Theo số liệu thống kê, vào tháng 06/2018 Công ty c ổphần Hapro đã xuất khẩu thành công 2 container vải tươi sang thị trường Malaysia, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho công cuộc đưa
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
-*** -
TIỂU LUẬN MARKETING QU C T Ố Ế
Lựa ch n th ọ ị trườ ng xu t kh u và thi t k n i dung ấ ẩ ế ế ộ
nghiên c u chi ti t cho s n ph m Qu v ứ ế ả ẩ ả ải tươi
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HAPRO VÀ SẢN PHẨM VẢI TƯƠI 2
1.1 Khái quát v Tề ổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) 2
1.1.1 Giới thiệu chung 2
1.1.2 Tiềm lực xuất kh u c a doanh nghi p 2ẩ ủ ệ 1.2 Gi i thiớ ệu về ả s n ph m qu vẩ ả ải tươi 3
1.2.1 Tình hình s n xuả ất vải 3
1.2.2 M t s s n phộ ố ả ẩm từ ải đang có mặ v t trên th gi i 4ế ớ 1.2.3 Tình hình xu t kh u cấ ẩ ủa quả ải tươi v 4
CHƯƠNG 2 TIÊU CHÍ RÀ SOÁT THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU ĐỊNH HƯỚNG 6
2.1 Tiêu chí rà soát thị trường 6
2.1.1 Các nước nhập khẩu quả vải tươi lớn nhất th giới 6ế 2.1.2 Các quốc gia mà công ty đã xuất khẩu nông s n sang 7ả 2.1.3 Các qu c gia có rào cố ản thương mại thấp đối với nông s n Vi t Nam 7ả ệ 2.1.4 Thời gian vận chuy n và thông quan hàng hóa 9ể 2.2 Tiêu chí đánh giá lựa chọn thị trường 10
2.2.1 Đối thủ cạnh tranh 10
2.2.2 S ố lượng nhà phân phối trong nước 12
2.2.3 Sản lượng tiêu th qu vụ ả ải tươi bình quân hằng năm 13
2.2.4 Giá vải thiều nh p kh u vào thậ ẩ ị trường 14
2.2.5 Mức độ ến độ bi ng của tỷ giá hối đoái 15
Trang 4CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHI TIẾT THỊ TRƯỜNG XUẤT KH U 19Ẩ 3.1 Nghiên c u khách hàng 19ứ
3.1.1 Người tiêu dùng cuối cùng 19
3.1.2 Các tổ chức, doanh nghi p 20ệ 3.2 Khả năng thích ứng của hàng hóa 20
3.2.1 Trình độ phát triển công nghệ 20
3.2.2 Tiêu chuẩn kĩ thuật 21
3.3 Dung lượng thị trường 23
3.3.1 Công thức tính dung lượng thị trường 23
3.3.2 Dung lượng thị trường vải tươi ở Pháp năm 2017 23
3.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến dung lượng th ị trường: 24
3.4 Nghiên cứu đối thủ ạ c nh tranh 25
3.4.1 Xác định doanh nghiệp cạnh tranh chính 25
3.4.2 D ki n các bi n pháp, chiự ế ệ ến lược cạnh tranh cho công ty 26
3.5 Nghiên cứu hệ thống phân ph i số ản phẩm trên thị trường 27
3.5.1 Khái quát hệ thống phân ph i 27ố 3.5.2 Hệ thống bán l trên thẻ ị trường Pháp 28
3.6 Nghiên cứu các điều kiện cơ sở ạ ầng h t 30
3.6.1 V n t i 30ậ ả 3.6.2 Vi n thông 31ễ 3.7 Dự đoán xu hướng biến động của thị trường 31
3.7.1 D ự đoán về cung vải tươi 31
3.7.2 D ự đoán về nhu c u vầ ải tươi 32
3.7.3 Giá bán l vẻ ải tươi 32
KẾT LUẬN 32 DANH M ỤC TÀI LIỆ U TH AM KH O 33Ả
Trang 5DANH M C B NG BI U Ụ Ả Ể
Bảng 1: Kết quả ả s n xuất kinh doanh năm 2014 - 2017 2
Bảng 2: 17 qu c gia có kim ng ch nh p kh u vố ạ ậ ẩ ải lớn nhất thế ới năm 2017 gi 6
