Quá trình đổi mới nói chung và đổi mới kinh tế nói riêng và việc nhận thức đổi mới là không thể tác rời, tương tác qua lạih và phát triển.Vậy trong nhận thức và thực tiễn, phải xuất phát
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA QUẢN TR KINH DOANH Ị
TIỂU LU N TRI T H C Ậ Ế Ọ
Sinh viên th c hi n ự ệ : Nguy n Th ễ ị Anh Thư
Mã sinh viên : 2215210198
Lớp tín chỉ : TRI114(GD2-HK1-2223)K61.3 Giảng viên hướng dẫn : Nguy n Th ễ ị Phương Mai
Trang 22
MỤC L C Ụ
M ỤC LỤ 2 C
L ỜI MỞ ĐẦ 3 U
NỘI DUNG 4
CHƯƠNG I: LÝ LU N VÀ TH C TIẬ Ự ỄN 4
1 Lý lu n là gì?ậ 4
2 Th c tiự ễn Đặc trưng của thực tiễn 5
3 Mối quan h ệ giữ a lý lu n và th c tiễn 6 ậ ự CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 8
1 Vị trí địa lý 8
2 Quá trình phát tri n kinh t ể ế ở Việ t Nam 9
3 Bi n pháp gi i quyệ ả ết tình hình để phát tri n kinh tể ế 12
CHƯƠNG III: V N D NG LÝ LU N TH C TI N TRONG QUÁ TRÌNH Ậ Ụ Ậ Ự Ễ ĐỔI M I HI N NAY Ớ Ệ Ở NƯỚC TA 13
1 Lý lu n v ậ ề thự c ti n trong s nghi p phát tri n kinh t ễ ự ệ ể ế và đổi mới kinh tế hiện nay 14
2 Ý nghĩa thực ti n :ễ 16
3 Đề xuất nhiệm v và giụ ải pháp cho tương lai: 17
K ẾT LUẬ 19 N Tài li u tham khệ ảo 20
Trang 33
LỜI M Ở ĐẦU
Trong công cu c xây dộ ựng, đổi m i và phát tri n n n kinh t ớ ể ề ế đất nước nhiều thành ph n, v n hành theo kinh t ầ ậ ế thị trường, dưới s ự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa, nhận thức lý luận và cải tạo hoạt động thực ti n kinh ễ
tế luôn nhận được sự quan tâm của nhiều đối tượng
Ngày nay, tri t h c là m t b ế ọ ộ ộ phận không th tách r i v i s phát tri n cể ờ ớ ự ể ủa bất c hình thái kinh t nào Nhứ ế ững vấn đề tri t h c v lý lu n và th c ti n luôn là ế ọ ề ậ ự ễ
cơ sở, phương hướng, là kim ch nam cho mỉ ọi hành động c a th c ti n S ủ ự ễ ự thống nhất gi a lý lu n và th c ti n là mữ ậ ự ễ ột trong nh ng nguyên tữ ắc cơ bản và là linh hồn của tri t h c Mác- Lênin C.Mác ế ọ – lần đầu tiên trong l ch s tri t h c, phát hi n ra ị ử ế ọ ệsức m nh c a th c ti n khi nó trong m i quan h v i lý lu n S ạ ủ ự ễ ở ố ệ ớ ậ ự thống nh t giấ ữa
lý lu n và th c tiậ ự ễn là s ự thống nhất bi n chệ ứng trên cơ sở là th c ti n Th c tiự ễ ự ễn luôn vận động và biến đổi không ng ng vì th lý luừ ế ận cũng vậy S ự thống nh t biấ ện chứng y sẽ có nh ng n i dung, bi u hi n khác nhau trong su t các th i kì l ch s ấ ữ ộ ể ệ ố ờ ị ửTrên cơ sở nền tảng đó, Đảng và Nhà nước đã học tập và ti p thu nhế ững tư tưởng tiến b t ộ để ừ đó đặt ra nh ng mữ ục tiêu rõ ràng, phương hướng chính xác để xây dựng, đổi mới và phát tri n xã h i phù h p v i b i cể ộ ợ ớ ố ảnh đát nước Với sứ mệnh đưa Việt Nam hội nh p càng sâu rậ ộng hơn vào thị trường kinh t ế quố ếc t , trong công cuộc đổi mới này, Đảng taxác định đầu tiên phải đổi mới tư duy và trọng tâm
là đổi mới nền kinh t ế nước ta
Hoạt động nh n th c và c i thi n th c ti n cùng v i s n m b t khách quan ậ ứ ả ệ ự ễ ớ ự ắ ắtrong v n hành n n kinh t còn là vậ ề ế ấn đề ần đượ c c xem xét và nhi u tranh cãi Về ới mong mu n v n d ng ki n thố ậ ụ ế ức đã học vào thực tiễn, góp m t ph n nghiên c u v ộ ầ ứ ềmặt lý luận b ng nhằ ững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin đã đượ- c học, tôi quyết định chọn đề tài:
Trang 44
NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LU N VÀ TH C TIẬ Ự ỄN
- Lý lu n h c có quan h m t thi t v i nhi u môn khoa h c: triậ ọ ệ ậ ế ớ ề ọ ết h c, logic ọhọc, chính trị học, xã h i h c, kinh t h c, Chính tr hộ ọ ế ọ ị ọc có đối tượng nghiên cứu
