ documents

Go to course

Triết p1 - vở ghi chép triết học mác lê nin

Triết học

Mác… 100% (84)

24

TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…

Triết học

Mác… 100% (63)

7

2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…

Triết học

Mác… 99% (122)

248

Tiểu luận Triết học

Triết học

Mác… 98% (123)

12

Đề cương Triết 1 CK

-Đề cương Triết 1 CK …

34

Trang 8

PHẦN 2 MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐỔI MỚI TƯ DUY VÀ ĐỔI MỚI KINH TẾ

Ở NƯỚC TA

1 Đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế

Tư duy là nền tảng của những tư tưởng, lý thuyết, học thuyết về sự phát triển Trong lĩnh vực kinh tế, đó là những tư tưởng, lý thuyết, học thuyết kinh tế và các trường phái kinh tế Trong thực tiễn, tư duy phát triển kinh tế - xã hội thể hiện ở những mục tiêu, định hướng phát triển thông qua các chủ trương, chính sách kinh

tế - xã hội và được thể cả bằng luật pháp, chính sách cụ thể trong từng lĩnh vực kinh tế - xã hội

Đổi mới tư duy là thay đổi cách nghĩ cách nhìn nhận đánh giá về một sự vật hiện tượng nào đó trong xã hội theo đúng bản chất của nó Có thể hiểu đó là thay đổi các quan điểm hệ tư tưởng, các cách thức tổ chức lĩnh vực nào đó trong đời sống xã hội

Khi nói đến tư duy mới hay đổi mới tư duy phát triển kinh tế - xã hội là nói tới những thay đổi lớn trong quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách phát triển, pháp luật, thể chế và chính sách quản lý Tư duy mới sẽ có chính sách mới, chính sách mới sẽ tạo ra phong trào mới, phong trào mới sẽ ra kết quả mới Vì vậy, đổi mới tư duy là khởi đầu cho quá trình phát triển mới

Để có một xã hội như ngày nay là quá trình tích lũy về lượng ngay từ khi loài người xuất hiện thì sản xuất thô sơ, đời sống không ổn định, trải qua sự nỗ lực của con người tác động vào giới tự nhiên cải biến nó thông qua lao động và quan trọng hơn hết là sự thay đổi tư duy qua các giai đoạn lịch sử để có cái nhìn cụ thể toàn diện chính xác về cả con người lẫn vạn vật xung quanh

Đổi mới kinh tế được Nhà nước Việt Nam định nghĩa là quá trình chuyển đổi

từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung nhiều thành thành phần, hoạt động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngày 30/4/1975, cả nước độc lập thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhiệm vụ chính lúc này là khôi phục, ổn định xây dựng và phát

Triết học Mác Lênin 99% (77)

QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…

Triết học Mác… 100% (33)

20

Trang 9

triển đất nước trong điều kiện hòa bình Đảng nhận thấy rõ những khó khăn của nền kinh tế đất nước: cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, năng suất lao động thấp, sản xuất chưa đảm bảo nhu cầu đời sống và tích lũy, Tình hình đó đã đặt ra một yêu cầu là cần phải có những chủ trương, chính sách, biện pháp phù hợp với tình hình mới của đất nước để thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Đảng cũng vạch ra những nguyên nhân sâu xa của tình hình trên là nền kinh tế nước ta là sản xuất nhỏ, công tác tổ chức và quản lý kinh tế có nhiều hạn chế, Từ đó, Đảng ta luôn nỗ lực đặt ra những giải pháp, phương hướng để đổi mới kinh tế ngày một phát triển hơn và một trong số đó là ‘‘Đổi mới’’ Đổi mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm đổi mới kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và thập niên 1980 Chính sách Đổi mới được chính thức thực hiện từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI năm 1986

Một số đặc điểm của Đổi mới kinh tế :

+ Nhà nước chấp nhận sự tồn tại bình đẳng và hợp pháp của nhiều thành phần kinh tế (Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX quy định có 6 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ, kinh tế

tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài), nhiều hình thức sở hữu: sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu hỗn hợp Tuy nhiên, kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo

+ Cơ chế kinh tế là kinh tế thị trường xã hội, nhưng có sự quản lú của Nhà nước, nền kinh tế được vận hành vởi hai bàn tay: thị trường và nhà nước Điều này có ưu điểm là nó pahts huy tính tối ưu trong phân bố nguồn lực xã hội để tối đa hóa lợi nhuận thông qua cạnh tranh, mặt khác, sự quản lý của Nhà nước giúp tránh được những thấy bại của thị trường như lạm phát, phân hóa giàu nghèo, khủng hoảng kinh tế,