Bảng 3: Các FTAs đã ký kết và có hiệu lực 8
Bảng 4: Các FTAs mà Việt Nam đã kí nhưng chưa có hiệ ựu l c 9
Bảng 5: Các FTAs đang trong quá trình đàm phán 9
Bảng 6: Thời gian v n chuy n hàng hóa 10ậ ể Bảng 7: Các thị trường cung c p vấ ải tươi cho Hàn Quốc 11
Bảng 8: Các thị trường cung c p vấ ải tươi cho Singapore 11
Bảng 9: Các thị trường cung c p vấ ải tươi cho Pháp 12
Bảng 11: Danh sách các công ty nh p kh u và phân phậ ẩ ối s n ph m vả ẩ ải tươi tại Singapore 13
Bảng 13: Chỉ s Sáng t o Toàn c u (GII) c a Pháp t ố ạ ầ ủ ừ năm 2014-2018 20
Bảng 14: Th ng kê c a các siêu thố ủ ị, siêu th l n và cị ớ ửa hàng tiện dụng 29
Trang 6Trong những năm gần đây, Việt Nam ngày càng tích c c tham gia vào các hiự ệp định song – đa phương, các tổ chức thương mại quốc tế, trở thành một thành viên tích cực trong hoạt động thương mại đố ới v i các quốc gia khác Theo đó, kim ng ch xu t khạ ấ ẩu của Việt Nam đang trên đà tăng trưởng nhanh chóng các mở ặt hàng nông sản mới, đặc biệt là mặt hàng Vải tươi Theo số liệu thống kê, vào tháng 06/2018 Công ty c ổphần Hapro đã xuất khẩu thành công 2 container vải tươi sang thị trường Malaysia, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng cho công cuộc đưa quả vải sang thị trường quốc
tế cho doanh nghiệp này
Trên cơ sở đó, nhóm chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Lựa ch n thọ ị trường cho sản ph m xu t kh u Vẩ ấ ẩ ải tươi của Tổng công ty Thương mại Hà Nội - Công ty C ổphần Hapro”
Bài ti u lu n có c u trúc g m 3 ph n: ể ậ ấ ồ ầ
Chương I: Khái quát về công ty Cổ phần Hapro và sản phẩm vải tươi
Chương II: Tiêu chí rà soát thị trường và đánh giá thị trường xuất khẩu định hướng Chương III: Thiết kế nội dung nghiên cứu chi tiết thị trường Pháp
Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới ThS Nguy n Quễ ỳnh Mai đã tạo điều ki n giúp chúng ệ
em hoàn thi n ti u lu n này Trong quá trình th c hi n ti u lu n không th tránh khệ ể ậ ự ệ ể ậ ể ỏi những thi u sót, chúng em mong muế ốn nhận được s góp ý t cô và các bự ừ ạn để hoàn thiện ti u lu n tể ậ ốt hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 7Pauline cullen the key
to ielts writing task 2
Trang 8CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HAPRO
1.1 Khái quát v Tề ổng công ty Thương mại Hà N i (Hapro) ộ
1.1.1 Giới thiệu chung
Tổng công ty Thương mại Hà Nội (Hapro) là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết định số 129/2004/QĐ-TTG c a Thủ ủ tướng Chính ph và Quyủ ết định s ố125/2004/QD-UBND Thành ph Hà N i Sau gố ộ ần 14 năm hoạt động, Hapro đã và đang khẳng định mình như là lá cờ đầu của ngành thương mại Hà Nội Hapro hiện hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – Công ty con với trên 20 đơn vị thành viên, có thị trường tại hơn 70 nước và vùng lãnh thổ trên thế gi i ớ
Vốn điều lệ: 2,200 tỷ đồng
