1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư trong điều kiện của thế giới hiện nay

145 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Luận Của C.Mác Về Giá Trị Thặng Dư Trong Điều Kiện Của Thế Giới Hiện Nay
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 835,36 KB

Nội dung

LUẬN VĂN: Lý luận C.Mác giá trị thặng dư điều kiện giới Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Học thuyết giá trị thặng dư (m) "hòn đá tảng" lý luận kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin Trên tảng giới quan, phương pháp luận triết học mácxít, với niềm tin xây dựng xã hội mới, tiến chủ nghĩa cộng sản khoa học mà kinh tế trị mácxít kiên trì xây dựng phát triển lý luận thơng qua kế thừa có phê phán học thuyết kinh tế, phân tích C.Mác trình sản xuất tư chủ nghĩa cho thấy giá trị thặng dư hình thành sản xuất hàng hoá phát triển tới trình độ định trở thành sở vận động phát triển chủ nghĩa tư với tư cách phương thức sản xuất xã hội cụ thể Lý luận giá trị thặng dư "Tư bản" luận giải rõ điều kiện hình thành, nguồn gốc chất giá trị thặng dư, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư, chuyển hoá giá trị thặng dư thành tư bản, vận động biểu giá trị thặng dư Lý luận giá trị thặng dư phát kiến vĩ đại Mác, nhờ phát này, cách mạng kinh tế trị học hình thành, xây dựng lên kinh tế trị học chủ nghĩa Mác - Lênin Tính khoa học lý luận giá trị thặng dư phát triển sở lý luận giá trị lao động, phát kiến có tính mấu chốt từ tính chất hai mặt lao động sản xuất hàng hoá Nhờ sức mạnh phương pháp trừu tượng hoá khoa học biện chứng, sâu vào chất tượng, Mác phát hàng hố có hai thuộc tính giá trị sử dụng giá trị lao động sản xuất hàng hoá gồm hai mặt lao động cụ thể lao động trừu tượng Do đó, q trình sản xuất hàng hố gồm hai mặt trình tạo giá trị sử dụng trình làm tăng giá trị Phải đứng vững phát minh C.Mác hiểu lý luận giá trị thặng dư, khẳng định lao động sống xét mặt lao động trừu tượng nguồn gốc giá trị thặng dư Bước định phát triển nhận thức chỗ xem xét tính chất hai mặt trình lao động sống Lao động cụ thể trình lao động sống trình chuyển dịch bảo tồn lao động khứ vào sản phẩm (c) Xét mặt trừu tượng q trình q trình tạo làm tăng giá trị hay trình tạo giá trị (v + m) Trải qua 142 năm từ xuất I - Bộ Tư (1867), học thuyết giá trị thặng dư trở thành vũ khí lý luận sắc bén giai cấp cơng nhân ví "Tiếng sét nổ bầu trời quang đãng" Chủ nghĩa tư Ngày nay, với phát triển nhảy vọt chất lực lượng sản xuất nhờ thành tựu vượt bậc cách mạng khoa học - công nghệ nhiều lĩnh vực tạo tiền đề vật chất - kỹ thuật cho kinh tế tri thức đời nước tư chủ nghĩa phát triển Dưới tác động cách mạng khoa học công nghệ đại, lực lượng sản xuất có biến đổi sâu sắc kéo theo thay đổi định quan hệ sản xuất - xã hội Sự chuyển hoá khoa học thành lực lượng sản xuất trực dự báo C.Mác trở thành thực Cơ sở vật chất kinh tế chất có tác động với mức độ phương hướng khác đến sản xuất tư chủ nghĩa giới Trước hết, với tư liệu sản xuất đại, phương thức sản xuất sản phẩm tiên tiến, chủ nghĩa tư đạt suất lao động cao, tăng trưởng kinh tế tạo khối lượng cải khổng lồ có chất lượng cao Đồng thời, kéo theo biến đổi chất lượng, số lượng cấu đội ngũ người lao động Đội ngũ người lao động làm thuê, lực lượng sản xuất có biến đổi trình độ nghiệp vụ, cấu yếu tố cấu thành giá trị hàng hoá sức lao động để phù hợp với bước nhảy vọt mang tính chất cách mạng tư liệu sản xuất Đây địi hỏi khách quan q trình sản xuất đặt v.v Sự phát triển làm nảy sinh nhiều khía cạnh khác vừa bản, vừa vận dụng