1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LUẬN VĂN: Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác vào phát triển thị trường lao động nước ta Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chục năm tồn kinh tế kế hoạch hóa tập trung, nước ta, thị trường lao động với tư cách phận cấu thành thị trường, yếu tố sản xuất khơng cơng nhận Điều có nguồn gốc từ thành kiến mang tính nhận thức hàng hóa sức lao động, việc làm, thất nghiệp Trong đó, quan điểm sức lao động hàng hóa, mua, bán, trao đổi coi điều cấm kỵ Phân bổ lao động thực chủ yếu điều động nhà nước, thơng qua biện pháp hành chính, mệnh lệnh, tính đến nhu cầu thị trường Các định liên quan đến nguồn lao động, định phân bổ lực lượng lao động, luân chuyển lao động, chủ yếu thực nhằm mục tiêu giải vấn đề công xã hội trọng đến hiệu kinh tế Hơn thế, quan điểm cho rằng, có hoạt động khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế tập thể coi có lao động, có việc làm, thời gian dài làm đóng băng thị trường lao động khu vực phi nhà nước Những người làm việc hệ thống quan đơn vị kinh tế nhà nước hay tập thể thường bị coi khơng có việc làm, chí việc họ làm bị coi "bất hợp pháp" Những người làm thuê, người đứng thuê mướn nhân công, tạo công ăn việc làm cho người lao động khu vực quốc doanh tập thể bị coi bóc lột, bị hạn chế phân biệt đối xử nặng nề Chuyển đổi kinh tế Việt Nam 20 năm qua mang lại thay đổi chất liên quan đến phân bổ sử dụng lực lượng lao động Thị trường lao động công nhận mặt pháp luật bước đầu có hoạt động cụ thể Trên thực tế, sức lao động dần coi loại hàng hóa, thể qua việc cơng nhận quyền tự tìm việc làm người lao động quyền thuê mướn người lao động làm việc cho chủ sử dụng lao động Tuy nhiên, đặc trưng chủ yếu kinh tế nước ta trình biến đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường thoát dần khỏi ràng buộc nhận thức thực tiễn cũ Trong khó khăn lớn nhận thức mà gặp phải có vấn đề chất lao động thị trường lao động Từng quen với quan niệm coi lao động giá trị xã hội tinh thần cao nhất, giá trị tự thân, thoát ngồi trao đổi, nhiều người khơng khỏi bỡ ngỡ thay đổi quan niệm lao động, từ lao động khơng thể nằm bên ngồi quan hệ thị trường Dù có mang phẩm chất đặc biệt nữa, sức lao động thứ hàng hóa để mua bán theo giá trị thị trường, xét mối tương quan với hàng hóa khác với Vì vậy, việc tiếp tục nhận thức, vận dụng hợp lý lý luận hàng hóa sức lao động, thị trường lao động vấn đề quan trọng trình phát triển kinh tế nước ta Với ý nghĩa đó, tác giả chọn việc " Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác vào phát triển thị trường lao động nước ta " để làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Khi kinh tế thị trường nước ta hình thành phát triển, nhà nghiên cứu có thực tiễn sinh động để soi rọi lại vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ độ có vấn đề hàng hố sức lao động thị trường lao động Có thể nêu số tài liệu cơng trình nghiên cứu có liên quan xung quanh vấn đề sau: hàng hoá sức lao động: - Phạm Văn Chiến Phạm Quốc Trung (1990), "Bàn điều kiện xuất hàng hoá sức lao động", Giáo dục lý luận, (2), tr.33-34 Bài viết xuất diễn đàn tranh luận nhằm bảo vệ tính khoa học, lịch sử lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác Đặc biệt giả định điều kiện xuất hàng hóa sức lao động điều kiện Việt Nam - Lê Minh Vụ (1993), "Suy nghĩ hàng hoá sức lao động thời kỳ độ Việt Nam", Quốc phòng tồn dân, (9), tr.29-32 Bài viết phân tích, làm rõ sở khoa học việc xác định sức lao động hàng hóa với điều kiện cụ thể Việt Nam đến kết luận kinh tế hàng hóa, chế thị trường sức lao động phải hàng hóa - Mai Trung Hậu (1990), "Bàn hàng hóa sức lao động", Giáo dục lý luận, (7), tr.31, 33 Bài viết phân tích phạm trù hàng hóa sức lao động khẳng định tính tất yếu khách quan hàng hóa sức lao động điều kiện kinh tế thị trường thị trường lao động: - Nguyễn Thị Lan Hương (2002), Thị trường lao động Việt Nam định hướng phát triển, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Tác giả trình bày luận định hướng phát triển thị trường lao động Việt Nam, hình thành phát triển thị trường lao động, giải pháp định hướng lao động Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - Lê Xuân Bá - Nguyễn Thị Kim Dung - Trần Hữu Hân (2003), Một số vấn đề phát triển thị trường lao động Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Làm rõ số vấn đề liên