Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động thìviệc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội, đưa ra những giải pháp nhằm cảicách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
-*** -TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊCHỦ ĐỀ: HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ VẤN ĐỀ TIỀN LƯƠNG, CẢI CÁCH TIỀN LƯƠNG Ở VIỆT NAM
Trang 2Hà Nội, tháng 6 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN
3.2 Đối với các Bộ, ngành có liên quan 12 3.3 Đối với các Doanh nghiệp 13
Trang 4KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Trong bất kỳ thời đại nào, nguồn lao động luôn được coi là
, là tài sản vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia bởi nótác động trực tiếp đến tiến trình phát triển của lịch sử xã hội Quan tâm đếnnguồn lao động tức là quan tâm đến mọi mặt vấn đề liên quan đến người laođộng, từ đó bộc lộ bản chất, tính ưu việt của chế độ
Trên cơ sở của chủ nghĩa Mác – Lênin về hàng hóa sức lao động thìviệc lý giải và áp dụng vào thực tiễn xã hội, đưa ra những giải pháp nhằm cảicách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay là một vấn đề cần thiết Thựctiễn vấn đề tiền lương và các chính sách về cải cách tiền lương ở Việt Namtrong những năm gần đây đã đạt được nhiều thành tựu, cho thấy được sự quantâm của Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội để phù hợp với nền kinh
Bài tiểu luận gồm có 3phần gồm:
Trang 6Do vốn kiến thức còn hạn chế nên bài tiểu luận không tránh khỏi nhữngthiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của giảng viên ThS Đinh ThịQuỳnh Hà để bài tiểu luận được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn!
1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG VÀ
TIỀN LƯƠNG 11.1 Hàng hóa sức lao động
Sức lao động hay năng lực lao động theo quan điểm của C.Mác là “toàn
bộ những năng lực thể chất, trí tuệ và tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong mộtcon người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ramột giá trị sử dụng nào đó”
Thật vậy, xét trên góc độ cá nhân người lao động, sức lao động là tổnghợp tất cả thể lực và trí tuệ tồn tại trong một cơ thể sống mà con người có thểvận dụng trong quá trình sản xuất Sức lao động là khả năng lao động, là yếu
tố giữ vai trò quyết định trong quá trình sản xuất Hiệu quả lao động phụ thuộcvào nhiều yếu tố vật chất khác, song yếu tố có ý nghĩa quyết định là sức laođộng Thể lực và trí tuệ của người lao động lại phụ thuộc vào mức sống, vàochất lượng cuộc sống và những yếu tố đó, suy cho cùng, lại phụ thuộc vàochính thu nhập của người lao động mà phần cơ bản trong thu nhập đó là tiềnlương
Xét trên góc độ xã hội, sức lao động trong nền sản xuất xã hội là lựclượng lao động xã hội - một nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế Chấtlượng của lực lượng lao động phụ thuộc vào nhiều chính sách của nhà nước,như chính sách phân phối, chính sách giáo dục đào tạo và các chính sách kinh
tế - xã hội khác, trong đó chính sách tiền lương giữ vai trò quan trọng
Trang 7Kinh tế
chính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tế
chính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tế
chính trị 98% (165)
14
Trang 8Trong bất kỳ thời đại nào, sức lao động luôn là điều kiện cơ bản của sảnxuất nhưng không phải trong bất kỳ điều kiện nào sức lao động cũng là hànghóa Hàng hóa sức lao động là kết quả của một quá trình lao động trong mộtkhoảng thời gian nhất đinh Sức lao động chỉ có thể trở thành hàng hóa khi tồntại những điều kiện lịch sử nhất định, các điều kiện đó là:
Thứ nhất, người lao động phải được tự do về thân thể, phải có khả năngchi phối, làm chủ sức lao động của mình Trên thị trường, sức lao động chỉxuất hiện với tư cách là hàng hóa khi và chỉ khi nó do người có sức lao độngđưa ra bán Muốn bán thì người sỡ hữu sức lao động ấy phải có quyền sở hữunăng lực của mình Do đó, trong thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ, sức lao độngcủa người nô lệ không được xem là hàng hóa do bản thân nô lệ thuộc quyền sởhữu của chủ nô Nô lệ không được phép và không có quyền bán sức lao độngcủa mình Để sức lao động trở thành hàng hóa thì việc thủ tiêu chế độ chiếmhữu nô lệ và chế độ phong kiến là tất yếu