điều kiện mới, lại vừa phải đấu tranh phê phán tư tưởng hoài nghi, mơ hồ, chí lợi dụng để xuyên tạc lực thù địch Điều đó, đặt vấn đề cần luận giải lý luận như: sản xuất giá trị thặng dư có sở tồn phát triển điều kiện giới đại hay khơng, có điều biểu ? Vấn đề bóc lột giá trị thặng dư điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ đại kinh tế tri thức ? Nguồn gốc giá trị thặng dư lao động sống công nhân làm thuê vấn đề bần hố giai cấp cơng nhân điều kiện giới đại thể v.v Vì vậy, vấn đề "Lý luận C.Mác giá trị thặng dư điều kiện giới nay"được chọn làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Tác phẩm "Tư bản" thiên tài C.Mác cơng trình nghiên cứu kinh tế vĩ đại, đồng thời có ý nghĩa to lớn mặt triết học thời đại Trong tác phẩm này, C.Mác xây dựng luận chứng tất luận điểm khái niệm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ông phân tích khoa học triệt để chủ nghĩa tư với tư cách hình thái kinh tế - xã hội, vạch quy luật đời, phát triển diệt vong Lý luận giá trị thặng dư Bộ Tư vậy, từ phân tích nguồn gốc chất giá trị thặng dư, C.Mác đồng thời khái quát phát triển chủ nghĩa tư góc độ lịch sử thông qua ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp luận giải xu hướng lịch sử tích luỹ tư cách toàn diện Các dẫn liệu số liệu minh chứng cho kết luận Mác tổng kết lịch sử vận động phát triển chủ nghĩa tư đồng thời hoàn toàn hợp lý, dễ hiểu thuyết phục Từ đến nay, trải qua kỷ, kinh tế - xã hội giới có đổi thay Chủ nghĩa tư thích ứng với tác động cách mạng khoa học - công nghệ phát triển vũ bão, chi phối lực lượng sản xuất phát triển trình độ cao đạt suất lao động cao, tạm thời kìm giữ mâu thuẫn kinh tế - xã hội giới hạn định nên chủ nghĩa tư đại tiềm để phát triển Trong đó, chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội tiến bộ, tương lai loài người, phù hợp với quy luật phát triển lịch sử bị sụp đổ, thất bại trì mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung quan liêu bao cấp Dựa vào đó, lực thù địch nhiều dạng thức khác chia rẽ, công, phản bác lý luận kinh tế Mác, mà trực tiếp lý luận giá trị thặng dư trực tiếp gián tiếp Để khẳng định sức sống trường tồn lý luận giá trị thặng dư Đã có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư C.Mác điều kiện giới như: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước liên quan đến đề tài - Đề tài KX01.02 Kinh tế trị Mác - Lênin, giá trị vấn đề đặt GS, TS Chu Văn Cấp làm chủ nhiệm Đề tài khái quát giá trị kinh tế trị Mác - Lênin Một mặt, bao qt tồn nội dung theo lơgíc lý luận giá trị lao động, sở tảng lý luận giá trị thặng dư đến lưu thông tư biểu giá trị thặng dư hình thức lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức cho vay địa tô tư chủ nghĩa Với nội dung nhấn mạnh mặt giá trị khoa học Mặt khác, sâu vào phân tích nội dung cụ thể đặt trước đòi hỏi thực tiễn cần luận giải mặt lý luận như: Vai trò lao động khứ việc hình thành giá trị thặng dư; Vai trị lao động tổ chức quản lý nhà tư tạo giá trị thặng dư; Vấn đề chi phí lưu thơng t việc hình thành giá trị hàng hố v.v Đề tài luận giải nội dung vấn đề đặt cách giải Tuy nhiên, luận giải bước đầu vào phân tích, khái qt cần có thêm thời gian công sức để tiếp tục nghiên cứu bổ sung cho hoàn thiện - Phải chăng, lý luận giá trị thặng dư C.Mác lỗi thời, Tạp chí Cộng sản 1995, số 5, tr.49 - 53 Tác giả PGS, TS Mai Hữu Thực Nội dung viết nêu lên luận điểm cốt lõi lý luận sản xuất giá trị thặng dư Đồng thời, nêu số quan điểm tư tưởng mơ hồ, hoài nghi nhận định C.Mác sản xuất giá trị thặng dư điều