là chính tr và các hình thái c a chính tr ; Kinh t hị ủ ị ế ọc có đối tượng nghiên cứu là mối quan h s n xu t, các quy lu t s n xuệ ả ấ ậ ả ất, trao đổ ủi c a của vật ch t giấ ữa người với người; còn Lý lu n h c l i nghiên c u v ậ ọ ạ ứ ề tư tưởng của con người và tư duy con người mang tính lý lu n cùng nh ng vậ ữ ấn đề cơ bản để ả c i thi n th c t khách ệ ự ếquan nhằm phát triển con người và mang l i l i ích cho xã hạ ợ ội
- Thự ế ằng, lý lu n luôn tc t r ậ ồn tại cùng con người: con người tạo ra lý luận rồi dùng lý luận để làm đẹp hoạt động thực tiễn
- Lý luận thường mang tính h ệ thống, g m lý lu n chân chính- khoa h c và ồ ậ ọ
lý lu n gi t o- ậ ả ạ phản khoa h c Tính h ọ ệ thống phản ánh s trung th c ho c xuyên ự ự ặtạc ở bản thân đối tượng được phản ánh, qua đó phản ánh trung th c ho c xuyên ự ặtác c u trúc n i t i và b n ch t cấ ộ ạ ả ấ ủa đối tượng nghiên cứu
- Lênin cho rằng “Khô: ng có lý luận thì xu hướng cách m ng s m t quyạ ẽ ấ ền tồn t i và s m hay muạ ớ ộn cũng sẽ ời vào tình tr ng phá s n v chính tr Chính vì r ạ ả ề ịvậy mà lý luận càng ph i không ngả ừng được nghiên cứu, chọn l c, b sung và tích ọ ốlũy trong mối quan h v i thệ ớ ực tiễn.”
Trang 55
2 Thực tiễn Đặc trưng của thực tiễn
Trước Mác và Ăng-ghen, một số nhà tri t hế ọc duy tâm nhận định r ng: Thằ ực tiễn là hoạt động tinh thần, chứ không ph i là hoả ạt động hiện th c, hoự ạt động vật chất cảm tính c a con ủ người
Kế thừa y u t ế ố đúng đắn và khắc phục hạn ch t ế ừ các quan điểm của người trước, Mác và Ăng ghen đã đưa ra nhậ- n thức đúng và khoa học hơn về thực tiễn: Thực tiễn là t t c ấ ả những hoạt động v t ch t có mậ ấ ục đích, mang tính lịch sử, xã hội của con người nh m c i bi n t nhiên và xã hằ ả ế ự ội
Đặc trưng của thực ti n là hoễ ạt động v t ch t, không ph i hoậ ấ ả ạt động tinh thần; mang tính l ch s - xã h i, tùy thu c vào hoàn c nh, không gian, th i gian mà ị ử ộ ộ ả ờcách th c và ứ phương pháp th c hiện khác nhau nhưng đều hướng tới cải t o t ự ạ ựnhiên, c i t o xã h i t ả ạ ộ ừ đó cả ạo chính bản thân con người i t
+ Th c tiự ễn trực tiếp làm thay đổi thế giới hi n ệ thực: th c ti n biự ễ ến đổ ại t o ra sản ph m v t ch t nh m th a mãn nhu cẩ ậ ấ ằ ỏ ầu con người Th c ti n mang tính phê ự ễphán và cách mạng Đây là cơ sở để phân bi t hoệ ạt động th c ti n khác v i hoự ễ ớ ạt
động lý lu n c a con người ậ ủ
+ Thực ti n là s n ph m l ch s c a nhân ễ ả ẩ ị ử ủ loạ là phương thức cơ bản của sự i, tồn t i xã hạ ội con người vì ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau, hoạt động th c tiự ễn diễn ra khác nhau
+ Trong quá trình c i t o th ả ạ ế giới, con ngườ ại t o ra hi n th c m i là th ệ ự ớ ế giới
về văn hóa tinh thần và vật chất – không có sẵn ở ự t nhiên Nh s c i tờ ự ả ạo đó, con người tích c c, sáng t o, phát tri n và hoàn thi n mình, thông qua hoự ạ ể ệ ạt động mà tác động tích cực để biến đổi thế ới bên ngoài theo nhi u hình thgi ề ức Đó là thực tiễn
Trang 66
3 Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn
Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn được thống nhất biện chứng với nhau
Sự thống nhất ấy bắt đầu từ chỗ đều là hoạt động của con người và đều hướng tới cải tạo tự nhiên, xã hội để thỏa mãn nhu cầu con người
Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xã hội Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thực tiễn hay nói cách khác thực tiễn chính là cơ sở , mục đích và động lực chủ yếu, trực tiếp của lý luận Mọi tri thức, lý luận, xét đến cùng thì đều bắt nguồn từ thực tiễn Cho dù ngày nay khi lực lượng sản xuất chủ yếu là khoa học thì mỗi quan hệ này cũng không hề thay đổi Khoa học chỉ có khả năng đem lại hình ảnh về đặc trưng
và bản chất của thế giới, lực lượng sản xuất vẫn tồn tại với tư cách là đối tượng của khoa học, còn khoa học thì vẫn là hoạt động tình thần của con người phản ánh hiện thực Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng là phục vụ thực tiễn
vì vậy sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiễn
Ví dụ: Lý luận Mác Lênin mở đường cho con đường đấu tranh của giai cấp -
vô sản Sự thành công hay thất bại của thực hiễn là do được dẫn lối bởi lý luận nào,
có phù hợp và khoa học hay không? Lý luận luôn phục tùng thực tiễn, sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực tiễn, vì vậy thực tiễn không thể tách rời lý luận Chỉ khi hoạt động thực tiễn được hướng dẫn bởi lý luận thì mới có thể “ cải tạo” thế giới
( Hồ Chí Minh, 1995, tập
8, tr.496) Vì vậy, vai trò của lý luận là soi đường, dẫn dắt, hướng dẫn và định hướng thức tiễn Lý luận đưa cho thực tiễn tri thức đúng đắn về quy luật vận động,
Trang 7TRIẾT-1 - Phân tích nguồn gốc, bản chấ…Triết học
7
2019-08-07 Giao trinh Triet hoc…Triết học
Trang 87
phát triển của hiện thực khách quan để từ đó mà đề ra mục tiêu và hướng đi đúng đắn cho hoạt động thực tiễn Lý luận và thực tiễn cần đến nhau, nương tựa nhu, hậu thuẫn và bổ sung cho nhau
Nếu không có lý luận, hoạt động thực tiễn của con người hoàn toàn dựa vào kinh nghiệm và cho rằng kinh nghiệm là yếu tố quyết định thành công của hoạt động
Sự mâu thuẫn giữa lý luận và hoạt động thực tiễn xảy ra khi giai cấp thống trị
có xu hướng lỗi thời, lạc hậu và phản động Khi mâu thuẫn xảy ra, lý luận và thực tiễn sẽ giảm ảnh hưởng lẫn nhau Điều đó khiến cho mọi đường lối, chính sách của
xã hội có xu hướng phản động và lỗi thời
Trước chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, hầu như không có chỗ đứng cho phạm trù thực tiễn Trong
, một số người đã cố gạt thực tiễn ra khỏi lý luận nhận thức, cho rằng thực tiễn không đáng nghiên cứu trên phương diện nhận thức luận, đem cái tiêu chuẩn của thực tiễn là giúp con người phân biệt ảo tưởng với hiện thực ra rìa giới hạn của
Triết họcMác Lênin 99% (77)QUAN ĐIỂM DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ M…Triết học
20
Trang 9Vậy trong nhận thức và thực tiễn, phải xuất phát từ hiện thực khách quan, gắn
lý luận vào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học và có cơ sở vững chắc Tinh thần
ấy chính là vẫn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI
CHƯƠNG II: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM
+ Vùng biển Đông rộng lớn, giàu tiềm năng về khoáng sản và du lịch cho phép nước ta phát triển nền kinh tế biển
Trang 109
- Việt Nam nằm trên khu vực đang diễn ra hoạt động kinh tế giao thương đầy sôi động của thế giới, có cơ hội dễ dàng hội nhập với các nước trong và ngoài khu vực Xong cũng cần tiếp thu, chọn lọc có hiệu quả những bài học, kinh nghiệm và thất bại về phát triển kinh tế các nước, vận dụng phù hợp với bối cảnh nước ta
2 Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam
Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm từ các nước xã hội chủ nghĩa, ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hóa tập trung dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất Các hình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ quốc doanh được phát triển cùng với đó là sự phát triển rộng rãi mô hình hợp tác xã ở nông thôn và thành thị Hai hình thức mang tính toàn dân và tập thể khiến cho sản xuất tư nhân bị thu hẹp và không còn cơ sở để phát triển Hợp tác xã là mô hình được phát triển rộng rãi nhờ học tập từ Liên Xô cũ Nhờ sự nỗ lực và giúp đỡ tận tình từ các nước xã hội chủ nghĩa, mô hình này được phát huy và có được tính ưu việt nhất định
Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán, ta đã tập trung kế hoạch hóa tập trung trong tay một lực lượng vật chất quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở
hạ tầng thành thị và nông thôn, máy móc, đất đai ,vốn để ổn định và phát triển kinh
tế
Vào những năm sau thập niên 60, tại miền Bắc có những chuyển biến về kinh
tế, xã hội Thời kì đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp và tỏ ra phù hợp với nền kinh
tế tự cung, tự cấp phù hợp với hai nhiệm vụ lúc đó là sản xuất và chiến tranh Năm 1975, sau khi giải phóng Việt Nam, bức tranh về hiện trạng kinh tế Việt Nam đã có sự thay đổi Đó là sự duy trì của nền kinh tế tồn tại cả ba loại hình: + Kinh tế cổ truyền ( tự cung tự cấp)
+ Kinh tê kế hoạch hóa tập trung bao cấp ( ở miền Bắc)
+ Kinh tế thị trường ( ở miền Nam)
Trang 1110
Mặc dù, đây là một tồn tại khách quan sau năm 1975 nhưng chúng ta vẫn xây dựng nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hóa phạm vi cả nước Đó là sự bất lợi trong vấn đề kinh tế tại Việt Nam
Sự chủ quan, nóng vội, không quản lý được hiệu quả các nguồn nhân lực dẫn đến việc sử dụng một các lãng phí nguồn lực đất nước:
- Tài nguyên bị phá hoại, sử dụng và khai thác không hợp lí, môi trường bị ô nhiễm
- Nhà nước theo chế độ bao cấp tiến hành bù lỗ phổ biến
+ Kinh tế chậm phát triển, phát triển kinh tế dập khuôn trên lý thuyết và sách vở + Hàng hóa trở nên khan hiếm, không đủ đáp ứng nhu cầu trong nước
+ Ngân sách thâm hụt nặng nề Nợ nước ngoài tăng và không có khả năng chi trả + Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân hầu như không đủ chi, tích lũy
+ Phần lớn vốn đầu tư cho sản xuất và xây dựng dựa vào vay và viện trợ nước ngoài
- Sự thoải mái về mặt con người và xã hội
- Từ năm 1979, nền kinh tế trở nên suy yếu, trì trệ, đời sống khó khăn và viện trợ bên ngoài giảm mạnh
- Từ năm 1975 đến 1985, thành phần kinh tế tư bản tư nhân không còn có điều kiện phát triển, ngược lại, thành phần kinh tế quốc danh lại có cơ hội phát triển ồ dạt, tràn lan trên mọi lĩnh vực trừ ngành nông nghiệp Mặc dù có thời điểm cao nhất, thành phần kinh tế quốc doanh đã chiếm tới 70% tổng tài sản cố định của nền kinh tế xong sự tăng trưởng lại không có cơ sở để phát triển vì hầu như dựa vào điều kiện bao bấp, chi tiêu từ ngân sách, lạm phát và vay vốn nước ngoài
- Do sự phát triển tràn lan nên nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hành doanh nghiệp quốc doanh dẫn tới nhiều doanh nghiệp thua lỗ, lực lượng sản xuất không được giải phóng, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng và tụt hậu
Trang 1211