Thứ hai, người lao động bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất cần thiết để tựmình thực hiện lao động và cũng không có của cải vật chất gì khác Khi đó,người lao động buộc phải bán sức lao động cho người khác để có thể tồn tại.Trong trường hợp người thợ thủ công tự do, tuy có thể tùy ý sử dụng sức laođộng song người đó có tư liệu sản xuất để làm ra những sản phẩm để nuôisống bản thân, chưa buộc phải bán sức lao động để sống nên sức lao động củangười này chưa thể xem là hàng hóa
Sự tồn tại đồng thời hai điều kiện nói trên tất yếu biến sức lao độngthành hàng hóa
Cũng giống như các loại hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động cũng cóhai thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tếchính trị 98% (60)
11
Trang 9Giá trị của hàng hóa sức lao động do số lượng lao động xã hội cần thiết
để sản xuất và tái sản xuất ra nó quyết định Giá trị của sức lao động được quy
về giá trị của toàn bộ tư liệu sinh hoạt cần thiết để sản xuất và tái sản xuất rasức lao động quyết định, để duy trì đời sống của công nhân làm thuê và giađình họ
Giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thông thường ở chỗ nóbao hàm cả yếu tố tinh thần và yếu tố lịch sử, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sửcủa từng thời kì, trình độ văn minh đã đạt được của mỗi quốc gia
Giá trị hàng hóa sức lao động do các yếu tố sau đây hợp thành: giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết về vật chất và tinh thần để táisản xuất ra sức lao động, duy trì nòi giống người lao động;
phí tổn đào tạo người lao động;
giá trị những tư liệu sinh hoạt (vật chất và tinh thần) cần thiết đểnuôi con cái của người lao động
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động cũng giống như các hàng hóakhác là giá trị sử dụng cho người mua nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu ngườimua
Nó chỉ thể hiện ra trong quá trình tiêu dùng sức lao động, nói cách khác
là quá trình người công nhân tiến hành lao động sản xuất Quá trình đó là quátrình sản xuất ra một loạt hàng hóa nào đó, đồng thời là quá trình tạo ra giá trịmới lớn hơn giá trị của bản thân sức lao động Phần lớn hơn đó chính là giá trịthặng dư mà nhà tư bản chiếm đoạt Có thể thấy, hàng hóa sức lao động cóthuộc tính là nguồn gốc sinh ra giá trị Đó chính là đặc điểm riêng của hànghóa sức lao động, làm cho sức lao động trở thành hàng hóa đặc biệt, là chìa
Trang 10khóa để giải quyết mâu thuẫn trong công thức chung của chủ nghĩa tư bản H-T’)
(T-11.2 Tiền lương
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền
và được ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người laođộng, hoặc bằng pháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao độngphải trả cho người lao động theo hợp đồng lao động cho một công việc đãthực hiện hay sẽ phải thực hiện, hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tiền lương là một phần thunhập quốc dân biểu hiện bằng tiền mà người lao động nhận được để bù đắpcho lao động đã bỏ ra tuỳ theo số lượng và chất lượng của người lao động đó.Như vậy, tiền lương là một phần giá trị mới sáng tạo ra được phân phối chongười lao động để tái sản xuất sức lao động của mình Vì người lao động trongquá trình tham gia sản xuất phải hao phí một lượng sức lao động nhất định vàsau đó phải được bù đắp bằng việc sử dụng tư liệu tiêu dùng
Tiền lương dưới CNXH là một bộ phận của thu nhập quốc dân đượcNhà nước phân phối cho người lao động vì thế nó chịu ảnh hưởng của mộtloạt nhân tố: Trình độ phát triển sản xuất, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùngtrong từng thời kỳ và chính sách của Nhà nước thực hiện các nhiệm vụ kinh tếchính trị trong thời kỳ đó Như vậy, tiền lương của người lao động còn phụthuộc vào hoàn cảnh kinh tế xã hội của Đất nước Một nền kinh tế còn nghèonàn lạc hậu, các phương tiện sản xuất chưa tiên tiến, trình độ lao động chưacao, hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp thì tiền lương chưa thể cao được.Mặt khác, lúc đó thu nhập quốc dân chưa đủ để đáp ứng nhu cầu cao về tiềnlương của toàn xã hội Như ta biết thu nhập quốc dân phụ thuộc vào hai yếu tố
Trang 11đó là: Số lượng lao động trong khu vực sản xuất vật chất và năng suất laođộng bình quân của khối sản xuất vật chất Vì vậy, tiền lương chỉ được tănglên trên cơ sở tăng số lượng lao động trong khu vực sản xuất và tăng năng suấtlao động của khối này.