kiện cách mạng khoa học - cơng nghệ đại, sau phân tích, phê phán Qua đó, khẳng định sức sống tính khoa học nội dung mà Mác trình bày biểu thời đại ngày để củng cố niềm tin chân lý khoa học cách mạng học thuyết kinh tế C.Mác - Vận dụng học thuyết giá trị thặng dư nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta GS, TS Đỗ Thế Tùng Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 9/1997, tr.23 - 27 Bài viết phân tích mối quan hệ hai phương pháp nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tuyệt đối tương đối Từ rút kết luận sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ đại tăng cường độ lao động sản xuất giá trị thặng dư tương đối tăng suất lao động Liên hệ trình đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam đòi hỏi xác định cường độ lao động suất lao động Đặc biệt vấn đề tăng suất lao động ngành sản xuất tư liệu sinh hoạt mà trực tiếp ngành nông nghiệp Khi nông nghiệp phát triển đảm bảo tư liệu sinh hoạt cần thiết, từ nhân dân có tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc dân - Học thuyết giá trị thặng dư C.Mác: Tính khoa học tính thời Sách tham khảo: "Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn Việt Nam PGS, TS Nguyễn Đình Kháng; PGS, TS Vũ Văn Phúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Nội dung cơng trình nghiên cứu phân tích việc ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ đại thúc đẩy lực lượng sản xuất nước tư chủ nghĩa phát triển, nhờ tập đoàn tư độc quyền thu lợi nhuận siêu ngạch cao Đồng thời, đời sống người lao động cải thiện hình thành tầng lớp trung lưu xã hội Trong đó, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu làm nhiều người nghi ngờ tính đắn khoa học kinh tế trị, đặc biệt học thuyết giá trị thặng dư Từ đó, viết đề cập đến nội dung: - Phải máy móc tạo giá trị thặng dư ? - Phải C.Mác quy công trực tiếp tạo giá trị cho lao động thể lực - Vai trò lao động, dịch vụ kinh tế hàng hoá - Chủ nghĩa tư ngày có cịn chế độ xã hội dựa bóc lột lao động làm th hay khơng ? - Bần hố giai cấp cơng nhân nước tư phát triển hiểu ? - Quan điểm C.Mác phát triển hệ thống máy móc ý nghĩa kinh tế tri thức PGS, TS Đỗ Thế Tùng, Hội thảo khoa học: "Kinh tế tri thức cơng nghiệp hố, đại hố rút ngắn Việt Nam ", Hà Nội, 2003 Luận giải người sử dụng hệ thống máy móc thiết bị tiên tiến thu lợi nhuận siêu ngạch Đó cơng nghệ tiên tiến làm tăng sức sản xuất lao động, hạ giá trị cá biệt xuống thấp giá trị xã hội Trong kinh tế tri thức, xu hướng diễn phổ biến Vì vậy, có cách nhìn khách quan vai trị máy móc q trình sản xuất để phân biệt rõ điều kiện nguồn gốc sản xuất giá trị thặng dư - Những nhận thức chủ nghĩa tư đại góc độ kinh tế trị PGS, TS Trần Quang Lâm Sách tham khảo: Những nhận thức kinh tế trị giai đoạn đổi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 Luận giải chủ nghĩa tư đại dựa bóc lột giá trị thặng dư, song hình thức, phương pháp, quy mơ bóc lột có biến đổi, ví dụ khoa học hố, quốc tế hố bóc lột; chủ nghĩa tư tồn bất bình đẳng, tệ nạn xã hội ngày phát triển với trình độ quy mô mới, thất nghiệp, khủng hoảng tồn hình thức Từ đó, chứng minh mâu thuẫn chủ nghĩa tư tồn khẳng định thay tất yếu hình thái kinh tế - xã hội cao Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi liên quan đến đề tài Hai học giả người Nga T.A.Isnailov G.C.Gamidow B " àn kinh tế dựa sơ đồ tri thức", (2002) cho rằng: Dưới tác động tri thức khoa học công nghệ, tảng công nghệ lĩnh vực sản xuất truyền thống thay đổi chất Khi đó, lĩnh vực, ngành sản xuất hoạt động quản lý tự động