Trong quá trình nhận thức và hành động, chúng ta chưa thực sự thừa nhận về nền kinh tế nhiều thành phần, chưa nắm vững và vận dụng đúng đắn lý luận vào thực tiễn bối cảnh đất nước Tới năm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấpchưa được xóa bỏ; hiện tượng vô tổ chức, vô kỉ luật vẫn còn phổ biến trong xã hội Việc đổi mới cơ chế và bộ máy không nhạy bén, triệt để là nguyên nhân quan trọng đến hành động không thống nhất từ trên xuống dưới Chúng ta mới chỉ nêu được phương hướng chủ yếu cho cơ chế mới nhưng về hình thức, lối đi và hành động
cụ thể thì còn nhiều vấn đề chưa thỏa đáng về cả lý luận và hành động thực tiễn
Chúng ta đã bộc lộ rõ ràng sự lạc hậu trong nhận thức lý luận ở thời kì quá độ:
(Đảng Cộng sản Việt Nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-1986) Những thành kiến không đúng, thực tế, chưa thừa nhận thực sự về những quy luật sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan, ưu tiên sự phát triển quá mức của công nghiệp nặng và chưa thật sự chú ý đúng mức về sản xuất nông nghiệp và hàng tiêu dùng khiến cho nền kinh tế ngày càng chậm lại và nhân dân càng thêm khó khăn
Những năm cuối thập kỉ 80, đầu thập kỉ 90, hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa tan rã khiến nước ta mất đi một thị trường lớn và nguồn trợ p quan trọng Đồng cấthời, chính sách cấm vận của Hoa Kì kéo dài, các thế lực phản động trong nước đã tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta
Tóm lại, với tất cả những nguyên nhân trên và thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy
ra đã đưa nước ta vào tình trạng khủng hoảng thậm tệ; nền nông công nghiệp tăng trưởng quá thấp trong khi lạm phát thì rất cao lên đến 74% vào năm
Trang 1312
Vì vậy, bài học kinh nghiệm được rút ra trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đắn Chính từ những khó khăn trên đòi hỏi phải đổi mới nền kinh tế, xã hội Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đã đánh dấu một mốc phát triển quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước
3 Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế
Để khắc phục những sai lầm, chuyển biến tình hình kinh tế xã hội trong nước, Đảng ta trước hết phải thay đổi nhận thức và đổi mới tư duy, có những nhận thức đúng đắn và đề ra các chủ trương và chính sách phù hợp với quy luật khách quan, trong đó phương hướng phát triển chung của xã hội bị chi phối mạnh mẽ bởi tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội Tất cả chủ trương, chính sách hay các biện pháp kinh tế tác động không tốt đều biểu hiện sự vận dụng không đúng quy luật khách quan đều phải được sửa đổi hoặc bãi bỏ
Trên cơ sở đó, Đảng và Nhà nước ta phải vận dụng kết hợp các hệ thống quy luật đang tác động đến nền kinh tế trong đó quy luật kinh tế cơ bản cùng với tính đặc thù của chủ nghĩa xã hội đóng vai trò chủ đạo, được vận dụng trong một thể thống nhất với các quy luậ sản xuất hàng hóa, đặc b t là quy luậ cung cầu, giá trị, cạnh t iệ t tranh Kế hoạch hóa luôn phải gắn liền với đòn bẩy kinh tế
Đại hội Đảng lần thứ VI có ý nghĩa rất quan trọng Những quan điểm, đường lối do Đại hội vạch ra đã có sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Công cuộc đổi mới từ sau Đại hội VI đến nay đã không nằm ngoài quy luận phổ biến của phép biện chứng Vận dụng phép biện chứng vào nhận thức hiện thực xã hội, phân tích các mối quan hệ biện chứng với đời sống thực tiễn, tìm ra mẫu thuẫn và tạo ra động lực vững chắc cho quá trình đổi mới
Trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế,xã hội gặp nhiều khó khăn, phức tạp, lạm phát tăng cao do tư duy lý luận bị lạc hậu, mối quan hệ giữa lý luận và