Tiền lương có hai hình thức cơ bản là tiền lương tính theo thời gian vàtiền lương tính theo sản phẩm
là tiền lương thanh toán cho người côngnhân căn cứ vào trình độ kỹ thuật và thời gian công tác của họ Tiền lươngtheo thời gian có thể được tính theo thời gian lao động của công nhân (giờ,ngày, tháng) dài hay ngắn Tuy nhiên tiền công ngày và tiền công tuần chưanói rõ được mức tiền công đó cao hay là thấp, vì nó còn tùy theo ngày laođộng dài hay ngắn và phải căn cứ vào độ dài của ngày lao động và cường độlao động Giá cả của một giờ lao động là thước đo chính xác cho mức tiềncông tính theo thời gian
là hình thức tiền lương mà số lượngcủa nó phụ thuộc vào số lượng sản phẩm hay số lượng những bộ phận của sảnphẩm mà công nhân đã sản xuất ra hoặc là số lượng công việc đã hoàn thành.Mỗi sản phẩm được trả công theo một đơn giá nhất định Đơn giá tiền côngđược xác định bằng thương số giữa tiền công trung bình của công nhân trongmột ngày với số lượng sản phẩm trung bình mà một công nhân sản xuất ratrong một ngày, do đó về thực chất, đơn giá tiền công là tiền công trả cho thờigian cần thiết sản xuất ra một sản phẩm Vì thế, tiền công tính theo sản phẩm
là hình thức chuyển hóa của tiền công tính theo thời gian
Trang 121CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TIỀN LƯƠNG, CẢI CÁCH
TIỀN LƯƠNG 21.1 Thực trạng quá trình cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, chính sách về tiền lương là một vấn đề được rất nhiều ngườidân quan tâm, nhất là người lao động Bởi vì, nó đóng vai trò to lớn, là nguồnthu nhập để duy trì cuộc sống của người lao động Đặc biệt, nó còn liên quantrực tiếp đến các cân đối lớn của nền kinh tế, thị trường lao động và đời sốngngười hưởng lương, góp phần xây dựng hệ thống chính trị tinh gọn, trongsạch, hoạt động hiệu lực, hiểu quả, phòng, chống tham nhũng, lãng phí.Trong quá trình hình thành và phát triển, nước ta đã trải qua 04 lần cảicách chính sách tiền lương vào các năm 1960, năm 1985, năm 1993 và năm
2003 Các kết luận Hội nghị Trung ương 8 khóa IX về Đề án cải cách chínhsách tiền lương, bảo hiểm xã hội và trợ cấp ưu đãi cho người có công giaiđoạn 2003-2007 đã ngày một được bổ sung, hoàn thiện theo yều cầu chỉ đạocủa Đại hội Đảng các khóa X, XI,XII, Kết luận Hội nghị Trung ương 6 khóa
X
Ngoài ra, từ năm 2011 đến nay, Bộ Nội vụ cũng đã tham mưu và trìnhBan Cán sự đảng Chính phủ báo cáo về việc xây dựng đề án cải cách chínhsách tiền lương theo từng giai đoạn phát triển của đất nước tại các Hội nghịTrung ương 5 khóa XI (kết luận số 23-KL/TW ngày 29/05/2012), Hội nghịTrung ương 7 khóa XI (Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/3/2013), đặc biệt làBan Cán sự đảng Chính phủ báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 7khóa XII thông qua Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 21 tháng 5 năm 2018 vềcải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng
vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp
Trang 13Theo đó, Bộ Nội vụ đã tham mưu trình Chính phủ từng bước điều chỉnhmức lương cơ sở đối với khu vực công phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội
và khả năng ngân sách nhà nước từ 730.000đ/tháng (năm 2010) lên1.490.000đ/tháng (năm 2019), vì vậy tiền lương của cán bộ, công chức, viênchức và lực lượng vũ trang đã từng bước được cải thiện nhằm góp phần nângcao đời sống của người hưởng lương
21.2 Đánh giá quá trình cải cách chính sách tiền lương ở Việt Nam hiện nay
Trải qua quá trình cải cách tiền lương, với sự quyết liệt trong việc thựcthi các chính sách của Đảng và Chính phủ, nước ta đã thu lại được nhữngthành quả vô cùng to lớn góp phần cải thiện đời sống của mọi người dân.Trước hết, trong khu vực công, tiền lương đang từng bước cải thiện,góp phần nâng cao đời sống của người hưởng lương Quan điểm, chủ trương
về cải cách chính sách tiền lương của Đảng từ năm 2003 đến nay là đúng đắn,phù hợp với nền kinh tế thị trường (KTTT) định hướng xã hội chủ nghĩa.Thậtvậy, từ năm 2003 đến nay đã 11 lần điều chỉnh tăng mức lương tói thiểuchung từ 210.000 đồng lên 1,3 triệu đồng/ tháng (tăng thêm 519%, cao hơnmức tăng chỉ số giá tiêu dùng cùng kỳ là 208,58%), thu gọn hệ thống bảnglương, rút bớt số bậc và mở rộng khoảng cách giữa các bậc lương
Đặc biệt, chính sách tiền lương đã thể hiện sự ưu đãi của nhà nước đốivới điều kiện lao động, lĩnh vực và ngành nghề làm việc Đã có nhiều chế độphụ cấp, từ phụ cấp thâm niên đến phụ cấp theo điều kiện lao động, phụ cấp
ưu đãi nghề, phụ cấp khu vực, phụ cấp theo địa bàn công tác Đã từng bướcđổi mới và tách rời chế độ quản lý tiền lương và thu nhập của cơ quan hànhchính và khu vực sự nghiệp công lập để tăng thêm thu nhập cho công chức,
Trang 14viên chức, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước vàchất lượng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công.