hoá tin học hoá Từ đó, diễn thay đổi nhanh chóng cấu xã hội, tạo điều kiện mở rộng tăng cường hoạt động trí óc Tri thức trở thành nguồn lực hàng đầu mà chủ thể phải cố gắng chiếm hữu phát triển Từ đó, phân phối lợi nhuận xét khía cạnh có lợi cho người lao động trí thức, vậy, quan hệ bóc lột giải để đảm bảo lợi ích - Diatlov S.A "Sức lao động hệ thống quan hệ thị trường" (2002): Đề cập sức lao động trình độ cao quan hệ cung - cầu thị trường Các nhân tố ảnh hưởng đến giá sức lao động trực tiếp tiền lương cơng ty đại Phân phối lợi nhuận có xu hướng biến đổi quan hệ nhà tư với tư cách người quản lý với đội ngũ cơng nhân có trình độ cao tạo lập yếu tố bình đẳng so với doanh nghiệp trình độ cơng nghệ thấp - Maslova I.S "Giải việc làm hiệu thị trường sức lao động” (2003): Bài viết đề cập đến tác động cách mạng khoa học - công nghệ đại gây sức ép cầu thị trường sức lao động Từ đó, đề xuất giải pháp giải việc làm hiệu tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử cụ thể nước trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Kasepow A ”Điều tiết thị trường sức lao động điều kiện cách mạng khoa học - công nghệ đại” (2004) Dựa vào luận đề Mác trình bày học thuyết tích luỹ phân tích ứng dụng khoa học - công nghệ đại làm cho cấu tạo hữu tư tăng Tất yếu dẫn đến cung sức lao động lớn cầu sức lao động thị trường làm cho giá sức lao động giảm Đồng thời, bàn thêm giải pháp giải vấn đề thất nghiệp thơng qua hình thức xuất lao động dự báo xu hướng điều tiết thị trường sức lao động giới đến năm 2015 - Ngô Quý Tùng (Trung Quốc) năm 2001 "Kinh tế tri thức, xu xã hội kỷ XXI", Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Tác phẩm nêu quan niệm kinh tế tri thức, tập trung phân tích xu hướng phát triển ngành kinh tế tri thức thập kỷ tiếp sau Từ đó, khẳng định ngành kinh tế giá trị tri thức tạo chiếm tỷ lệ áp đảo (70 - 80%) so với ngành kinh tế dựa vào tài nguyên Đồng thời, phân tích xu hướng phát triển sản xuất phân phối điều kiện kinh tế tri thức Kiến nghị đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tri thức Trung Quốc (1999) - David C.Korten "Bước vào kỷ XXI - Hành động tự nguyện chương trình nghị tồn cầu'' Dự báo xu hướng phát triển cách mạng khoa học - công nghệ kỷ XXI, ngành kinh tế tri thức có tốc độ phát triển nhanh Kéo theo đó, xu hướng tồn cầu hố làm tăng cường mối quan hệ phụ thuộc quốc gia Quá trình sản xuất phân phối chi phối nhân tố có tính tồn cầu Vì vậy, phủ có sách phù hợp - Akiragoto; Ryuhei Wakasugi (2000) "Chính sách cơng nghệ, sách cơng nghiệp Nhật Bản", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Từ sách phát triển cơng nghệ điều kiện cụ thể Nhật Bản đề xuất sách phát triển công nghiệp cách phù hợp Nhật Bản phải nhập tài nguyên tiền công cao Để phát triển phù hợp có hiệu thời kỳ, ngành cụ thể, có bước phù hợp để phát huy lợi Đồng thời, đặt mối quan hệ với nước khác, đặc biệt đầu tư để chiếm lĩnh thị trường sản xuất tiêu thụ lợi nhuận cao Tóm lại, từ nhiều cách tiếp cận với nội dung gắn với sản xuất, phân phối giải mối quan hệ cụ thể chủ - thợ quan hệ giai cấp Các cơng trình, đề tài nghiên cứu xuất phát từ nguyên lý lý luận giá trị lao động giá trị thặng dư đặt bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại tồn cầu hố kinh tế để phân tích, đánh giá biểu xu hướng vận động phát triển mức độ định, cơng trình nghiên cứu luận giải phân tích biểu sản xuất bóc lột giá trị thặng dư điều kiện giới Tuy nhiên, đến chưa có đề tài nghiên cứu cách toàn diện hệ thống vấn đề lý luận C.Mác sản xuất bóc lột giá trị