Hapro hoạt động trong 02 lĩnh vực chính là Kinh doanh Xu t nh p khấ ậ ẩu và Thương mại nội địa Doanh thu hàng năm của Tổng công ty đạt kho ng 5,000 tả ỷ đồng, kim ngạch XNK đạt khoảng 100 triệu USD
Bên cạnh đó, Hapro còn chú trọng tới lĩnh vực đầu tư phát triển h tạ ầng thương mại, dịch vụ, cung ng các dứ ịch vụ: nhà hàng ăn uống, du l ch l hành, kho vị ữ ận,…
1.1.2 Tiềm lực xuất khẩu c a doanh nghi p ủ ệ
1.1.2.1 K ết quả hoạt động th c t c a doanh nghi p ự ế ủ ệ
Sức ép c a kinh tủ ế thị trường và s cự ạnh tranh ngày càng gia tăng, nhiều đơn vị trong tổng công ty đang trong quá trình cổ phần hóa và tái cơ cấu qua đó góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, duy trì tốc độ tăng trưởng và hoạt động tương đối ổn định Về cơ bả ổng công ty đã hoàn thành 05 chỉn ttiêu kinh t bao g m t ng doanh thu, t ng kim ng ch xu t nh p kh u, l i nhu n, n p ế ồ ổ ổ ạ ấ ậ ẩ ợ ậ ộngân sách nhà nước và thu nhập bình quân người lao động
B ảng 1: ết qu s n xu K ả ả ất kinh doanh năm 2014 - 2017
27
Trang 9Cụ thể, trong năm 2017, tổng kim ngạch xuất khẩu ước tính đạt 90.55 triệu USD Một
số m t hàng ch l c cặ ủ ự ủa công ty có sự tăng trưởng tương đối cao như hạt điều, gạo, … Tổng công ty v n ti p t c duy trì m t sẫ ế ụ ộ ố thị trường truy n thề ống, đã nỗ ự l c tìm kiếm phát triển và khai thác được m t s khách hàng, m t hàng m i t i các thộ ố ặ ớ ạ ị trường như Philippines, châu Phi, Singapore; tiếp t c t p trung ụ ậ ổn định l i hoạ ạt động s n xu t và ả ấđầu tư phát triển các cơ sở, nhà máy chế biến theo định hướng, chủ động về nguồn hàng ph c v hoụ ụ ạt động xuất khẩu
1.1.2.2 Uy tín trên thị trường
Năm 2017, Tổng công ty Thương mại Hà Nội đã được Bộ Công thương công nhận là
“Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín” ghi nhận những đóng góp tích cực của doanh nghiệp trong quá trình tăng trưởng xuất khẩu chung của cả nước; hỗ trợ tuyên truyền và quảng
bá các doanh nghi p xuệ ất khẩu Vi t Nam vệ ới đ i tác nưố ớc ngoài
Năm 2018, Hapro đã chính thức trở thành Hội viên của H i đồng Hạt và Quả khô quốc ộ
tế (International Nut and Dried Fruit Council – INC) – m t tộ ổ chức qu c t có quy mô ố ế
và uy tín nh t trong ngành H t và Qu khô trên th gi ấ ạ ả ế ới
Về chất lượng quả vải do công ty Hapro xu t kh u sang Malaysia ấ ẩ được ghi nh n ậ được
xử lý, b o qu n ả ả đồng đều, màu vải tươi tự nhiên Quả vải rất mọng nước, cùi v i ráo, ảtrắng nõn, ng t, có v thanh mát ọ ị
Hơn thế nữa, chất lượng các s n phẩm cả ủa Hapro đã được công nhận với nhiều giải thưởng thương hiệ ớn như:u l
• 04 l n liên tiầ ếp đạt “Thương hiệu quốc gia”
• 12 lần đạt giải thưởng “Thương hiệu m nh Viạ ệt Nam”
Trang 10Sản lượng vải toàn cầu năm 2014 ước tính đạt khoảng 2.6 triệu tấn/năm Sản lượng vải tập trung ch y u B c bán c u vủ ế ở ắ ầ ới số lượng lớn được thu ho ch tạ ừ tháng 5 đến tháng