Không chỉ vậy, tiền lương khu vực doanh nghiệp đã từng bước thựchiện theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước Mức lương tối thiểuđược “luật hóa” tại Bộ Luật Lao động, được hình thành trên cơ sở thỏa thuậntại Hội đồng Tiền lương quốc gia với thành phần cân đối của ba bên là đạidiện của người lao động, đại diện của doanh nghiệp, và đại diện của Nhà nướcthay vì Nhà nước tự quyết định, phù hợp với cơ chế thị trường và thông lệquốc tế
Ngoài ra,đã có những thay đổi tích cực trong việc tách dần tiền lươngkhu vực sản xuất kinh doanh với khu vực hành chính nhà nước (HCNN) vàkhu vực sự nghiệp cung cấp dịch vụ công; chính sách tiền lương với chínhsách bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công, trợ cấp xã hô •i Đó là bước tiếnhết sức quan trọng về cải cách tiền lương trong tình hình mới theo định hướng
bộ xin thôi viêc, nghỉ việc ngày càng tăng Điển hình cho tình trạng này là
Trang 15hiện nay, do mức lương trung bình của giáo viên quá thấp, ra trường xin việclàm lại vô cùng khó khăn nên chưa thu hút được người có năng lực, dẫn đếnchất lượng đầu vào của các trường đào tạo ngành sư phạm ngày càng giảm.Đối với khu vực doanh nghiệp, quy định về mức tiền lương tối thiểuchưa rõ ràng, tiêu chí đánh giá chủ yếu tập trung vào nhu cầu sống tối thiểu;chưa quy định mức lương tối thiểu theo giờ; chức năng bảo vệ người lao độngyếu thế còn hạn chế Việc quy định một số nguyên tắc tạo mức lương còn ảnhhưởng đến quyền tự chủ tiền lương của doanh nghiệp Chưa thực sự phát huyđược vai trò, tác dụng của cơ chế thương lượng Vi phạm quy định pháp luật
về tiền lương còn nhiều; công tác hướng dẫn, tuyên truyền, giám sát, thanh tra,
xử lý vi phạm còn hạn chế Cơ chế quản lý tiền lương đối với doanh ngiệpNhà nước còn nhiều bất cập Tiền lương của người lao động không thật sự gắnvới năng suất lao động; chưa tách biệt giữa tiền lương của hội đồng quản trị,hội đồng thành viên với ban giám đốc
Ngoài ra, trong khi tiền lương không đủ sống, thì thu nhập ngoài lươnglại rất cao (tùy thuộc vào vị trí, chức danh công việc, lĩnh vực quản lý, vùng,miền…) và không có giới hạn, không minh bạch, cũng không kiểm soát được.Trong khoản thù lao phi tiền lương cho đến nay không ai có thể thống kê,đánh giá định lượng được, có thể có phần chính đáng, song chủ yếu là khônghợp lý do lạm dụng chức quyền để tham nhũng, tiêu cực trong thi hành công
vụ (từ biếu xén, quan hệ xin – cho, cơ chế ăn chia…) Mức lương tối thiểu củacông chức năm nay được nâng lên 1.050.000 đồng, song vẫn là mức quá thấp,không bảo đảm được chi tiêu trong cuộc sống vốn ngày càng đắt đỏ do lạmphát Chính điều này đã tạo “đất sống” cho tham nhũng, tiêu cực ngày càngnhức nhối…