+ Định hướng xã hội chủ nghĩa

+ Nền kinh tế chuyển từ khép kín, đóng cửa, sang mở cửa, hội nhập với thế giới

2 Vận dụng phân tích mối liên hệ giữa đổi mới tư duy và đổi mới kinh tế ở nước ta

Sau khi ra khỏi chiến tranh, cùng với quá trình thống nhất đất nước về thể chế chính trị, việc nhất thể hóa nền kinh tế cũng đã được triển khai một cách tích cực

Mô hình kinh tế đã từng bước được hình thành từ những năm 50 ở miền Bắc theo

7

Trang 10

kiểu mẫu nền kinh tế kế hoạch tập trung, mặc dù trải qua mấy chục năm chiến tranh

đã bị biến dạng nhiều nhưng vẫn mang một số đặc trưng lớn của nó

Thứ nhất, nhà nước trực tiếp điều khiển các hoạt động kinh tế quan trọng trong

cả nước thông qua hệ thống các kế hoạch sản xuất và phân phối hàng hóa, thông qua hệ thống giá cả, tỉ giá, lãi suất được quy định nghiêm ngặt Với mong muốn sớm làm cho sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể chiếm vị trí chủ đạo trên phạm vi toàn nền kinh tế, nhà nước trực tiếp đầu tư qua tín dụng để chiếm tỉ trọng lớn Kinh

tế tư nhân quy mô lớn không được khuyến khích phát triển và là đối tượng của sự cải tạo để dần dần trở thành kinh tế nhà nước hay kinh tế tập thể

Trong khi đó, cơ chế thị trường chỉ hoạt động trong phạm vi kinh doanh nhỏ

và kinh tế gia đình, tức là ở một phần nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và bán lẻ hàng tiêu dùng, dịch vụ Phần lớn tư liệu sản xuất được coi không phải là hàng hóa, không được phép mua bán tự do trên thị trường mà được phân phối theo hệ thống kế hoạch hóa của nhà nước Nhà nước còn độc quyền trong hoạt động ngoại thương Do hoàn cảnh lịch sử, hầu hết các quan hệ mậu dịch quốc tế của Việt Nam

và Liên Xô và Đông Âu Các công ty ngoại thương của nhà nước thực hiện những hiệp định buôn bán đó Lãi hay lỗ của hoạt động ngoại thương đều được đưa vào ngân sách nhà nước Còn tư nhân không dược tham gia vào hoạt động này Ngoài ra, ngân sách nhà nước còn bù đắp các khoản lỗ của doanh nghiệp quốc doanh và thu phần lớn lợi nhuận chung Như vậy là tài chính quốc gia và tài chính của các doanh nghiệp quốc doanh không tách biệt nhau Nhà nước còn trợ cấp cho toàn bộ hoạt động sản xuất thông qua việc bán với giá thấp nguyên vật liệu máy móc thiết bị được nhập khẩu bằng tiền vay nợ của nhà nước hoặc viện trợ cho chính phủ Vì thế thiếu hịt ngân sách và nợ nước ngoài tăng lên cùng bới sự phát triển của sản xuất Chính sách kinh tế như vậy có ưu điểm là giúp cho nhà nước thực hiện một cách trực tiếp đường lối kinh tế nhằm vào việc tập trung tích lũy của

xã hội trong tay nhà nước, phục vụ công cuộc bảo vệ nền độc lập dân tộc trước những đe dọa to lớn từ bên ngoài và nhanh chóng công nghiệp hóa, những chính sách kinh tế đó lại không tạo ra động lực cho các nước của các doanh nghiệp và cho cá nhân người lao động Sự phụ thuộc hoàn toàn vào nhà nước của các doanh nghiệp và cho cá nhân người lao động Sự phụ thuộc hoàn toàn vào nhà nước của các doanh nghiệp đã làm cho chính các doanh nghiệp này trở nên thụ động và kém phát triển, gần như là kìm hãm sự đi lên của từng doanh nghiệp Hơn nữa tính sáng tạo và năng động kinh doanh của họ đã không có chỗ đứng trong thể chế kinh tế như vậy Cơ chế phân phối mang tính chất bình quân, không đủ sức kích thích người có tài năng và lao động tốt Mà một khi đã không kích thích, thúc đẩy được

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w