7, ch y u tủ ế ừ các nước s n xu t lả ấ ớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Vi t Nam, Thái Lan, ệSản lượng vải ở Nam bán cầu ít hơn, thu hoạch từ tháng 11 đến tháng 2, chủ yếu từ các nước Úc, Nam Phi, Madagascar, Mauritius,… Sản lượng quả vải những năm gần đây liên tục tăng và được dự báo s ẽcòn tiếp tục tăng
1.2.1.2 T ại Việt Nam
Sản lượng của Việt Nam chiếm khoảng 6% thế giới và đứng vị trí thứ 3 về sản xuất Vùng trồng v i c a Vi t Nam t p trung phía B c và m t ít vùng phía Nam Tuy ả ủ ệ ậ ở ắ ộ ởnhiên, do điều kiện thời tiết chỉ có Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên, Bắc Giang và Quảng Ninh có sản lượng và chất lượng cao để xuất khẩu
Theo số liệu c a B Nông nghi p và Phát tri n nông thôn, sủ ộ ệ ể ản lượng v i cả ả nước năm
2015 đạt khoảng 210,000 tấn, tăng 25.7% so với năm 2013 Trong đó, sản lượng chủ yếu t p trung t i hai tậ ạ ỉnh B c Giang có sắ ản lượng đạt 140,000 t n và Hấ ải Dương khoảng 50,000 t n ấ
Mùa thu ho ch vạ ải ở Việt Nam vào kho ng tháng 5 và tháng 7 Mùa v qu vả ụ ả ải thường chia làm 2 giai đoạn: vải vụ sớm (bắt đầu từ khoảng giữa tháng 5 đến giữa tháng 6) chủ yếu là tiêu thụ trong nước; vải vụ muộn (bắt đầ ừ đầu tháng 6 đến đầu t u tháng 7) chủ yếu là xuất khẩu
1.2.2 M ột số sản phẩm t vừ ải đang có m t trên thế gi i ặ ớ
Quả vải tươi sẽ ẫn được ưa chuộng nhưng xu hướng đa dạ v ng hóa các s n ph m vả ẩ ải quả s v n di n ra m nh m Hi n nay trên thẽ ẫ ễ ạ ẽ ệ ị trường th giế ới có m t s s n phộ ố ả ẩm như: Quả vải tươi ải đóng hộ, v p, bột quả vải, nước quả vải cô đọng, bánh kẹo từ vải quả, vải sấy khô, m t v i, sứ ả i rô vải, nước ép vải trà vải, kem dưỡng da t qu v i ừ ả ả1.2.3 Tình hình xuất khẩu của qu vả ải tươi
1.2.3.1 Tình hình xuất khẩu s n phả ẩm vải tại Việt Nam
Theo T ng c c Hổ ụ ải quan, năm 2018, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất kh u ẩ hơn 92,000 t n v i, trấ ả ị giá đạt hơn 40.8 triệu USD, tăng 172% về lượng và 126% về trị giá
so v i niên v 2017 t i 27 qu c gia, vùng lãnh th trên th gi i, nhiớ ụ ớ ố ổ ế ớ ều hơn 8 quốc gia
so v i niên v 2017 ớ ụ Trong đó, lượng xu t kh u v i trong niên v 2018 sang Trung ấ ẩ ả ụ
Trang 11Quốc đạt hơn 83,500 tấn, trị giá hơn 33.9 triệu USD, tăng 151% về lượng và 91% về trị giá so v i niên vụ 2017, chiếm t i 90.7% tớ ớ ổng lượng xuất khẩu vả ủa cả nước i cCũng theo thống kê của Tổng cục Hải quan, số lượng doanh nghiệp xuất khẩu quả vải trong năm 2018 cao gấp hai lần so với 2017 Cụ thể, trong năm nay, có tới 97 doanh nghiệp tham gia xu t khấ ẩu, trong khi đó năm 2017 chỉ là 44 doanh nghi p ệ
Vải các lo i ch yạ ủ ếu được xuất khẩu theo phương thức vận tải đường bộ và chỉ có một lượng rất ít vải xuất khẩu qua đường hàng không
1.2.3.2 Tình hình xuất khẩu s n phả ẩm vải trên th gi i ế ớ