thặng dư điều kiện giới Vì vậy, đề tài nghiên cứu khơng có trùng lặp với cơng trình, đề tài công bố Mục tiêu nghiên cứu - Luận giải rõ sở khách quan, khoa học lý luận sản xuất phân phối giá trị thặng dư C.Mác sở lý luận giá trị lao động điều kiện chủ nghĩa tư thời kỳ tự cạnh tranh thời kỳ chủ nghĩa tư độc quyền dựa theo đặc điểm kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền mà Lênin nêu biểu chúng điều kiện giới ngày - Từ nội dung lý luận sản xuất bóc lột giá trị thặng dư như: Lý luận hàng hoá - sức lao động; tư bất biến tư khả biến; tỷ suất khối lượng giá trị thặng dư; phương pháp sản xuất giá trị thặng dư; phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối thông qua ba giai đoạn phát triển chủ nghĩa tư công nghiệp (đặc biệt giai đoạn đại công nghiệp khí); Lý luận tích luỹ tư bản: mối quan hệ tăng cấu tạo hữu tư với thị trường hàng hoá sức lao động Các nhân tố làm tăng quy mơ tích luỹ bần hố giai cấp cơng nhân, xu hướng lịch sử tích luỹ tư Với nội dung cụ thể đặt điều kiện cách mạng khoa học - cơng nghệ đại tồn cầu hố có biểu mới, địi hỏi luận giải lý luận gắn với thực tiễn, vừa khẳng định giá trị khoa học, thời sự, vừa chống lại tư tưởng phản bác, mơ hồ, hoài nghi nhằm khẳng định phát triển lý luận giá trị thặng dư nói chung phát triển lý luận kinh tế chủ nghĩa Mác - Lênin điều kiện lịch sử - Trên sở nội dung lý luận C.Mác sản xuất phân phối giá trị thặng dư phân tích, đánh giá hồn thiện điều kiện giới đại Vận dụng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đặc biệt vận dụng vào cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế quốc dân gắn với bước phát triển kinh tế tri thức phù hợp với quan điểm, phương hướng Đảng Cộng sản Việt Nam Phương pháp giới hạn nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu 10

Ngày đăng: 15/11/2023, 12:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường (2001), Liên kết giữa nghiên cứu và triển khai với đào tạo sau đại học ở Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên kết giữa nghiên cứuvà triển khai với đào tạo sau đại học ở Việt Nam
Tác giả: Bộ Khoa học - Công nghệ và Môi trường
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹthuật
Năm: 2001
3. Chu Văn Cấp (2003), Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của Việt Nam, Tài liệu phục vụ lớp bồi dưỡng kiến thức "toàn cầu hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam" cho giảng viên Kinh tế chính trị, tập 1, tr.33 - 56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn cầu hoávà chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2003
4. Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (2006), Lực lượng sản xuất mới và kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lực lượng sản xuất mới và kinh tếtri thức
Tác giả: Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
5. Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến (2004), Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển lao động kỹ thuật ởViệt Nam - Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đỗ Minh Cương, Mạc Văn Tiến
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2004
7. Phạm Tất Dong (2003), Tác động của kinh tế tri thức và sự phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam, Hội thảo khoa học: "Kinh tế tri thức và công nghiệphoá, hiện đại hoá rút ngắn ở Việt Nam", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức và công nghiệphoá,hiện đại hoá rút ngắn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Tất Dong
Năm: 2003