quan đến lý luận thực tiễn hoạt động thị trường lao động nước ta, xem xét thực chất thuận lợi, khó khăn, chưa trình hình thành vận hành thị trường lao động Góp phần định hướng xác định giải pháp cần thiết phát triển loại thị trường đặc biệt thời gian tới, cung cấp số kiến nghị sách sử dụng có hiệu nguồn lao động, tăng việc làm thu nhập, ổn định xã hội, đảm bảo phát triển bền vững - Phạm Đức Chính (2006), Thị trường lao động, sở lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nội dung phân tích sở lý luận thị trường lao động, nguồn lao động, yếu tố cấu thành điều tiết thị trường lao động, mối quan hệ cung - cầu sức lao động tiền lương sở lý luận chung kinh nghiệm nhiều nước Từ tác giả trình bày vận dụng linh hoạt lý luận thị trường lao động vào điều kiện Việt Nam Vấn đề hàng hóa sức lao động, thị trường lao động đề tài nghiên cứu số luận án, luận văn bảo vệ Cụ thể như: Đỗ Thị Xuân Phương (2000), Phát triển thị trường sức lao động, giải việc làm (qua thực tế Hà Nội), Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Bùi Thị Xuyến (2002), Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động C.Mác vào thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh; Vương Thanh Tú (2004), Thị trường lao động thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngồi cịn có nhiều viết cơng trình nghiên cứu khác nhiều có bàn đến vấn đề sức lao động thị trường sức lao động nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, chưa có viết cơng trình tập trung nghiên cứu lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác đề tài khoa học gắn với việc phát triển thị trường lao động nước ta Mặt khác, tư kinh tế đổi nên số quan niệm số giải pháp đưa trước nhiều khơng thật phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội cần điều chỉnh, bổ sung theo yêu cầu thực tiễn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Vì vậy, luận văn muốn nghiên cứu, vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác vào phát triển thị trường lao động nước ta đề tài chun sâu góc độ khoa học Kinh tế trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Nghiên cứu làm rõ tính khách quan, khoa học lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác việc phát triển thị trường lao động nước ta Qua đó, phát nhận thức cịn hạn chế lý luận hàng hoá sức lao động, đưa quan điểm bản, giải pháp trình tiếp tục nhận thức lý luận vận dụng vào thực tiễn phát triển thị trường lao động nước ta 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Làm rõ số vấn đề lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác tất yếu khách quan việc tồn hàng hóa sức lao động kinh tế thị trường - Phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác việc phát triển thị trường lao động nước ta - Đề xuất quan điểm giải pháp việc phát triển thị trường lao động nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn lấy lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác trình hình thành, phát triển thị trường lao động nước ta làm đối tượng nghiên cứu - Luận văn tập trung phân tích nội dung lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác tính tất yếu khách quan trình phát triển thị trường lao động nước ta - Phân tích thực trạng việc vận dụng lý luận hàng hoá sức lao động việc phát triển thị trường lao động Việt Nam Những số liệu chủ yếu ví dụ minh họa từ thời kỳ đổi đến Phương pháp nghiên cứu Luận văn lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở định hướng tư tưởng Luận văn trình bày nguyên lý khoa học kinh tế trị Mác - Lênin, có tham khảo số lý thuyết kinh tế học, kinh tế phát triển dựa quan điểm đường lối đổi văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam Luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác chủ yếu phương pháp trừu tượng hố khoa học, phương pháp lơgíc kết hợp với lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê đối chiếu, so sánh để nghiên cứu trình bày chất vấn đề Những đóng góp luận văn - Góp phần làm rõ thêm lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác vào việc phát triển thị trường lao động nước ta - Hệ thống hoá nội dung cần thiết lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác để vận dụng phát triển thị trường lao động nước ta - Đề xuất giải pháp việc tiếp tục nhận thức vận dụng lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác vào phát triển thị trường lao động Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương Lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1 Lý luận chung hàng hoá sức lao động C.Mác 1.1.1 Điều kiện xuất hàng hoá sức lao động Theo C.Mác: "Sức lao động hay lực lao động toàn lực thể chất tinh thần tồn thể, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó" [24, tr.251] Như định nghĩa C.Mác sức lao động xuất từ lâu, với xuất người, từ người biết tiến hành sản xuất để tạo tư liệu sinh hoạt cho thân Trải qua trình lâu dài, sức lao động ngày hoàn thiện hơn, thể trình độ phát triển lực lượng sản xuất thời kỳ, nơi có tiến hành sản xuất có tồn sức lao động Nhưng sức lao động trở thành hàng hoá lại đặc thù thời kỳ phát triển lịch sử, "trạng thái xã hội người cơng nhân xuất thị trường hàng hoá làm người bán sức lao động thân mình, bỏ cách xa trạng thái xã hội thời kỳ nguyên thuỷ" [24, tr.266] Nếu không kể tới thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ thời gian dài, sức lao động với người có sức lao động bị cột chặt vào chủ nô địa chủ phong kiến Người nơ lệ bị áp đặt lao động cưỡng bức, bị đối xử cơng cụ biết nói chịu chi phối hoàn toàn mặt chủ nơ Cịn người nơng dân tá điền, khơng bị lệ thuộc hồn tồn vào địa chủ, họ lại không quyền tự di chuyển, lựa chọn chủ đất làm thuê Sức lao động thời kỳ phong kiến manh nha trở thành hàng hoá lại bị chặn bóc lột siêu kinh tế, bạo lực địa chủ phong kiến trấn áp Người lao động có sức lao động làm thuê cho địa chủ chịu áp đặt tiền cơng mà khơng có quyền định giá Điều làm cho sức lao động khơng phải thuê mua mà bị áp cung cấp, nên sức lao động trở thành hàng hoá Quan hệ sản xuất phong kiến trở thành lực cản cho phát triển lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất phát triển làm cho xã hội phong kiến thêm bất ổn định quan hệ sản xuất phong kiến phải nhường chỗ cho quan hệ sản xuất mới, tiên tiến mà sở cho đời phương thức sản xuất sản xuất hàng hố giản đơn chuẩn bị sẵn lịng xã hội phong kiến Sự phát triển phân công lao động xã hội làm cho kinh tế hàng hoá giản đơn phát triển nhanh hơn, chuyển sang kinh tế tư chủ nghĩa mà tảng chế độ lao động làm thuê bóc lột sức lao động ông chủ tư sản Dưới tác động quy luật giá trị, người sản xuất nhỏ, lạc hậu, sản xuất với chi phí cao, sản phẩm phong phú khơng thể tồn kinh tế hàng hoá phát triển Những người sử dụng kỹ thuật cao hơn, với lượng hao phí lao động cần thiết bán hàng hoá theo giá thị trường trở nên giàu có Lúc đó, người sản xuất bị phân hố thành nhà tư tích tụ lượng vốn lớn người vô sản bị phá sản sản xuất trở thành lao động làm thuê Sự phân chia xã hội thành nhà tư tầng lớp vô sản tạo chế độ kinh tế mà tảng chế độ lao động làm thuê Lúc thị trường xuất loại hàng hoá đặc biệt hàng hoá sức lao động Người bán người lao động khơng có tư liệu sản xuất, cịn người mua nhà tư có vốn liếng, tư liệu sản xuất tay Q trình mua bán hàng hố sức lao động diễn tạo điều kiện cho sức lao động kết hợp với tư liệu sản xuất, tạo nên trình sản xuất C.Mác viết: Sức lao động xuất thị trường với tư cách hàng hố đưa thị trường chừng mực đưa thị trường, hay người chủ nó, tức thân người có sức lao động đem bán Muốn cho người chủ sức lao động đem bán với tư cách hàng hố, người phải có khả chi phối sức lao động ấy, người phải kẻ tự sở hữu lực lao động mình, thân thể [24, tr.251] Như vậy, điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá người chủ sở hữu sức lao động phải tự chi phối lực lao động Với tư cách người tự có sức lao động, có quyền bán khơng bán sức lao động mình, có quyền thoả thuận giá với người mua, có quyền lựa chọn loại cơng việc thích, thời gian điều kiện lao động thị trường Với tư cách người có sức lao động, "anh ta người chủ tiền gặp thị trường quan hệ với với tư cách người chủ hàng hố bình đẳng với nhau, khác chỗ người mua, cịn người bán, hai người bình đẳng mặt pháp lý" [24, tr.251] Tuy nhiên, tự mặt thân thể không chưa đủ, mà người sở hữu sức lao động cịn phải người khơng có khơng đủ tư liệu sản xuất, hay nói cách khác khơng có để đảm bảo cho nhu cầu sinh tồn thân ngồi việc bán sức lao động Điều kiện thứ hai cho thấy rằng, người có sức lao động tự thân thể, có tư liệu sản xuất, họ tự sản xuất sản phẩm để mang bán không bán sức lao động C.Mác nói: Người chủ tiền phải tìm người lao động tự thị trường hàng hoá, tự theo hai nghĩa: theo nghĩa người tự do, chi phối sức lao động với tư cách hàng hoá, với