Hiện nay tổng lượng xu t kh u trên th gi i chấ ẩ ế ớ ỉ chiếm m t tộ ỷ trọng r t nh - kho ng ấ ỏ ả2% t ng sổ ản lượng s n xu t Nhả ấ ững nước dẫn đầu v xu t kh u qu v i bao g m: ề ấ ẩ ả ả ồMadagascar (xuất kh u kho ng 25% sẩ ả ản lượng, chi m kho ng 70% th ph n EU ế ả ị ầ ởcũng 10 như xuất khẩu toàn thế giới), Nam Phi (xuất khẩu tới 90%) hay Israel (hơn 70% sản lượng) (GHD, 2013)
Là m t quộ ốc gia đứng đầu v sề ản xuấ ải, nhưng sảt v n ph m c a Trung Qu c và ẩ ủ ố Ấn Độchủ yếu được tiêu thụ tại th trường nị ội địa V i Vi t Nam, t l xu t kh u lên t i 40% ớ ệ ỷ ệ ấ ẩ ớsản lượng, nhưng chủ yếu qua cửa khẩu phụ và lối mở biên giới nên chưa có mặt trên bản đồ như một nhà xuất khẩu v i l n ả ớ
Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan xuất kh u v i ch yẩ ả ủ ếu sang châu Âu, Canada, Hoa
Kỳ, Úc, Mexico ch y u xu t kh u sang Hoa Kủ ế ấ ẩ ỳ Các nước tr ng vồ ải ở Nam bán c u ầcạnh tranh nhau tại các thị trường H ng Kông, Singapore, các Tiồ ểu vương quốc Ả ập Rthống nhất, các nư c đớ ảo Thái Bình Dương,
Trang 12CHƯƠNG 2 TIÊU CHÍ RÀ SOÁT THỊ TRƯỜNG VÀ ĐÁNH
2.1 Tiêu chí rà soát thị trường
2.1.1 Các nước nhập khẩu quả vải tươi lớn nhất thế giới
Lý do l a ch n tiêu chí: ự ọ Những qu c gia có kim ng ch nh p kh u vố ạ ậ ẩ ải tươi cao s t o ẽ ạđiều kiện cho doanh nghi p gia nhập, tiến hành hoệ ạt động kinh doanh và thu lợi nhuận Chỉ số kim ngạch nhập khẩu vải l n vớ ới xu hướng tăng mạnh phản ánh nhu cầu cao v ềmặt hàng cũng như triển v ng phát tri n và mọ ể ức độ h p d n c a thấ ẫ ủ ị trường Dựa vào s ốliệu th ng kê tố ổng lượng vải tươi nhập khẩu hàng năm của các thị trường trên th giế ới nhóm đã chọn ra 17 thị trường tiềm năng sau
B ảng : 17 2 quố c gia có kim ng ch nhạ ập kh u vẩ ải l n nh t th giớ ấ ế ới năm 2017
Trang 132.1.2 Các quốc gia mà công ty đã xuất kh u nông sẩ ản sang.
Lý do l a ch n tiêu chí:ự ọ Việc l a ch n thự ọ ị trường xu t kh u m i cho vấ ẩ ớ ải tươi từ ột mtrong các thị trường truy n th ng mà Hapro xuề ố ất khẩu nông s n sang nhả ằm tận d ng: ụ
- Có s hi u bi t nhự ể ế ất định về thị trường như tình hình kinh tế xã h i, chính sách cộ ủa chính phủ đồng th i doanh nghiờ ệp cũng đã từng th c hi n khâu nghiên c u thự ệ ứ ị trường tại những thị trường này
- T n d ng hậ ụ ệ thống phân ph i s n có: Viố ẵ ệc đề xu t m t m t hàng m i v i nh ng bấ ộ ặ ớ ớ ữ ạn hàng truy n th ng s thu n lề ố ẽ ậ ợi hơn nhiều so v i viớ ệc đàm phán với các đối tác m i, ớgiúp quá trình tiêu th s n ph m di n ra dụ ả ẩ ễ ễ dàng và nhanh chóng hơn
Hiện tại Hapro đã xuất kh u s n phẩ ả ẩm đến hơn 70 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó một số thị trường tiêu bi u bao gể ồm:
- Châu Á: Trung Quốc, Nhật B n, Hàn Qu c, ả ố Ấn Độ, Pakistan, Malaysia, Singapore, Indonesia, Phillipines, Myanmar
- Châu Âu: Nga, Anh, Pháp, Đức, Ý
- Châu M : Hoa K , Brazil ỹ ỳ
- Châu Phi: Nam Phi
- Các khu v c khác: Ai Cự ập, các nước Trung Đông, UAE