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốclần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
12. Hoàng Ngọc Hoà (2003), Kinh tế tri thức và tác động của nó đến quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam, Tài liệu phục vụ lớp bồi dưỡng kiến thức "toàn cầu hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam" cho giảng viên Kinh tế chính trị, tập 1, tr.84 - 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: toàn cầu hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của ViệtNam
Tác giả: Hoàng Ngọc Hoà
Năm: 2003
13. Học viện Hành chính quốc gia (2003), Thương mại điện tử, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại điện tử
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Laođộng
Năm: 2003
14. Nguyễn Đắc Hưng (2005), Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triển đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tri thức Việt Nam trước yêu cầu phát triểnđất nước
Tác giả: Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
17. Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với khoa học (2000), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội, (6) (Sách lưu hành nội bộ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với khoa học
Tác giả: Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với khoa học
Năm: 2000
19. Hồ Ngọc Luật (2004), Phát triển khoa học và công nghệ phục vụ từng bước phát triển kinh tế tri thức, Hội thảo khoa học: "Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn ở Việt Nam", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức vàcông nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn ở Việt Nam
Tác giả: Hồ Ngọc Luật
Năm: 2004
20. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.24, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
21. C.Mác và Ph.Ăngghen (1998), Toàn tập, t.46, Phần I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốcgia
Năm: 1998
22. C.Mác và Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t.46, Phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trịquốc gia
Năm: 2000
23. Nguyễn Văn Minh - Trần Hoài Nam (2002), Giao dịch thương mại điện tử, một số vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao dịch thương mại điệntử, một số vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Minh - Trần Hoài Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
24. Trần Thanh Phương (1996), Tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đối với nền kinh tế các nước tư bản phát triển - một số gợi mở về thời cơ và thách thức đối với Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Thanh Phương (1996), Tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đối với nền kinh tế các nước tư bản phát triển - một số gợi mở về thời cơ và thách thức đối với Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia
Tác giả: Trần Thanh Phương
Năm: 1996
25. Trịnh Ân Phú (2007), Kinh tế chính trị học hiện đại, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế chính trị học hiện đại
Tác giả: Trịnh Ân Phú
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tếquốc dân
Năm: 2007
26. Phạm Ngọc Quang (2003), Tác động của kinh tế tri thức đối với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng, Hội thảo khoa học: "Kinh tế tri thức và công nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn ở Việt Nam", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tri thức vàcông nghiệp hoá, hiện đại hoá rút ngắn ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Ngọc Quang
Năm: 2003

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w