mặt khác khơng cịn có hàng hố để bán, nói cách khác trần nhộng, hồn tồn khơng có vật cần thiết để thực sức lao động [24, tr.253] Hai điều kiện thuộc thân người sở hữu sức lao động, tạo cho họ quyền tự định đoạt việc bán sức lao động Điều kiện thứ ba để đảm bảo sức lao động hàng hố, người lao động bán sức lao động thời gian định Thời gian người mua người bán hàng hoá sức lao động thoả thuận thị trường thể hợp đồng để nhằm đảm bảo tính pháp lý Như C.Mác nói: Người sở hữu sức lao động bán sức lao động thời gian định thơi, bán đứt hẳn toàn sức lao động lần bán thân anh ta, từ chỗ người tự do, trở thành người nô lệ, từ chỗ người chủ hàng hoá, trở thành hàng hoá Với tư cách người, phải thường xuyên trì mối quan hệ sức lao động vật sở hữu hàng hoá thân Điều thực chừng mực người mua sử dụng tiêu dùng sức lao động cách thời, thời hạn định thơi, chừng mực bán sức lao động, không từ bỏ quyền sở hữu sức lao động [24, tr.251-252] Điều kiện thứ tư tồn lớp người sẵn sàng mua sức lao động thị trường - nhà tư Một loại hàng hoá đưa thị trường làm đối tượng cho q trình trao đổi cần phải có chủ thể khách thể trình trao đổi Chủ thể việc bán sức lao động người công nhân, cịn khách thể nhà tư Q trình trao đổi lao động sống với lao động vật hố làm xuất người lao động phía nhà tư phía Người cơng nhân cần có tư liệu sinh hoạt để đảm bảo sinh tồn nên bắt buộc phải bán sức lao động để thoả mãn điều Nhưng nhà tư - người có tiền, có tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt họ có đủ điều kiện để tự sản xuất tiêu dùng tư liệu sinh hoạt mà không cần phụ thuộc điều bắt họ xuất thị trường với tư cách người mua sức lao động? Nhà tư cần mua sức lao động người khác để làm tăng thêm số giá trị mà họ chiếm Việc người có tiền mua sức lao động tư liệu sản xuất nhằm làm tăng thêm giá trị chiếm biến người có tiền bình thường thành người tư Ở đây, sức lao động mua khơng phải phục vụ hay sản phẩm nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân người mua Mục đích người mua làm tăng thêm giá trị tư bản, sản xuất hàng hoá chứa đựng nhiều lao động số trả, chứa đựng phần giá trị mà chẳng tốn thực bán hàng hoá Sức lao động bán chừng bảo tồn tư liệu sản xuất với tư cách tư bản, chừng tái sản xuất giá trị thân với tư cách tư bản, cung cấp nguồn tư phụ thêm dạng lao động khơng cơng Do đó, điều kiện để bán sức lao động, dù có thuận lợi nhiều hay cho người lao động, giả định cần thiết phải không ngừng lắp lại việc bán sức lao động việc tái sản xuất không ngừng mở rộng cải với tư cách tư [24, tr.872] Điều chứng tỏ rằng, tư phát sinh nơi mà người chủ tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt tìm thấy người lao động tự với tư cách người bán sức lao động thị trường Với điều kiện trên, sức lao động thật trở thành hàng hoá mua bán thị trường Hai loại người khác gặp tiếp xúc với nhau, bên người có tiền, có tư liệu sản xuất tư liệu sinh hoạt cần mua sức lao động để làm tăng thêm giá trị có, cịn bên người lao động tự bán sức lao động thân 1.1.2 Hai thuộc tính hàng hố sức lao động Là hàng hoá mua bán thị trường, hàng hoá sức lao động có giá trị giá trị sử dụng hàng hố thơng thường khác Tuy nhiên, hàng hố đặc biệt, hàng hố sức lao động có tính chất khác xa so với hàng hố thơng thường khác * Về giá trị sức lao động: Giá trị sức lao động định lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Nhưng sức lao động khả lao động, nên số thời gian lao động cần thiết kết tinh giá trị tư liệu sinh hoạt mà người có sức lao động tiêu dùng tạo thành Để trì, tái tạo sức lao động mình, người sử dụng lượng tư liệu sinh hoạt định nên "giá trị sức lao động giá trị 10

Ngày đăng: 11/12/2023, 18:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế - Luận văn  Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta
Bảng 2.2 Vốn đầu tư phát triển theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế (Trang 42)
Bảng 2.3: Tổng so việc làm trong nền kinh tế quốc dân và - Luận văn  Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta
Bảng 2.3 Tổng so việc làm trong nền kinh tế quốc dân và (Trang 43)
Bảng 2.5: Hiệu quả của chương trình quốc gia và giải quyêt việc làm - Luận văn  Vận dụng lý luận hàng hóa sức lao động của C.Mác vào phát triển thị trường lao động ở nước ta
Bảng 2.5 Hiệu quả của chương trình quốc gia và giải quyêt việc làm (Trang 45)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w