Như vậy, kết hợp với tiêu chí 1 thì sẽ có 9 quốc gia được lựa chọn: Trung Quốc, Hàn
Quốc, Singapore, Indonesia, Anh,Pháp, Đức, Hoa K và các Tiỳ ểu vương quốc Ả ậ R p 2.1.3 Các qu c gia có rào cố ản thương mại thấp đố ới v i nông s n Vi t Nam ả ệ
Lí do lựa ch n tiêu chí: ọ
Xuất phát từ những bất đồng trong quá trình h i nhộ ập đa phương, các quốc gia đều nhận th y rấ ằng để thúc đẩ ự do hóa thương mại nhanh hơn con đườy t ng thu n lậ ợi nhất chính là đàm phán, ký kết các hiệp định thương mại tự do khu vực và song phương
Do đó, việc xuất khẩu một mặt hàng mới vào các quốc gia nằm trong FTA sẽ mang lại lợi th lế ớn cho doanh nghi p trong vi c gi m thi u các áp l c v hàng rào thu , phi ệ ệ ả ể ự ề ếthuế và các rào c n v k thuả ề ỹ ật Tính đến nay Việt Nam đã ký kết và th c thi 10 FTA, ựkết thúc đàm phán 2 FTA, và đang đang đàm phán 4 FTA khác
Trang 14ASEAN và Ấn Độ Có hiệu lực từ ngày
ASEAN và Nhật Bản Hiệp định có hiệu lực từ ngày
10 Liên minh kinh t ế
Việt Nam – Á Âu 29/5/2015 Việt Nam, Nga, Armenia, Belarus,
Kazakhstan và Kyrgyzstan
Có hiệu lực
từ 5/10/2016
Nguồn: Asea Business Consulting
Trang 15Bảng 4: Các FTAs mà Việt Nam đã kí nhưng chưa có hiệ ực u l
STT Hiệp định Ngày kí Các qu c gia thành viên ố Tình trạng hi u l c ệ ự
4/2/2016 Canada, Mexico, Peru,
Chilê, New Zealand, Úc, Nhật B n, ả Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam
Mỗi bên đang tuân theo các th tủ ục thích h p trong ợnước để phê chuẩn Hiệp định Nguồn: Asea Business Consulting
Bảng 5: Các FTAs đang trong quá trình đàm phán
1 Hiệp định Thương mại T do Viự ệt
Nam - EFTA
Các cuộc đàm phán được bắt đầu từ tháng 5 năm 2012
Việt Nam, Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland
Mười quốc gia thành viên của ASEAN và Trung Qu c, Hàn ốQuốc, Nh t B n, ậ ả Ấn Độ, Úc, New Zealand
3 Hiệp định Thương mại T do ASEAN ự
- H ng Kông ồ
Các cuộc đàm phán được bắt đầu từ tháng 7 năm 2014
Mười quốc gia thành viên của ASEAN và H ng Kông ồ
4 Hiệp định Thương mại T do Viự ệt
Nam - Israel
Các cuộc đàm phán được bắt đầu từ 2/12/2015
Việt Nam, Israel
5 Hiệp định Thương mại T do Viự ệt
Nam - EU
Quá trình đàm phán kết thúc vào 2/12/2015
Việt Nam và các nước thành viên Liên minh Châu Âu
Nguồn: Asea Business Consulting Kết h p v i tiêu chí các quợ ớ ốc gia đã, đang và sẽ có hiệp định FTA v i Vi t Nam, ta ớ ệchọn được 6 quốc gia: Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Indonesia, Nga, Pháp 2.1.4 Thời gian v n chuy n và thông quan hàng hóa ậ ể
Vải tươi có thời gian bảo quản tốt từ 30 - 33 ngày có thể xuất khẩu tới các nước thông qua đường hàng không hoặc đường biển Tuy nhiên, vận tải thương mại quốc tế bằng đường biển với tính chất th i gian vận chuyển dài nên khi xuất khẩu mặt hàng nông ờsản ít nhi u sề ẽ ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm của công ty
Trang 16Bảng 6: Th i gian v n chuy n hàng hóa ờ ậ ểNước Sân bay
đi Sân bay đến Thời gian vận chuyển (giờ) thông quan Thời gian
(giờ)
Tổng th gian ời (giờ)
Kết lu n: ậ Như vậy, k t h p v i tiêu chí các qu c gia có rào cế ợ ớ ố ản thương mại thấp đối với hàng nông s n Vi t Nam, ta chả ệ ọn được 3 thị trường sau đây: Pháp, Hàn Quốc, Singapore
2.2 Tiêu chí đánh giá lựa chọn thị trường
2.2.1 Đối thủ c nh tranh ạ
2.2.1.1 Mục đích lựa ch n ọ
Số lượng các đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước cho biết khả năng xâm nhập thị trường và chiếm lĩnh thị phần Đồng thời tiêu chí này có ảnh hưởng tương đố ớn đến i ldoanh thu c a doanh nghi p ủ ệ
2.2.1.2 Đánh giá
a Hàn Quốc
- Đối thủ ạnh tranh nước ngoài c
Hàn Qu c nh p kh u v i tố ậ ẩ ả ừ 3 đối tác chính là M , Iran và Vi t Nam, chi m 0.6% sỹ ệ ế ản lượng nhập khẩu của thế gi i Các sản phẩm từ Việt Nam chiếm 12.5% v i mức tăng ớ ớtrưởng giai đoạn 2016 - 2017 là -2%
Trang 17Bảng 7: Các thị trường cung c ấp vải tươ i cho Hàn Qu c ố
Nước xu t khấ ẩu % Nh p kh u ậ ẩ Mức độ tăng trưởng (%)
- Đối thủ ạnh tranh nước ngoài c
Tổng sản lượng nh p kh u vậ ẩ ải của Singapore chi m 0.9% t ng sế ổ ản lượng nh p khậ ẩu trên th gi i, tế ớ ừ 3 đối tác chính là Malaysia, Thái Lan và Vi t Nam Các s n ph m t ệ ả ẩ ừViệt Nam chi m 14.5% v i mế ớ ức tăng trưởng giai đoạn 2016-2017 là -3%
Bảng 8: Các thị trường cung c ấp vải tươi cho Singapore
Nước xuất khẩu % Nh p kh u ậ ẩ Mức độ tăng trưởng (%)
- Đối thủ ạ c nh tranh nội địa
Theo số liệu th ng kê, 49% khố ối lượng v i cung c p cho thả ấ ị trường nội địa có nguồn gốc t Guyana, 39% có nguừ ồn g c tố ừ Đảo Réunion (hòn đảo nằm ở Ấn Độ Dương, thuộ ởc s hữu của Pháp) Trong đó vùng Réunion có diện tích trồng vải lên đến 500 ha, tổng sản lượng hằng năm đạt 3500 tấn/năm Vùng Guyana có tổng sản lượng đạ ất x p
xỉ 4500 tấn/năm
- Đối thủ ạnh tranh nước ngoài c
Trang 18Tổng sản lượng nh p kh u ậ ẩ chiếm 2.9% t ng sổ ản lượng nh p kh u trên th gi i tậ ẩ ế ớ ừ 3 đối tác chính là Madagascar, Tây Ban Nha và Vi t Nam Các s n ph m tệ ả ẩ ừ Việt Nam chiếm 11.4% v i mớ ức tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2017 là 29%
Bảng 9: Các thị trường cung c ấp vải tươi cho Pháp
Nước xuất khẩu % Nh p kh u ậ ẩ Mức độ tăng trưởng (%)
- Các nhà phân phối trong nước
Hiện nay t i Singapore có g n 20 công ty chuyên nh p kh u và phân ph i s n phạ ầ ậ ẩ ố ả ẩm Vải tươi vào thị trường trong nước Các công ty này hầu hết đều là doanh nghiệp nội
địa v i số lượng nhân viên dưới 100 người ớ
Trang 19B ảng : Danh sách các công ty nh p kh u và phân ph 10 ậ ẩ ối sản phẩ m vải tươi
tại Singapore
13 Singapore Fruits Importers & Exporters Exchange Pte Ltd 10-19
Nguồn: Trademap
c Pháp
Hiện nay t i Pháp có 5 công ty chuyên nh p kh u và phân ph i s n ph m Vạ ậ ẩ ố ả ẩ ải tươi vào thị trường trong nước: Peruzzo, Pomona, Ribeprim, Sa Naronde Et Fils, Siim - Soc Internationale Importation Trong đó có Tập đoàn Pomona chiếm ph n l n th phầ ớ ị ần trong lĩnh vực này Hằng năm Pomona nhập khẩu hoa quả tươi từ nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam
Trang 202.2.3.2 Đánh giá
a Hàn quốc
Vải tươi nhập khẩu sang Hàn Quốc chủ yếu là hàng đông lạnh, sản lượng nhập khẩu nhỏ trong m t hàng hoa qu và ặ ả có xu hướng gi m d n qua tả ầ ừng năm, chứng t mỏ ặt hàng này không còn được ưa chuộng tại thị trường này n a Sữ ản lượng vải tươi tiêu
thụ ở ị trường này được thống kê trung bình mth ỗi năm trong khoảng 5,000 tấn
b Singapore
Singapore là một nước nh p kh u 100% trái cây nên sậ ẩ ản lượng trái cây nh p kh u ậ ẩ ở thịtrường này rất l n so vớ ới các nước trong khu vực châu Á Trong đó, vải tươi chiếm tỉtrọng khá lớn và thường được nh p kh u nhi u vào thậ ẩ ề ời điểm tháng 5 - 6 Lượng vải thiều được tiêu thụ ở ị trường Singapore mth ỗi năm được thống kê trung bình từ 7,000
- 8,000 t n ấ
c Pháp
Quả v là loải ại trái cây đặ ản đang dầc s n tr nên ph bi n châu Âu, l ng nh p kh u ở ổ ế ở ượ ậ ẩvào Pháp chi m m t n a thế ộ ử ị trường Châu Âu Việc nh p kh u hoa quậ ẩ ả tươi đã khá ổn định trong những năm gần đây, ở ức 1.9 triệu tấn Nhập khẩu trái cây tươi ngày càng mtăng, đạt 3.5 triệu tấn trong năm 2017 Trong đó, sản lượng tiêu thụ vải thiều được thống kê trung bình là 12,000 - 13,000 tấn/ năm
sự tăng trưởng nhu c u cầ ủa thị trường
Trang 212.2.4.2 Đánh giá
Pháp là qu c gia nh p kh u v i thi u v i giá cao nh t trong 3 qu c gia, m c dù th ố ậ ẩ ả ề ớ ấ ố ặ ịtrường Pháp không có sự ổn định về giá nhập khẩu tuy nhiên trong năm 2017 đã chứng ki n s ế ự tăng trưởng đáng kể là 14.34%
Singapore là qu c gia nh p kh u v i thi u v i giá th p nh t, bên cố ậ ẩ ả ề ớ ấ ấ ạnh đó giá có sựbiến động thất thường, đặc biệt trong năm 2017 chứng kiến sự tụt giảm mạnh là -11.93%
Hàn Quốc đạt được sự tăng trưởng ổn định v giá tuy nhiên m c giá nh p kh u chề ứ ậ ẩ ỉ đạt mức trung bình qua các năm
Đơn giá USD/kg Tỷ l trưởng ệ tăng
Nguồn Trademap 2.2.4.3 C ho điểm
Trang 22Tỉ giá KRW (South Korean Won) so với VNĐ giai đoạn 2009-2018
Nguồn: XE Currency Charts: KRW to VND
Mức độ ến độ bi ng tỷ giá hối đoái qua các năm từ 2009 – 2018 tương đố đồng đềi u ạo tđiều kiện thuận l i cho hoợ ạt động xuất nhập khẩu, tạo lòng tin cho doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào thị trường kinh tế trong nước
b Singapore
Tỉ giá SGD (Singpapore Dollar) so v ới VNĐ giai đoạn 2009 - 2018
Nguồn: XE Currency Charts: SGD to VND Mức độ ến độ bi ng tỷ giá hối đoái giai đoạn 2009 - 2011 rất lớn và nhìn chung ổn định trở lại trong giai đoạn 2011 – 2018 đã mở ra con đường tiềm năng cho hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận, nâng cao sức cạnh tranh của hàng nhập kh u v i hàng nẩ ớ ội địa
c Pháp